Đồ án Nghiên cứu khảo sát hiện trạng xử lý nước thải và quản lý bùn thải tại một số khu công nghiệp trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp xử lý bùn thải thích hợp

MỤC LỤC

CHƯƠNG MỞ ĐẦU : 1

1. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI : 4

3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : 4

3.1 Phạm vi: 4

3.2 Đối tượng nghiên cứu: 4

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 4

4.1 Phương pháp điều tra khảo sát: 5

4.2 Phương pháp phân tích, đánh giá: 5

4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: 5

4.4 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin: 5

4.5 Phương pháp tổng hợp số liệu: 5

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 5

6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 6

6.1 Tính thực tế: 6

6.2 Tính mới của đề tài: 6

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TRONG ĐỊA BÀN TP.HCM 7

1.1.TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 7

1.1.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC KHU CÔNG NGHIỆP: 7

1.1.1.1 Hồ sơ pháp lý: 7

1.1.1.2 Chủ đầu tư: 8

1.1.1.3 Thời gian hoạt động: 8

1.1.1.4 Vị trí địa lý: 8

1.1.1.5 Đặc điểm địa hình: 9

1.1.1.6 Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng: 9

1.1.2 HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRONG KHU CÔNG NGHIỆP: 9

1.1.2.1 Nguồn cung cấp điện: 9

1.1.2.2 Nguồn cung cấp nước: 9

1.1.2.3 Hệ thông giao thông: 10

1.1.2.4 Khu phụ trợ khu công nghiệp: 10

1.1.3. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA KHU CÔNG NGHIỆP: 10

1.1.3.1.Ngành nghề thu hút đầu tư vào khu công nghiệp: 11

1.1.3.2. Các dịch vụ hiện có trong khu công nghiệp: 12

1.2. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO: 14

1.2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC KHU CÔNG NGHIỆP: 14

1.2.1.1 Hồ sơ pháp lý: 15

1.2.1.2 Chủ đầu tư: 15

1.2.1.3 Thời gian hoạt động: 15

1.2.1.4 Diện tích và các phân khu chức năng: 15

1.2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 16

1.2.2.1. Vị trí địa lí: 16

1.2.2.2. Địa hình – thổ nhưỡng: 16

1.2.2.3. Khí hậu – thuỷ văn: 16

1.2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN: 18

1.2.3.1. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: 18

1.2.3.2. Các ngành nghề thu hút đầu tư: 19

1.2.3.3. Các dịch vụ hiện có trong KCN: 20

1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 21

1.3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC KHU CÔNG NGHIỆP: 21

1.3.1.1. Hồ sơ pháp lý: 21

1.3.1.2. Chủ đầu tư: 22

1.3.1.3. Vị trí địa lý: 22

1.3.1.4. Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng: 22

1.3.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 23

1.3.2.1. Khí Hậu: 23

1.3.2.2. Địa Hình: 24

1.3.2.3. Địa Chất Công Trình: 24

1.3.2.4. Thủy Văn: 24

1.3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 25

1.3.3.1 Chức Năng – Nhiệm Vụ Khu Công Nghiệp: 25

1.3.3.2 Tình Hình Sử Dụng Đất Thực Tế Tại Khu Công Nghiệp: 25

1.3.3.3. Tình Hình Xây Dựng Cơ Sở Hạ Tầng – Tiện Ích Xã Hội: 26

1.3.4 CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KINH DOANH TẠI KHU CÔNG NGHIỆP: 28

1.3.4.1. Các Ngành Dịch Vụ: 28

1.3.4.2 Các Ngành Sản Xuất: 29

1.4.TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 29

1.4.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC KHU CÔNG NGHIỆP: 29

1.4.1.1 Hồ sơ pháp lý: 30

1.4.1.2 Vị trí địa lý: 30

1.4.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 30

1.4.2.1. Khí hậu: 30

1.4.2.2 Địa hình, địa chất, thuỷ văn: 31

1.4.2.3 Sông ngòi: 31

1.4.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ: 31

1.4.3.1 Thời gian xây dựng và hoạt động của khu công nghiệp: 31

1.4.3.2 Diện tích khuôn viên và các phân khu chức năng: 32

1.4.3.3. Cơ sở hạ tầng: 33

1.4.4 CÁC NGÀNH ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP: 33

1.4.4.1. Dịch vụ trong khu công nghiệp: 33

1.4.4.2. Các lĩnh vực đầu tư : 34

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP. 35

2.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH 35

2.1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC: 35

2.1.1.1Sự hình thành và phát triển của nhà máy: 35

2.1.1.2 Nhiệm vụ và chức năng của nhà máy: 35

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chúc của nhà máy và vai trò của từng bộ phận: 36

2.1.1.4 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy: 36

2.1.2 NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA DÒNG THẢI: 37

2.1.2.1. Nguồn gốc nước thải: 37

2.1.2.2. Tính chất dòng thải: 37

2.1.2.3. Hiện trạng môi trường nước: 39

2.2 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO 43

2.2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC: 43

2.2.2 NGUỒN PHÁT SINH VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI: 43

2.2.2.1 Nguồn phát sinh nước thải: 43

2.2.2.2 Thành phần tính chất các nguồn nước thải: 44

2.2.2.3 Hiện trạng nước thải của khu công nghiệp : 45

2.2.2.4 Tiêu chuẩn chất lượng nước sau xử lý: 48

2.3 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 49

2.3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC: 49

2.3.1.1 Địa Điểm Xây Dựng: 49

2.3.1.2 Nhiệm Vụ Chức Năng: 50

2.3.1.3 Hiệu Quả Kinh Tế – Xã Hội: 50

2.3.2 HOẠT ĐỘNG THU GOM - XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN 51

2.3.2.1 Sơ Đồ Bố Trí Mặt Bằng Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân 51

2.3.2.2. Tính chất nước thải KCN Lê Minh Xuân: 52

2.4 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 55

2.4.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC: 55

2.4.2 THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP: 56

2.4.2.1. Thành phần nước thải đầu vào của Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi: 56

2.4.2.2. Tổng hợp thành phần nước thải sau xử lý của khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi. 58

CHƯƠNG 3.HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI HIỆN NAY TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP: 60

