Đồ án Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP

MỤC LỤC

Trang

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU (NGN) VÀ CHUYỂN MẠCH MỀM 2

1.1 Mạng thế hệ sau NGN 2

1.1.1 Sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN 2

1.1.2 Các đặc điểm và ưu điểm của mạng thế hệ sau 3

1.1.3 Giải pháp xây dựng mạng thế hệ sau 3

1.2 Chuyển mạch mềm 4

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN 6

2.1. Giao thức báo hiệu độc lập kênh mang (BICC) 6

2.1.1 Giới thiệu chung 6

2.1.2 Cấu trúc BICC 6

2.1.2.1 Mô hình hoạt động 8

2.1.2.2. Mô hình chức năng 8

2.1.2.3. Mô hình tham chiếu đầy đủ 9

2.1.2.4. Mô hình giao thức 14

2.1.2.5. Kiến trúc khuyến nghị 15

2.1.3. Định dạng BICC, bản tin và tham số 15

2.1.4. Cuộc gọi qua BICC 17

2.1.5 BICC phiên bản một CS-1 20

2.1.6 Phiên bản 2 của BICC (BICC-CS2). 21

2.1.7 Phối hợp hoạt động giữa BICC và các giao thức báo hiệu khác. 22

2.1.8 Các giao thức điều khiển kênh mang. 24

2.1.9 ITU-T Q.765.5 24

2.1.10 ITU-T Q2150.x 25

2.1.11 Kết luận 26

2.2. Giao thức điều khiển cổng MGCP 27

2.2.1 Tổng quan về giao thức MGCP 27

2.2.2 Mô hình kết nối 28

2.2.2.1 Nhận dạng đầu cuối (EndpointID) 28

2.2.2.2 Nhận dạng cuộc gọi (CallID) 29

2.2.2.3 Nhận dạng kết nối (ConnectionID) 29

2.2.2.4 Tên MGC và các phần tử khác 29

2.2.3 Các lệnh điều khiển Gateway 30

2.2.4 Sự kiện và tín hiệu 30

2.2.5 Mã phúc đáp và mã lỗi 30

2.2.6 Các gói cơ bản của MGCP 32

2.2.7 Thiết lập cuộc gọi 38

CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG TRONG MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN 39

3.1 Đo lường trong BICC 39

3.1.1 Vấn đề đo kiểm BICC của các tổ chức và các hãng viễn thông trên thế giới 39

3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ 39

3.1.1.2 Vấn đề đo kiểm BICC trong GMI 2002 41

3.1.2 ETSI 41

3.1.3. Yêu cầu đo kiểm 42

3.1.3.1 Tình hình triển khai mạng thế hệ sau của Tổng công ty 42

3.1.3.2 Xác định yêu cầu thực hiện đo kiểm 43

3.1.2.3 Xác định phạm vi thực hiện đo kiểm BICC 43

3.1.4 Phương pháp đo trong giao thức BICC 43

3.1.4.1 Xác định đối tượng cần đo kiểm 44

3.1.4.2 Cấu hình đo 44

3.1.4.3. Phương pháp đo 45

3.1.5. Vấn đề xây dựng các bài đo 46

3.1.5.1 Các bài đo quản lý đường báo hiệu 47

3.1.5.2 Các bài đo chức năng thiết lập cuộc gọi 47

3.1.5.3 Các bài đo chức năng giải phóng cuộc gọi 48

3.1.5.4 Cuộc gọi thiết lập không thành công 48

3.1.5.5 Các trường hợp bất thường 48

3.1.5.6 Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt 48

3.1.5.7 Đo khả năng phối hợp hoạt động BICC và ISUP 48

3.2. Đo lường trong giao thức MGCP 49

3.2.1 Nhu cầu đo kiểm giao thức MGCP của VNPT 49

3.2.2 Các bài đo cơ bản 49

3.2.2.1 Thủ tục cơ bản 49

3.2.2.2 Mã đáp ứng và mã lỗi 53

3.2.2.3 Đáp ứng của MG khi nhận bản tin co chứa lỗi 53

3.2.2.4 Phối hợp hoạt động giữa MGCP và R2 53

3.2.3 Các bài đo kiểm một số trường hợp cuộc gọi 55

3.2.3.1 Cuộc gọi cơ bản giữa hai Access Gateway 55

3.2.3.2 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và Trunking Gateway 55

3.2.3.3 Cuộc gọi cơ bản giữa hai Trunking Gateway 56

3.2.3.4 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuối H.323 57

3.2.3.5 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bị đầu cuối SIP 57

CHƯƠNG IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO 58

4.1. Giới thiệu một số thiết bị đo trong BICC 58

4.1.1 Agilent Technology 58

4.1.1.1 Giao diện đường dây 58

4.1.1.2 Phần mềm phân tích báo hiệu 59

4.1.1.3 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu NA của Agilent 59

4.1.2 Tektronix 60

4.1.2.1 Các module của K.1297 60

4.1.2.2 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu K.1297 của Tektronix 60

