Đồ án Nghiên cứu tận dụng một số chất thải nông nghiệp vào việc loại bỏ độ màu và cod trong nước thải dệt nhuộm

Lời cảm ơn.

Mục lục I

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt. IX

Danh mục các bảng. X

Danh mục các hình vẽ và đồ thị . XIV

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 001

1.1. Lý do chọn đề tài 002

1.2. Giới hạn đề tài 003

1.3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 003

1.4. Mục đích yêu cầu của đề tài 003

1.5. Nội dung nghiên cứu 003

1.6. Phương pháp nghiên cứu 003

 1.6.1. Phương pháp luận 003

 1.6.2. Phương pháp thực tế 004

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM VÀ KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM CỦA NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 006

2.1. Tổng quan về ngành công nghiệp dệt nhuộm 007

 2.1.1. Tổng quan 007

 2.1.2. Đặc tính nguyên liệu 008

 2.1.2 1. Nguyên liệu dệt 008

 2.1.2.2. Nguyên liệu nhuộm và in hoa 009

 2.1.3. Qui trình công nghệ tổng quát. 010

 2.1.3.1. Chuẩn bị sợi nguyên liệu 012

 2.1.3.2. Hồ sợi 012

 2.1.3.3. Chuẩn bị nhuộm 012

 2.1.3.4. Giũ hồ 013

 2.1.3.5. Nhuộm sợi 013

 2.1.3.6. Tẩy giặt 013

 2.1.3.7. Công đoạn hoàn tất 014

2.2. Tổng quan về nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm 014

 2.2.1. Bản chất hay đặc tính nước thải ngành công nghiệp Dệt Nhuộm 014

 2.2.2. Đặc tính nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm ở Việt Nam 015

 2.2.2.1. Ô nhiễm hữu cơ 015

 2.2.2.2. Tính độc 016

 2.2.2.3. Màu nước thải 017

 

