Mục lục
Trang
Lời nói đầu. 2
Chương 1
Khái niệm chung
1.1 Một số dạng công tác trắc địa công trình . 4
1.2 Các giai đoạn khảo sát thiết kế thi công xây dựng công trình . 7
1.3 Đặc điểm lưới khống chế thi công . 9
1.4 Đặc điểm riêng lưới khống chế thi công một số công trình . 12
Chương 2
Các phương pháp tính chuyển toạ độ
2.1Một số hệ toạ độ thường dùng trong trắc địa . 15
2.2 Một số hệ toạ độ thường dùng ở Việt Nam . 19
2.3 Tính chuyển giữa các hệ toạ độ . 21
2.4 Phép chiếu từ Ellipsoid lên mặt phẳng . 34
Chương 3
Nghiên cứu một số bàI toán tính chuyển toạ độ
trong trắc địa công trình
3.1 Nguyên tắc chọn mặt chiếu, múi chiếu trong TĐCT . 38
3.2 Bài toán tính chuyển toạ độ giữa các hệ toạ độ phẳng . 41
3.3 Bài toán tính chuyển các điểm đo GPS về hệ toạ độ thi công công trình . 45
3.4 Bài toán tính chuyển về độ cao khu vực . 55
Kết luận. 63
Tài liệu tham khảo . 64
Phụ lục
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10554 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu một số bài toán tính chuyển toạ độ ứng dụng trong trắc địa công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tgBt ;
0
2 sin1 Be
aNo
;
0
22
0
2
0
sin1
).1(
Be
Ne
M
;
2 0
22
0
0
0 1
sin1
e
Be
M
N
(2.49)
Sau khi tính được hiệu kinh độ l ta tính được độ kinh theo công thức:
lLL 0 (2.50)
2.3.2.3 Phương pháp tính chuyển từ hệ toạ độ địa tâm về hệ toạ độ địa
diện
Công thức dùng để tính chuyển giữa hệ toạ độ địa tâm về hệ toạ độ địa
diện tại điểm quan sát khi xác định như sau:
Toạ độ địa diện x, y, z của một điểm quan sát cần tính chuyển, được
tính theo công thức
z
y
x
=
BLBLB
LL
BLBLB
sinsincoscoscos
0cossin
cossinsincossin
.
BoHoeNoZ
LoBHoNoY
LoBoHoNoX
sin].)1([
sincos)(
coscos)(
2
(2.51)
Trong đó:
X, Y, Z là toạ độ vuông góc không gian địa tâm của điểm cần tính
chuyển P
B0, L0, H0 là toạ độ trắc địa của điểm trọng tâm lưới ( hay gốc toạ độ
của hệ toạ độ đia diện)
N0 là bán kính cong vòng thẳng đứng thứ nhất đi qua hệ toạ độ địa tâm
0N =
BobBoa
a
2222
2
sincos
(2.52)
a, b là bán trục lớn và bán trục nhỏ của Ellipsoid WGS 84
e: tâm sai thứ nhất của Ellipsoid
e =
a
ba 22
B, L, H là toạ độ trắc địa của điểm cần tính chuyển được tính như sau:
tgB =
HN
N
e
P
Z 21 (2.53)
tgL =
X
Y (2.54)
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4833
H = N
B
P
cos
(2.55)
Trong đó:
P = 22 YX (2.56)
2.3.2.4 Tính chuyển toạ độ giữa các múi chiếu
Để hạn chế độ biến dạng chiều dài, trong các phép chiếu Gaux- Kruger
người ta đã chia mặt Ellipxoid thành 60 múi chiếu 60, mỗi múi chiếu có một
hệ toạ độ vuông góc phẳng riêng.
Điều đó cũng gây ra một khó khăn, do lãnh thổ một nước thường nằm
trên nhiều múi chiếu, sẽ có nhiều hệ toạ độ vuông góc phẳng để xác định vị trí
các điểm trên các vùng khác nhau.
Như vậy xuất hiện vấn đề tính chuyển toạ độ vuông góc phẳng giữa các
múi chiếu trong các trường hợp sau [3].
1) Mạng lưới tam giác hoặc mạng lưới cơ sở đo vẽ bản đồ nằm vắt qua
nhiều múi chiếu, toạ độ các điểm gốc nằm trên các múi chiếu khác nhau. Khi
tính toán bình sai các mạng lưới đó cần phải tính chuyển các toạ độ nói trên từ
múi chiếu này sang múi chiếu khác.
