Đồ án Nghiên cứu lựa chọn kết cấu và công nghệ thi công kết cấu nhịp dẫn bê tông dự ứng lực cho cầu giao thông nông thôn tỉnh An Giang
MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẦU ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG. 1.Giới thiệu chung : 1 1.1. Địa giới hành chính : 1 1.2. Bản đồ vị trí 2 1.3. Bản đồ hành chính 2 1.4. Địa hình : 3 2. Giới thiệu khái quát về tình hình giao thông và các điều kiện, đặc điểm địa chất, thủy văn ở khu vực tỉnh An Giang: 5 2.1. Điều kiện tự nhiên ở tỉnh An Giang: 5 2.1.1. Kênh rạch - sông ngòi: 5 2.1.1.1. Rạch tự nhiên 5 2.1.1.2. Kênh đào 6 2.1.1.3. Khe suối 7 2.1.1.4. Hồ 7 2.1.2. Điều kiện địa lý : 8 2.1.3. Điều kiện hoàn lưu khí quyển : 8 2.1.4. Đặc điểm về khí hậu: 8 2.1.4.1. Nhiệt độ và độ ẩm: 8 2.1.4.2. Lượng mưa: 8 2.1.4.3. Gió: 9 2.1.5. Đặc điểm địa chất: 9 2.1.5.1. Các thành tạo magma : 9 2.1.5.2. Các thành tạo trầm tích : 10 2.1.6. Tài nguyên khoáng sản 10 2.1.6.1. Đá xây dựng : 10 2.1.6.2. Cát xây dựng : có 2 nhóm 10 2.1.6.3. Đất sét: 11 2.2. Tình hình giao thông nông thôn ở khu vực tỉnh An Giang: 11 2.2.1. Về hệ thống giao thông: 11 2.2.1.1. Đường bộ: 11 2.2.1.2. Giao thông đường thủy nội địa: 12 2.2.2. Định hướng phát triển GTNT 12 2.2.2.1. Định hướng chung : 12 2.2.2.2. Định hướng của tỉnh An Giang 16 Chương II : KHÁI QUÁT VỀ YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẤU CẦU GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH AN GIANG – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1. Yêu cầu thiết kế cho hệ thống giao thông nông thôn tỉnh An Giang: 18 1.1. Yêu cầu theo Quy trình thiết kế: 18 1.1.1. Tải trọng thiết kế : 18 1.1.2. Khổ cầu thiết kế : 19 1.1.3. Bề rộng và chiều cao thông thuyền dưới cầu : 19 1.2. Yêu cầu theo thực tế khu vực tỉnh An Giang 19 1.2.1. Tải trọng thiết kế : 19 1.2.2. Khổ cầu thiết kế : 20 1.2.3. Bề rộng và chiều cao thông thuyền dưới cầu : 21 1.2.4. Khẩu độ cầu có xét đến điều kiện thông thuyền, thoát lũ : 21 1.3. Kiến nghị : 22 1.3.1. Qui phạm thiết kế : 22 1.3.2. Loại kết cấu nhịp cầu : 23 1.3.3. Mố trụ cầu : 23 1.3.4. Tải trọng thiết kế : 23 1.3.5. Khổ cầu 23 1.3.6. Trắc dọc cầu : 24 1.3.7. Khẩu độ cầu : 24 2. Các giải pháp thiết kế đã dùng cho hệ thống giao thông nông thôn tỉnh An Giang: 24 2.1. Hướng thiết kế theo phương án đúc dầm BTCT thường tại công trường: 24 2.1.1. mặt cắt ngang kết cấu nhịp : (Dự án GTNT năm 1 – An Giang) 24 2.1.2. Ưu điểm 25 2.1.3. Khuyết điểm 25 2.2. Hướng thiết kế theo phương án kết cấu nhịp giàn BALEY thép lắp ghép từng đoạn nhịp: 25 2.2.1. mặt cắt ngang kết cấu nhịp : 25 2.2.2. Ưu điểm 26 2.2.3. Khuyết điểm 27 2.3. Hướng thiết kế theo