Đồ án Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Long Xuyên

MỤC LỤC

CHƯƠNG I

MỞ ĐẦU

1.1 Đặc Vấn Đề 10

1.2 Mục Tiêu Đề Tài 12

 

CHƯƠNG II

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN

2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 13

2.1.1 Định nghĩa về chất thải rắn 13

2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 13

2.1.3 Phân loại chất thải rắn 15

2.1.3.1 Phân loại theo tính chất 15

2.1.3.2 Phân loại theo vị trí hình thành 17

2.1.3.3 Phân loại theo nguồn phát sinh 17

2.1.3.4 Phân loại theo mức độ nguy hại 18

2.1.4 Thành phần của chất thải rắn 19

2.1.5 Tính chất của chất thải rắn 22

2.1.5.1 Tính chất vật lý 22

2.1.5.2 Thành phần hóa học 24

2.1.5.3 Thành phần sinh học 26

a. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn 27

b. Sự phát sinh mùi hôi 28

c. Sự sản sinh các côn trùng 28

d. Sự chuyển đổi lý - hóa sinh của CTR 29

e. Sự chuyển đổi hóa học 29

f. Sự chuyển đổi sinh học 30

2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 31

2.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn 33

2.2.1 Ô nhiễm đến môi trường nước 33

2.2.2 Ô nhiễm đến môi trường đất 35

2.2.3 Ô nhiễm đến môi trường không khí 35

2.2.4 Cảnh quan và sức khỏe con người 36

2.3 Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn. 37

2.3.1 Quản lý và phân loại chất thải rắn tại nguồn 37

2.3.2 Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn 38

2.3.2.1 Quy hoạch thu gom chất thải rắn 40

2.3.2.2 Các phương thức thu gom 41

2.3.2.3 Hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn 41

2.3.2.4 Sơ đồ hóa hệ thống thu gom 43

2.3.2.5 Chọn tuyến đường thu gom vận chuyển 44

2.3.3 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn 45

2.3.3.1 Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện 46

2.3.3.2 Ổn định chất thải rắn bằng công nghệ Hydromex 47

2.3.3.3 Xử lý cơ học 48

2.3.3.4 Xử lý hóa học 50

2.3.3.5 Tái sử dụng và tái chế phế liệu 51

2.3.3.6 Phương pháp ủ sinh học 52

2.3.3.7 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt 53

2.3.3.8 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp 54

2.3.3.9 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp ủ thu hồi khí sinh học 55

2.4 Một số công nghệ xử lý rác đang áp dụng ở Việt Nam 56

2.4.1 Nhà máy xử lý phế thải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 56

2.4.2 Xử lý rác thải tại Nhà máy rác Cầu Diễn – Hà Nội 57

2.4.3 Xử lý rác tại nhà máy phân rác Hóc Môn – TPHCM 58

2.5 Một số nét về quản lý rác trên thế giới và ở Việt Nam 58

2.5.1 Tình hình quản lý rác trên thế giới 58

2.5.2 Hiện Trạng quản lý rác ở Việt Nam 59

2.5.2.1 Hiện trạng quản lý rác tại Thành phố Hồ Chí Minh 59

a.Hiện trạng quản lý rác thải ở TP.HCM 59

b.Hệ thống thu gom, vận chuyển rác tại thành phố Hồ Chí Minh 62

c.Hiện trạng xử lý rác tại thành phố Hồ Chí Minh 63

CHƯƠNG III

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu 65

3.2 Phương pháp nghiên cứu 66

3.2.1 Phương pháp thu nhận thông tin 66

3.2.2 Phương pháp dự báo 67

3.2.3 Phương pháp xác định mẫu 67

3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 70

CHƯƠNG IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Một số đặc điểm tự nhiên-kinh tế xã hội thành phố Long Xuyên 71