2) Khi giải các bài toán trắc địa trên mặt phẳng giữa các điểm nằm trên
các múi chiếu khác nhau cũng xuất hiện vấn đề tính chuyển toạ độ vuông góc
phẳng giữa các múi chiếu.
3) Đối với mạng lưới trắc địa công trình, các mạng lưới đặc biệt để đo
vẽ bản đồ tỷ lệ lớn, người ta dùng múi chiếu 30, hoặc 1030’, các điểm gốc cần
phải được tính chuyển từ múi chiếu 60 của mạng lưới toạ độ quốc gia về các
loại múi chiếu nói trên.
Ngược lại sau khi hoàn thành xây dựng và tính toán các mạng lưới đó,
cần phải tính chuyển toạ độ vuông góc phẳng của các điểm của chúng về múi
chiếu 60 của mạng lưới toạ độ quốc gia để dùng vào các mục đích chung khác.
Có nhiều phương pháp tính chuyển toạ độ giữa các múi chiếu, ta chỉ
nghiên cứu một phương pháp điển hình: “ Phương pháp tính qua toạ độ trắc địa”.
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4834
Giả sử điểm Q có toạ độ vuông góc phẳng ở múi 1 là x1, y1. Muốn xác
định toạ độ của nó ở múi 2 ta làm như sau:
1. Từ toạ độ x1,y1 ở múi 1 ta tính được toạ độ trắc địa B, L của điểm Q
theo công thức (2.40) và (2.41).
2. Từ toạ độ trắc địa B, L ta tính được toạ độ vuông góc phẳng x2, y2
của điểm Q trên múi 2 theo công thức (2.38) và (2.39).
Như vậy toạ độ trắc địa của điểm Q được dùng làm vai trò trung gian
trong quá trình tính toán.
Phương pháp này cho độ chính xác hoàn toàn đủ đáp ứng các yêu cầu
đặt ra. Trong điều kiện công nghệ thông tin hiện đại, các phương trình tính đối
với việc tính chuyển giữa toạ độ trắc địa và toạ độ vuông góc phẳng đã được
chuẩn hoá, thì việc tính chuyển toạ độ theo phương pháp này rất thuận lợi.
Đây là phương pháp thuận lợi nhất với mọi trường hợp cần tính chuyển
toạ độ vuông góc phẳng giữa các múi chiếu.
2.4 Phép chiếu từ Ellipsoid lên mặt phẳng
Để tính toán xử lý các mạng lưới trắc địa, cần chuyển các kết quả đo về
bề mặt Ellipsoid trái đất. Do bề mặt này là bề mặt toán học nên có thể xử lý
các kết quả đo một cách chặt chẽ. Tuy nhiên các công thức để giải các bài
toán trắc địa trên Ellipsoid khá phức tạp.
Để phục vụ rộng rãi cho công tác Trắc địa bản đồ, người ta dùng hệ toạ độ
vuông góc phẳng. Do đó việc chiếu mặt Ellipsoid lên mặt phẳng là cần thiết.
Trong thực tế, có nhiều phép chiếu khác nhau. Nhưng chúng ta chỉ xem
xét hai phép chiếu đồng góc đối xứng, đó là phép chiếu Gauss – Kruger và
phép chiếu UTM, vì chúng đang được sử dụng ở nước ta và nhiều nước khác
trên thế giới
2.4.1 Phép chiếu Gauss – Kruger
Phép chiếu này do Gauss đề xuất vào những năm 1825 – 1830 . Nhưng
mãi đến năm 1912 mới được ứng dụng do kết quả nghiên cứu của Kruger, đã
tìm ra các công thức ứng dụng, thuận tiện trong tính toán. Vì vậy phép chiếu
mang tên Gauss – Kruger [4].
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4835
Quy luật toán học của phép chiếu là đem một phần bề mặt Ellipsoid trái
đất giới hạn bởi hai kinh tuyến tiếp xúc với mặt trụ ngang sao cho kinh tuyến
trung bình của múi chiếu hoàn toàn tiếp xúc với mặt trụ. Tiến hành chiếu các
điểm trên mặt Ellipsoid lên mặt trụ, sau đó cắt, trải mặt trụ chính là hình chiếu
của các điểm trên mặt Ellipsoid lên mặt phẳng chiếu.
