- Đặc điểm về lao động: Lao động của ngành may là lao động nhẹ, công nhân nữ chiếm đa số. Do yêu cầu sản phảm của ngành may, nhất là trong thời kỳ này xu hướng sử dụng cacsarn phẩm mang tính thời trang đang rất phát triển nên lao động của ngành may phải có tính tỉ mỉ, khéo léo, kiên trì và có tính kỹ thuật cao. Công ty đã xây dựng quy chế về đào tạo cán bộ, công nhân để động viên họ tự giác tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng, chuyên môn nghiệp vụ, quan tâm chặt chẽ hơn đến việc tuyển chọn nhân lực, ban hanh quy chế tuyển dụng và ký kết hợp đồng. Do vây trình độ đầu vào của cán bộ công nhân viên được nâng nên, cụ thể công nhân được tuyển vào. Công ty hiện nay đều phải có trình độ văn hoá lớp 12 và qua đào tạo nghề từ 6 tháng đến 3 năm (do Công ty tự đào tạo ). 100% nhân viên của phòng nghiệp vụ phải có trình độ đại học và cao đẳng trở lên. Cơ cấu lao đông của Xí nghiệp may 3 được tổng hợp qua bảng sau:
73 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2608 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu và phương hướng hoàn thiện công tác trả lương tại Xí nghiệp may 3- Công ty May 10 (GARCO 10), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thực tế làm việc không xét thái độ lao động và kết quả công việc nó bao gồm:
- Chế độ trả lương tháng: Là chế độ trả lương tính theo mức lương cấp bậc hoặc chức vụ thang của công nhân viên chức.
Công thức tính:
Tiền lương tháng = Mức lương cấp bậc, chức vụ + các khoản phụ cấp (nếu có).
Ưu điểm: Giản đơn dễ tính.
Nhược điểm: Còn mang nặng tính bình quân chưa gắn tiền lương với hiệu suất công tác của mỗi người.
- Chế độ trả lương ngày là chế độ trả lương tính theo mức lương (cấp bậc hoặc chức vụ) ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng của cán bộ công nhân viên chức.
Chế độ lương ngày được áp dụng đối với công nhân viên chức trong các cơ quan đơn vị mà có thể tổ chức chấm công và hạch toán ngày công của mỗi người được cụ thể chính xác.
Tiền lương ngày được tính:
TLN = [LN + Các khoản phụ cấp (nếu có)] x TN
Trong đó: TLN: Tiền lương ngày
LN: Lương ngày theo cấp bậc, chức vụ.
TN: Số ngày làm việc thực tế.
Ưu điểm: Chế độ lương ngày làm giảm bớt được tính bình quân trong trả lương có tác dụng khuyến khích việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngày làm việc.
Nhược điểm: Chưa phản ánh được hiệu quả lao động trong từng ngày.
b. Trả lương theo thời gian có thưởng:
Là sự kết hợp thực hiện chế độ trả lương theo thời gian giản đơn với việc áp dụng các hình thức tiền thưởng, nếu công nhân viên chưa đạt các tiêu chuẩn thưởng quy định.
Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm công việc phục vụ như công nhân sửa chữa điều chỉnh thiết bị ngoài ra còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao hoặc những công việc phải đảm bảo tuyệt đối chất lượng.
Công thức: Ltgcó thưởng = Ltg + Có thưởng
Ưu điểm: Khuyến khích nâng cao năng suất lao động chất lượng sản phẩm hiệu suất công tác tiết kiệm chi phí sản xuất.
II.5.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Tiền lương trả theo sản phẩm là tiền lương mà người công nhân được nhận phụ thuộc vào đơn giá của sản phẩm và số lượng sản phẩm sản xuất ra theo đúng quy cách chất lượng, kỹ thuật quy định.
TL = ĐG x Q
TL: Tiền lương được nhận.
ĐG: Đơn giá sản phẩm.
Q: Khối lượng sản phẩm.
a. Tiền lương sản phẩm cá nhân trực tiếp: Là chế độ trả lương cho công nhân viên căn cứ vào số lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng quy định và đánh giá tiền lương cấp bậc.
TLSP = SPTT x Đg
TL: Tiền lương sản phẩm
Đg: Đơn giá
SPTT: Sản phẩm thực tế.
b. Tiền lương sản phẩm tập thể: Là chế độ căn cứ vào số lượng sản phẩm hay công việc do một tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm công việc.