3.1. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 60

3.1.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 60

3.1.1.1. Quy trình công nghệ xử lý nước thải: 60

3.1.1.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ: 61

3.1.1.3. Các công trình đơn vị và thiết bị: 62

3.1.2. QUẢN LÝ BÙN THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 68

3.1.2.1. Quy trình công nghệ xử lý bùn: 68

3.1.2.2. Hiện trạng xử lý bùn hiện nay tại KCN Tân Bình: 70

3.1.2.3. Kết quả phân tích bùn : 70

3.2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO: 73

3.2.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO: 73

3.2.1.1.Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý: 74

3.2.1.2. Các công trình đơn vị và thiết bị: 74

3.2.2. QUẢN LÝ BÙN THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO: 91

3.2.2.1 Quy trình công nghệ xử lý bùn: 91

3.2.2.2 Hiện trạng xử lý bùn hiện nay tại KCN Tân Tạo: 96

3.3 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 97

3.3.1 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 97

3.3.1.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải: 97

3.3.1.2. Thuyết minh quy trình công nghệ: 97

3.3.2. QUẢN LÝ BÙN THẢI KHU CÔNG NGHIỆP LÊ MINH XUÂN: 102

3.3.2.1 Tính chất chất bùn thải của TXLNT KCN LMX. 102

3.3.2.2 Quy trình công nghệ xử lý bùn thải KCN Lê Minh Xuân. 103

3.3.2.3 Hiện trạng xử lý bùn hiện nay tại KCN Lê Minh Xuân 107

3.4 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 108

3.4.1 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 108

3.4.1.1. Thuyết minh công nghệ : 109

3.4.1.2. Các hạng mục công trình: 112

3.4.2. XỬ LÝ BÙN KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 113

3.4.2.1. Quy trình công nghệ xử lý bùn: 113

3.4.2.2. Hiện trạng xử lý bùn hiện nay tại KCN Tây Bắc Củ Chi: 116

3.4. ĐỒ THỊ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI Ở CÁC KCN: 116

CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ BÙN THẢI THÍCH HỢP: 121

4.1 TỔNG QUAN BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP: 121

4.2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP: 121

4.2.1. ĐỐI VỚI KCN TÂN BÌNH VÀ KCN TÂY BẮC CỦ CHI: 121

4.2.2. ĐỐI VỚI KCN TÂN TẠO VÀ KCN LÊ MINH XUÂN: 126

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 132

5.1. Kết luận 132

5.2. Kiến nghị 133

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 135

PHỤ LỤC 136

 