4.1.3 UTEL SYSTEMS 60

4.1.3.1 Giới thiệu 60

4.1.3.2 Giải pháp 61

4.1.3.3 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu STINGA của Utel Systems 62

4.2 Các thiết bị do trong MGCP 63

4.2.1 Spirent 63

4.2.1.1 Abacus 5000 63

4.2.1.2 Abacus 5000 CMT 64

4.2.2 Agilent 66

4.2.3 Sunrise Telecom 67

4.2.3.1 NETRACKER 67

4.2.3.2 STT(SCALABTE TEST TOOLKIT) 68

4.2.4 SOLINET 69

CHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI ĐO 71

5.1. Các bài đo kiểm trong giao thức BICC 71

5.1.1 Mục đích của các bài đo 71

5.1.2 Phạm vi của các bài đo 71

5.1.3 Nguyên tắc miêu tả bài đo 71

5.1.4 Quy ước 72

5.1.5 Các bài đo cụ thể 72

5.2. Các bài đo trong giao thức MGCP 75

KẾT LUẬN 80

PHỤ LỤC 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

 

 

doc108 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2060 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iá trị từ 400 đến 499 chỉ thị phiên giao dịch lỗi - Giá trị từ 500 đến 599 chỉ thị lỗi cố định Sau đây là các giá trị mã phúc đáp đã được định nghĩa: - 000 đáp ứng xác nhận - 100 phiên giao dịch đang được thực hiện và tiếp sau là bản tin chỉ thị hoàn thành - 101 phiên giao dịch đang trong hàng đợi thực hiện và tiếp sau là bản tin chỉ thị hoàn toàn - 200 phiên giao dịch thực hiện thành công. Mã đáp ứng này được sử dụng để đáp ứng báo thực hiện thành công cho mọi lệnh. - 250 kết nối được giải phóng. Mã đáp ứng này chỉ được sử dụng để đáp ứng thực hiện thành công cho lệnh DeleteConnection.giải pháp - 400 lỗi phiên giao dịch không xác định. - 401 đầu cuối điện thoại đã ở trạng thái Off-hook - 402 đầu cuối điện thoại đã ở trạng thái On-hook - 403 không có đủ tài nguyên cần thiết - 404 không có đủ băng thông - 405 đầu cuối đang khởi động lại - 406 quá thời gian chờ thực hiện - 407 lệnh bị loại bỏ do một số hoạt động bên ngoài (chẳng hạn như lệnh ModifyConnection bị loại bỏ bằng lệnh DeleteConnection) - 409 quá tải nội bộ - 410 không có đầu cuối nào khả dụng. - 500 đầu cuối không xác định - 501 đầu cuối không sẵn sàng hoặc ở trạng thái Out-off-service - 502 không đủ tài nguyên - 503 sử dụng ký tự thay thế * trong trường hợp quá phức tạp không xác định được trạng thái của tất cả các đầu cuối - 504 lệnh không biết hoặc không được hỗ trợ - 505 RemoteConnectionDescriptor không được hỗ trợ - 506 không thể hỗ trợ đồng thời giá trị của LocalConnectionOpions và RemoteConnectionDescriptor - 507 chức năng không được hỗ trợ - 509 lỗi RemoteConnectionDescriptor - 510 lỗi giao thức - 511 không nhận dạng được tham số mở rộng - 512 MG không hỗ trợ phát hiện một trong các sự được yêu cầu - 513 MG không hỗ trợ tạo tín hiệu được yêu cầu - 514 MG không gửi được thông báo yêu cầu - 515 ConnectionID không đúng - 516 CallID không đúng - 517 chế độ kết nối không được hỗ trợ - 518 gói không được hỗ trợ - 519 đầu cuối không có thông tin để phân tích số (Digit Map) - 520 đầu cuối đang khởi động lại - 521 đầu cuối đã được định hướng sang MGC khác - 522 không có tín hiệu hoặc sự kiện tương ứng - 523 hoạt động không biết hoặc tổ hợp các hoạt động không hợp lệ. - 524 các tham số trong LocallConnectionOptions không thống nhất - 525 không biết tham số mở rộng trong LocallConnectionOptions - 526 không đủ băng thông - 527 thiếu RemoteConnectionDescriptor - 528 phiên bản giao thức không tương thích - 529 lỗi phần cứng - 530 giao thức báo hiệu CAS lỗi - 531 lỗi nhóm trung kế - 532 LocallConnectionOptions chứa tham số có giá trị không được hỗ trợ - 533 đáp ứng quá lớn - 534 lỗi thỏa thuận mã hóa, giải mã - 535 độ lớn gói không được hỗ trợ - 536 chế độ khởi động lại không được hỗ trợ - 540 vượt quá số lượng kết nối đến đầu cuối