Để hạn chế độ biến dạng chiều dài người ta chia mặt Ellipsoid trái đất
thành 60 múi, đều bằng nhau dọc theo kinh tuyến.
Kinh tuyến giữa chia mỗi múi thành hai phần đối xứng với nhau gọi là
kinh tuyến trục, còn hai kinh tuyến ở hai biên gọi là kinh tuyến biên. Hiệu
kinh độ của hai kinh tuyến biên mỗi múi là 60. Đối với Trắc địa công trình
người ta còn dùng loại múi chiếu 30 hoặc 1030’. Trong những trường hợp cụ
thể để đảm bảo độ chính xác yêu cầu có thể người ta chọn kinh tuyến trục đi
qua trung tâm của mạng lưới trắc địa.
Đây là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, giá trị góc được bảo toàn
sau khi chiếu.
Kinh tuyến trục và đường xích đạo được biểu diễn trên mặt phẳng thành
những đường thẳng. Độ biến dạng của kinh tuyến trục bằng không. Càng xa
kinh tuyến trục độ biến dạng về chiều dài và diện tích càng lớn.
Các kinh tuyến biên được biểu diễn trên mặt phẳng thành những đường
cong đối xứng nhau qua kinh tuyến trục. Các vĩ tuyến là những đường cong
đối xứng qua xích đạo.
0
X
Y
Hình 2.9 Hệ toạ độ vuông góc phẳng Gauss- Kruger
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4836
Kinh tuyến trung ương Lo của múi chiếu trở thành trục x, đường xích
đạo thành trục y của hệ toạ độ vuông góc phẳng. Mỗi múi chiếu có một hệ toạ
độ êng. Việc tính chuyển giữa các múi chiếu tương đối đơn giản do ta đã biết
được mối quan hệ giữa hệ toạ độ trắc địa và hệ toạ độ vuông góc phẳng của
từng múi chiếu.
Do toạ độ vuông góc phẳng lấy giao điểm của đường xích đạo và kinh
tuyến trục làm gốc toạ độ nên ở phía Tây kinh tuyến trục và ở phía Nam bán
cầu các toạ độ x,y mang giá trị âm. Để tránh các giá trị âm này, người ta quy
ước cộng thêm 500km vào giá trị toạ độ y, còn ở phía Nam bán cầu thì các giá
trị toạ độ x được cộng thêm 10000km.
2.4.2 Phép chiếu UTM
Phép chiếu bản đồ UTM cũng thực hiện với tâm chiếu là tâm quả đất và
với từng múi chiếu 60, nhưng khác với phép chiếu hình Gauss – Kruger để
giảm độ biến dạng về chiều dài và diện tích, trong UTM sử dụng hình trụ
ngang có bán kính nhỏ hơn bán kính quả đất, nó cắt mặt cầu theo hai đường
cong đối xứng và cách kinh tuyến giữa khoảng 180km. Kinh tuyến giữa
nằm ở phía ngoài mặt trụ còn hai kinh tuyến biên nằm phía trong mặt trụ.
Tại hai đường cong cắt mặt trụ sẽ không bị biến dạng về chiều dài (mo
= 1), tỷ lệ chiếu của đường kinh tuyến giữa có trị số nhỏ hơn 1 (mo = 0,9996),
còn trên hai kinh tuyến biên thì tỷ lệ chiếu có trị số lớn hơn 1.
Về bản chất phép chiếu UTM và phép chiếu Gauss – Kruger là như
nhau nhưng phép chiếu UTM có giá trị biến dạng cực đại nhỏ hơn giá trị biến
dạng cực đại của phép chiếu Gauss – Kruger và độ biến dạng chiều dài được
phân bố trên múi chiếu một cách đồng đều hơn.
Điểm khác nhau cơ bản giữa hai múi chiếu này là tỷ lệ chiếu trên kinh
tuyến trục của các múi chiếu. Đối với phép chiếu Gauss – Kruger thì mo = 1,
còn đối với phép chiếu UTM thì mo < 1.