4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 71

4.1.2 Khí hậu thời tiết 71

a.Nhiệt độ 71

b.Bốc hơi 72

c.Lượng mưa 72

e.Độ ẩm 72

f.Gió 72

4.1.3 Đất đai và thổ nhưỡng 72

a.Đồng bằng phù Sa 72

b.Nhóm đất phèn 74

4.2 Văn hoá-xã hội 76

a. Giáo dục mầm non 77

b. Giáo dục phổ thông 77

4.3 Y tế 77

4.4 Văn hoá thông tin – thể thao và phát thanh truyền hình 78

a.Công tác văn hoá 78

b.Công tác thể dục – thể thao 79

c.Công tác phát thanh – truyền hình 79

4.5 Đặc điểm kinh tế 79

4.6 Cơ sở hạ tầng 80

4.7 Đánh giá hiện trạng quản lý rác sinh hoạt của thành phố Long Xuyên 82

4.7.1 Nguồn phát thải rác sinh hoạt 82

4.7.1.1 Thành phần 82

a.Rác sinh hoạt 83

b.Rác công nhiệp 83

c.Rác Y Tế 83

4.7.1.2 Khối Lượng 86

4.7.2 Giới thiệu chung về công ty Môi trường Đô thị

Tp_Long Xuyên 86

4.8 Hình thức thu gom rác 86

4.8.1 Quy trình thu gom rác hộ dân 86

4.8.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt từng Phường, Xã 90

 

4.8.3 Lộ trình thu gom được thể hiện trong sơ đồ vận chuyển 94

4.8.4 Phương tiện, dụng cụ thu gom và dụng cụ bảo hộ lao động 101

4.8.5 Công tác thu gom rác chợ 103

4.8.6 Công Việc thu gom rác đường phố 104

4.8.7 Lộ trình lấy rác tại các điểm hẹn 106

4.9 Tổ chức thu gom 106

4.10 Hiện Trạng xử lý rác thải sinh hoạt 108

4.10.1 Hiện trạng phân loại rác tại nguồn 108

4.10.2 Lưu trữ tại nguồn 109

4.10.3Hệ thống trung chuyển 110

4.10.4 Hiện trạng môi trường tại bãi chứa rác Bình Đức 110

4.10.5 Hiện trạng tái chế 112

4.11 Kết quả khảo sát bằng phiếu trả lời 112

4.11.1 Dự đoán tốc độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt 115

4.11.2 Dự báo tác động lên môi trường 115

4.11.3Tác động đến môi trường đất 115

4.11.4Tác động lên môi trường nước 116

4.11.5Tác động đến môi trường không khí 116

4.11.6Tác động đến sức khoẻ cộng đồng 117

4.12 Tính toán tải lượng 118

4.12.1 Dự đoán dân số từ năm 2005 đến năm 2020 118

4.12.2Dự đoán lượng rác sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 119

