MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu mạng lưới giao thông Thị xã Phủ Lý 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Các căn cứ nghiên cứu 2
4. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
A.PHẦN QUY HOẠCH CHUNG 4
I.Lý do làm đồ án 4
II.Các căn cứ làm đồ án 4
III.Mục tiêu chính 4
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I:Đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện trạng .6
I.Điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý và phạm vi nghiên cứu 6
1.2. Đặc điểm địa hình. 7
1.3. Đặc điểm thuỷ văn 7
1.4. Đặc điểm khí hậu. 8
1.5. Các đặc điểm về dịa chất công trình. 8
II. Hiện trạng . 9
2.1.Dân số và lao động . 9
2.2.Đất đai. 10
2.3.Cơ sơ kinh tế kỹ thuật. 12
2.4.Hạ tầng xã hội 15
2.5.Hạ tầng kỹ thuật. 13
1 Chuẩn bị kỹ thuật. 19
2 Giao thông.
3 Cấp nước. 25
4 Cấp điện 27
5 Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường. 29
6 Đánh giá tổng hợp 30
III Định hướng quy hoạch phát triển không gianThị xã Phủ Lý 31
1 Hướng phát triển . 31
2 Bố cục và phân khu chưc năng của thị xã. 31
CHƯƠNG II . Các tiền đề và định hướng phát triển đô thị 36
2.1 Cơ sở hình thành và động lực phát triển. 36
2.2 Tính chất đô thị. 37
2.3 Định hướng phát triển không gian. 37 . 2.4 Quy hoạnch giao thông đến nâm 2020 . 41
2.4.1 Các nguyên tắc chung trong quy hoạch giao thông đô thị. 41
2.4.2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật áp dụng 41
2.4.3 Các phương pháp quy hoạch mạng lưới đường 42
2.4.4 Quy hoạch giao thông theo phương án chọn.44
B PHẦN QUY HOẠCH CHI TIẾT . 51
phần mở đầu
I Đặc điểm tự nhiên và hiện trạng.
1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.2 Các điều kiện hiện trạng. 52
II Quy hoạch bằng và giải pháp xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thật 54
2.1 Quy hoạn sử dụng đất
2.2 Giải pháp xây dựng hệ thống giao thông 55
2.3 Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật 61
2.4 Giải pháp xây dựng hệ thống cấp nước. 61
2.5 Giải pháp xây dựng hệ thống thoát nước bẩn. 6.4
2.6 Vệ sinh môi trường. 67
2.7 Giải pháp xây dựng hệ thống cấp điện. 67
2.8 Giải pháp xây dựng hệ thống viễn thông. 69
C .THIẾT KẾ TUYẾN 70
CHƯƠNG 1 : THIẾT KẾ SƠ BỘ TUYẾN .
I Giới thiệu chung .
1 vị trí của tuyến đường.
2 Các bộ phận của tuyến đường thiết kế.
II Các thông số của tuyến đường
1 vận tốc thiết kế
2 chiều dài hãm xe .
3 Tính toán tầm nhìn xe chạy. 71
4 khả năng thông xe ly thuyết trên một làn. 73
5 Độ dốc dọc. 74
6 Độ dốc ngang
7 Xác định bán kính cong đường cong bằng
8 Tầm nhìn trân trắc dọc 75
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ KỸ THẬT TUYẾN 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . .90
KẾT LUẬN .
KIẾN NGHỊ .
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2383 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu và đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông Thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
275 29,7 35,7 515 32,2 32,1
- Đất CTCC đô thị 12,7 4,4 3,4 40 4,3 5,2 64 4,0 4,0
- Đất cây xanh, TDTT tập trung 9,6 3,3 2,6 75 8,1 9,7 160 10,0 10,0
- Đất giao thông nội thị 41 14,4 11,0 177 19,1 22,9 299 18,7 18,6
- Cơ quan, văn phòng đại diện, trường chuyên nghiệp 47,4 16,5 13 81 8,8 10,5 119 7,4 7,4
II Đất ngoài dân dụng 74,8 26,0 19,8 277,0 30,0 35,9 443,1 27,7 27,6
- Đất CN, TTCN, kho tàng 12,0 4,2 3,2 170 18,4 22,0 300 18,8 18,7
- Giao thông đối ngoại 26 9,1 6,9 36,9 4,0 4,8 8 0,5 0,5
- Đất dịch vụ du lịch 0,0 40,0 4,3 100 6,3
- Thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật 13,7 4,8 15,0 1,6 20,0 1,3
- Đất làm VLXD 1,4 0,5 0,0 0,0
- An ninh quốc phòng 15,1 5,2 15,1 1,6 15,1 0,9
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 7 2,3 5,5 0,6 0,0
B Đất khác 390,6 294 234
b1 Đất nông nghiệp 316,0 239 194
b2 Đất chưa sử dụng 74,6 55 40
- Trong đó đất bằng chưa sử dụng 8,0 0 0
Các khu ở dự kiến đến năm 2020:
- Khu A : khu vực thuộc khu trung tâm bao gồm: phường Minh Khai, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lương Khánh Thiện, một phần phường Quang Trung và phạm vi mở rộng ra x• Liêm Chính, x• Thanh Châu (phía Bắc giáp sông Châu, phía Nam là đường 971 kéo dài ra đường dự kiến nối Bắc sông Châu): Mật độ cư trú brutto khoảng 370 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2,2-3 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30- 60 %.