docx149 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6668 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu khảo sát hiện trạng xử lý nước thải và quản lý bùn thải tại một số khu công nghiệp trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp xử lý bùn thải thích hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của trạm đạt tiêu chuẩn cho phép (cột B, TCVN 5945-2005) trừ chỉ tiêu độ màu (vượt trên 5 lần). Ngày 18/12/2010, Đoàn Thanh tra lấy mẫu sau xử lý của TXLNTTT, kết quả phân tích của Viện Tài Nguyên Môi Trường ngày 29/12/2010 cho thấy chất lượng nước thải sau xử lý của trạm vượt tiêu chuẩn cho phép (cột B, TCVN 5945-2005) ở các chỉ tiêu. Cụ thể COD = 121 mg/l (vượt 1,5 lần), độ màu = 125 Pt-Co (vượt 2,5 lần), BOD = 58 mg/l (vượt 1,16 lần), Ni = 1,25 mg/l (vượt tiêu chuẩn 2,5 lần), kẽm = 5,55 mg/l (vượt 1,85 lần), coliform = 9,3x103 (vượt tiêu chuẩn 1,86 lần). Theo báo cáo của Công ty cổ phần xây dựng Bình Chánh, tháng 01 năm 2011 đơn nguyên 1 của TXLNTTT có 4 ngày vận hành không đạt (COD ≤ 74 mg/l), đơn nguyên 2 có 2 ngày không đạt (COD ≤ 74 mg/l), nhưng mức vượt không cao. Tháng 02 năm 2009 đơn nguyên 1 có 2 ngày không đạt, trong khi đơn nguyên 2 đạt 100%. Nếu căn cứ theo tiêu chuẩn TCVN 5945:1995 (COD =100mg/l) thì chất lượng nước sau xử lý của TXLNTTT đạt 100% đối với tất cả các chỉ tiêu. Đánh giá chung, TXLNTTT của KCN LMX đạt hiệu quả cao, có khả năng chịu tải tương đối tốt, người vận hành có chuyên môn và kinh nghiệm. Bảng 2.12. Kết quả phân tích đầu vào – đầu ra tại TXLNT tập trung KCN LMX STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5945-2005, nguồn B Trước xử lý Sau xử lý 1 Độ màu thực ở pH=7 Pt-Co 300 108 50 2 COD mgO2/l 3159 69 72 3 BOD5 mgO2/l 550 60 45 4 TSS mg/l 3775 13 90 5 Nitơ tổng mg/l 143,4 6,1 27 6 Phospho tổng mg/l 9,37 0,56 5,40 7 Fe tổng mg/l 270 0,38 4,50 8 As mg/l 0,072 0,028 0,090 9 Hg mg/l KPH (<0,001) KPH (<0,001) 0,009 10 Cr3+ mg/l 12,18 KPH (<0,001) 0,9 11 Zn mg/l 57,28 3,903 2,70 12 Coliform MPN/100ML 15x104 KPH (<0,001) 5000 (Nguồn: Trung Tâm Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường, 15/12/2010). Theo số liệu phân tích nồng độ đầu vào của TXLNT tập trung KCN thời điểm 9/2010 có kết quả như Bảng 3.8. Bảng 2.13. Tính chất nước thải đầu vào của TXLNT tập trung KCN LMX. STT Thông số Đơn vị Giá trị 1 COD mg/l 1500-3200 2 Độ màu Pt-Co 300 3 Độ đục FTU 640 4 SS mg/l 3775 5 N tổng mg/l 143,4 6 N_NH3 mg/l 67,2 7 Cr mg/l 12,18 8 Zn mg/l 57,28 9 Ni mg/l 15,6 (Nguồn: PTN khoa Môi trường, 9/2010). 2.4 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI: 2.4.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC: Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi được nhà thầu bắt đầu vận hành vào đầu tháng 3 năm 2008 có nhiệm vụ xử lý nước thải đã được làm sạch sơ bộ, và đạt tiêu chuẩn nguồn thải loại B từ các cơ sở sản xuất hoạt động trong khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi. Chủ đầu tư: Công ty CP Đầu Tư Phát triển TM Củ Chi Công suất hệ thống xử lý: Công suất thiết kế: 3.000 m3/ngày đêm. Công suất thực tế xử lý: 2.200 m3/ngày đêm. Tổng diện tích Trạm XLNT: 6.068 m2 Hoá chất sử dụng: Do tính chất nước thải vào trạm có thành phần ít ô nhiễm và tương đối ổn định (KCN quy định tiếp nhận nước đầu vào trạm xử thải đạt loại B TCVN 5945-2005), nên hệ thống hầu như không sử dụng hoá chất cho quá trình xử lý, chỉ sử dụng javen cho bể khử trùng nước sau xử lý. 2.4.2 THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP 2.4.2.1. Thành phần nước thải đầu vào của Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi: Để xác định thành phần nước thải đầu vào của Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi, đơn vị giám sát đã tiến hành lấy mẫu phân tích thành phần nước thải vào các ngày trong tháng . Tần xuất lấy mẫu nước thải là 2 ngày/1 tuần, 8 ngày/tháng. Sau đây là thành phần nước thải của một số ngày tiêu biểu: Bảng 2.14 Thành phần nước thải của nhà máy xử lý nước thải KCN Tây Bắc Củ Chi vào ngày 19/04/2010 STT Chỉ Tiêu Đơn Vị Kết Quả Phương pháp phân tích 1 pH - 7,49 Đo bằng máy pH Mettler Toledo MP 220, Thụy Sĩ 2 COD mgO2/l 23 APHA 5220 C 3 BOD5 mgO2/l 17 APHA 5210 B 4 SS mg/l 