Công thức: TLTT = QTT x Đgthị trường
ĐGTT = Thsp x
hoặc : ĐGTT =
Trong đó: ĐGTT: Đơn giá tính theo sản phẩm tập thể.
Q: Mức sản lượng.
T: Mức thời gian.
TLTT: Tiền lương tập thể
ồLi: Tổng lương giờ tính cho công việc của tổ.
- Tính tiền lương cho từng công việc: Việc phân phối tiền lương cho từng công nhân có thể áp dụng 4 phương pháp chia lương sau đây:
+ Phương pháp I: Chia lương làm việc thực tế với số lượng, phương pháp này được tiến hành theo 3 bước:
Bước 1: Tính đổi thời gian làm việc thực tế công nhân bậc 1 để so sánh.
Thời gian làm việc quy đổi = (Thời gian làm việc thực tế của từng công nhân) x (Hệ số lương cấp bậc công việc của từng công nhân).
Bước 2: Tính tiền lương một đơn vị thời gian quy đổi.
Tiền lương của một đơn vị thời gian quy đổi
Tổng tiền lương sản phẩm của tổ
=
--------------------------------------------------
Tổng thời gian làm việc quy đổi của tổ
Bước 3: Tính tiền lương của từng công nhân.
Tiền lương từng công nhân = (Thời gian làm việc quy đổi từng công nhân) x (Tiền lương của một đơn vị thời gian làm việc quy đổi).
+ Phương pháp II: Chia lương theo hệ số chênh lệch giữa lượng sản phẩm và thời gian bao gồm 3 bước :
Bước 1 : Tính tiền lương theo cấp bậc và thời gian làm việc của từng công nhân .
Tiền lương thời gian của từng công nhân = (Mức lương cấp bậc của từng công nhân) x (Thời gian làm việc thực tế của từng công nhân).
Bước 2 : Tính hệ số chênh lệch giữa lượng sản phẩm và lượng thời gian:
Hệ số chênh lệch
Tổng tiền lương sản phẩm của tổ
=
--------------------------------------------------
Tổng tiền lương thời gian của tổ
Bước 3: Tính tiền lương của từng công nhân:
Tiền lương của từng công nhân = (Tiền lương thời gian của từng công nhân) x (Hệ số chênh lệch).
+ Phương pháp III: Chia lương theo điểm bình quân và hệ số lương.
Bước 1: Quy đổi điểm bình quân về hệ số lương.
Điểm bình quân quy đổi của từng công nhân = (Điểm bình quân của từng công nhân) x (Hệ số lương cán bộ công việc của từng công nhân).
Bước 2: Tính tiền lương của một điểm quy đổi.
Tiền lương của một điểm quy đổi
Tổng tiền lương sản phẩm của tổ
=
---------------------------------------------
Tổng số điểm quy đổi
Bước 3: Tiền lương của từng công nhân:
Tiền lương của từng công nhân = (Số điểm quy đổi của từng công nhân) x (Tiền lương của một điểm quy đổi).
+ Phương pháp IV:
Chia lương theo điểm bình quân áp dụng đối với những lao động giản đơn, tính chất công việc không ổn định kết quả lao động phụ thuộc vào sức khoẻ và thái độ lao động.
Bước 1: Tính tổng số điểm bình quân của nhóm CN bằng cách cộng số điểm bình quân của từng công nhân 1.
Bước 2: Tính tiền lương của một điểm bình quân bằng cách lấy tổng số tiền lương sản phẩm được chia cho tổng số điểm bình quân của nhóm.
Bước 3: Tính tiền lương của từng công nhân bằng cách lấy số điểm bình quân của công nhân với tiền lương của một điểm bình quân.
Ưu điểm: Phương án này có tác dụng khuyến khích công nhân nêu cao trách nhiệm quan tâm đến kết quả lao động cuả tập thể.
Nhược điểm: Nếu chia lương không tốt sẽ không quán triệt nguyên tắc trả lương theo lao động và ảnh hưởng đoàn kết nội bộ.
c. Tiền lương sản phẩm gián tiếp:
Công thức: Lspgián tiếp = MPVGT x ĐGphục vụ
ị ĐGPV=
Vậy
Trong đó: LSPgt: Lương sản phẩm gián tiếp.
Lgtthg : Lương tháng của công nhân gián tiếp.