- Khu B: khu Đông Bắc thuộc phần còn lại của phường Quang Trung và phần mở rộng ra x• Lam Hạ, nằm phía Bắc sông Châu: Mật độ cư trú brutto khoảng 250 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2 – 2,5 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30- 50 %.
- Khu C: khu vực phía Đông thuộc phạm vi mở rộng ra x• Liêm Chính và x• Thanh Châu (phía Bắc giáp đường 971 kéo dài ra đường dự kiến nối Bắc sông Châu, phía Nam nằm dưới đường Lê Chân kéo dài ra ga): Mật độ cư trú brutto khoảng 310người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2-3 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30- 55 %.
- Khu D : khu vực Đông Nam thuộc phạm vi mở rộng ra x• Thanh Châu, giới hạn bởi phía Nam đường quốc lộ 21: Mật độ cư trú brutto khoảng 310 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2-3 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30- 55 %.
- Khu E: khu Tây Bắc thuộc phần mở rộng ra x• Phù Vân: Mật độ cư trú brutto khoảng 290người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2 – 2,5 tầng, mật độ xây dựng khoảng 30 - 55 %.
- Khu F: khu vực Tây sông Đáy: thuộc phường Lê Hồng Phong : Mật độ cư trú brutto khoảng 320 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2,5-3 tầng, mật độ xây dựng khoảng 40- 60 %.
- Khu G: khu Tây Nam thuộc phạm vi mở rộng ra x• Châu Sơn nằm ở phía Nam đường Lê Chân, phía Bắc giáp phường Lê Hồng Phong : Mật độ cư trú brutto khoảng 280 người/ha đất đơn vị ở, tầng cao trung bình 2-2,5 tầng, mật độ xây dựng khoảng 40- 55 %.
Bảng 1.10. Các khu quy hoạch dự kiến đến giai đoạn 2020
Ký
hiệu
khu
đô thị Khu vực Dân
số
(người) Tổng diện
tích đất
XD đô
thị (ha) MĐ
XD
(%) Tầng
cao
TB Mật
độ
cư trú
ng/ha Diện
tích
đơn vị
ở (ha)
A Khu trung tâm 44.000 230 51 2,5 370 120
B Khu Đông Bắc 27.000 270 44 2 250 107
C Khu phía Đông 15.000 160 51 2,2 310 47
D Khu Đông Nam 24.000 350 49 2,2 310 77
E Khu Tây Bắc 6.000 70 51 2 290 21
F Khu phía Tây 26.000 200 51 2,2 320 81
G Khu Tây Nam 18.000 320 50 2 280 63
Tổng 160.000 1.600 515
Hình 1.15. Sơ đồ các khu ở dự kiến đến 2020
Chương II
các tiền đề Và Định hướng phát triển đô thị
2.1. Cơ sở hình thành và động lực phát triển đô thị
2.1.1. Vị trí và tác động của quan hệ liên vùng
a. Quan hệ vùng Bắc bộ, đồng bằng sông hồng: Nằm ở cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội, đồng thời là giao điểm của hệ thông giao thông đường sắt, đường bộ và đường thuỷ quan trọng phía Nam đồng bằng sông Hồng gồm các tuyến đường sắt Bắc-Nam, trục quốc lộ 1A và trục quốc lộ 21 nối vùng đồng bằng với vùng núi Chi Nê (Hoà Bình), Thị x• Phủ Lý có điều kiện rất thuận lợi về giao thông đối ngoại. Đặc biệt trục giao thông Bắc - Nam (đường sắt, QL 1A).
b. Quan hệ vùng tỉnh: Thị x• nằm vị trí trung tâm của tỉnh Hà Nam, nơi gặp nhau của hệ thống sông đáy, sông Châu, sông Nhuệ. Đây là điều kiện thuận lợi về giao thông thuỷ có thể vừa khai thác phục vụ vận chuyển VLXD, phục vụ kinh tế x• hội vừa phục vụ du lịch sinh thái, tham quan,... Thị x• là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh Hà Nam.
c. Tiềm năng và thuận lợi:
Sự hình thành trục đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình cũng sẽ tạo điều kiện cho phát triển đô thị về phía Đông trong giai đoạn đầu và các hướng Bắc-Nam theo QL1A trong tương lai. Việc hình thành các tuyến kinh tế quan trọng trong khu vực trong tương lai như: Tuyến kinh tế dọc đường 21, tuyến vành đai 3 của Thủ đô Hà Nội, tuyến kinh tế dọc đường 10 và xây dựng cầu Yên Lệnh thông sang Hưng Yên… sẽ mở ra những cơ hội cho Phủ Lý phát triển giao lưu kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hoá x• hội với các trung tâm kinh tế trong vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là với thủ đô Hà Nội và cả nước.