44 APHA 2540 D 5 N-NH3 mg/l 0,06 APHA 4500-NH3.C 6 Nitơ tổng mg/l 2,0 APHA 4500-N 7 Phospho tổng mg/l 2,53 APHA 4500-P.B&D Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường (ETM Center), tháng 04/2010 Bảng 2.15 Thành phần nước thải của nhà máy xử lý nước thải KCN Tây Bắc Củ Chi vào ngày 06/05/2010 STT Chỉ Tiêu Đơn Vị Kết Quả Phương pháp phân tích 1 pH - 7,64 Đo bằng máy pH mettler Toledo MP 220 - Thụy Sĩ 2 COD mgO2/l 16 ALPHA 5220C 3 BOD5 mgO2/l 8 ALPHA 5210 B 4 SS mg/l 19 ALPHA 2540 D Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường (ETM Center), tháng 05/2010 Bảng 2.16 Thành phần nước thải của nhà máy xử lý nước thải KCN Tây Bắc Củ Chi vào ngày 09/06/2010 STT Chỉ Tiêu Đơn Vị Kết Quả Phương pháp phân tích 1 pH - 6,8 Đo bằng máy pH mettler Toledo MP 220 - Thụy Sĩ 2 COD mgO2/l 20 ALPHA 5220C 3 BOD5 mgO2/l 9 ALPHA 5210 B 4 SS mg/l 55 ALPHA 2540 D Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường (ETM Center), tháng 06/2010 Bảng 2.17 Thành phần nước thải của nhà máy xử lý nước thải KCN Tây Bắc Củ Chi vào ngày 14/07/2010 STT Chỉ Tiêu Đơn Vị Kết Quả Phương pháp phân tích 1 Độ màu thực, ở pH = 7 Pt - Co 43 AHPA 2120 C 2 COD mgO2/l 17 APHA 5220 C 3 BOD5 mgO2/l 13 APHA 5210 B 4 SS mg/l 95 APHA 2540 D 5 N-NH3 mg/l 4,4 APHA 4500-NH3.C 6 Nitơ tổng mg/l 5,4 APHA 4500-N 7 Phospho tổng mg/l 0,49 APHA 4500-P.B&D Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường (ETM Center), tháng 07/2010 Bảng 2.18 Thành phần nước thải của nhà máy xử lý nước thải KCN Tây Bắc Củ Chi vào ngày 25/10/10 STT Chỉ Tiêu Đơn Vị Kết Quả Phương pháp phân tích 1 pH - 6,92 Đo bằng máy pH Mettler Toledo MP 220, Thụy Sĩ 2 Độ màu thực, ở pH = 7 Pt - Co 61 AHPA 2120 C 3 COD mgO2/l 31 APHA 5220 4 BOD5 mgO2/l 14 APHA 5210 B 5 SS mg/l 68 APHA 2540 D 6 Coliform MPN/100ml 9300 APHA 9221 B Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường (ETM Center), tháng 10/2010 Bảng 2.19 Thành phần nước thải của nhà máy xử lý nước thải KCN Tây Bắc Củ Chi vào ngày 28/02/11 STT Chỉ Tiêu Đơn Vị Kết Quả Phương pháp phân tích 1 pH - 6,10 Đo bằng máy pH Mettler Toledo MP 220, Thụy Sĩ 2 Độ màu thực, ở pH = 7 Pt - Co 195 AHPA 2120 C 3 COD mgO2/l 37 APHA 5220 C 4 BOD5 mgO2/l 15 APHA 5210 B 5 SS mg/l 135 APHA 2540 D 6 N-NH3 mg/l 2,7 APHA 4500-NH3.C 7 Nitơ tổng mg/l 3,8 APHA 4500-N 8 Phospho tổng mg/l 1,30 APHA 4500-P.B&D 9 Coliform MPN/100ml 4600 APHA 9221 B Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường (ETM Center), tháng 02/2011 * Nhận Xét Dựa trên các kết quả phân tích mẫu nước được trình bày như trên cho thấy thành phần nước thải đầu vào của Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi dao động rất thấp. Điều này thể hiện qua các chỉ số COD (16-37 mg/l), BOD (8-17mg/l) và SS (19-135 mg/l) và các chỉ tiêu khác như N-NH3, Nitơ tổng, Phospho tổng, dầu động thực vật và Coliform. 2.4.2.2. Tổng hợp thành phần nước thải sau xử lý của khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi. Bảng 2.20 Thành phần nước thải khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi ngày 17/05/2011 STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5945 /2005 Cột B Phương pháp phân tích 1 pH - 6,8 5,5-9 Đo bằng máy đo pH 2 Độ màu (pH = 7) Co-Pt 21 50 APHA 2120 3 SS mg/l 9 90 APHA 2540 4 COD mgO2/l 57 72 APHA 5220 5 BOD5 mgO2/l 22 45 APHA 5210 6 Cl2 mg/l KPH 1,8 Đo bằng máy đo Cl2 7 SO42- mg/l 20,6 - APHA 4500 8 NH4+ mg/l 5,7 9 APHA 4500 9 Nitơ tổng mg/l 11,0 27 APHA 4500 10 Phospho tổng mg/l 0,8 5,4 APHA 4500 11 Dầu mỡ khoáng mg/l 1,2 4,5 APHA 5520 12 Dầu mỡ động thực vật mg/l 0,5 18 APHA 5520 13 As mg/l 0,01 0,09 GF - AAS 14 Pb mg/l KPH 0,45 F - AAS 15 Cd mg/l KPH 0,009 F - AAS 16 Hg mg/l KPH 0,009 F - AAS 17 Cr(III) mg/l 0,21 0,9 F - AAS 18 Cr(VI) mg/l 0,04 0,09 F - AAS 19 Ni mg/l 0,06 0,45 F - AAS 20 Mn mg/l 0,42 0,9 F - AAS 21 Fe mg/l 0,54 4,5 APHA 3500 D 22 CN- mg/l 0,04 0,09 APHA 4500 23 PCBs mg/l KPH 0,009 GC/MS 24 Phenol mg/l 0,002 0,45 GC/MS (KTSK 21) 25 Hóa chất bảo vệ thực vật: lân hữu cơ mg/l KPH 0,9 GC/MS (KTSK 09) 26 Hóa chất bảo vệ thực vật: Clo hữu cơ mg/l KPH 0,09 GC/MS (KTSK 09) 27 Coliform MPN/100ml 25 5000 APHA 9221 Nguồn: Công ty cổ phần phát triển môi trường khu công nghiệp và đô thị Việt Nhật Ghi chú: KPH – ngưỡng không phát hiện Thành phần nước thải đầu ra trạm tập trung đạt loại B Giới hạn nguồn tiếp nhận là loại A CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI HIỆN NAY TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 3.1 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 3.1.