có thể thiết lập - 541 không hỗ trợ loại LocallConnectionOptions 2.2.6 Các gói cơ bản của MGCP Giao thức MGCP được định nghĩa trong RFC 3435 [6] bao gồm các gói cơ bản được liệt kê trong bảng 3-1: Bảng 3-1. Danh sách các gói cơ bản của giao thức MGCP STT Gói Ký hiệu 1 Generic media G 2 DTMF D 3 R2 R2 4 Trunk T 5 Line L 6 Handset Emulation H 7 Supplementary Services SST 8 Digit Map Extension DM1 9 Signal List SL 10 Media Format FM 11 RTP R 12 Resource Reservation RES 13 Annoucement Server A 14 Script Script Các gói bao gồm tập hợp các sự kiện và tín hiệu được hỗ trợ bởi các loại đầu cuối. Tùy theo chức năng mỗi loại Media Gateway sẽ hỗ trợ một tập hợp các gói, bảng 3-2 sau đây chỉ ra các loại Media Gateway và các gói mà chúng hỗ trợ. Bảng 3-2. Các loại Gateway và các gói mà chúng hỗ trợ Loại Media Gateway Các gói hỗ trợ Trunking Gateway (ISSUP) G, D, T, R Trunking Gateway (R2) G, D, T, R, R2 Network Access Server (NAS) G, T, R2 NAS kết hợp với VoIP Gateway G, D, T, R, R2 Access Gateway (VoIP) G, D, R, R2 Access Gateway (VoIP + NAS) G, D, L, R, R2 Residentical Gateway G, D, L, R Announcement Gateway A, R Bảng 3-3 sau đây là danh sách các sự kiện và tín hiệu được định nghĩa trong từng gói Bảng 3-3. Danh sách sự kiện và tín hiệu trong các gói của giao thức MGCP Ký hiệu Ý nghĩa Sự kiện Tín hiệu Gói 0-9,#,*,A,B,C,D DTMF Tone x BR D adsi (string) ADSL Display x BR L, H ann (url) Paly an Announcement TO, C A ans Call Answer S BR R2 as Answer Supervision x BR T aw Answer Tone x OO L, H bl Blocking S BR T, R2 bz Busy tone TO T, L, H cb Clear Back S BR R2 cc Country Code x R2 cd Conference Depart BR SST cf Confirm Tone BR G cf Clear Forward S BR R2 cg Congestion Tone TO G ci (ti,nu,na) Caller-id x BR L,H cj Conference Join BR SST cm Comfort Tone TO SST cng Congestion BR R2 co1 Continuity Tone x, C TO T, R co2 Continuity Test x, C TO T, R ct (...) Continuity Transponder OO T cw Caller Waiting Tone TO SST dd (...) DTMF Tone Duration x TO D dl Dial Tone x TO L, H dn Destination Number x R2 do (...) DTMF OO Signal OO D Dds Discriminating Ind. x R2 e Error Tone x TO L, H Es Echo Suppression Ind. x R2 ft Fax Tone x G hd Off Hook Transition S BR L, H hf Flash Hook x BR L, H ht On Hold Tone x OO L, H, SST hu On Hold Transition S BR L, H ir (...) Intermediate Results/Req. x BR Script it Intercept Tone TO G iu (...) ICMP Unceachable Received C R Java (url,...) Load Run java script TO Script Ji (...) Jitter Buffer Size Changed C R I Long Duration Indicator x D Ib Loopback OO T Id Long Duration Connection C G Isa Line Side Answer Supervision x OO L, H ma Media Start C R mm Newest Milliwatt Tone x TO T mt Modem Tone x G mwi Message Waiting Indicator x TO L, H nbz Network Busy x TO L, H nc Nature of Circuit x R2 ni Negative Indication TO SST nm New Miliwatt Tone x TO T Nnu Number Unobtainable TO SST Ooc Operation Complete x G, D, T, L, SST, SL, R, Script, R2 Oof Operation Failure x G, D, T, L, SST, SL, R, Script, R2 osi Network Disconnect x TO L, H ot Off Hook Warning Tone x TO L, H giao thức Prompt Tone x BR L, H pat(###) Pattern Detected x OO G perl(url,…) Load & Run perl script TO Script pl(…) Packet Loss Exeeded C R pr Pay Phone Recognition BR SST pst Permanent Signal Tone TO T pt Preemtion Tone TO G pt Pay Tone BR SST qa Quality Alter C R qt Quiet Termination TO T r0, r1, …, r7 Distinctive Ringing x TO L, H r2a Accumulated Info. x R2 r2f R2 CAS Failure x R2 rbk (…) Ringback TO, C G re Resource Error C RES rg Ringing x TO L, H rl Resource Lost C RES ro Reorder Tone x TO T, L rs Ringsplash x BR L, H rt Ringback Tone TO,C G rto (…) RTP/RTCP Timeout C R s (###) Distinctive