Khó khăn và thách thức: Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tỉnh, các trung tâm đô thị trong vùng khá phát triển, trong khi đó Phủ Lý là một Thị x• mới được tái lập và mở rộng, xuất phát điểm kinh tế- x• hội còn thấp; nhiều yếu kém so với tiêu chuẩn cảu một đô thị hiện đại. Đặc biệt, sức hút đô thị mạnh mẽ của Thủ đô Hà Nội có khả năng làm hạn chế sức phát triển đô thị của Phủ Lý về phía Nam nếu Phủ Lý không tạo ra được cơ sở hạ tầng và dịch vụ thật sự hấp dẫn, độc đáo và thuận tiện.
2.2. Tính chất đô thị:
Quy hoạch chung 1997 đ• xác định:
? Thị x• Phủ lý là Thị x• tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, giáo dục của Tỉnh Hà Nam.
? Là một trong những trung tâm công nghiệp vật liệu xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, có tính chất vùng phía Nam thủ đô Hà Nội.
? Là đô thị cửa ngõ quan trọng phía Nam thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao thông sắt, thuỷ, bộ có ý nghĩa liên vùng đồng bằng sông Hồng và Hà Nội.
Tính chất bổ sung:
? Là đô thị có tiềm năng dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng phía Nam vùng Thủ đô Hà nội.
2.3. Định hướng phát triển không gian.
2.3.1. Các phương án chọn đất:
a. Quan điểm:
Khai thác cảnh quan thiên nhiên cây xanh, mặt nước, tạo môi trường sống tốt nhất cho dân cư đô thị.
? Phát triển mở rộng đô thị kết hợp với nâng cấp cải tạo đô thị cũ.
? Sử dụng khai thác đất hợp lý, hiệu quả và đảm bảo bền vững môi trường cảnh quan sinh thái đô thị.
b. Nguyên tắc:
? Đô thị phát triển theo các trục sông: khai thác cảnh quan hai bên sông (sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu) cho phát triển đô thị dọc theo hai bên sông.
? Bảo tồn những giá trị kiến trúc và cảnh quan tự nhiên của đô thị.
? Đô thị phát triển theo các tuyến giao thông chính.
? Đất xây dựng công nghiệp, đặc biệt các khu công nghiệp tập trung bố trí ở các vùng ven đô thị hoặc ngoại thị với công nghệ không ô nhiễm và ít ô nhiễm.
c. Các phương án chọn đất phát triển đô thị: 2 phương án.
Trên cơ sở các quy mô, tính chất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, và các dự án chuẩn bị đầu tư liên quan, hướng phát triển không gian đô thị được tổ chức theo 2 phương án sau:
Phương án 1:
? Giới hạn phát triển mở rộng đô thị về phía Tây sông Đáy tại đường D5 (QHC 1997).
? Phương án tận dụng các trục QL1A, QL21 đi Nam Định làm các trục chính phát triển đô thị trong giai đoạn đầu.
? Hướng phát triển đô thị chính theo QL1A cũ về phía Bắc (P. Quang Trung, x• Lam Hạ, Thanh Châu) và phía Nam (Thanh Châu, Thanh Liêm). Các hướng còn lại theo QL 21 đi Nam Định về phía Đông Nam, đi Chi Nê về phía Tây Bắc.
? Dự kiến Đoạn QL 21 từ Thị x• đi Nam Định là trục trung tâm cửa ngõ đô thị chính nối với đường cao tốc dự kiến về phía Đông Nam.
Ưu điểm:
? Tận dụng được hạ tầng sẵn có (QL1A, QL21) cho phát triển đô thị.
Nhược điểm:
? Đô thị bị ảnh hưởng bởi các tuyến giao thông quốc gia (đường sắt, QL1A, QL21) về giao thông, tiếng ồn, ô nhiễm bụi, không khí.
? Hạn chế khai thác cảnh quan đô thị hai bên sông Châu.
? Các khu phát triển đô thị mới về phía Bắc (Lam Hạ) bị ảnh hưởng bởi tuyến đường sắt Bắc- Nam.
? Về phía Nam đô thị bị hạn chế bởi tuyến tránh QL 21 dự kiến.