KTTNSLĐ: Hệ số năng suất lao động của CN trực tiếp.
d. Tiền lương sản phẩm có thưởng: Là chế độ trả lương theo sản phẩm kết hợp thực hiện các hình thức tiền lương nếu công nhân đạt các tiêu chuẩn thưởng quy định:
Công thức: LSP có thưởng = Ltg + Có thưởng
e. Tiền lương sản phẩm luỹ tiến: 2 hệ thống đơn giá.
+ Đơn giá cố định: Trả theo sản phẩm trong mức quy định.
+ Đơn giá lương thay đổi: Cho sản phẩm vượt mức quy định.
II.6.Phương pháp xác định quỹ lương.
Để xác định quỹ lương người ta dựa vào số công nhân viên trong công ty theo chức vụ và hệ số phụ cấp của mỗi người theo tháng cùng số lao động gián tiếp của Công ty để tính có 2 pphương pháp xác định quỹ lương.
Quỹ lương tính theo đơn giá và kết quả sản xuất kinh doanh .
Quỹ lương của giám đốc, Phó giám đốc, và kế toán.
Công thức :
VKH = [ Lđb x Lmin DN ( Hcb + Hpc ) + Vgt ] x 12
VTH = ( Lđg x CTTSXKD) + VTTpc + VTTbs + VTTthêm giờ
II.7.Tiền thưởng: Thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với người lao động trong quá trình làm việc để từ đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm rút ngắn thời gian làm việc.
PHầN III
PHÂN TíCH TìNH HìNH CÔNG TáC TRả LƯƠNG , THƯởng
tại Xí nghiệp may 3 - Công ty may 10
III.1. Phân tích tình hình lao động.
Đặc điểm về lao động: Lao động của ngành may là lao động nhẹ, công nhân nữ chiếm đa số. Do yêu cầu sản phảm của ngành may, nhất là trong thời kỳ này xu hướng sử dụng cacsarn phẩm mang tính thời trang đang rất phát triển nên lao động của ngành may phải có tính tỉ mỉ, khéo léo, kiên trì và có tính kỹ thuật cao. Công ty đã xây dựng quy chế về đào tạo cán bộ, công nhân để động viên họ tự giác tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng, chuyên môn nghiệp vụ, quan tâm chặt chẽ hơn đến việc tuyển chọn nhân lực, ban hanh quy chế tuyển dụng và ký kết hợp đồng. Do vây trình độ đầu vào của cán bộ công nhân viên được nâng nên, cụ thể công nhân được tuyển vào. Công ty hiện nay đều phải có trình độ văn hoá lớp 12 và qua đào tạo nghề từ 6 tháng đến 3 năm (do Công ty tự đào tạo ). 100% nhân viên của phòng nghiệp vụ phải có trình độ đại học và cao đẳng trở lên. Cơ cấu lao đông của Xí nghiệp may 3 được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 2: Tình hình lao động của Xí nghiệp may 3năm 2001.
Đơn vị
Tổng số người
Trình độ
Đại học
CĐ - TC
PTTT
1.Phòng kinh doanh
7
1
3
3
2.Phòng kế hoạch
19
14
6
3.Phòng tài chính kế toán
4
3
1
4.Phòng kỹ thuật .
8
2
6
5.Phòng quy trình công nghệ
6
2
2
2
6.Phòng KCS
7
1
4
2
7.Phòng tổ chức hành chính
6
3
3
8.Phòng bảo vệ quân sự
10
10
9.PCơ quan công doàn
1
10.Xí nghiệp sản xuất
876
4
1
870
11.Ban giám đốc
2
2
Tổng cộng
947
32
27
888
Tỷ trọng
100%
3,6%
2,5%
93,9%
Qua bảng trên ta thấy tổng số lao động của Xí nghiệp may 3 năm 2001 là 947 người, gồm cả lao đông trực tiếp và lao động gián tiếp. Trong đó trình độ đại học có32 người chiếm 3,6% trình độ cao đẳng có 26 người chiếm 2,5% còn lại là lao động phổ thông còn lại là lao động phổ thông là 888 người chiếm 94%ta thấy số cán bộ quản lý chiếm tỷ Trọng rất thấp, lớn là lao động phổ thông.