Hiện nay ở Việt Nam đang sử dụng mo = 0,9996 đối với loại múi chiếu
60 và mo = 0,9999 đối với múi chiếu 30
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4837
Phép chiếu hình UTM cũng là phép chiếu đẳng góc, độ biến dạng về
chiều dài và diện tích lớn nhất ở vùng giao nhau giữa xích đạo và kinh tuyến
biên. Các điểm ở phía trong đường cắt mặt trụ thì độ biến dạng mang dấu âm,
còn phía ngoài mang dấu dương.
Để tránh các toạ độ âm, trên phần phía Bắc bán cầu người ta cộng thêm
vào hằng số Eo = 500km cho hoành độ, còn trên phần Nam bán cầu người ta
cộng thêm hằng số No = 10000km cho tung độ.
Hình 2.10 Hệ toạ độ UTM
N Z B
E
èE
F E M
500km
L
O'O
N
E
M
M
Hình 2.10 Hệ toạ độ UTM
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4838
Chương 3
Nghiên cứu khả năng ứng dụng của một số bàI
toán tính chuyển toạ độ trong tĐCt
3.1 Nguyên tắc chọn mặt chiếu múi chiếu trong TĐCT
Trước khi bình sai, lưới trắc địa nhà nước được chiếu xuống mặt
Ellipxoid thực dụng. Vì vậy các trị đo trong lưới hạng I, II…đều được hiệu
chỉnh. Điều đó cũng có nghĩa là các trị đo tiếp theo về sau đều được chiếu
xuống mặt quy ước duy nhất đó.
Toạ độ điểm được tính trong hệ toạ độ phẳng, vuông góc của phép
chiếu Gauss hoặc UTM.
Trong TĐCT, khi thành lập lưới khống chế thi công cần phải lựa chọn
mặt chiếu và múi chiếu trước khi tiến hành bình sai lưới. Chiều dài cạnh đo
trên mặt đất cần đưa vào 2 số hiệu chỉnh [1].
2.4.1 Số hiệu chỉnh do độ cao
Số hiệu chỉnh do chiếu cạnh AB xuống mặt chiếu A0B0
HS = ABBA 00 được tính theo công thức
HS = -
m
om
R
HHS )( (3.1)
A B
Ao Bo
Hm
Ho
So
S
E
Hình 3.1 Chọn mặt chiếu trong trắc địa công trình
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4839
S: Chiều dài cạnh đo được
Hm: Độ cao trung bình của cạnh
Ho: Độ cao của mặt chiếu
Rm: Bán kính trung bình của Ellipsoid (=6370km)
Mặt chiếu được chọn trong TĐCT là mặt có độ cao trung bình của khu
vực xây dựng công trình. Đối với đường xe điện ngầm là mặt có độ cao trung
bình của trục hầm.
2.4.2 Số hiệu chỉnh do chiếu về mặt phẳng
Số hiệu chỉnh của chiều dài cạnh sẽ có dấu dương và tăng từ trục đến
mép của múi chiếu.
Khoảng cách S0 giữa hai điểm trên mặt phẳng được tính theo công thức:
....
2
1 2
2
0
m
m
R
ySS (3.2)
Trong đó: S – Chiều dài cạnh trên Ellipxoid
Rm- Bán kính trung bình của Ellipxoid
ym= 2
cd yy : là trị trung bình của hoành độ điểm đầu và cuối của cạnh đo
Số hiệu chỉnh vào chiều dài cạnh do chiếu về mặt phẳng được tính gần
đúng theo công thức:
Với phép chiếu Gauss – Kruger: GS = S 2
2
2 m
m
R
y (3.3)
2
2
2 m
mG
R
y
S
S (3.4)
Từ đó suy ra:
S
SR
S
SR
y m
m
m
22
2
(3.5)
Với phép chiếu UTM : UTMS =
2
2
2
1
m
m
o R
y
mS (3.6)
m0: tỷ lệ chiếu trên kinh tuyến trục
2
2
2
1
m
m
o
UTM
R
y
m
S
S (3.7)
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4840
012 mS
S
Rmy UTMm (3.8)
Khi đó chiều dài cạnh của lưới khống chế thi công sẽ tính theo công thức
S’ = S - SH + SG (3.9)
S’: Chiều dài cạnh đưa vào bình sai
S: Chiều dài cạnh đo trực tiếp trên mặt đất
Như vậy chiều dài cạnh đưa vào bình sai sẽ có sự sai khác so với chiều
dài cạnh đo trực tiếp trên mặt đất do ảnh hưởng của 2 số hiệu chỉnh nêu trên.