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 3.1.1.1 Quy trình công nghệ xử lý nước thải Các chỉ tiêu đầu vào, đầu ra của nhà máy Nguồn nước thải của các xí nghiệp phải xử lý sơ bộ phải đạt tiêu chuẩn xả thải cho phép. Bảng 3.1 : Các chỉ tiêu nước thải đầu vào STT Hạng mục Giá trị Đơn vị 1 pH 5.0 - 10.0 2 BOD5 ≤600 Mg/l 3 COD ≤1200 Mg/l 4 SS ≤600 Mg/l 5 N tổng ≤60 Mg/l 6 P tổng ≤10 Mg/l Mỗi ngày nhà máy xử lý với công suất 2000 m3 / ngày đêm, lưu lượng trung bình là 84 m3 / h. công việc xử lý do thiết bị, máy móc cơ điện và nhân viên vận hành, các nhân viên có nhiệm vụ theo dõi thường xuyên và gái trị ghi lại các thông số xử lý, hoạt động của thiết bị, đồng hồ kịp thời phát hiện khắc phục sự cố để điều chỉnh máy, lượng hóa chất…cho hợp lý để nguồn nước thải sau xử lý đạt loại B theo TCVN 5945 – 2005 mới được xả thải ra môi trường. Bảng 3.2 : Các chỉ tiêu nước thải đầu ra STT Hạng mục Giá trị Đơn vị 1 pH 5.0 - 10.0 2 BOD5 ≤50 Mg/l 3 COD ≤100 Mg/l 4 SS ≤100 Mg/l 5 N tổng ≤60 Mg/l 6 P tổng ≤60 Mg/l Sơ đồ dây chuyền công nghệ HCl Thổi khí Bùn sau ép NaOCl Khuấy đảo Bể điều hòa NaOH Sân phơi bùn Bể SBR 2 Bể khử trùng Nước thải đầu vào Lọc rác và tách dầu mỡ Hố gom nước thải Rác Dầu mỡ Thổi khí Bể SBR 1 Máy ép bùn Bể chứa bùn Nước sau ép về lại bể gom nước thải Hình 3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải tại KCN Tân Bình. 3.1.1.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ Dòng nước thải cần được xử lý trong KCN Tân Bình được tập trung về nhà máy theo ba tuyến ống. từ ba vị trí này sẽ được nối vào bể gom nước thải của hệ thống xử lý. Trước khi nước thải vào bể gom phải wa sàn lọc rác thô với khoản cách giữa các thanh chắn là 10mm. tại đây các loại rác có kích thước lớn được giữa lại và thu gom nhờ hệ thống cào rác tự động và liên tục. rác thải được chứa tgrong giỏ rác và được chuyển đến bãi rác chung của KCN. Nước thải từ bể gom được đưa lên thiết bị lọc rác tinh bằng sự hoạt động của 3 bơm chìm. Khi lưu lượng nước thải khu công nghiệp ở mức trung bình thì chỉ có một bơm hoạt động, khi lưu lượng cao thì hai bơm hoạt động, một bơm đặt dự phòng khi một trong hai bơm có sự cố không hoạt động. tại bể này sẽ có mùi hôi của nước thải chưa xử lý. Sau khi qua thiết bị lọc rác tinh có kích thước khe là 0.75mm nhầm mục đích làm giảm lượng chất lơ lững vô cơ trong nước thì tự chảy vào bể tách dầu mỡ. tại bể vớt dầu mỡ thì lớp dầu mỡ nổi lên trên bờ mặt và được gạt thải vào máng bằng thanh gạt, phần nước còn lại sẽ chảy tràn qua bể điều hòa. Trước khi qua bể điều hào, pH của nước được điều chỉnh bằng dung dịch NAOH và HCl, NAOH và HCl được cấp bởi bơm riêng và hoạt động dựa trên tín hiệu nhận được từ máy điều khiển pH. Thông thường pH làm việc tốt nhất là 6.5 – 7.5. Tại bể điều hòa, nước được khuấy trộn chìm liên tục để điều hòa nồng độ và lưu lượng nước. Bơm chìm được sử dụng tại bể điều hòa để vận chuyển nước thải đến bể SBR. Đồng thời bể điều hòa cũng có vai trò là bể chứa nước thải mỗi khi hệ thống dừng lại để sữa chữa hoặc bảo trì. Tiếp đến nước từ bể điều hòa được bơm sang bể SBR va trải qua 5 giai đoạn : cấp nước, cấp nước và sục khí, sục khí, lắng và chắt nước. Các giai đoạn này được vận hành liên tục và điều khiển bởi chương trình tự động SBR. Khi thời gian cấp nước kết thúc thì giai đoạn cấp nước và sục khí diễn ra, nước được cấp đủ vào hồ trong quá trình sục khí thì sẽ dừng lại nhưng vẫn tiếp tục sục khí, lúc này nước được xáo trộn để tăng hiệu quả xử lý bằng vi sinh. Thời gian sục khí kết thúc, tiếp đến là giai đoạn lắng, ở giai đoạn này bùn sẽ lắng xuống trong điều kiện tĩnh, các bông cặn nặng sẽ lắng xuống với tốc độ nhanh trong suốt quá trình lắng. giai đoạn cuối cùng của bể SBR là chắt nước. Nước chắt ra được đưa vào bể khử trùng. Tại đây, clorine được châm vào một liều lượng xác định tùy thuộc vào dòng thải để khử trùng nước trước khi