Công ty May 10 năm ở km10 thị trấn Sài Đồng- Gia Lâm –Hà Nội đây là vị trí rất thuận lợi cho việc sử dụng lao động nhưng lại khó khăn về việc thu hút những người có trình độ quản lý giỏi. Hầu hết công nhân lao động trong Công ty có độ tuổi từ 20 tuổi đến 40 tuổi công nhân sản xuất còn rất trẻ, khoẻ, năng động ,sáng tạo có khả năng tiếp thu được công nghệ mới, tăng quy mô sản xuất. Nếu phát huy được tốt nguồn lực này thì chắc chắn Công ty sẽ có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Tình hình chất lượng lao động của đội ngũ công nhân sản xuất:
Công nhân sản xuất là lực lượng lao động giữ vị trí quan trọng trong tổng số công nhân viên, trình độ thành thạo của công nhấn sản xuất người ta căn cứ vào cấp bậc kỹ thuật trong tháng lương để từ đó tính ra hệ số cấp bậc bình quân.
Bảng 3: Tổng bậc thợ của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp May 3
Bậc thợ
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Công ty
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Bậc 1
434
87
100
60
Bậc 2
74
7
22
5
Bậc 3
128
1
Bậc 4
25
Bậc 5
20
Bậc 6
12
Tổng số
663
95
122
65
785
158
Qua bảng trên ta thấy số lượng công nhân trực tiếp sản xuất rất nhiều, đa số làm việc 2 ca về cơ cấu số công nhân nam và nữ thì số công nhân nữ chiếm 83,2%, nam chiếm 17,6% số thợ có tay nghề bậc 1, chiếm tỷ lệ cao 46% trong số lao động trực tiếp bậc thợ của Công ty là 1/5 bình quân tuổi đời nam là 30 tuổi, nữ là 28 tuổi đây chính là lực lượng lao động trẻ so với những Công ty máy khác, nhưng chất lượng lao động còn chưa thật sự cao thể hiện ở trình độ tay nghề, bậc thợ bình quân là thấp. Công ty nên chú trọng việc nâng cao tay nghề hơn nữa:
Bảng 4:Tình hình năng xuất lao động.
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2000
Năm 2001
Chênh lệch
+ (-)
Tỷ trọng
1.Giá trị sản lượng
1000đ
8.608.150
12.587.600
3.779.450
43,9%
2.số công nhân SX bình quân
Người
725
784
59
8,1%
3.Tổng số ngày làm việc
Ngày
207.350
232.064
24.714
11,9%
4.Số ngày làm việc bình quân
Ngày
286
296
10
3,5%
5.Tổng số giờ làm việc
Giờ
1.658.800
1.856.512
197.712
11,2%
6.Số giờ bình quân ngày
Giờ
7,5
8
0,5
6,6%
7.Năng suất lao động năm
1000đ
11.873
16.056
4.183
35,2%
8.Năng suất lao động ngày
1000đ
41,5
54,24
12,74
30,06%
9.Năng suất lao động giờ
1000đ
5,2
6,8
1,6
30,08%
Qua bảng trên ta thấy, kết quả so sánh năng suất lao động của mỗi loại không giống nhau, cụ thể là; năng suất, lao động giờ của năm 2001 so với năm 2000 tăng 30,8% tăng tương ứng là 1600 đồng /giờ. Năng suất ngày của năm 2001 so với năm 2000 tăng tương ứng 12740 đồng là 30,6%, năng suất năm tăng so với năm 2000 là 35,2%tăng tương ứng 4183 đồng /năm.
ở đây ta thấy tốc độ tăng năng suất của năm nhanh hơn tốc độ tăng năng suất của ngày và giờ là do số ngày và số giờ làm việc tăng lên, năng suất của mỗi người công nhân tăng lên do quen tay và do việc tổ chức tốt giữa các bộ phận.
III. 2. Xác định tổng quỹ lương kế hoạch.
Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh có liên quan đến việc lựa chọn phương pháp xác định tổng quỹ lương.
. Công ty may 10 là một doanh nghiệp nhà nước
. Sản xuất liên quan đến từng tổ, các phòng ban và các Xí nghiệp
. Công việc tính lương do phòng điều lương tính lương hàng tháng
. Công nghệ sản xuất ổn định, các sản phẩm gia công với số lượng lớn , vì thế để tính định mức lao động và đơn giá sản phẩm
Xác định tổng quỹ lương kế hoạch gồm cácbước sau:
Bước 1: Phòng quy trình công nghệ xây dựng định mức lao động tổng hợp cho một sản phẩm .
Bước 2: Từ định mức tổng hợp sẽ tính được đơn giá áo jacket với đơn giá tính trên đơn vị thời gian là 0,77 đồng /giây: từ đó xác định được đơn giá gia công là bao nhiêu tiền.