Nguyên tắc chọn mặt chiếu, múi chiếu trong TĐCT là phải chọn mặt
chiếu và múi chiếu sao cho ảnh hưởng của các số hiệu chỉnh SH và SG nhỏ
và có thể bỏ qua. Khi đó mặt chiếu và múi chiếu được chọn theo điều kiện.
000.200
1
S
SH (3.10)
200000
1
S
SG
Do đó mặt chiếu được chọn trong TĐCT sao cho chênh cao giữa mặt
đất và mặt chiếu không được vượt quá 32m.
om HH 32 m (3.11)
Với phép chiếu Gauss: Khoảng cách từ khu vực xây dựng đến kinh
tuyến trục của múi chiếu được chọn không được vượt quá 20 km
ym 20 km (3.12)
Với phép chiếu UTM:
Múi 60 có m0 = 0.9996, để sai số tương đối của cạnh không vượt quá 1:
200000, thì khoảng cách từ kinh tuyến trục của múi chiếu đến khu vực xây
dung công trình không vượt quá:
Kmym 1809996.01200000
126370
(3.13)
Tương tự với múi 30 có m0 = 0.9999, thì khoảng cách từ kinh tuyến trục
của múi chiếu đến khu vực xây dung công trình không vượt quá:
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4841
Kmym 909999.01200000
126370
(3.14)
Khi đó có thể coi các số hiệu chỉnh do độ cao mặt chiếu SH và số hiệu
chỉnh do phép chiếu SG không đáng kể và có thể bỏ qua, chiều dài cạnh đo
trực tiếp không bị biến dạng.
3.2 BàI toán tính chuyển giữa các hệ toạ độ phẳng
Trong trắc địa công trình, lưới khống chế thi công công trình phải có sự
đồng nhất giữa hệ toạ độ thiết kế và hệ toạ độ thi công công trình. Thông
thường các công trình được thiết kế trên bản đồ địa hình được thành lập trong
giai đoạn khảo sát, thiết kế khi đó người ta thường sử dụng các điểm khống
chế của nhà nước, đến giai đoạn thi công người ta lại tiến hành thành lập lưới
khống chế thi công do đó thường gây ra sự khác biệt về hệ toạ độ. Phép tính
chuyển giữa hai hệ toạ độ phẳng (phép tính chuyển Helmert) cho phép tính
chuyển toạ độ các điểm của lưới khống chế thi công về hệ toạ độ đã dùng để
thiết kế công trình. Đây cũng là bài toán tính chuyển thường dùng nhất trong
trắc địa công trình.
Để có thể chuyển đổi ta phải có các yếu tố liên hệ, các yếu tố liên hệ ở
đây thường là các điểm chung nhau, ngoài ra còn có thể là các yếu tố về góc,
cạnh được đo nối giữa hai hệ toạ độ. Các yếu tố liên hệ có thể vừa đủ hoặc
thừa. Trong trường hợp yếu tố liên hệ thừa ta có thể tiến hành chuyển đổi lưới
theo nguyên lý số bình phương nhỏ nhất. ở đây xét thuật toán chuyển đổi toạ
độ mà các yếu tố liên hệ là các điểm chung có toạ độ ở cả hai hệ. Thuật toán
tính chuyển đã được trình bày ở chương II mục 2.3.1.
Để đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp tính chuyển giữa các hệ
tọa độ phẳng, tôi tiến hành tính toán thực nghiệm đối với mạng lưới GPS
tuyến năng lượng thuỷ điện A- Vương, Quảng Nam.
Để kiểm tra toàn bộ hệ thống trắc địa hiện đang sử dụng trong thi công
tuyến năng lượng, cần phải đo lại mạng lưới khống chế thuỷ công với 6 mốc
hiện có ở đầu các vị trí thi công đường hầm và 2 mốc mới.
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4842
Các mốc cũ hiện có là CNN- II, CNN- IV, NIC- 0, CS – I, CS – III,
NM- III, các mốc mới là NM- P1, NM-P2 thuộc khu vực nhà máy. Sơ đồ lưới
được cho như hình (3.2).