đưa ra hồ chứa nước sau xử lý. Ngoài ra, sau quá trình xử lý ở bể SBR một phần bùn dư nén ở đáy được chuyển đến máy ép bùn để xử lý bằng bơm bùn. Nước sinh ra trong quá trình ép bùn sẽ được chảy lại hố gom nước thải. 3.1.1.3 Các công trình đơn vị và thiết bị a. Song chắn rác Nước thải từ các nhà máy trong KCN Tân Bình được thu về bể thu gom. Toàn bộ nước thải đi qua sàn lược rác thô có thiết bị cào tự động và gạt rác liên tục, rác được gạt vào thùng chứa nằm trong bể thu gom.. Tại nơi đặt song chắn rác, có thiết bị quan trắc của chi cục bảo vệ môi trường, thiết bị sẽ đo SS, pH của nước thải đầu vào sau khi qua song chắn rác b. Bể gom Được xây âm bên dưới. Vừa làm nhiệm vụ thu gom nước thải từ các nhà máy về để bơm lên hệ thống xử lý và vừa là bể lắng cát. Trong bể thu gom, thông qua đầu dò mực nước, 3 bơm chìm sẽ tự động luân phiên, mỗi bơm hoạt động 30 phút một lần, bơm nước qua khu bể xử lý chính tùy theo tín hiệu cảm ứng báo từ đầu dò mực nước. Tại hệ thống bơm này có đặt đồng hồ đo lưu lượng nước đầu vào. c. Lọc rác tinh Nước thải từ bể thu gom sẽ được bơm lên trên cụm xứ lý chính: đầu tiên sẽ đi qua lọc rác tinh. Hai máy lược rác tinh sẽ giữ lại toàn bộ phần rác có kích thước lớn hơn hoặc bằng 0.75mm trước khi nước thải đi tiếp vào bể tách dầu mỡ. Hình 3.2: Máy lọc rác tinh d. Bể tách dầu Làm nhiệm vụ tách dầu ra khỏi nước thải bằng hệ thống máng gạt trên bề mặt để cho nước thải khi sang bể SBR được xử lý 1 cách hiệu quả. Máng gạt dầu của máy gạt dầu sẽ tách lớp dầu mỡ lên trên bề mặt nước thải và thu gom dầu vào hố chứa dầu.Váng dầu sau khi tách ra được thu gom chuyển cho công ty xử lý chất thải nguy hại xử lý. Tại đầu ra của máy gạt váng dầu, nước thải được điều chỉnh pH ( thông thường khoảng pH làm việc tốt nất được điều chỉnh khoảng từ 6.5 đến 7.5) bằng NaOH và HCl. NaOH và HCl được cấp vào bởi bơm định lượng riêng và hoạt động dựa trên tín hiệu của dầu dò pH. Sau đó, nước thải được đưa vào bể điều hòa. Hình 3.3: Bể tuyển nổi vớt dầu mỡ e. Bể điều hòa Bể điều hòa được xây âm bên dưới, cạnh bể tách dầu. Nhiệm vụ của bể điều hòa là điều hòa lưu lượng và chất lượng nước thải dòng vào. Bể điều hòa có 2 máy khuấy trộn chìm và 2 bơm chìm, 2 máy khuấy trộn chìm hoạt động liên tục để điều hoà chất lượng nước thải. Bơm chìm sử dụng để vận chuyển nước thải đến các bể SBR. Ưu điểm Tăng cường hiệu quả xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, giảm thiểu khả năng giảm tốc cho bể SBR do tải trọng tăng đột ngột, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác hại của các chất gây ức chế cho quá trình xử lý sinh học. Giảm một phần BOD. ổn định pH của nước thải mà không cần tiêu tốn nhiều hóa chất. giúp cung cấp nước thải vào bể SBR được liên tục theo từng mẻ khi các phân sường sản xuất trong KCN tân bình không xả nước thải. f. Bể SBR Tại bể SBR, quy trình gồm 5 giai đoạn: cấp nước, cấp nước và sục khí, sục khí, lắng, chắt nước trong. Các giai đoạn này được thực hiện liên tục trong 1 bể và luân phiên theo 2 bể. Đây là giai đoạn sử lý sinh học. Tại bể SBR, trong điều kiện sục khí của hệ thống phân phối khí và chế độ dinh dưỡng và pH thích hợp, các vi khuẩn hiếu khí sẽ phân huỷ các chất hữu cơ tạo thành các bông bùn (bùn hoạt tính). Thực chất của việc phân huỷ chất hữu cơ trong bể SBR cũng là vi sinh vật hiếu khí sử dụng chất dinh dưỡng có trong nước thải là chất dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng và phát triển. Bể SBR kết hợp cả bể lắng, sau khi quá trình sục khí xảy ra khoảng 3 tiếng thì ngừng và các bông cặn bắt đầu lắng. Bùn vi sinh trong bể SBR được kiểm tra nồng độ định kỳ tại phòng thí nghiệm của nhà máy, khi nồng độ bùn vi sinh dư so với nồng độ cần thiết trong bể thì sẽ chuyển đến bể chứa bùn bằng bơm bùn thải trong thời gian cuối của giai đoạn “chắt nước”. Bể SBR xử lý nước thải theo mẻ, nước thải sau khi xử lý chảy qua bể khử trùng. Bể SBR tại nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Tân Bình là hệ thống gồm 2 đơn nguyên luân phiên nhau xử lý. Do nước thải đưa vào bể liên tục, trong khi đơn nguyên 1 (bể SBR 1) tiến hành quá trình lắng sau khi xử lý, thì đơn nguyên II (bể SBR 2) tiến hành quá trình xử lý nước thải. Bể SBR với