Tone Pattern x BR L, H s (list) Signal List TO SL sc Subscriber Caterogy x R2 sit (#) Special Information Tone x TO T, L sl Stutter Dial Tone x TO L, H sls Subscriber Line Status BR R2 sn Source Number x R2 sr Sampling Rate Changed C R sup Call Setup TO R2 sz Seizure S R2 t Interdigit Timer x TO D tcl (url,…) Load & Run TCL script TO Script tl Test Line x TO T tp (###) Test Pattern x TO T ubl Unblock S BR R2 uc Used Codec Changed C R v Alerting Tone x OO L, H vmwi Visual Message Waiting Indicator x OO L, H vxml (url,…) Load & Run VXML doc TO Script wt Call Waiting Tone x TO L, H wt1,…wt4 Alternative Call Waiting Tones x TO L, H X DTMF Tone wildcard x D xml Load & Run XML script TO Script y Recorder Warning Tone x TO L, H z Calling Card Sevice Tone x BR L, H zz No Circuit x TO T Ghi chú: Ở cột sự kiện: nếu có ký tự “x” nghĩa là sự kiện có thể đợc MGC yêu cầu; nếu có ký tự “S” nghĩa là trạng thái của sự kiện có thể được kiểm tra; nếu có ký tự “C” nghĩa là sự kiện có thể đợc phát hiện trên kết nối Ở cột tín hiệu: nếu có ký tự “OO” ứng với loại tín hiệu Time – Out; nếu có ký tự “BR” ứng với loại tín hiệu Brief; nếu có thêm ký tự “C” nghĩa là tín hiệu đó có thể được phát đi trên kết nối. 2.2.7 Thiết lập cuộc gọi Trình tự thiết lập cuộc gọi cơ sở là như sau: Hình 2.17 Thiết lập cuộc gọi cơ sỏ Khi máy điện thoai A được nhấc lên Gateway A gửi bản tin cho MGC. Gateway A tạo âm mời quay số và nhận số bị gọi Số bị gọi gửi cho MGC MGC xác định định tuyến cuộc gọi như thế nào MGC gửi lệnh cho Gateway B Gateway B đổ chuông ở máy B MGC gửi lệnh cho Gateway A và Gateway B tạo phiên kết nối RTP/RTCP CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG TRONG MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN 3.1 Đo lường trong BICC 3.1.1 Vấn đề đo kiểm BICC của các tổ chức và các hãng viễn thông trên thế giới 3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ (Multiservice Switching Forum) là một hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ và chế tạo thiết bị viễn thông trên toàn thế giới hợp tác phát triển ccht chuyển mạch đa dịch vụ với cấu trúc mở. Mục đích hoạt động của MSF là phát triển các hiệp định thực thi (Implementation Aggrements) giữa các nhà chế tạo thiết bị và cung cấp dịch vụ phát triển các bộ tiêu chuản từ lý thuyết đến thực tế nhằm mục tiêu tạo tính tương thính và khả năng phối hợp hoạt động cho các hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ. MSF cũng hỗ trợ phát triển các tiêu chuẩn cho các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Được thành lập từ năm 1998, MSF đã thu hút đợc sự tham gia của 28 công ty viễn thông hàng đầu trên thế giới. - Acme Packet - Agilent - Alcatel - BT - Cisco - Convedia - Empirix - Ericsson - ETRI - FeelingK - Fujitsu - Hitachi - IP Unity - KT - Leapstone - Marconi - MetaSwitch - Navtel - NCS - Nortel - NTT - Operax - Qwest - Siemens - SoftFront - Sonus Networks - Spirent - Teledata Networks Hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ (MSS) là một phương pháp chuyển mạch phân tán hỗ trợ các dịch vụ thoại, dữ liệu, video dựa trên công nghệ chuyển mạch gói., tế bào hoặc khung v d nh ATM, Frame Relay, hoặc IP. MSS có thể sử dụng các loại công nghệ truy nhập khác nhau bao gồm cả các công nghệ truyền thống như TDM, xDSL, dữ liệu không dây, và modem cáp. Các hiệp định thực thi (IA của MSF định nghĩa cấu trúc chung và xác định các yêu cầu về giao diện giữa các thành phần của MSS. Cụ thể hơn, MSF chỉ rõ các chức năng bắt buộc hoặc tùy chọn, đảm bảo khả năng phối hợp hoạt động giữa các thiết bị của các nhà sản xuất khác nhau. Tháng 12 năm 2001, MSF ban hành bản hướng dẫn các nguyên