Bước 3: Xác định sản lượng kế hoạch của mỗi loại số lượng sản phẩm gia công sản lượng, sản phẩm quy đổi kế hoạch.
Bước 4: Xác định quỹ lương theo đơn giá sản lượng kế hoạch bằng sản lượng sản phẩm kế hoạch đã quy đổi nhãn với đơn giá một sản phẩm, xác định quỹ lương bổ xung.
III 2.1. Định mức lao động :
Khối trực tiếp sản xuất: Tính toán định mức lao động trên cơ sở lao động thực tế bằng cách bấm giờ trực tiếp tùy nơi làm việc.
Khối phục vụ trực tiếp và giá tiếp sản xuất: Tính toán theo hao phí lao động thực tế bằng cách chấm công.
Phòng quy trình công nghệ xây dựng định mức trên công đoạn may bằng phương pháp bấm giờ thực tế tại nơi làm việc, đơn vị thời gan ntính bằng giây.
Sau đây là định mức lao động trên công đoạn may
Bảng 5: Xây dựng định mức cho một chiếc áo jacket 3 lớp
STT
Các công đoạn may trên đường truyền
Mức thời gian (giây)
1
Máy dây, mí mép dây cơi túi ngoài
218
2
Gim bản to cơi túi ngoài
85
3
Mí miệng túi ngoài
239
4
May đáy túi ngoài, đặt giằng
72
5
Ráp sống lưng
989
6
Đo giáp vai con
32
7
Mí vai con
46
8
Đo giáp sống tay, bấm xẻ
100
9
May lộn xẻ tay vỏ lót
191
10
Mí diễu xung quanh
339
11
Mí nép phủ
110
12
Đo may lộn nẹp phủ
104
13
Ghim bản nẹp
50
14
Đo kẻ, nẹp cổ áo tổng
137
15
Mí nách
142
16
Mí chân cổ lót, cổ áo
108
17
Ráp tay đỉnh cổ lót, vỏ
102
...
...
...
43
Là thành phẩm
202
Tổng cộng
14.546 giây
Tổng thời gian để hoàn thành chiếc áo trên công đoạn may là 14.546giây/sản phẩm tương ứng là 242,4 phút/chiếc.
Thời gian cắt là 764 giây/ chiếc tương ứng là 12,7 phút
Thời gian thêu là 3148,3giây/chiếc tương ứng là 52,47 phút
Thời gian theo chức danh tổ quản lý sản xuất là 2137,5 giây/ chiếc tương ứng là 35,63 phút
Thời gian khối trực tiếp sản xuất (Tcn) bao gồm
Tcn= thơi gian may +thời gian cắt + thời gian thêu + thời gian q.lý tổ sản xuất
Tcn= 242,4+12,7 +52,47+35,63 = 343,2 phút
Đối với khối phục vụ trực tiếp và gián tiếp không thể định mức một cách chăt chẽ và chính xác được, phòng kế toán dựa vào tỷ lệ % trong đơn giá , số lượng người và cấp bậc từ đó tính ra được thời gian định mức.
Xác định thời gian định mức khối phục vụ trực tiếp sản xuất( Tqv)
TPV
=
Đơn giá khối phục vụ trực tiếp
=
1.386 đ/s
=
1.800 đồng/giây
Đơn giá thời gian /giây
0,77 đ/s
Xác định thời gian định mức khối phục vụ trực tiếp sản xuất(Tql)
Tql
=
Đơn giá khối phục vụ gián tiếp
=
1.940,4 đ/s
=
2.520 đồng/giây
Đơn giá thời gian /giây
0,77 đ/s
Bảng 6: Tổng hợp thời gian định mức lao động cho
một chiếc áo jacket 3 lớp
Tên sản phẩm
ĐVT
Tcn
Tpv
Tql
Tổng thời gian
áo jacket 3 lớp
Giây
20.592
1.800
2.520
24.912
áo jacket 3 lớp
Phút
343,2
30
42
415,2
Tỷ trọng
%
83,0%
7%
10%
100%
III.2.2. Đơn giá tiền lương:
Do việc ký kết hợp đồng giảm từ 3,3 đôla xuống còn 2,8 đôla muốn có lãi trong việc sản xuất loại áo, Công ty lấy đơn giá tính trên một đơn vị thời gian là 0,77 đ/s làm cơ sở cho việc tính đơn giá.
