Đồ án Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm do rác thải sinh hoạt ở Quận Tân Phú - Thành phố Hồ chí Minh

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh sách các từ viết tắt

Danh sách các bảng

Danh sách các đồ thị, sơ đồ, hình

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU

 

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu của đề tài 2

CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn : 3

2.1.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn : 3

2.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn : 3

2.1.3 Phân loại chất thải rắn : 6

2.1.4 Thành phần chất thải rắn : 9

2.1.5 Tính chất của chất thải rắn : 11

2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn : 21

2.2. Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn : 23

2.2.1 Môi trường nước : 23

2.2.2 Môi trường không khí : 24

2.2.3 Môi trường đất : 25

2.2.4 Sức khoẻ con người : 26

2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới : 26

2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước : 26

2.3.2 Quản lý chất thải rắn ở Tp Hồ Chí Minh : 30

a. Thành phần và khối lượng : 30

b. Hiện trạng quản lý và xử lý 31

c. Thu gom và vận chuyển : 32

d. Hiện trạng phân loại tại nguồn và tái chế : 34

2.3.3 Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn : 35

2.3.4 Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn : 43

e. Xử lý cơ học : 44

f. Xử lý hoá học : 45

g. Xử lý sinh học : 47

h. Tái chế, tái sử dụng : 49

i. Chôn lấp : 50

2.3.5 Một số công nghệ xử lý rác ở Việt Nam : 52

a. Xử lý rác thải tại Nhà máy rác Cầu Diễn – Hà Nội : 52

b. Nhà máy xử lý phế thải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu : 52

CHƯƠNG III : NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Nội dung : 54

3.2. Phương pháp nghiên cứu : 55

CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.Tổng quan về quận Tân Phú : 57

4.1.1 Điều kiện tự nhiên : 57

4.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội : 60

4.2. Đánh giá hiện trạng quản lý rác sinh hoạt của Quận Tân Phú :

4.2.1 Hệ thống quản lý : 63

4.2.2 Nguồn góc phát sinh CTRSH quận Tân Phú : 64

4.2.3 Khối lượng và thành phần CTRSH quận Tân Phú : 66

4.2.4 Hiện trạng hệ thống thu gom : 67

4.2.5 Hiện trạng hệ thống trung chuyển – vận chuyển : 73

4.2.6 Hiện trạng tái chế – tái sinh : 83

4.2.7 Hiện trạng xử lý : 84

4.2.8 Hiện trạng phân loại tại nguồn : 84

4.3. Dự báo diễn biến rác thải sinh hoạt tại Quận Tân Phú đến năm 2015

4.3.1 Căn cứ dự báo : 87

4.3.2 Dự báo tải lượng : 87

4.3.3 Dự báo tác động lên môi trường : 90

4.4 Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Tân Phú :

4.4.1 Giải pháp quản lý : 93

4.4.2 Giải pháp kỹ thuật : 100

 

CHƯƠNG V : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

 

5.1. Kết luận : 111

5.2. Kiến nghị : 112

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm do rác thải sinh hoạt ở Quận Tân Phú - Thành phố Hồ chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Tân Phú là một quận nội thành của Thành phố Hồ chí Minh. Quá trình đô thị hoá đang diễn ra ở đây rất nhanh, kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đời sống nhân dân từng bước cải thiện, do vậy nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi trong sinh hoạt cũng tăng lên một cách đáng kể, kết quả dẫn đến là khối lượng rác thải chất thải rắn sinh hoạt tăng lên liên tục tạo áp lực rất lớn cho công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Quá trình hình thành các khu đô thị, khu dân cư ở Quận Tân Phú sẽ tạo ra một lượng đáng kể chất thải rắn sinh hoạt, bên cạnh đó việc thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt một cách bừa bãi và không đảm bảo các điều kiện vệ sinh ở các khu đô thị, khu dân cư là nguyên nhân chính là nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường, rác thải sinh hoạt tác động trực tiếp lên môi trường đất, nước, không khí làm cho chất lượng môi trường ở đây giảm đi rất nhiều gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và sức khoẻ của người dân sống trong khu vực. Chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng nếu không có biện pháp quản lý hay xử lý thích hợp thì sẽ là môi trường sống tốt cho các vật trung gian gây bệnh cũng như các hiện trạng ô nhiễm môi trường ở các bãi chôn lấp cụ thể là hiện tượng nước rò rỉ hay các khí phát sinh từ đây đều có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người dân trong khu vực. Quận Tân Phú cũng đã và đang đối mặt với những thách thức trên. Mặc dù đã được tăng cường về cở sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người, thế nhưng công tác thu gom, xử lý rác thải vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế. Điều này nó thể hiện cái được và cái chưa được trong công tác quản lý chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng của Quận Tân Phú. Chính vì thế, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại Quận Tân Phú là một công việc cấp thiết và có ý nghĩa thực tế. Từ đó, đề tài : “Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm do rác thải sinh hoạt ở Quận Tân Phú - Thành phố Hồ chí Minh” được thực hiện sẽ đóng góp cho công tác quản lý CTR đô thị TP.HCM được tốt hơn. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trước sức ép ngày càng gia tăng về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, hệ thống quản lý đã có nhiều khuyết điểm trong các khâu thu gom, vận chuyển cũng như trong cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận. Vì vậy, đề tài này được thực hiện với mục tiêu : Nghiên cứu hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Tân Phú. Đánh giá tác động môi trường do rác thải sinh hoạt tại quận Tân Phú. Xây dựng các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại và tái chế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOP1.DOC
  • docBIA.doc
  • docHINH.doc
  • docloi cam on.doc
  • docMUCLUC.doc
  • docNOP2.doc
  • docNOP3.doc
  • docNOP5.doc
  • docPHIEUTHAMDO.doc
  • docPHU.doc
  • docPHU1.doc
  • docTHUC4.doc
Tài liệu liên quan