? Khu phía Bắc đô thị (Lam Hạ) trũng thấp, chủ yếu là đất nông nghiệp (lúa).
Phương án 2 : (Phương án đề xuất chọn).
? Giới hạn phát triển mở rộng đô thị về phía Tây sông Đáy tại khu vực đường D5 (theo QHC 1997).
? Hướng phát triển đô thị đều về các x• ngoại thị còn lại. Hướng chính về phía Đông Bắc theo sông Châu Giang. Các hướng còn lại phát triển theo các trục QL 1A cũ về phía Nam và phía Bắc, theo QL 21 về phía Đông Nam. Trong tương lai hướng chính tiếp tục chuyển sang phía Bắc và phía Nam.
? Hình thành trục chính đô thị mới cách đường Trần Hưng Đạo (TL971) khoảng 350 m về phía Nam, nối tiếp từ cầu trung tâm (đường Lê Chân kéo dài) và nối với đường cao tốc dự kiến về phía Đông Thị x• (khu vực x• Liêm Chính). Trục chính đô thị Đông Tây nối các khu đô thị Đông và Tây sông Đáy.
? Phát triển khu đô thị sinh thái phía Bắc sông Châu được liên hệ với khu đô thị phía Nam sông châu bằng hệ thống cầu và trục đường mới qua sông Châu.
? Các khu công nghiệp phát triển về phía Nam Châu Sơn (Tây Nam Đô thị) và Nam Thị x• theo QL 1A .
Ưu điểm:
? Tạo điều kiện khai thác các quỹ đất và hai bên bờ sông Châu về phía Đông.
? Tạo được cảnh quan đô thị hai bên sông Châu.
? Tạo được mối liên hệ giữa trục cao tốc dự kiến và trung tâm đô thị cả hai bên Đông Tây sông Đáy.
? Tạo được trung tâm mới khang trang hiện đại của đô thị nối liền hai bên bờ sông
Đáy.
Nhược điểm:
? Đầu tư mới hoàn toàn một trục chính đô thị mới Đông-Tây đòi hỏi kinh phí lớn.
? Khu đất mở rộng đô thị tương đối thấp.
- Giải toả một số khu dân cư tại khu vực nút giao thông chữ S trên QL 21 đi Nam Định.
2.3.2.Chọn hướng phát triển đô thị:
Thị x• phát triển cả 4 hướng, đặc biệt là khu phía Tây sông Sông Đáy và phía Bắc thị x•, lưng dựa vào d•y Hồng Sơn, có dòng sống Đáy là trung tâm bố cục. Hiện nay trung tâm thị x• nằm chủ yếu tại phần phía Đông sông Đáy. Trong tương lai khi mà phần phía Tây của sông Đáy được mở rộng và phát triển thì cần có một trung tâm nữa ở đây. Khu trung tâm mới này sẽ mang là trung tâm hành chính, còn trung trâm thị x• cũ sẽ phát triển trên trục chính liên hệ hai bên sông gần với ga đường sắt mới và bến xe đối ngoại. trung tâm này là trung tâm thương mại dịch vụ chính toàn thị x•.
Bảng 2.1: Tổng hợp quy hoạch đất đai Thị x• Phủ Lý.
TT
Hạng mục
Hiện trạng Quy hoạch
2001 2020
Ha % m2/ng Ha % m2/ng
Tổng diện tích đất tự nhiên nội thị 678,6 1834
- Đất xây dựng đô thị 288 1600
- Đất khác 390,5 233,6
I Tổng diện tích đất xây dựng đô thị 288,0 100 76 1600 100 100
1.1 Đất dân dụng 213,2 74,0 56,4 1157 72,3 72,3
- Đất các khu ở 102,5 35,4 27,0 515 32,2 32,2
- Đất CTCC đô thị 12,7 4,4 3,4 64 4,0 4,0
- Đất cây xanh, TDTT tập trung 9,6 3,3 2,4 160 10,0 10,0
- Đất giao thông nội thị 41 14,4 11,0 299 18,7 18,7
- Cơ quan, văn phòng, trường chuyên nghiệp. 47,4 16,3 12,6 119 7,4 7,4
1.2 Đất ngoài dân dụng(1) 74,8 26,0 19,8 443, 1 27,7 27,7
- Đất CN, TTCN, kho tàng 12,0 4,2 300,0 18,8
- Giao thông đối ngoại 26 9,1 8,0 0,5
- Đất dịch vụ du lịch 0,0 100,0 6,25
- Thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật 13,3 4,6 20,0 1,25
- Đất làm VLXD 1,4 0,5
- An ninh quốc phòng 15,1 5,2 15,1 0,9
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 7 2,4
II Đất khác 390,6 234,0
2.1 Đất nông nghiệp 316,0 194,0
2.2 Đất chưa sử dụng 74,6 40,0
2.4. Quy hoạch giao thông đến năm 2020.
2.4.1 Các nguyên tắc chung trong quy hoạch giao thông đô thị.
- QHGT phải là tiền đề cho sự phát triển của thị x•. Giao thông phải đi trước một bước, mở đường cho các ngành kinh té x• hội khác phát triển.