tắc thực thi phiên bản 1 (MSF Release 1 Implementation Guidelines). Đây là phiên bản đầu tiên của một tập hợp để phát triển mạng viễn thông tới cấu trúc đa dịch vụ với nhiều nhà cung cấp dịch vụ. Đối với nhà chế tạo thiết bị, bản hướng dẫn này là một công cụ hữu hiệu đánh giá khả năng phối hớp hoạt động của thiết bị họ làm ra với các thiết bị khác trong môi trường đã dịch vụ. Đối với nhà cung cấp dịch vụ, bản hướng dẫn chỉ rõ các chức năng cần thiết hiện tại và các chức năng cần chuẩn bị tương lai. Cho đến nay, MSF đã thông qua các hiệp định thực thi cho các tiêu chuẩn BICC, MEGACO, MGCP, NRCP, SDP, SIP, SIP-T. Hiệp định thực thi cho các tiêu chuẩn RSVP-TE, BGP/MPLS VPN, IP Line Side Gateway, MEGACO Profile cho MGC và MPLS cho Differentiated Services đang được thực hiện. Hiệp định thực thi cho BICC [25] được ban hành tháng 2 năm 2002 quy định các đặc điểm cần tuân thủ thep MSF khi xây dựng các hệ thống MGC có hỗ trợ giao thức BICC. Năm 2002, MSF lần đầu tiên thực hiện thử nghiệm kết nối các hệ thống chuyển mạch đa sv ở quy mô toàn cầu. Sự kiện này có tên là GMI 2002 (Global MSF Interoperability 2002) là x1 thử nghiệm và kiểm tra khả năng phối hợp hoạt động của các hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ phát triển theo cấu trúc của hiệp định thực thi MSF phiên bản 1 trong đó sử dụng các giao thức điều khiển và báo hiệu: MRGACO/H.248, BICC, SIP và SIP-T. 15 thành viên bao gồm các nhà cung cấp hệ thống, cung cấp dịch vụ và chế tạo thiết bị đo kiểm đã tham gia kết nối và kiểm tra tại ba địa điểm: trung tâm nghiên cứu công nghệ cao Btexact tại Ipswich, Anh; trung tâm nghiên cứu và phát triển Musashino của NTT tại Tokyo; và phòng thí nghiệm phối hợp hoạt động của New Hampshire tại Durham NH, Mỹ. Các điểm nêu trên được kết nối qua mạng Qwest, Abilene Internet2 và BảN TIN Ignite. Cấu hình thử nghiệm được minh họa trong hình 2.1 Hình 2.1: Cấu hình thử nghiệm GMI 2002 GMI 2002 thực hiện thử nghiệm 5 kịch bản kết nối, trong đó 4 cho thoại và 1 cho dữ liệu. Các cấu hình kết nối thoại bao gồm: kết nối từ ATM tới TDM; IP tới TDM; TDM tới ATM tới TDM; và TDM tới IP tới TDM. Cấu hình thử nghiệm truyền dữ liệu trên MPLS sử dụng RSVP-TE. GMI 2004 được thực hiện gần đây với sj tham gia của 26 công ty viễn thông. GMI 2004 được tiến hành tại 4 điểm trên thế giới: Qwest Lab, tại Mỹ, BT Lab tại Anh, NTT Lab tại Nhật bản và KT Lab tại Hàn quốc. So với GMI 2002, GMI 2004 được tiến hành với 7 kịch bản kiểm tra và đánh giá các chức năng mới của mạng chuyển mạch đa dịch vụ bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng, IPv6, và QoS. 3.1.1.2 Vấn đề đo kiểm BICC trong GMI 2002 Giao thức báo hiệu BICC đã được thử nghiệm và kiểm tra trong kịch ban 2 cảu GMI 2002 (hình 2.2). Kịch bản bày sử dụng hai cổng nối trung kế SS7 TDM IP (SS& TDM IP trunking gateway) kết nối với nhau thông qua hai MGC sử dụng báo hiệu BICC. Các dịch vụ của cuộc gọi cơ bản, hiển thị số chủ gọi (Caller ID), Privacy và Suspend/Resume đã được thực hiện trong cấu hình kiểm tra này. Hình 2.2: Cấu hình mạng của kịch bản 2 trong GMI 2002 3.1.2 ETSI ETSI từ lâu đã xác định vai trò quan trọng của vấn đề đo kiểm trongviệc phát triển tiêu chuẩn và chế tạo các sản phẩm dựa trên các tiêu chuẩn đó. Khả năng tương tác, phối hợp hoạt động của các thiết bị và hệ thống viễn thông được xác định là các vấn đề thiết yếu trong việc vận hành mạng. Các hoạt động kiểm tra tính tuân thủ của thiết bị và khả năng tương tác với các hệ thống khác có tính quyết định để đạt được mục tiêu này. ETSI có hai đơn vị hoạt động liên quan đến vấn đề đo kiểm PTCC [30] và Plugtests Service [31]. PTCC cũng có trách nhiệm quản lý