phương án cầu treo dây văng dầm thép: 27 2.3.1. mặt cắt ngang kết cấu nhịp : 27 2.3.2. Ưu điểm 28 2.3.3. Khuyết điểm 28 2.4. Hướng thiết kế theo phương án kết cấu nhịp dầm BTCT DƯL căng trước tại xưởng đúc rồi vận chuyển đến công trường : 28 2.4.1. mặt cắt ngang kết cấu nhịp : 28 2.4.2. Ưu điểm 29 2.4.3. Khuyết điểm 29 2.5. Hướng thiết kế theo phương án kết cấu nhịp dầm thép liên hợp BTCT : 30 2.5.1. mặt cắt ngang kết cấu nhịp : 30 2.5.2. Ưu điểm : 30 2.5.3. Khuyết điểm : 30 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài : 30 CHƯƠNG III : NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC. 1.Tổng quan về dầm Bê Tông Dự Ứng Lực: 32 1.1. Nguyên tắc làm việc của dầm BTCT DUL 32 1.2. Các chỉ tiêu cơ lý : 33 1.2.1. Yêu cầu đối với hổn hợp bê tông : 33 1.2.1.1. Xi măng : 33 1.2.1.2. Cát : 34 1.2.1.3. Cốt liệu thô : 35 1.2.1.4. Nước để trộn bê tông và bảo dưàng bê tông : 37 1.2.2. Các chất phụ gia dùng trong bê tông : 38 1.2.3. Cốt thép dự ứng lực : 39 1.2.4. Cốt thép thường và các chi tiết bằng thép chôn sẵn : 40 1.2.5. Ống tạo lỗ đặt cốt thép DƯL : 41 1.2.6. Chất bôi trơn trong lòng ống đặt cốt thép DƯL : 42 1.2.7. Neo CT DƯL và các phụ kiện của neo : 42 1.2.8. Keo epoxy : 44 2. Tính toán thiết kế, công nghệ chế tạo, phạm vi ứng dụng, quy trình thí nghiệm dầm Bê tông Dự Ứng Lực: 44 2.1. Tính toán thiết kế: 44 2.1.1. Nguyên lý thiết kế : 44 2.1.1.1. Tổng quát : 44 2.1.1.2. Tính dẻo : 45 2.1.1.3. Tính dư : 46 2.1.1.4. Tầm quan trọng trong khai thác : 46 2.1.2. Các trạng thái giới hạn 47 2.1.2.1. Tổng quát 47 2.1.2.2. Trạng thái giới hạn sử dụng 47 2.1.2.3. Trạng thái giới hạn mỏi 47 2.1.2.4. Trạng thái giới hạn cường độ 49 2.1.2.5. Trạng thái giới hạn đặc biệt 51 2.1.3. Ứng suất trong cốt thép dự ứng lực ở mức sức kháng uốn danh định : 51 2.1.3.1. Phân bố ứng suất theo hình chữ nhật 51 2.1.3.2. Các cấu kiện có cốt thép dự ứng lực dính bám : 51 2.1.3.3. Các cấu kiện có thép dự ứng lực không dính bám 53 2.1.4. Sức kháng uốn 54 2.1.4.1. Sức kháng uốn tính toán 54 2.1.4.2. Mặt cắt hình T 54 2.1.4.3. Mặt cắt hình chữ nhật 55 2.1.4.4. Các dạng mặt cắt khác 55 2.1.5. Các giới hạn về cốt thép : 55 2.1.5.1. Lượng cốt thép tối đa : 55 2.1.5.2. Lượng cốt thép tối thiểu 56 2.1.6. Khống chế nứt bằng phân bố cốt thép 57 2.1.7. Các biến dạng 58 2.1.7.1. Tổng quát 58 2.1.7.2. Độ võng và độ vồng 59 2.1.8. Cắt và xoắn : 62 2.1.8.1. Tổng quát 62 2.1.9. Các giới hạn ứng suất cho các bó thép DUL : 63 2.1.10. Các giới hạn ứng suất đối với bê tông : 64 2.1.10.1. Đối với các ứng suất tạm thời trước khi xảy ra các mất mát - Các cấu kiện dự ứng lực toàn phần : 64 2.1.10.2. Đối với các ứng suất ở trạng