- Đảm bảo nối kết liên hoàn các khu chức năng của đô thị và liên hệ thuận tiện với các vùng phụ cận.
- Phục vụ tốt nhất sự đi lại của người dân đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện và an toàn.
- Tôn trọng hiện trạng, tránh phá dỡ và đào đắp lớn.
- QHGT phải dựa trên cơ sở các QH đ• được phê duyệt
- Phải tạo nên một mạng lưới đường hợp lý phục vụ tốt cho việc liên hệ vận chuyển hành khách và hàng hoá trong đô thị hiện tại cũng như lâu dài, phải gắn liền với sự phát triển các loại phương tiện giao thông chủ yếu của đô thị.
- Tạo nên mối quan hệ đồng bộ thích hợp giữa giao thông đối nội và giao thông đối ngoại nhằm đảm bảo sự liên hệ tốt giữa đô thị với các vùng phụ cận và các đô thị bên ngoài.
- Mạng lưới đường cần đơn giản: Phân cấp đường chính, đường phụ rõ ràng nhằm tạo cho công tác tổ chức giao thông đô thị an toàn, thông suốt.
- Quy hoạch mạng lưới đường giúp cho việc định hướng phát triển thành phố (thị x•) trong tương lai ít nhất từ 15 đến 20 năm, thậm chí tới 50 năm.
- Mạng lưới đường đô thị cần phù hợp với địa hình để đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kĩ thuật cũng như cảnh quan môi trường.
- Quy hoạch mạng lưới đường không thể tách rời việc quy hoạch sử dụng đất, phải tiến hành đồng thời với quy hoạch chung đô thị và theo phân đợt xây dựng đô thị.
2.4.2. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật áp dụng.
Là cơ sở đánh giá mức độ hợp lý của các giải pháp thiết kế, bao gồm các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu về mật độ mạng lưới đường đô thị, chỉ tiêu về tỷ lệ diện tích đất giao thông, chỉ tiêu diện tích đất giao thông trên một người dân đô thị .
2.4.2.1 Chỉ tiêu về mật độ mạng lưới đường đô thị (?, km/km2 ).
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4449 : 1987 Quy hoạch Xây dựng Đô thị , mật độ mạng lưới đường chính đô thị và đường phố khu vực lấy từ 2.2 ? 2.4 km/km2.
- Mật độ đường nội bộ từ 7 ? 8 km/km2
- Mật độ đường chung cho toàn đô thị từ 9.2 ? 10.4 km/km2
2.4.2.2 Chỉ tiêu về tỷ lệ diện tích đất giao thông ( ? : % ) .
Theo Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam đất giao thông đối với các đô thị vừa và nhỏ trong phạm vi 15-20% đất xây dựng đô thị
2.4.2.3 Chỉ tiêu diện tích đất giao thông trên một người dân đô thị: ( ? , m2/người ).
Theo Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam quy định chỉ tiêu đất giao thông sử dụng trong thiết kế như sau :
- Với đô thị loại III:
+ Mạng đường : ? = 13.5 ? 16.8 m2/người
+ Giao thông tĩnh ( Bến b•i đỗ xe ) : ? = 3.0 ? 3.4 m2/người
2.4.3 Các phương án quy hoạch mạng lưới đường.
2.4.3.1 Phương án I.
- Dựa trên cơ sở mạng lưới đường hiện nay của thị x• để phát triển. Các trục chính chủ yếu cải tạo và xây mới một phần. Mạng lưới đường có dạng hướng tâm kết hợp với các đường vòng tròn và vành đai ngoài, khu trung tâm thị x• có dạng bàn cờ. Cụ thể như sau:
+ Giao thông nội thị được chia làm 3 khu chính: Khu đô thị cũ (khu phía Đông sông Đáy), khu đô thị mới I (khu phía Tây sông Đáy) và khu đô thị mới II (Khu phía Nam và 1 phần phía Đông).
Khu đô thị cũ mạng đường dạng ô cờ, được quy hoạch trên cơ sở cải tạo, nâng cấp kết hợp với xây dựng một số tuyến đường mới tạo nên hệ thống giao thông liên hoàn, phù hợp với sự phát triển toàn diện của thị x•.
Khu đô thị mới I mạng đường được quy hoạch theo dạng ô cờ, các trục đường chạy theo hướng Bắc – Nam và Đông - Tây, các tuyến đường này mới được xây dựng, chất lượng tốt, dự kiến vẫn giữ nguyên các tuyến này.