về mặt kỹ thuật các đơn vị hoạt động chuyên tráhc (Specialist Task Forces) trong việc phát triển các yêu cầu kỹ thuật kiểm tra tuân thủ cho các tiêu chuẩn ETSI. Tong 10 năm hoạt động, PTCC đã xây dựng được các bộ bài đo kiểm cho các công nghệ hàng đầu, bao gồm: 3G UMTS, GSM, DECTTM, TETRA, Hiperlan/2 TIPHONTM, INAP, B-ISDN,… ETSI Plugtests đóng vai trò tổ chức các sự kiện nhằm thử nghiệm việc phối hợp hoạt động cho các thành viên của ETSI cũng như các tổ chức khác. Các sự kiện được tiến hành gần đây bao gồm: SynchFest, Ipv6 InterOp, IMTC SuperOp và Bluetooth UnplugFest. Mục đích của các sự kiện này là để sửa lỗi và xác minh tính khả thi cho các bộ tiêu chuẩn đang được xây dựng, cũng như cho các sản phẩm hoặc mẫu thử nghiệm phát triển theo các bộ tiêu chuẩn này. Dự án TIPHON là một nỗ lực chính ETSI trong việc tiêu chuẩn hóa các cuộc gọi và dịch vụ VoIP qua các loại mạng khác nhau (ví dụ như IP, SCN, PSTN). Trong khuôn khổ dự án này, yêu cầu kỹ thuật thực thi giao thức BICC [24] đã được ban hành vào tháng 9 năm 2003. Tài liệu này quy định các nguyên tắc thực thi giao thức BICC theo cấu trúc chức năng của TIPHON. Cũng trong dự án TIPHON, nhóm làm việc ETSI STF176 đang tiến hành xây dựng các bộ bài đo kiểm tương thích cho các giao thức H.225, H.245, H.248 (MEGACO), BICC, SIP và OSP. Cho đến thời điểm này, mới chi có bộ bài đo của các giao thức H.225, H.245, H.248 (MEGACO), SIP và OSP [30], bộ bài đo cho BICC vẫn chưa được đưa ra. BICC đã được nghiên cứu và kiểm tra trong các mạng thử nghiệm của các tổ chức và các hãng viễn thông lớn trên thếgiới. Tuy nhiên bài đo thực hiện kiểm tra giao thức BICC trong các mạng thử nghiệm không được phổ biến. 3.1.3. Yêu cầu đo kiểm 3.1.3.1 Tình hình triển khai mạng thế hệ sau của Tổng công ty Các hướng nghiên cứu về NGN đã được Tổng công ty tiến hành từ năm 2001. Trong gia đoạn đầu các nội dung nghiên cứu bao gồm những vấn đề tổng quát của NGN như kiến trúc và tổ chức mạng NGN, chiến lược phát triển NGN và kết nối giữa mạng hiện tại với mạng NGN. Dựa trên các kết quả nghiên cứu này, Tổng công ty đã xây dựng chiến lực phát triển mạng NGN đến năm 2010, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, triển khai mạng NGN trong những năm tiếp theo. Theo định hướng phát triển NGN của tổng công ty, một số đơn vị thành viên như Bưu điện Hà Nội, VDC, cục Bưu điện Trung ương… đã tiến hành nghiên cứu triển khai mạng NGN cho đơn vị mình, đưa ra lộ trình chuyển đổi từng bước lên NGN. Trong công tác triển khai thực tế, trong năm 2001, Tổng Công ty đã ban hành quyết định số 393 QĐ/VT/HĐQT về việc định hướng tổ chức mạng viễn thông của Tổng công ty đến năm 2010 theo định hướng NGN. Giai đoạn 1 dự án mạng NGN/VoIP được triển khai với hai hệ thống chuyển mạch mềm đặt tại hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và 11 hệ thống MG. Giai đoạn này được dự định cung cấp dịch vụ cho khác hàng tại 11 tỉnh, thành phố. Giai đoạn 2 của dự án trang bị thêm 13 MG nữa tại 13 tỉnh. Hai SG đã được trạng bị tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Giao thức báo hiệu đợc sử dụng giữa hai MGC là BICC CS1 (Siemens), giao thức điều khiển giữa MGC và MG là MGCP, giao thức điều khiển cuộc gọi là H.323 và SIP Hình 3.1 trình bày sơ đồ kết nối mạng NGN phase 2 của Tổng công ty Mạng NGN của Tổng công ty đang được định hướng triển khai theo các nội dung sau đây: - Mạng NGN sẽ được tổ chức theo vùng trên cơ sở mô hình tập đoàn Bưu chính viễn thông. - Triển khai NGN nội hạt, giai đoạn đầu cho hai thành phố có mật độ điện thoại phát triển mạnh nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. - Triển khai thử nghiệm (xây dựng mạng và