CNN-II
CNN-IV N1C-0
CS-I
NM-P1
NM-P2
CS-III
NM-III
Hình 3.2 Lưới GPS tuyến năng lượng thuỷ điện A – Vương
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4843
Theo tài liệu của mạng lưới khống chế thuỷ công, có 5 điểm thuộc hệ
toạ độ nhà máy có định tâm bắt buộc hiện đang được sử dụng là:
Kí hiệu điểm X(m) Y(m)
CNN – II 1750429.430 784327.941
CNN – IV 1750038.211 784133.453
CS – I 1747200.560 787701.782
CS – III 1747126.909 787236.650
NM - III 1745878.263 787842.433
Điểm NIC – 0 ở đầu cửa nhận nước có độ cao là: 329.727 m.
Độ cao của điểm NIC – 0 sẽ được lấy làm độ cao khởi tính cho lưới khi
bình sai lưới theo thuật toán tự do về mặt bằng.
Mạng lưới GPS gồm 8 điểm được bình sai tự do trên mặt phẳng chiếu
Gauss – Kruger có kinh tuyến trung ương đi qua khu vực nhà máy là 107040’
(Ellipsoid Krasowki).
Bảng 1: Lưới GPS tuyến năng lượng thuỷ điện A- Vương
( trước khi tính chuyển)
STT Kí hiệu X(m) Y(m) h(m)
1 CNN - II 1748638.566 498539.661 384.259
2 CNN - IV 1748249.876 498340.203 386.744
3 CS – I 1745367.001 501871.893 320.563
4 CS – III 1745299.274 501405.883 370.812
5 N1C – 0 1748375.282 498672.935 329.727
6 NM – III 1744043.057 501995.675 227.910
7 NM – P1 1744164.170 502338.519 253.846
8 NM – P2 1744171.903 501979.684 274.017
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4844
Như vậy, trên khu vực xây dựng công trình có 5 điểm có toạ độ trong cả
hai hệ (hệ toạ độ lưới GPS và hệ toạ độ nhà máy). Ba điểm còn lại chỉ nằm
trong hệ toạ độ lưới GPS, cần phải xác định toạ độ của 8 điểm này trong hệ toạ
độ nhà máy. Để định vị mạng lưới GPS này vào hệ quy chiếu công trình sử
dụng công thức chuyển đổi toạ độ giữa hai hệ toạ độ phẳng (Phép tính chuyển
Helmert).
Để chuyển đổi toạ độ của tất cả 8 điểm trong lưới sau bình sai tự do về
toạ độ nhà máy, cần sử dụng toạ độ của 5 điểm đo trùng điểm cũ đã nêu trên
và chuyển đổi theo công thức Helmert:
X2 = Xo + m.x1 cos - m.y1 cos
Y2 = Yo + m.y1 cos + m.x1.sin
x1, y1 là toạ độ của điểm trong hệ toạ độ lưới GPS
X2,Y2 là toạ độ của điểm trong hệ toạđộ nhà máy
Xo, Yo là các giá trị dịch chuyển gốc toạ độ, chính là toạ độ gốc của hệ
I trong hệ II
là góc xoay hệ trục
m là hệ số tỷ lệ dài giữa hai hệ
Chỉ cần ít nhất 2 điểm song trùng là có thể xác định được 4 tham số,
trong trường hợp này có đến 5 điểm song trùng nên các tham số sẽ được xác
định theo nguyên lý bình phương nhỏ nhất.
Bằng thuật toán và chương trình tính chuyển theo ngôn ngữ FORTRAN
77(phụ lục) tôi tính được giá trị các tham số:
X0 =1747963.482
Y0 =786381.356
m = 1.000031547
=- 43’52’’.99
Sai số trung phương sau định vị đạt:
m
n
VV 01.0
42
(3.16)
(3.15)
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4845
Từ các tham số tính chuyển tính được toạ độ của 8 điểm trong lưới GPS
theo hệ toạ độ nhà máy.
Bảng 2: Toạ độ lưới GPS tuyến năng lượng thuỷ điện A – Vương
( sau khi tính chuyển)
STT Kí hiệu X(m) Y(m) h(m)
1 CNN - II 1750429.431 784327.942 384.259
2 CNN - IV 1750038.214 784133.455 386.744
3 CS – I 1747200.566 787701.769 320.563
4 CS – III 1747126.894 787236.647 370.812
5 N1C – 0 1750167.861 784464.570 329.727
6 NM – III 1745878.268 787842.446 227.910
7 NM – P1 1746003.752 788183.726 253.846
8 NM – P2 1746006.904 787824.811 274.017
Giá trị độ cao trong bảng trên là độ cao xác định bằng GPS dựa trên 1
điểm đã biết độ cao là điểm N1C – 0.