hệ thống 2 đơn nguyên sẽ tăng hiệu suất hoạt động, nước thải được xử lý liên tục. Do vậy bể SBR bản chất là bể aerontak hoạt động theo mẻ kết hợp xử lý sinh học và lắng 2 trong cùng một công trình. Ưu điểm của bề SBR là tiết kiệm được diện tích xây công trình xủ lý và nước nước thải được xử lý liên tục. Tại bể SBR được đặt thiết bị quan trắc nước thải đầu ra của chi cục bảo vệ môi trường. Cứ 5 phút cập nhật các chỉ số của nước thải đầu ra một lần: TSS, pH. Thiết bị để tiện cho việc kiểm soát hiệu quả xử lý của hệ thống và chất lượng nước đầu ra Hình 3.4: Bể SBR Bảng 3.3: Chu kỳ hoạt động của bể SBR Giai đoạn Thời gian (phút) Mô tả Cấp nước 60 Cấp nước bắt đầu với lượng nước thải đã định cho bể SBR và nó bắt đầu phân hủy chất hữu cơ Cấp nước + sục khí 60 Khi nước được cấp vào bể trong thời gian 60 phút thì máy thổi khí bắt đầu hoạt động, nước được tiếp tục cấp trong thời gian 60 phút nữa thì ngưng (nếu trong bể điều hòa còn nước trên mực nước cho phép thì nước sẽ tự động bơm vào bể SBR còn lại) Sục khí 180 Khi cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, các phản ứng sinh hóa xẩy ra nhờ vào việc cung cấp oxy không khí, sinh khối tổng hợp BOD, ammoniac và nito hữu cơ. Lắng 90 Sau khi oxy hóa sinh học xảy ra, bùn được lắng và nước được nổi lên bề mặt phân cách bùn, nước đặc trưng. Quá trình lắng diễn ra trong môi trường tĩnh, hiệu quả của bể đạt 100%. Xả nước 60 Tháo nước đã được lắng phần trên của bể ra bể khử trùng. Hệ thống tho nước bằng phô nổi từ trên xuống để lấy nước ra mà cặn không bị kéo ra ngoài. Thời gian xả nước chỉ kéo dài trong vòng 80 phút, còn lại 10 phút là bơm xả bùn dư trong bể SBR ra bể nén bùn và chờ nạp mẻ mới. Tổng cộng 450 phút Ưu điểm Quá trình xử lý đơn giản, hiệu quả xứ lý chất ô nhiễm cao. Không cần bể lắng 1 và 2, không cần hệ thống tuần hoàn bùn. Vận hành tự động, giảm diện tích xây dựng và chi phí đầu tư. Quá trình xử lý ổn: khi sinh khối thích nghi với một khoảng rộng nồng độ chất nền và DO thí quá trình xử lý không bị ảnh hưởng bởi tải trọng BOD, có khả năng xử lý đạt tiêu chuẩn các hợp chất chứa nito và phốtpho. Cạnh tranh gái cài đặt và vận hành. Có thể lắp đặt từng phần và đễ dàng mở rộng hơn. Nhược điểm Công nghệ sinh học đòi hỏi sự ổn định tính chất nước thải trước xử lý. Nếu có bất lỳ sự thay đổi đột ngột của tính chất nước thải đầu vào (hàm lượng kim loại nặng cao, pH quá cao hoặc quá thấp…)thì sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả xử lý tải lượng chất ô nhiễm tính theo BOD và gây nhiều khó khăn trong việc khắc phục sự cố của các bể vi sinh vật. Để bể hoạt động có hiệu quả người vận hành phải thường xuyên theo dõi các bước xử lý nước thải. g. Bể khử trùng Nước thải sau khi được sử lý sẽ được đưa sang bể khử trùng bằng trọng lực. Bể khử trùng được thiết kế theo vách ngăn, có các tấm chắn dòng làm nhiệm vụ trộn đều hoá chất Clorine. Clorine được châm vào bể khử trùng theo liều lượng được xác định tuỳ thuộc vào tín hiệu cảm ứng báo từ đầu dò Clorine để khử trùng trước khi xả thải ra môi trường. Nước thải sau khi qua bể khử trùng đạt loại B. Hình 3.5: Bể khử trùng h. Bể chứa nước sau xử lý Nước từ bể khử trùng sẽ theo đường ống và chảy vào bề chứa nước sau xử lý. Bể có độ sâu 5m. Tai bể này, hằng ngày xe bồn sẽ đến và lấy nước trong bể để sử dụng cho việc tưới tiêu cây xanh, đường xá trong khu công nghiệp. Hình 3.6: Bể chứa nước sau xử lý 3.1.2. QUẢN LÝ BÙN THẢI KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH: 3.1.2.1 Quy trình công nghệ xử lý bùn: Hình 3.7: Sơ đồ xử lý bùn KCN Tân Bình Ở trạm xử lý nước thải tại KCN Tân Bình thì bùn sinh ra chủ yếu từ bể SBR. Bể SBR kết hợp cả bể lắng, sau khi quá trình sục khí xảy ra khoảng 3 tiếng thì ngừng và các bông cặn bắt đầu lắng. Bùn vi sinh trong bể SBR được kiểm tra nồng độ định kỳ tại phòng thí nghiệm của nhà máy, khi nồng độ bùn vi sinh dư so với nồng độ cần thiết trong bể thì sẽ chuyển đến bể chứa bùn bằng bơm bùn thải trong thời gian cuối của giai đoạn “chắt nước”. Bùn được dùng bơm hút từ bể SBR sau mỗi mẻ xử lý sang bể chứa bùn. Bể chứa bùn có dạng hình phễu và bên dưới có thiết bị gom bùn, từ bể chứa bùn được chuyển qua máy ép bùn bằng bơm bùn nén dạng trục vít