cung cấp dịch vụ) tại một số tỉnh, thành phố để đánh giá nhu cầu và hoàn chỉnh phương án tổ chức mạng. - Triển khai IN-NGN - Xây dựng phương án triển khai NGN cho mạng di động - Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kết nối, giao diện, các tiêu chuẩn về báo hiệu… 3.1.3.2 Xác định yêu cầu thực hiện đo kiểm Đo kiểm là một vấn đề rất quan trọng đối với nhà khai thác mạng viễn thông đặc biệt trong giai đọn triển khai mạng và lắp đặt thiết bị mới. Việc đo kiểm xác định tính tuân thủ của từng hệ thống thiết bị theo các tiêu chuẩn và khả năng tương tác, phối hợp hoạt động với các hệ thống khác. Công việc đo kiểm nếu được thực hiện một cách đầy đủ và nghiêm túc sẽ rút ngắn thời gian triển khai, hạn chế tối đa khả năng xảy ra sư cố do tính không tơng thích của thiết bị, do đó giảm chi phí xây dựng và quản lý đến mức tối thiểu. Đối với nhà khai thác mạng viễn thông, công việc đo kiểm và đánh giá hoạt động của một hệ thống được thực hiện trên cơ sở các bộ tiêu chuẩn. Việc kiểm tra sự tuân thủ theo các tiêu chuẩn này cần dược thực hiện thông qua các bài đo. Bài đo chính là cách thể hiện trực quan cho tiêu chuẩn theo cách nhìn của người kiểm tra hệ thống nhằm kiểm tra toàn bộ các đặc điểm của tiêu chuẩn đã được triển khai trên hệ thống. Xác định đợc tầm quan trọng của công tcs đo kiểm trong giai đoạn hiện nay, tổng công ty đã có những hoạt động như xây dựng phòng thử nghiệm TestLab, trang bị thiết bị đo kiểm, xây dựng các loại bài đo, quy trình đo,… nằm trong các hoạt động này, đề tài “Xây dựng phương pháp đo và các bài đo kiểm giao thức báo hiệu BICC cho thiết bị chuyển mạch mềm” maôs 043-2004-TCT-RDP-VT-07 được thực hiện với mục tiêu xây dựng các bài đo kiểm cho giao thức báo hiệu điều khiển độc lập kênh mang (BICC). Đây là giao thức báo hiệu đã được VNPT lựa chọn để kết nối các hệ thống chuyển mạch mềm, phục vụ cho việc cung cấp các dịch vụ băng hẹp truyền thống trên mạng băng rộng của NGN. Các bài đo có thể làm cơ sở cho việc: - Kiểm tra trước khi hòa mạng thiết bị chuyển mạch mềm mới có sử dụng báo hiệu BICC - Thiết lập tuyến báo hiệu BICC - Khai thác bảo dưỡng mạng báo hiệu BICC - Đo thử và nâng cao chất lượng mạng viễn thông 3.1.2.3 Xác định phạm vi thực hiện đo kiểm BICC Dựa trên tình hình triển khai hiện tại và kế hoạch phát triển mạng NGN trong tương lai của VNPT, trong đề tài này, chúng tôi đề xuất việc xây dựng các bài đo cho giao thức BICC bao gồm các phần sau: - Xây dựng các bài đo kiểm tra hoạt động báo hiệu BICC bao gồm cả CS1 và CS2. - Xây dựng các bài đo kiểm tra phối hợp hoạt động giữa BICC và ISUP. 3.1.4 Phương pháp đo trong giao thức BICC Phần này trình bày vấn đề phương pháp đo giao thức BICC bao gồm việc xác định đối tượng đo, xác định cấu hình đo, và xác định các bài đo cần thực hiện. Các bài đo được phân thành nhóm theo chức năng cần kiểm tra. 3.1.4.1 Xác định đối tượng cần đo kiểm Đối tượng cần đo là các nút mạng có sử dụng giao thức BICC trong việc thiết lập cuộc gọi. Xác định rõ thuộc tính đối tượng cần đo là yêu cầu đầu tiên cần thực hiện để xác định chức năng cần đo. Từ mô hình chức năng của BICC (hình 1.5), các phần tử ứng dụng BICC bao gồm: ISN, TSN, GSN, TCMN BICC CS1 và BICC CS2 là hai tập năng lực của BICC đã ITU-T ban hành. BICC CS2 được thực hiện sau BICC CS1 và bao gồm toàn bộ các chức năng trong BICC CS1, nhưng nó có nhiều chức năng mở rộng mà BICC CS1 không có (tham khảo mục 1.3.1 và 1.3.2). Như vậy khi thực hiện đo kiểm mỗi đối tượng đo cần phải được xác định rõ ràng tập năng lực mà nó có khả năng thực hiện. Mỗi bài đo cần chỉ rõ đối tượng đo cụ thể và chức năng cần đo ứng với tập năng lực cụ thể nào. Điều này đã được thực hiện trong tài liệu 1. 