Dựa vào toạ độ các điểm lưới sau khi tính chuyển (trong bảng trên), có
thể đánh giá được mức độ sai lệch các điểm đo trùng. Giá trị lệch toạ độ lớn
nhất là 15 mm (toạ độ X của điểm CS – III).
3.3 bàI toán tính chuyển các Điểm đo Gps về hệ toạ độ thi
công công trình
3.2.1. Sự cần thiết phải tính chuyển các điểm đo GPS về hệ toạ độ thi
công công trình
Đối với bất kỳ một công trình xây dựng nào đều cần có một mạng lưới
khống chế trắc địa để phục vụ cho toàn bộ quá trình xây dựng công trình.
Trong đó lưới khống chế thi công công trình có một vai trò rất quan trọng. Độ
chính xác của lưới khống chế thi công sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình thi
công và vận hành công trình .
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4846
Theo phương pháp truyền thống trước đây lưới khống chế thi công dùng
theo hệ toạ độ giả định. Thế nhưng theo phương pháp truyền thống thì việc đo
đạc lưới khống chế thi công và quá trình xử lý số liệu đo gặp nhiều khó khăn
đồng thời hiệu quả kinh tế không cao. Công nghệ GPS ra đời và phát triển
mạnh mẽ, nó được ứng dụng rất hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của Trắc địa –
Bản đồ. Với những đặc tính ưu việt như tốc độ đo đạc và xử lý số liệu nhanh,
độ chính xác cao… và không yêu cầu sự thông hướng giữa các điểm khống
chế, do đó công nghệ GPS đã được ứng dụng nhiều vào các dạng của công tác
trắc địa công trình. Đặc biệt trong những năm gần đây ta đã sử dụng công
nghệ GPS để thành lập lưới khống chế thi công công trình.
Thế nhưng bên cạnh rất nhiều ưu điểm nói trên, khi thành lập lưới thi
công công trình bằng công nghệ GPS vẫn còn tồn tại các vấn đề:
- Sự khác biệt về toạ độ thiết kế và hệ toạ độ thành lập lưới khống chế thi
công khi sử dụng công nghệ GPS. Đa số các trường hợp công trình được thiết
kế trong hệ toạ độ giả định trong khi đó toạ độ các điểm khống chế xác định
theo công nghệ GPS lại được xác định trong hệ toạ độ địa tâm WGS – 84
- Sự biến dạng chiều dài các cạnh lưới khống chế thi công được thành lập
bằng công nghệ GPS so với chiều dài cạnh được đo trên bề mặt tự nhiên của
trái đất.
Như vậy, đối với các dạng lưới khống chế thi công được thành lập bằng
công nghệ GPS, cần phải tính chuyển toạ độ các điểm đo bằng công nghệ GPS
về hệ toạ độ thi công của công trình
3.2.2 Lựa chọn phương pháp tính chuyển
Khi lưới khống chế thi công được thành lập bằng công nghệ GPS, để
đảm bảo độ chính xác bố trí công trình thì cần phải tính chuyển toạ độ các
điểm đo GPS về hệ toạ độ thi công công trình. Mục tiêu của bài toán tính
chuyển nhằm đảm bảo:
- Hệ toạ độ thi công trùng với hệ toạ độ dùng để thiết kế công trình.
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4847
- Sự biến dạng về chiều dài các cạnh đo trên mặt đất và chiều dài của
lưới khống chế thi công nằm trong giới hạn cho phép.
Để tính chuyển toạ độ giữa các hệ quy chiếu có rất nhiều phương pháp
tính, như các phương pháp tính chuyển trình bày ở chương II mục (2.3).
Ngoài ra còn có các phương pháp tính chuyển theo mô hình 7 tham số, 5 tham
số của Bursa, Molodenxki. Phương pháp tính chuyển lựa chọn cần phải đảm
bảo cả hai yêu cầu đã nêu trên.
Mặt khác, để tính chuyển toạ độ và độ cao các điểm khống chế giữa hai
hệ quy chiếu, cần phải có một số điểm song trùng, tức là các điểm đã biết toạ
độ và độ cao trong cả hai hệ toạ độ. Kết quả đo GPS sẽ cho toạ độ các điểm
khống chế trong hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm WGS – 84 (X, Y, Z).