để đóng thành bánh bùn. Trong quá trình chuyển bùn qua máy ép bùn thì bùn được trộn với 1 hàm lượng plastic nồng độ 2% để tạo khả năng gắn kết của bánh bùn. Phần nước sau khi ép theo mương chảy qua thiết bị gom nước để đưa vào bể gom. Bánh bùn sau khi ép được giao cho các đơn vị có chức năng thu gom, xử lý BÁNH BÙN Bể chứa bùn Bơm bùn nén Máy ép bùn Hình 3.8: Quy trình công nghệ xử lý bùn KCN Tân Bình Hình 3.9: Thiết bị bơm bùn nén Bùn nén dưới đáy được chuyển đến máy ép bùn bằng bơm cấp bùn. Bùn bơm từ bể chứa bùn trộn với polymer trong để tăng khả năng tách nước và kết dình bùn. Ngoài ra, sau quá trình xử lý ở bể SBR một phần bùn dư nén ở đáy được chuyển đến máy ép bùn để xử lý bằng bơm bùn. Nước sinh ra trong quá trình ép bùn sẽ được chảy lại hố gom nước thải. Hình 3.10: Máy ép bùn 3.1.2.2. Hiện trạng xử lý bùn hiện nay tại KCN Tân Bình: Hiện tại, KCN Tân Bình xử lý bùn định kì bằng phương pháp thu gom , thuê đơn vị chuyên trách xử lý bùn khác tiếp nhận và xử lý. Bùn thải sau khi được lấy ra khỏi máy ép bùn được đem đi phơi khô để giảm trọng lượng. Khối lượng bùn thải là 700kg/ ngày. Sau khi đem phơi khô trọng lượn bùn giảm khoảng còn trên 400kg/ ngày ( giảm khoảng 40% trọng lượng bùn). Sau đó bùn thải của nhà máy sẽ được chuyển giao cho Công ty TNHH Xi Măng Holcim Việt Nam thu gom, xử lý. 3.1.2.3. Kết quả phân tích bùn : Định kì , KCN Tân Bình đều đem mẫu bùn đến Phòng Thí Ngiệm Công Nghệ Môi Trường thuộc Viện Môi Trường và Tài Nguyên để phân tích. Bảng 3.4 Kết quả phân tích bùn ngày 5/6/2010 STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 7629- 2007 Phương pháp phân tích 1 pH - 5.91 ≤ 2 hoặc ≥ 12.5 ASTM 4980 - 2003 2 Độ ẩm % 77.1 - TCVN 6644 - 1999 3 Tổng hữu cơ % 56.8 - TCVN 6644 - 1999 4 CN- mg/kg bùn khô 11.5 30 EPA SW 846 method 9012 5 Pb mg/l 0.056 0,75 EPA 1311 6 Cu mg/l 0.187 - EPA 1311 7 Zn mg/l 42.9 - EPA 1311 8 Cr mg/l KPH (<0.001) 0.6 EPA 1311 9 Ni mg/l 7.69 11 EPA 1311 10 Hg mg/l KPH (<0.001) 0.2 EPA 1311 11 Cd mg/l KPH (<0.001) 0.11 EPA 1311 12 As mg/l 0.098 5 EPA 1311 13 Naphthalene mg/kg bùn khô 0.265 5.6 ASTM 5233 - 2003 14 Phenol mg/kg bùn khô 0.210 6.2 ASTM 5233 - 2003 Nơi lấy mẫu : Trạm xử lý nước thải tập trung: Vị trí lấy mẫu: Bùn thải tại thùng chứa bùn sau máy ép bùn của hệ thống xử lý nước thải. Ghi chú: TCVN 7629 – 2007 : Ngưỡng chất thải nguy hại KPH: không phát hiện Bảng 3.5 Kết quả phân tích bùn ngày 27/10/2010 STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 7629- 2007 Phương pháp phân tích 1 pH - 7.29 ≤ 2 hoặc ≥ 12.5 ASTM 4980 - 2003 2 Ba mg/l 0.01 21 EPA 1311 3 Se mg/l KPH (<0.001) 5.7 EPA 1311 4 Pb mg/l KPH (<0.001) 0,75 EPA 1311 5 Cr mg/l 0.1 0.6 EPA 1311 6 Cd mg/l 0.014 0.11 EPA 1311 7 Ni mg/l 1.5 11 EPA 1311 8 As mg/l 0.057 5 EPA 1311 9 Hg mg/l KPH (<0.001) 0.2 EPA 1311 10 Sb mg/l KPH (<0.001) 1.15 EPA 1311 11 Be mg/l 0.014 1.22 EPA 1311 12 Ta mg/l KPH (<0.001) 0.2 EPA 1311 13 Va mg/l KPH (<0.001) 1.6 EPA 1311 14 CN- mg/kg bùn khô KPH 30 EPA SW 846 method 9012 15 Xylene mg/kg bùn khô KPH 30 ASTM 5233 - 2003 Nơi lấy mẫu : Trạm xử lý nước thải tập trung: Vị trí lấy mẫu: Bùn thải tại máy ép bùn của hệ thống xử lý nước thải. Ghi chú: TCVN 7629 – 2007 : Ngưỡng chất thải nguy hại KPH: không phát hiện Bảng 3.6 Kết quả phân tích bùn ngày 30/03/2011 STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 7629- 2007 Phương pháp phân tích 1 Sb mg/l KPH (<0.001) 1.15 EPA 1311 2 As mg/l 0.126 5 EPA 1311 3 Ba mg/l 0.01 21 EPA 1311 4 Ag mg/l KPH (<0.001) 0,75 EPA 1311 5 Be mg/l 0.014 1.22 EPA 1311 6 Cd mg/l 0.014 0.11 EPA 1311 7 Pb mg/l KPH (<0.001) 0,75 EPA 1311 8 Co mg/l 0.057 5 EPA 1311 9 Zn mg/l KPH (<0.001) 0.2 EPA 1311 10 Mo mg/l KPH (<0.001) 1.15 EPA 1311 11 Ni mg/l 0.014 1.22 EPA 1311 12 Se mg/l KPH (<0.001) 0.2 EPA 1311 13 Ta mg/l KPH (<0.001) 1.6 EPA 1311 14 Cr3+ mg/l KPH 30 EPA SW 846 method 9012 15 Cr3+ mg/l KPH 30 ASTM 5233 - 2003 16 Phenol mg/l 0.210 6.2 ASTM 5233 - 2003 17 CN- hoạt động ppm 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docx7 NOI DUNG LUAN VAN.docx
  • docx1 BIA.docx
  • docx2 BIA LOT.docx
  • docx3 NHIEM VU.docx
  • docx4 LỜI CAM ĐOAN.docx
  • docx5 CAM ON.docx
  • docx6 MỤC LỤC.docx
Tài liệu liên quan