doc81 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu tận dụng một số chất thải nông nghiệp vào việc loại bỏ độ màu và cod trong nước thải dệt nhuộm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Dựa vào đồ thị trên hình 4.21 ta có thể thấy hiệu quả xử lý độ màu, COD trong thời gian lắng 2h có tăng lên so với hiệu quả xử lý độ màu và COD trong thời gian lắng 1h nhưng không đáng kể. Hiệu quả xử lý độ màu tốt nhất cũng đạt 86.89% và COD đạt 60%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu độ màu, COD như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 75.20% Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 36.14% 4.2.1.5. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là mùn cưa trong thời gian lắng 4h Bảng 4.18: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của mùn cưa trong thời gian lắng 4h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử ly(%)ù MÙN CƯA 4h Vào Ra Vào Ra 1050 248 76.38 451 320 29.05 1069 356 66.70 602 427 29.07 960 265 72.40 631 382 39.46 1570 494 68.54 360 146 59.44 1300 221 83.00 360 230 36.11 1250 238 80.96 456 221 51.54 1109 300 72.95 334 186 44.31 980 197 79.90 425 276 35.06 1100 326 70.36 360 210 41.67 970 124 87.22 252 180 28.57 4.2.1.6. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 4h. Hình 4.22: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 4h của mùn cưa ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét : Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 4h được trình bày ở hình 4.22. Từ đồ thị trên hình 4.22 ta thấy hiệu quả xử lý độ màu trong thời gian lắng 4h có tăng hơn so với hiệu quả xử lý độ màu trong thời gian lắng 2h nhưng là không đáng kể. Trong khi đó khả năng khử COD trong thời gian lắng 4h rất hiệu quả, hiệu quả xử lý thấp nhất trong thời gian lắng 2h là 17% tăng lên 30% ở thời gian lắng 4h. Mặc dù hiệu quả xử lý có tăng nhưng hiệu quả xử lý tốt nhất ở thời gian lắng 4h vẫn là 60%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu độ màu, COD như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 75.84 % Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 39.43% 4.2.1.7. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là mùn cưa trong thời gian lắng 12h. Bảng 4.19: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của mùn cưa trong thời gian lắng 12h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử ly(%)ù MÙN CƯA 12h Vào Ra Vào Ra 1050 248 76.38 451 270 40.13 1069 350 67.26 602 361 40.03 960 255 73.44 631 380 39.78 1570 486 69.04 360 140 61.11 1300 221 83.00 360 138 61.67 1250 250 80.00 456 210 53.95 1109 298 73.13 334 130 61.08 980 204 79.18 425 208 51.06 1100 340 69.09 360 156 56.67 970 97 90.00 252 101 59.92 4.2.1.8. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 12h. Hình 4.23: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 12h của mùn cưa ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 12h được trình bày ở hình 4.23. Dựa vào đồ thị trên hình 4.23 ta thấy hiệu quả xử lý độ màu nhìn chung có tăng hơn so với ở thời gian lắng 4h nhưng mức độ dao động giữa những lần thử nghiệm không nhiều. Trong khi đó hiệu quả xử lý COD đạt hiệu quả tối ưu, trong 10 lần thử nghiệm tất cả đều đồng loạt tăng, hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm tăng khoảng 10% so với trong thời gian lắng 4h. Hiệu quả xử lý thấp nhất của thời gian lắng 12h đạt 40.03%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu độ màu, COD như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 76.05 % Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 52.54% 4.2.1.9. Kết quả loại bỏ COD và độ màu trung bình của đối tượng mùn cưa ứng với các thời gian lắng 1h, 2h, 4h, 12h. Bảng 4.20: Bảng thống kê trung bình của % xử lý độ màu, COD của đối tượng mùn cưa ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng % xử lý trung bình ĐỘ MÀU COD MÙN CƯA 1h 74.784 33.851 2h 75.205 36.142 4h 75.841 39.428 12h 76.052 52.54 4.2.1.10. Mối quan hệ giữa % xử lý trung bình của COD, độ màu và các giờ xử lý của đối tượng mùn cưa. Hình 4.24: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý trung bình của COD, độ màu và các giờ xử lý của đối tượng mùn cưa ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Kết luận Qua đồ thị trên hình 4.24 ta thấy hiệu quả xử lý COD của đối tượng mùn cưa trong thời gian lắng 1h, 2h và 4h không khác biệt nhau nhiều và tăng lên rất đều đặn, cụ thể hiệu quả xử lý trong thời gian lắng 1h đạt 35% thì ở thời gian lắng 2h hiệu quả xử lý tăng lên là 37% và đến thời gian lắng 4h đạt 39%, nhìn chung hiệu quả xử lý của 3 thời gian lắng này dao động trong khoảng từ 35-39%. Nhưng trong thời gian lắng 12h hiệu quả xử lý tăng rất mạnh đạt tới 52%. Ngược lại với hiệu quả khử COD, hiệu quả loại bỏ độ màu rất hiệu quả và mức độ dao động giữa các thời gian lắng là không đáng kể. Hiệu quả loại bỏ độ màu tốt nhất ở thời gian lắng 12h, đạt gần 76%. Như vậy ta có thể đi đến kết luận là có sự chênh lệch lớn giữa 2 hiệu quả khử COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là mùn cưa ứng với trường hợp khảo sát với khối lượng than mthan = 500 mg và thể tích mẫu nước thải sử dụng là Vmẫu = 50 ml. 4.2.2. Thí nghiệm 2: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung dịch từ nguồn cacbon là thân cây chuối. 4.2.2.1. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là thân cây chuối trong thời gian lắng 1h. Bảng 4.21: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của thân cây chuối trong thời gian lắng 1h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử lý(%) THÂN CÂY CHUỐI 1h Vào Ra Vào Ra 1050 230 78.10 451 315 30.16 1069 310 71.00 602 288 52.16 960 251 73.85 631 349 44.69 1570 386 75.41 360 120 66.67 1300 221 83.00 360 198 45.00 1250 228 81.76 456 198 56.58 1109 255 77.01 334 130 61.08 980 170 82.65 425 210 50.59 1100 297 73.00 360 186 48.33 970 124 87.22 252 121 51.98 4.2.2.2. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 1h. Hình 4.25: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 1h của thân cây chuối ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 1h được trình bày ở hình 4.25. Dựa vào đồ thị ta có thể thấy khả năng loại bỏ độ màu của đối tượng thân cây chuối đạt hiệu quả rất tối ưu, nhìn chung hiệu quả xử lý dao động trong khoảng từ 72-87%. Hiệu quả xử lý độ màu đạt kết quả tốt nhất là 87.22%. Trong khi đó, hiệu quả xử lý COD của thân cây chuối đạt hiệu quả tốt hơn đối tượng mùn cưa trong cùng khoảng thời gian lắng 1h. Hiệu quả xử lý COD thấp nhất là 30%. Hiệu quả xử lý COD đạt kết quả tốt nhất là 66.67%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu độ màu, COD như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 78.30% Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 50.72% 4.2.2.3. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là thân cây chuối trong thời gian lắng 2h. Bảng 4.22: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của thân cây chuối trong thời gian lắng 2h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử lý(%) THÂN CÂY CHUỐI 2h Vào Ra Vào Ra 1050 227 78.38 451 302 33.04 1069 299 72.03 602 276 54.15 960 190 80.21 631 330 47.70 1570 320 79.62 360 117 67.50 1300 198 84.77 360 186 48.33 1250 215 82.80 456 198 56.58 1109 210 81.06 334 129 61.38 980 168 82.86 425 206 51.53 1100 276 74.91 360 186 48.33 970 125 87.11 252 121 51.98 4.2.2.4. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 2h. Hình 4.26: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 2h của thân cây chuối ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 2h được trình bày ở hình 4.26. Qua đồ thị trên hình 4.26 ta thấy hiệu quả xử lý độ màu, COD trong thời gian lắng 2h không có sự khác biệt đáng kể so với thời gian lắng 1h. Hiệu quả xử lý độ màu dao động ổn định giữa 10 lần thử nghiệm từ 71-87% . Hiệu quả xử lý độ màu đạt kết quả tốt nhất là 87.11%. Hiệu quả xử lý COD ở thời gian lắng 2h cũng giống như trong thời gian lắng 1h nhìn chung dao động không lớn giữa các lần xử lý, hiệu quả đạt được từ 33-67%. Hiệu quả khử COD đạt kết quả tốt nhất là 67.50%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 80.38% Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 50.05% 4.2.2.5. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là thân cây chuối trong thời gian lắng 4h Bảng 4.23: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của thân cây chuối trong thời gian lắng 4h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử lý(%) THÂN CÂY CHUỐI 4h Vào Ra Vào Ra 1050 196 81.33 451 298 33.92 1069 188 82.41 602 268 55.48 960 190 80.21 631 310 50.87 1570 298 81.02 360 109 69.72 1300 167 87.15 360 175 51.39 1250 208 83.36 456 190 58.33 1109 210 81.06 334 120 64.07 980 145 85.20 425 205 51.76 1100 205 81.36 360 180 50.00 970 121 87.53 252 116 53.97 4.2.2.6. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 4h. Hình 4.27: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 4h của thân cây chuối ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 4h được trình bày ở hình 4.27. Nhìn vào đồ thị trên hình 4.27 ta thấy hiệu quả xử lý độ màu trong thời gian lắng 4h đồng loạt tăng lên trong 10 lần thử nghiệm, hiệu quả xử lý dao động trong khoảng từ 80-87%. Trong khi đó hiệu quả xử lý COD cũng tăng nhưng nhìn chung sự gia tăng này không đáng kể, hiệu quả xử lý COD cũng dao động trong khoảng từ 33-69%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu độ màu, COD như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 83.06% Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 53.95% 4.2.2.7. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là thân cây chuối trong thời gian lắng 12h Bảng 4.24: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của thân cây chuối trong thời gian lắng 12h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử lý(%) THÂN CÂY CHUỐI 12h Vào Ra Vào Ra 1050 190 81.90 451 170 62.31 1069 180 83.16 602 250 58.47 960 182 81.04 631 286 54.68 1570 275 82.48 360 102 71.67 1300 170 86.92 360 120 66.67 1250 201 83.92 456 176 61.40 1109 210 81.06 334 105 68.56 980 160 83.67 425 154 63.76 1100 210 80.91 360 125 65.28 970 130 86.60 252 71 71.83 4.2.2.8. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 12h. Hình 4.28: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 12h của thân cây chuối ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 12h được trình bày ở hình 4.28. Dựa vào đồ thị trên hình 4.28 ta có thể nhận thấy khả năng loại bỏ độ màu ở thời gian lắng 12h có tăng lên trong từng lần thử nghiệm nhưng không đáng kể. Trong khi đó ở thời gian lắng 12h hiệu quả xử lý COD tăng mạnh trong từng lần thử nghiệm, cụ thể hiệu quả khử COD thấp nhất trong thời gian lắng 4h là 35% thì trong thời gian lắng 12h hiệu quả thấp nhất đạt 55%. Hiệu quả xử lý COD đạt kết quả tốt nhất là 71.83%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu độ màu, COD như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 83.16% Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 64.46% 4.2.2.9. Kết quả loại bỏ COD và độ màu trung bình của đối tượng thân cây chuối ứng với các thời gian lắng 1h, 2h, 4h, 12h. Bảng 4.25: Bảng thống kê trung bình của % xử lý độ màu, COD của đối tượng thân cây chuối ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng % xử lý trung bình ĐỘ MÀU COD THÂN CÂY CHUỐI 1h 78.30 50.724 2h 80.375 50.052 4h 83.063 53.951 12h 83.166 64.46 4.2.2.10. Mối quan hệ giữa % xử lý trung bình của COD, độ màu và các giờ xử lý của đối tượng thân cây chuối. Hình 4.29: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý trung bình của COD, độ màu và các giờ xử lý của đối tượng thân cây chuối ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Kết luận Qua đồ thị trên hình 4.29 ta nhận thấy khả năng loại bỏ độ màu của đối tượng thân cây chuối là rất hiệu quả, hiệu quả xử lý độ màu giữa các thời gian lắng 1h, 2h, 4h và 12h tăng lên rất đều đặn, % xử lý dao động trong khoảng từ 78-83%. Trong khi đó hiệu quả khử COD cũng tương đối tốt, hiệu quả khử COD thấp nhất cũng đã đạt 50% và cao nhất đạt 64%. Qua đồ thị ta cũng nhận thấy hiệu quả xử lý COD, độ màu ở thời gian lắng 12h đạt hiệu quả tốt nhất trong tất cả các thời gian lắng. 4.2.3. Thí nghiệm 3: Xác định khả năng loại bỏ độ màu và COD đối với dung dịch từ nguồn cacbon là vỏ đậu phộng. 4.2.3.1. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là vỏ đậu phộng trong thời gian lắng 1h. Bảng 4.26: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của vỏ đậu phộng trong thời gian lắng 1h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử lý(%) VỎ ĐẬU PHỘNG 1h Vào Ra Vào Ra 1050 250 76.19 451 368 18.40 1069 392 63.33 602 411 31.73 960 298 68.96 631 399 36.77 1570 508 67.64 360 151 58.06 1300 230 82.31 360 286 20.56 1250 220 82.40 456 227 50.22 1109 296 73.31 334 189 43.41 980 227 76.84 425 280 34.12 1100 348 68.36 360 220 38.89 970 130 86.60 252 175 30.56 4.2.3.2. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 1h. Hình 4.30: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 1h của vỏ đậu phộng ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 1h được trình bày ở hình 4.30. Qua đồ thị trên hình 4.30 ta thấy khả năng loại bỏ độ màu của đối tượng vỏ đậu phộng cũng đạt hiệu quả rất tốt, hiệu quả xử lý dao động trong khoảng từ 65-86%. Hiệu quả xử lý độ màu đạt kết quả tốt nhất là 86.60%. Ngược lại với khả năng loại bỏ độ màu, hiệu quả xử lý COD trong thời gian lắng 1h đạt hiệu quả không cao, hiệu quả xử lý dao động trong 10 lần thử nghiệm dao động từ 20-58%. Hiệu quả xử lý COD đạt kết quả tốt nhất là 58.06%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu độ màu, COD như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 74.59% Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 36.27% 4.2.3.3. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là vỏ đậu phộng trong thời gian lắng 2h. Bảng 4.27: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của vỏ đậu phộng trong thời gian lắng 2h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử lý(%) VỎ ĐẬU PHỘNG 2h Vào Ra Vào Ra 1050 250 76.19 451 297 34.15 1069 386 63.89 602 401 33.39 960 290 69.79 631 386 38.83 1570 499 68.22 360 148 58.89 1300 252 80.62 360 266 26.11 1250 220 82.40 456 217 52.41 1109 290 73.85 334 180 46.11 980 238 75.71 425 272 36.00 1100 340 69.09 360 213 40.83 970 154 84.12 252 164 34.92 4.2.3.4. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 2h. Hình 4.31: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 2h của vỏ đậu phộng ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 2h được trình bày ở hình 4.31. Qua đồ thị trên hình 4.31 ta thấy hiệu quả xử lý độ màu, COD trong thời gian lắng 2h không có sự khác biệt đáng kể so với thời gian lắng 1h. Hiệu quả xử lý độ màu dao động ổn định giữa 10 lần thử nghiệm từ 63-84%. Hiệu quả xử lý độ màu đạt kết quả tốt nhất là 84.12%. Hiệu quả xử lý COD ở thời gian lắng 2h cũng giống như trong thời gian lắng 1h nhìn chung dao động không lớn giữa các lần xử lý, hiệu quả đạt được từ 26-58%. Hiệu quả khử COD đạt kết quả tốt nhất là 58.59%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 74.38% Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 40.16% 4.2.3.5. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là vỏ đậu phộng trong thời gian lắng 4h. Bảng 4.28: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của vỏ đậu phộng trong thời gian lắng 4h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử lý(%) VỎ ĐẬU PHỘNG 4h Vào Ra Vào Ra 1050 248 76.38 451 250 44.57 1069 380 64.45 602 350 41.86 960 286 70.21 631 378 40.10 1570 480 69.43 360 142 60.56 1300 250 80.77 360 150 58.33 1250 230 81.60 456 235 48.46 1109 278 74.93 334 101 69.76 980 230 76.53 425 210 50.59 1100 310 71.82 360 150 58.33 970 153 84.23 252 85 66.27 4.2.3.6. Mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 4h. Hình 4.32: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 4h của vỏ đậu phộng ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 4h được trình bày ở hình 4.32. Qua đồ thị trên hình 4.32 ta nhận thấy khả năng loại bỏ độ màu trong thời gian lắng 4h có tăng lên nhưng mức độ dao động giữa những lần thử nghiệm không lơnù. Trong khi đó hiệu quả loại bỏ COD tăng lên một cách đáng kể, từ 26% là hiệu quả xử lý thấp nhất trong 2h thì trong thời gian lắng 4h hiệu quả xử lý tăng lên, đạt 40%. Đồng thời, hiệu quả xử lý COD đạt kết quả tốt nhất là 69.76%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 