Khu đô thị mới II mạng đường được quy hoạch theo dạng ô cờ, trên cơ sở các trục chính chạy theo hường Bắc – Nam và Đông Tây.
+ Cải tạo và xây mới một số nút giao thông chưa phù hợp
+ Giữ nguyên vị trí tuyến đường sắt Bắc – Nam đi xuyên qua thị x•.
+ Giữ nguyên vị trí nhà ga và bến xe khách đối ngoại, chỉ cải tạo nâng cấp.
- Ưu điểm:
+ Đảm bảo sự liên hệ thuận tiện giữa các khu vực trong thị x• với nhau.
+ Khắc phục được một phần nhược điểm của sơ đồ vòng xuyên tâm, tức là giảm bớt sự căng thẳng và tập trung giao thông tại trung tâm.
+ Tận dụng được các tuyến đường hiện có, đặc biệt là tuyến đường sắt Bắc – Nam nên giảm được chi phí xây dựng.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách cũng như hàng hoá bằng đường sắt và đường bộ; làm giảm chiều dài hành trình của hành khách trong đô thị để tới ga, bến xe và từ đó tới các khu đô thị, tiết kiệm được thời gian và công vận chuyển, đồng thời góp phần làm giảm lưu lượng giao thông đô thị.
- Nhược điểm:
+ Giao thông đối ngoại ( quốc lộ IA và tuyến đường sắt Bắc–Nam ) đi xuyên cắt Thị x• làm hạn chế sự phát triển của thị x•, tạo nên nhiều giao cắt, dễ gây ách tắc giao thông cũng như an toàn giao thông và gây ô nhiễm môi trường (bụi, tiếng ồn).
+ Khó phát triển và mở rộng quy mô sau này.
2.4.3.2 Phương án 2.
- Dựa trên cơ sở mạng lưới đường hiện nay của thị x• để phát triển. Các trục chính chủ yếu cải tạo và xây mới một phần. Mạng lưới đường có dạng hướng tâm kết hợp với các đường vòng tròn và vành đai ngoài, khu trung tâm thị x• có dạng bàn cờ. Cụ thể như sau:
+ Giao thông nội thị được chia làm 3 khu chính: Khu đô thị cũ (khu phía Đông sông Đáy), khu đô thị mới I (khu phía Tây sông Đáy) và khu đô thị mới II (Khu phía Nam và 1 phần phía Đông).
Khu đô thị cũ mạng đường dạng ô cờ, được quy hoạch trên cơ sở cải tạo, nâng cấp kết hợp với xây dựng một số tuyến đường mới tạo nên hệ thống giao thông liên hoàn, phù hợp với sự phát triển toàn diệncủa thị x•.
Khu đô thị mới I mạng đường được quy hoạch theo dạng ô cờ, các trục đường chạy theo hướng Bắc – Nam và Đông - Tây, các tuyến đường này mới được xây dựng, chất lượng tốt, dự kiến vẫn giữ nguyên các tuyến này.
Khu đô thị mới II mạng đường được quy hoạch theo dạng ô cờ, trên cơ sở các trục chính chạy theo hường Bắc – Nam và Đông Tây.
+ Cải tạo và xây mới một số nút giao thông chưa phù hợp
+ Chuyển giao thông đối ngoại bao gồm tuyến đường sắt và đường bộ quá cảnh ra phía ngoài thị x•.
+ Chuyển nhà ga và bến xe đối ngoại ra khỏi trung tâm thị x•, về phía Đông.
- Ưu điểm:
+ Đảm bảo sự liên hệ thuận tiện giữa các khu vực trong thị x• với nhau.
+ Khắc phục được một phần nhược điểm của sơ đồ vòng xuyên tâm, tức là giảm bớt sự căng thẳng và tập trung giao thông tại trung tâm.
+ Giao thông đối ngoại đi phía ngoài Thị x• nên tránh được các giao cắt giữa đường sắt và đường đô thị đảm bảo an toàn giao thông, không gây ách tắc, không gây tiếng ồn, bụi làm ảnh hưởng đến các hoạt động của Thị x•.
+ Dễ dàng mở rộng quy mô khi cần thiết.
- Nhược điểm:
+ Không tận dụng được một tuyến đường hiện có, đặc biệt là tuyến đường sắt Bắc – Nam nên vốn đầu tư xây dựng lớn.
+ Gây khó khăn cho việc vận chuyển hành khách cũng như hàng hoá bằng đường sắt và đường bộ; làm tăng chiều dài hành trình của hành khách trong đô thị để tới ga, bến xe và từ đó tới các khu đô thị tốn nhiều thời gian và công vận chuyển, làm tăng lưu lượng giao thông đô thị.