CHƯƠNG V

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT

THẢI RẮN SINH HOẠT

5.1 Giải pháp kỹ thuật 121

5.1.1 Phân loại chất thải rắn tại nguồn 121

5.1.2 Ý thức cộng đồng 123

5.1.3 Rác đường phố 125

5.1.4Khu vực chợ 126

5.2 Thu gom rác thải 127

5.3 Công tác vận chuyển và trung chuyển 128

5.3.1Công tác vận chuyển 128

5.3.2Công tác trung chuyển 128

5.4 Giải Pháp Xử Lý 129

5.4.1 Công nghệ sản xuất phân Compost 129

5.4.2 Tái chế chất thải vô cơ 131

5.4.3 Sơ đồ đường đi của các nguyên liệu tái chế 133

5.4.4 Sơ đồ tái chế các loại nguyên liệu 133

5.5 Sơ đồ thu gom rác sinh hoạt 135

5.6 Giải pháp quản lý 136

5.6.1 Mô hình giao khoán 137

5.6.2 Mô hình đấu thầu cạnh tranh 137

5.6.3 Công cụ kinh tế 138

a Hệ thống ký quỹ hoàn chi 138

b. Các khoản trợ cấp 139

c. Các loại thuế và phí 139

5.6.4 Tăng cường trang bị cơ sở vật chất 140

5.6.5 Giám sát môi trường 140

a. Giám sát chất lượng nước mặt 142

b. Giám sát chất lượng nước ngầm 142

c. Giám sát chất lượng nước rò rỉ 143

5.6.7 Công cụ pháp lý 143

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 145

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2892 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Long Xuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thành phố Long xuyên trực thuộc tỉnh An Giang vùng đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên khoảng 130 km2. Dân số 350.892 người ( số liệu năm 2007), là đô thị cấp 3 trực thuộc tỉnh, nằm bên hữu ngạn sông Hậu. Thành phố Long Xuyên cách Thủ Đô Hà Nội 1950km về phía Nam. Cách thành phố Hồ Chí 189km về phía Tây Nam. Cách biên giới Campuchia 45km đường chim bay. Long Xuyên là đô thị sầm uất thứ hai đứng sau thành phố Cần Thơ. Thành phố có 13 đơn vị hành chính gồm: 7 phường nội thành : Mỹ Long, Mỹ Bình, Mỹ Phước , Đông Xuyên, Mỹ Xuyên, Bình Đức, Mỹ Quí. 4 phường ngoại ô: Mỹ Thới, Mỹ Thạnh, Bình Khánh, Mỹ Hòa, xã Mỹ Khánh, xã Mỹ Hoà Hưng. Trong những năm gần đây tốc độ đô thị hóa trên địa bàn thành phố tăng nhanh để đáp ứng mức sống của người dân. Mật độ dân số giảm từ 2.403 ng/km2 ( năm 2001) xuống còn 2.315ng/km2 ( năm 2005) nguyên nhân là quy hoạch đô thị các tuyến Mỹ Quý, Bình Khánh, Mỹ Mỹ thới, Mỹ Hòa, gia tăng diện tích đất thổ cư đồng thời thu hẹp dần diện tích đất nông nghiệp.Tăng trưởng GDP năm 2005 là 14,16%, cơ cấu kinh tế thành phố phát triển khoảng 67,80% khu vực dịch vụ, khu vực công nghiệp và xây dựng 26,30%. những năm vừa qua thành phố Long Xuyên phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực: thuỷ sản, nông sản, dịch vụ và du lịch. Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện hơn đưa mức sống người dân từ thấp lên cao. Tăng trưởng kinh tế, du lịch và dịch vụ của thành phố dự kiến tiếp tục gia tăng trong những năm tới với nhiều chiến lược đầu tư mở rộng vùng ven, giải quyết việc làm cho người dân. Việc gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế, tốc độ phát triển đô thị cao đã làm cho tải lượng ô nhiễm tăng nhanh chóng. Cần tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn và đặc biệt hiệu quả trong công tác thu gom và vận chuyển chất thải góp phần bảo vệ môi trường và môi sinh của thành phố. Hệ thống quản lý chất thải rắn của thành phố chưa đáp ứng được đầy đủ dịch vụ quản lý khối lượng và các loại chất thải phát sinh trên địa bàn, cụ thể là: phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải và các trang thiết bị còn thiếu, rác thải nguy hại không được tách riêng và xử lý đặc biệt theo quy định, hậu quả nghiêm trọng là gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và ảnh hưởng tới cảnh quan và sức khoẻ của cộng đồng dân cư địa phương. Yù thức người dân chưa cao trong việc giữ gìn vê sinh công cộng gây khó khăn trong vệ sinh thu gom chất thải rắn trên đường phố, công viên, các điể du lịch, khu vui chơi. Ngoài ra trên địa bàn thành phố ở 2 cụm phà An Hòa và cụmg phà Vàm Cống chưa có hệ thống thu gom rác hợp lý. Theo dự báo chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố Long Xuyên đến năm 2020 sẽ tăng tới 261 - 264tấn/ngày. Trước diễn biến trên thành phố Long Xuyên cần được tăng cường các thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển và quy trình xử lý các loại chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố phù hợp, đặc biệt là các chất thải độc hại, lây nhiễm cần được xử lý hữu hiệu, hợp vệ sinh để bảo vệ môi trường thành phố Xanh Sạch và Đẹp hơn, góp phần thu hút đầu tư trong nước và quốc tế, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội, từ đó nâng cao điều kiện sống của người dân thúc đẩy quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế. Với quyết tâm nhầm giải quyết phần nào thách thức trên, em tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Long Xuyên”. Đề tài đươc thưc hiện với mong muốn sẽ góp phần tìm ra các giảp pháp quản lý chất thải rắn thích hợp cho thành phố Long Xuyên nói riêng và Tỉnh An Giang nói chung. Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Long Xuyên. - Đánh giá ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến chất lượng môi trường trên địa bàn thành phố Long Xuyên - Xây dựng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại tại nguồn và tái chế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHÖÔNG 1.doc
  • docBangVietTat.doc
  • docCHÖÔNG 3.doc
  • docCHÖÔNG 5.doc
  • docCHUONG 2.doc
  • docCHUONG 4.doc
  • docMuïc Luïc.doc
  • docORDER.doc
  • docPHU LUC.doc
  • docTAI LIEU THAM KHAO.doc
  • docto nhiem vu.doc
Tài liệu liên quan