75.03% Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 53.88% 4.2.3.7. Kết quả loại bỏ COD và độ màu của đối tượng nghiên cứu là vỏ đậu phộng trong thời gian lắng 12h. Bảng 4.29: Kết quả loại bỏ COD, độ màu của vỏ đậu phộng trong thời gian lắng 12h ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng ĐỘ MÀU Hiệu quả xử lý(%) COD Hiệu quả xử lý(%) VỎ ĐẬU PHỘNG 12h Vào Ra Vào Ra 1050 239 77.24 451 247 45.23 1069 360 66.32 602 346 42.52 960 280 70.83 631 370 41.36 1570 412 73.76 360 138 61.67 1300 246 81.08 360 150 58.33 1250 230 81.60 456 230 49.56 1109 270 75.65 334 98 70.66 980 230 76.53 425 206 51.53 1100 308 72.00 360 146 59.44 970 160 83.51 252 82 67.46 4.2.3.8. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 12h. Hình 4.33: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý COD, độ màu và số lần xử lý trong thời gian lắng 4h của vỏ đậu phộng ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Nhận xét Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của độ màu, COD theo các lần xử lý trong thời gian lắng 12h được trình bày ở hình 4.33. Dựa vào đồ thị trên hình 4.33 ta thấy hiệu quả xử lý độ màu, COD trong thời gian lắng 12h không có sự khác biệt đáng kể so với thời gian lắng 4h. Nhìn chung hiệu quả khử độ màu, COD trong 12h lắng yên tăng hơn 5% so với thời gian lắng 4h. Hiệu quả xử lý độ màu dao động ổn định giữa 10 lần thử nghiệm từ 66-83% . Hiệu quả xử lý độ màu đạt kết quả tốt nhất là 83.51%. Hiệu quả xử lý COD ở thời gian lắng 12h cũng giống như trong thời gian lắng 4h nhìn chung dao động không lớn giữa các lần xử lý, hiệu quả đạt được từ 43-70%. Hiệu quả khử COD đạt kết quả tốt nhất là 70.66%. Hiệu quả xử lý trung bình của 10 lần thử nghiệm của các chỉ tiêu như sau: Hiệu quả xử lý độ màu trung bình đạt 75.85% Hiệu quả xử lý COD trung bình đạt 54.77% 4.2.3.9. Kết quả loại bỏ COD và độ màu trung bình của đối tượng vỏ đậu phộng ứng với các thời gian lắng 1h, 2h, 4h, 12h. Bảng 4.30: Bảng thống kê trung bình của % xử lý độ màu, COD của đối tượng vỏ đậu phộng ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Đối tượng nghiên cứu Thời gian lắng % xử lý trung bình ĐỘ MÀU COD THÂN CÂY CHUỐI 1h 74.594 36.272 2h 74.388 40.164 4h 75.035 53.883 12h 75.852 54.776 4.2.3.10. Mối quan hệ giữa % xử lý trung bình của COD, độ màu và các giờ xử lý của đối tượng vỏ đậu phộng. Hình 4.34: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa % xử lý trung bình của COD, độ màu và các giờ xử lý của đối tượng vỏ đậu phộng ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Kết luận Qua đồ thị trên hình 4.34 ta nhận thấy hiệu quả xử lý độ màu của đối tượng vỏ đậu phộng trong các giờ lắng 1h, 2h, 4h và 12h không có sự dao động lớn và tương đối ổn định, % xử lý dao động từ 74-75%. Trong khi đó khả năng khử COD lại có sự khác biệt giữa 1h, 2h và 4h, 12h. Hiệu quả xử lý ở 1h, 2h dao động từ 38-40%, trong khi ở 4h, 12h dao động từ 52-53%. So sánh hiệu quả khử COD và độ màu của hai thời gian lắng 4h và thời gian lắng 12h ta thấy hiệu quả khử ở hai thời gian lắng này không khác biệt nhau lắm do đó khi chọn thời gian lắng tối ưu để xử lý ta có thể chọn thời gian lắng 4h vừa tiết kiệm thời gian xử lý vừa thu được hiệu quả cũng rất tốt. 4.2.4. So sánh hiệu quả khử COD trên 3 đối tượng nghiên cứu mùn cưa, thân cây chuối, vỏ đậu phộng. Hình 4.35: Đồ thị biểu diễn hiệu quả khử COD của 3 loại đối tượng nghiên cứu ứng với mthan=500mg và Vmẫu=50ml Kết luận chung Qua đồ thị trên hình 4.35 ta nhận thấy có sự chênh lệch về hiệu quả khử COD giữa đối tượng thân cây chuối và hai loại đối tượng còn lại là mùn cưa và vỏ đậu phộng, chỉ có trong thời gian lắng 4h thì hiệu quả lắng giữa 2 đối tượng thân cây chuối và vỏ đậu phộng là xấp xỉ nhau. Hiệu quả xử lý của đối tượng vỏ đậu phộng trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc04.CHUONG IV Ok.doc
  • doc07. phu luc.doc
  • doc02.CHUONG II Ok.doc
  • doc00. BIA.OK.1.doc
  • doc11.MUC LUC Ok.doc
  • doc03.CHUONG III Ok.doc
  • doc05. KET LUAN - KIEN NGHI.doc
  • doc01.CHUONG I Ok.doc
  • docNVU DOAN (trang 2).doc
  • doc10.LOI CAM ON.doc
  • doc09.NXET GVHD.doc
Tài liệu liên quan