2.4.3.3 Phương án chọn.
So sánh 2 phương án, do thị x• sẽ phát triển mở rộng trong tương lai nên ta thấy phương án 2 có ưu điểm là vẫn tận dụng được mạng lưới đường hiện có, mạng lưới đường bố trí đơn giản, dễ dàng, đặc biệt dễ mở rộng quy mô khi cần thiết. Do vậy kiến nghị chọn phương án 2 là phương án thiết kế.
2.4.4 quy hoạch giao thông theo phương án chọn.
2.4.4.1 Giao thông đối ngoại.
Theo dự báo, đến năm 2020, quy mô dân số của thị x• lên tới 18 vạn dân, đạt tiêu chuẩn đô thị loại III, do tác động của tuyến đường cao tốc đối với sự phát triển đô thị, do vậy mạng lưới giao thông đối ngoại chính cần được điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển cuả thị x• trong tương lai.
A, Đường sắt.
- Theo Chiến lược phát triển đường sắt quốc gia và Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Hà Nam giai đoạn 1999 - 2010 và định hướng đến năm 2020 , qua sự nghiên cứu quá trình phát triển của thị x•, việc tồn tại tuyến đường sắt trong thị x• làm hạn chế sự phát triển thị x• cũng như sự an toàn của người dân, nên đề xuất chuyển tuyến đường sắt ra khỏi thị x•. Hướng tuyến mới sẽ chạy theo tuyến đường cao tốc cầu Giẽ – Ninh Bình, nối với tuyến đường sắt chuyên dùng qua cầu Đọ Xá vào khu công nghiệp Bút Sơn – Kiện Khê theo hướng tuyến đường vành đai phía Nam.
- Vị trí ga Phủ lý: Xây dựng ga mới ở vị trí của ngõ phía Đông của thị x• diện tích chiếm đất khoảng 2ha, trong đó phần nền ga có chiều dài 1,4 – 1,6km, chiều rộng 120m, phần còn lại để bố trí các công trình dịch vụ khác.
B, Đường bộ.
- Đường cao tốc 1A đoạn tuyến cầu Giẽ – Ninh Bình: đoạn tuyến đang được nghiên cứu thiết kế bởi Công ty tư vấn thiết kế Giao thông Vận Tải – Bộ giao thông vận tải. Phương án đề nghị phê duyệt là tuyến đường đi về phía Đông thị x• Phủ Lý, cách thị x• 3-4km, với 6 làn xe, hai bên có đường gom rộng 3,5m.
- Đường vành đai thị x•: Tuyến đường chạy theo đường N5 nối dài (Từ cầu Quế đến đường rẽ đi Bút Sơn) nối qua khu công nghiệp phía Tây Nam qua cầu Đọ Xá nối các khu vực thuộc x• Liêm Chung, Liêm Chính thẳng lên phía bắc. Dự kiến tuyến đường này được xây dựng với lộ giới 27m, mặt đường rộng 15m, hè đường hai bên 6m x2 =12m.
- Quốc lộ 21A: Dự kiến nâng cấp đoạn qua thị x• thành đường đô thị, hướng tuyến mới sẽ chạy theo tuyến đường vành đai phía tây và 1 đoạn vành đai phía đông, nối thẳng ra nút giao đường cao tốc cầu Giẽ – Ninh Bình và Quốc lộ 21.
C, Đường thuỷ.
- Khai thác các tuyến đường thuỷ, đắc biệt là tuyến sông Đáy
- Xây dựng cảng Đọ Xá ở khu vực phía trên cầu Đọ Xá với năng lực thông qua 600.000T/năm, tải trọng tàu cho phép 200T, chiều dài cầu bến: 160m, diện tích kho b•i 2ha.
- Xây dựng các bến sông:
+ Bến phục vụ du lịch (tuyến du lịch Sông Đáy – Chùa Hương) tại vị trí ng• ba sông Đáy và Sông Nhuệ (Bến Phù Vân).
+ Xây dựng bến du lịch kết hợp với khu công viên ven sông tại vị trí gần cầu Phủ Lý mới.
D, Các công trình giao thông.
- Bến xe đối ngoại: Dự kiến xây dựng trên tuyến đường cửa ngõ phía đông, gần đường vành đai thị x• với diện tích 1 ha ( năng lực 100 xe /ngày )
- Cầu cống: Các cầu cống qua đường được xây dựng phù hợp với tải trọng từng tuyến.
2.4.4.2 Giao thông nội thị.
1, Phân loại đường .
a) Mục đích và nhiệm vụ của phân loại đường.
Phân loại đường phố nhằm mục đích sau:
- Xác định đúng chức năng, nhiệm vụ của từng loại đường phố
- Xác định vai trò của từng đường phố trong toàn bộ hệ thống đường phố.
- Xác định các đặc trưng cơ bản của các đường phố như thành phần của dòng giao thông ( gồm các phương tiện gì ), tốc độ giao thông, điều kiện đi lại, đặc điểm các công trình kiến trúc.