thái giới hạn sử dụng sau khi xảy ra các mất mát. Các cấu kiện dự ứng lực toàn phần 65 2.1.11. Mất mát dự ứng suất : 66 2.1.11.1. Tổng mất mát dự ứng suất 66 2.1.11.2. Các mất mát tức thời 67 2.1.11.3. Ước tính gần đúng toàn bộ mất mát theo thời gian 69 2.1.11.4. Ước tính chính xác các mất mát theo thời gian 70 2.1.11.5. Các mất mát dự ứng suất để tính độ võng 72 2.1.12. Tải trọng : 73 2.1.12.1. Hệ số và tổ hợp tải trọng thiết kế : 73 2.1.12.2. Tải trọng thi công – Hệ số tải trọng thi công : 76 2.2. Công nghệ chế tạo: 79 2.2.1. Gia công cốt thép thường và cốt thép dư ứng lực 79 2.2.1.1. Yêu cầu chung 79 2.2.1.2. Gia công cốt thép thường 80 2.2.1.3. Lắp đặt cốt thép thường 81 2.2.1.4. Nối cốt thép thường 81 2.2.1.5. Đặt cốt thép chờ 82 2.2.1.6. Bảo vệ tạm thời cho cốt thép dự ứng lực 82 2.2.1.7. Đặt các ống chứa cốt thép dự ứng lực 82 2.2.1.8. Lặp đặt neo và bộ nối neo 83 2.2.1.9. Gia cốt cốt thép dự ứng lực 84 2.2.2. Bệ căng, ván khuôn, đà giáo 84 2.2.2.1. Khái quát 84 2.2.2.2. Thiết kế : 86 2.2.2.3. Thi công 87 2.2.2.4. Kiểm tra, nghiệm thu, tháo dỡ 89 2.2.3. Căng kéo cốt thép : 90 2.2.2.5. Kích căng kéo cốt thép : 90 2.2.2.6. Bộ neo và dụng cụ kẹp 91 2.2.2.7. Khống chế ứng suất căng kéo : 91 2.2.2.8. Phương pháp căng trước : 94 2.2.2.9. Phương pháp căng sau 96 2.2.4. Đổ bê tông dầm : 97 2.2.4.1. chừa sẳn lổ đặt cốt thép căng sau : 97 2.2.4.2. Đổ bê tông : 98 2.2.4.3. Công tác bê tông với các công nghệ thi công : 103 2.2.4.4. Bảo dưỡng bê tông : 104 2.2.4.5. Bơm vữa xi măng 105 2.2.4.6. Đổ bê tông bịt đầu dầm : 107 2.3. Đánh giá chất lượng và nghiệm thu dầm cầu BTDƯL : 107 2.3.1. Quy định chung : 107 2.3.2. Nghiệm thu qua các hồ sơ, tài liệu, nhật ký thi công : 108 2.3.3. Kiểm tra nghiệm thu sản phẩm thực tế : 108 2.3.3.1. Kiểm tra kích thước hình học của dầm 108 2.3.3.2. Kiểm tra tình trạng mặt ngoài của dầm. 109 2.3.3.3. Kiểm tra vết nứt 109 2.3.3.4. Kiểm tra và đánh giá chất lượng bê tông dầm bằng phương pháp gián tiếp. 110 CHƯƠNG IV : ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT: 1.Tính kinh tế : 111 2.Điều kiện chế tạo : 111 3.Điều kiện thi công : 112 4.Duy tu bảo dưỡng : 112 5.Mỹ Quan và môi trường : 112 CHƯƠNG V : KẾT LUẬN - DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1.Kết luận: 113 1.1. Tổng kết các kết quả nghiên cứu đã thu được: 113 1.2. Khả năng áp dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế: 113 2.Dự kiến hướng nghiên cứu tiếp theo : 114 CÁC PHỤ LỤC THAM KHẢO :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu lựa chọn kết cấu và công nghệ thi công kết cấu nhịp dẫn BT dự ứng lực cho cầu giao thông nông thôn tỉnh An Giang.doc
- bia1.doc