Từ giá trị (X, Y, Z) trong hệ WGS – 84 sẽ tính chuyển về hệ toạ độ trắc địa
trong cùng hệ quy chiếu (B, L, H), sẽ có toạ độ trắc địa (B, L) và độ cao (H)
của điểm đó. Tọa độ các điểm khống chế thi công trong trắc địa công trình
thường được tính trong hệ toạ độ giả định (x, y), độ cao tính trong hệ độ cao
thường H . Như vậy đối với các điểm khống chế thi công, toạ độ mặt bằng và
độ cao của các điểm khống chế thường không cùng nằm trong một hệ quy
chiếu. Để tính chuyển từ độ cao thường về độ cao trắc địa, thường sử dụng
công thức tính:
H = H (3.17)
Trong đó:
H là độ cao trắc địa của điểm xét
H là độ cao thường lấy từ kết quả đo thuỷ chuẩn
là dị thường độ cao tại điểm quan sát.
Từ công thức (3.17) cho thấy, xác định giá trị dị thường độ cao là một
vấn đề hết sức khó khăn. Như vậy trong các giá trị toạ độ và độ cao của các
điểm song trùng có một yếu tố toạ độ và độ cao H không thể xác định chính
xác ở trong một hệ quy chiếu (hệ toạ độ và độ cao thi công), do đó sẽ làm
giảm độ chính xác tính chuyển các yếu tố toạ độ mặt bằng (x, y), không đáp
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4848
ứng được các yêu cầu cần thiết về độ chính xác cần thiết của lưới khống chế
thi công công trình.
Hệ toạ độ thường dùng trong trắc địa công trình là hệ toạ độ vuông góc
phẳng Gauss – Kruger được thành lập trên mặt phẳng dựa vào phép chiếu hình
trụ ngang đồng góc Gauss hoặc UTM với múi chiếu 60 (hoặc 30). Như vậy nếu
sử dụng phương pháp tính chuyển từ toạ độ trắc địa (B, L) sang hệ toạ độ
vuông góc phẳng phải thực hiện phép chiếu Gauss gây ra sự biến dạng chiều
dài các cạnh lưới khống chế thi công.
Để tính chuyển các trị đo GPS về hệ toạ độ thi công thì cần phải lựa
chọn phương pháp tính chuyển sao cho tách biệt được giá trị toạ độ (X, Y) và
giá trị độ cao H, khi đó độ chính xác của phép tính chuyển toạ độ sẽ đáp ứng
được yêu cầu cần thiết của lưới khống chế thi công công trình được thành lập
bằng công nghệ GPS. Bài toán tính chuyển toạ độ từ hệ toạ độ vuông góc
không gian địa tâm về hệ toạ độ địa diện chân trời tại điểm quan sát kết hợp
với phép tính chuyển giữa hai hệ toạ độ vuông góc phẳng (phép tính chuyển
Helmert) sẽ đáp ứng được yêu cầu độ chính xác cần thiết của lưới khống chế
thi công công trình [6].
3.2.3 Thuật toán tính chuyển
Bước 1: Tính chuyển toạ độ các điểm đo GPS từ hệ toạ độ vuông góc
không gian địa tâm WGS – 84 (X, Y, Z) sang hệ toạ độ trắc địa cùng hệ quy
chiếu (B, L, H) theo các công thức từ (2.32) đến (2.35)
Bước 2: Chọn điểm gốc của hệ toạ độ địa diện là điểm trọng tâm của
lưới khống chế thi công công trình (điểm có toạ độ và độ cao là giá trị trung
bình của các điểm khống chế thi công). Điểm gốc của hệ toạ độ địa diện cũng
có thể chọn là một trong các điểm song trùng của hai hệ toạ độ và độ cao là độ
cao của mặt chiếu đã sử dụng để thiết kế công trình.
n
B
B
n
i
o
1 (3.18)
n
H
H
n
i
o
1
Khoa Trắc địa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắc địa A – K4849
Bước 3: Sử dụng các công thức từ (2.51) đến (2.56) để tính chuyển các
điểm khống chế trong lưới khống chế về hệ toạ độ địa diện đã chọn. Như vậy
với mỗi mộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 22.pdf