Phân loại đường phố có ý nghĩa thực tiễn to lớn: nó tạo những điều kiện thuận lợi để nhận rõ đặc điểm của từng loại đường phố, từ đó có những biện pháp cụ thể về tổ chức đi lại, về trình tự phát triển, cải tạo đường phố, … Phân loại đường phố còn tạo những điều kiện thuận lợi để tiến hành một cách có kế hoạchcác biện pháp cải tạo và phát triển toàn bộ mạng lưới đường phố.
Trong từng đô thị cụ thể, khi phân loại, phải căn cứ vào tình hình hiện trạng của giao thôngvà mạng lưới đường phố và phải đề ra trình tự phát triển mạng lưới đường phố trong từng giai đoạn của thời gian tính toán quy hoạch đô thị ( 20 – 25 năm ).
b) Phân loại đường cho Thị x• Phủ Lý.
Theo điều 5.13.2 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam xuất bản năm 1997, phân loại đường đô thị như sau :
Bảng 3.1 Phân loại đường đô thị theo Quy chuẩn xây dựng.
Loại đường phố Tốc độ
thiết kế
(km/h) Bề rộng
1 làn xe (m) Bề rộng của đường (m) Khoảng cách 2 đường
(m) Mật độ
đường
(km/km2)
Đường chính
Đ. Liên khu vực
Đ. Khu vực
Đ. Phân khu vực
Đường nhánh
Đường vào nhà 80 – 100
80 – 100
60 – 80
60
40
30 3.75
3.75
3.75
3.75
3.75
3.5 70 – 80
50 – 60
35 – 50
25 – 35
15 – 20
( ** ) ( *)
1200 – 2000
600 – 1000
300 – 500
( ** )
( ** ) 1.28
2.5
4.7
7.8
13.3
Các chỉ tiêu trên áp dụng cho đô thị loại I, Phủ Lý là đô thị loại III nên việc phân loại đường có sự điều chỉnh phù hợp với quy mô dân số và đặc điểm riêng của Phủ Lý như sau:
Đường trong Thị x• được phân chia thành 3 loại : Đường chính đô thị, đường khu vực và đường nội bộ.
2, Mặt cắt ngang đường.
a) Đường chính đô thị.
Các trục hiện có cải tạo nâng cấp bao gồm :
- Trục đường Trường Chinh (QL1Acũ) kéo dài từ phía Bắc – Nam, chỉ giới đường đỏ 34m.
- Trục đường Tân Khai là trục chính của khu đô thị cũ, chỉ giới đường đỏ 26m.
- Trục đường Nguyễn Viết Xuân chỉ giới đường đỏ 30m.
- Trục đường Đinh Công Tráng kéo dài từ phía Tây cầu Hồng Phú tới ng• tư cầu Đọ Xá, chỉ giới đường đỏ 40m
- Trục đường Lý Thái Tổ chạy theo hướng Bắc – Nam chỉ giới đường đỏ 36m.
Các trục đ• có quy hoạch
- Trục đường D5, chỉ giới đường đỏ 27m.
- Trục đường Lê Chân kéo dài, chỉ giới đường đỏ 27m.
Các trục xây mới
- Trục đường hướng ra đường cao tốc nối thẳng đường Lê Chân ra tuyến đường đi Lý Nhân chỉ giới đường đỏ 42,5m.
- Trục đường vành đai nối từ nút giao thông số 1 qua nhà máy xi măng Bút Sơn vòng qua phía nam tới nút giao thông số 3 có chỉ giới đường đỏ 27m.
b) Các trục đường chính khu vực.
- Các trục đường hiện có : Mỹ Tho, Biên hoà, Quy Lưu, Nguyễn Văn Trỗi, Chăn Cầu, chỉ giới đường đỏ từ 20,5m đến 24m.
- Các tuyến đường khu vực xây dựng mới:
- Đường trong khu đô thị mới có bề rộng lộ giới 21,25m.
- Đường trong khu đô thị hóa (làng sinh thái Phù Vân) có bề rộng lộ giới 17,5m.
Bảng 3.2 Thống kê các tuyến đường chính
TT Tên đường Chiều dài (km) Lộ giới (m) Diện tích (m2)
Tổng Mặt đường Hè Dải
pc tổng Mặt đường Hè Dải
pc
A Đường chính đô thị 38.4 1970000 1118000 736000 128000
1 Q.L IA-Đ Lê Hoàn 8.0 34 22.5 10 2 272000 180000 80000 16000
2 Đ. Lê Chân 1.8 27 15 12 0 48600 27000 21600 0
3 Trục ga mới 3.1 42.5 23 12 8 131750 71300 37200 24800
4 Đ. Lý Thường Kiệt 2.6 27 15 12 0 70200 39000 31200 0
5 Đ. Đinh Công Tráng 5.0 40