3.1.4.2 Cấu hình đo Tùy vào từng loại đối tượng đo kiểm mà có 7 cấu hình đo như sau: - Cấu hình I kiểm tra BICC tại ISN (hình 3.1) - Cấu hình II kiểm tra BICC tại TSN (hình 3.2) - Cấu hình III kiểm tra BICC tại TCMN (hình 3.3) - Cấu hình IV kiểm tra BICC tại GSN (hình 3.4) - Cấu hình V kiểm tra BICC tại GCMN (hình 3.5) 3.1.4.3. Phương pháp đo Với mỗi cấu hình đo đã trình bày trong phần 3.1.4.2, có hai phương pháp đo có thể thực hiện: đo giám sát hoặc đo mô phỏng. Trong phương pháp đo giám sát, hệ thống cần đo được kết nối với một hệ thống đang hoạt động. Máy đo thực hiện nhiệm vụ bắt giữ các bản tin được trao đổi giữa hai hệ thống để phục vụ cho việc phân tích hoạt động của hệ thống cần đo. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong hình 3.6. Trong phương pháp đo mô phỏng máy đo có khả năng hoạt động như một hệ thống độc lập. Hệ thống cần đo được thiết lập kết nối trực tiếp với máy đo. Trong phương pháp này, máy đo có thể mô phỏng toàn bộ các tình huống có thể xảy ra, đồng thời bắt giữ các bản tin trao đổi với hệ thống cần đo để phục vụ cho phân tích. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong hình 3.7. Hai phương pháp này đều có thể sử dụng và cho kết quả hợp lệ. Việc lựa chọn phương pháp đo là tùy vào khả năng của máy đo, khả năng thiết lập tình trạng trước khi đo và tính chất tiện lợi cho người thực hiện phép đo. 43.1.5.4. Vấn đề xây dựng các bài đo Xuất phát từ thực tế không có sẵn các bài đo cho giao thức báo hiệu BICC từ các tổ chức cũng như các hàng viễn thông trên thế giới, chúng tôi xây dựng các bài đo dựa theo các sở cứ sau: - Các tiêu chuẩn của ITU-T về BICC như BICC CS1 (Q.1901), BICC CS2 (Q.1902.1 ~ Q.1902.6) - Theo các bài đo kiểm ISUP của ITU-T trong Q.784 - Tài liệu giám định cấp cơ sở của đề tài xây dựng tiêu chuẩn BICC tại Việt nam Mục tiêu của đề tài này là xây dựng các bài đo dịch vụ cơ bản giao thức báo hiệu BICC. Các vấn đề xây dựng bài đo cho các dịch vụ bổ sung sẽ được thực hiện trong giai đoạn tiếp theo. Trong tài liệu này chúng tôi giới thiệu một số bài đo cần thực hiện. Các bài đo tuân thủ cho giao thức BICC phần dịch vụ cơ bản được phân làm 6 nhóm theo các chức năng điều khiển cuộc gọi mà BICC thực hiện. 1. Quản lý đường báo hiệu 2. Thiết lập cuộc gọi 3. Giải phóng cuộc gọi 4. Cuộc gọi không thành công 5. Các trường hợp bất thường 6. Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt 4.43.1.5.1 Các bài đo quản lý đường báo hiệu Các bài đo quản lý đường báo hiệu kiểm tra chức năng quản lý mã nhận dạng cuộc gọi. Có 4 bài đo chính thực hiện trong nhóm này bao gồm: 1. CIC chưa được cấp phát 2. Reser CIC 3. Khóa CIC 4. Nhận thông tin báo hiệu không hợp lý 4.4.3.1.5.2 Các bài đo chức năng thiết lập cuộc gọi Các bài đo này nhằm mục đích kiểm tra khả năng thiết lập cuộc gọi theo BICC. Có 3 loại bài đo sau: 1. Thủ tục thiết lập ban đầu. Bài đo này nhằm kiểm tra các thủ tục sau cảu CSF: - Lựa chọn hướng ra - Báo hiệu vào - Báo hiệu ra - Thiết lập, xử lý, và chuyển tiếp bản tin IAM - Các nút dịch vụ hoạt động theo hai chế độ en bloc và overlab 2. Các bài đo thủ tục thiết lập kênh mang bao gồm 7 phép đo nhằm kiểm tra khả năng điều khiển thiết lập kênh mang theo các phương pháp khác nhau. - Thiết lập kênh mang theo hướng đi, có xác nhận - Thiết lập kênh mang theo hướng đi, không có xác nhận - Thiết lập kênh mang theo hướng về - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập nhanh theo hướng đi - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập nhanh theo hướng về - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDo an.doc
  • pptSlide.ppt
Tài liệu liên quan