Cơ sở để lập đơn giá, căn cứ vào tiền lương bình quân tháng và việc ký kết hợp đồng
Tính lương bình quân tháng
=
Lương tối tiểu
x
Hệ số lương bình quân
Lương tối tiểu của doanh nghiệp = 210.000 x 1,49 = 310.800 đồng
Tiền lương bình quân tháng = 310.800 x 1,6824 = 522.890 đồng
Bậc thợ bình quân là 1,5 tương ứng hệ số lương bình quân là 1,6824
=
=
=
Tiền lương bình quân ngày
Tiền lương bình quân tháng
522.890
26 ngày
22.116 đồng
Số ngày làm việc trong tháng
Số thời gian làm trong ngày tính bằng giây=8giờx60giâyx60phút= 28.800giây
Lương giây
Tiền lương bình quân ngày
22.116
28.800
0,77 đồng
Thời gian làm trong ngày (giây)
=
=
=
Theo thời gian định mức nay là : 14.546 giây
Thời gian theo định mức cắt là : 764 giây
Thời gian theo định mức thêu là: 3.148,3 giây
Bảng 7: Đơn giá tiền lương khối trực tiếp sản xuất
Nội dung
Mức thời gian (giây)
Đơn giá (đồng/giây)
Đơn giá (đồng/chiếc/s)
I. Khối trực tiếp
Công đoạn may
Công đoạn cắt
Công đoạn thêu
Đơn giá chức danh tổ QLSX
14.546
764
3148,3
2018
0,77
0,77
0,77
0,77
11.200,4
588,3
2424,2
1553,8
Tổng cộng
20476,3
15766,7
Cách tính:
Đơn giá công đoạn may = tổng thời gian xay x đơn giá/giây
Thời gian theo định mức may là 14.965 giây do đó đơn giá máy là
Đơn giá trên công đoạn may = 14546 x 0,77 = 11200,4 đ/c/s
Bảng 7.1: Đơn giá theo chức danh tổ quản lý sản xuất
Nội dung
Hệ số
Đơn giá
Đơn giá tổ trưởng
Đơn giá tổ phó kỹ thuật
Đơn giá thu hoà
Đơn giá giao nhận hàng hoá
1,9
1,5
1,4
1,2
476
397,8
381,7
298,5
Tổng cộng
1554
Cách tính:v
=
Đơn giá trung bình tổ
sản xuất công đoạn may
= 260,5đồng/chiếc/người
=
Đơn giá chức danh tổ QLSX =
Đơn giá trung bình tổ
sản xuất cộng đoạn may
x Hệ số chức danh
Đơn giá trung bình tổ SX công đoạn may
Đơn giá tổ sản xuất công đoạn may
11200,4
43
Số lao động trong tổ
Thời gian định mức tổ QLSX công đoạn may
=
Đơn giá tổ QLSC công đoạn may
Đơn giá thời gian/giây
=
1554
=
2018đ/s
0,77
Đơn giá khôi phục vụ trực tiếp sản xuất = ồThời gian phục vụ x đơn giá/giây
Thời gian theo định mức khối phục vụ là 30 phút, do đó đơn giá khối là:
Đơn giá khối phục vụ trực tiếp sản xuất = 30x60giây x 0,77 = 1.386 đ/giây
Đơn giá khối trực tiếp sản xuất = tổng thời gian gián tiếp x đơn giá /giây
Thời gian theo định mức khối đơn giá gián tiếp sản xuất là 42 phút do đó dơn giá là:
Đơn giá khối gián tiếp sản xuất
=
42phútx60giâyx0,77đ/giây
=
1940,4đ/giây
Bảng 7.2. Đơn giá tiền lương tổng hợp
Nội dung
Mức thời gian (giây)
Đơn giá (đồng/giây)
Đơn giá (đồng/chiếc)
I. Khối trực tiếp sản xuất
20592
0,77
15.855
II. Khối phục vụ trực tiếp sản xuất
1800
0,77
1386
III. Khối gián tiếp sản xuất
2520
0,77
1940,4
IV. Chi phí sản xuất
4332,5
Tổng cộng
24.912
23513,9
Năng suất lao động 1 tổ = NSLĐ trung bình 1 lao động x số lao động trong tổ
Nng suất trung bình
một lao động
=
Tổng thời gian ngày làm việc
Tổng thời gian may một sản phẩm
Nng suất trung bình một lao động
=
8 giờ x 60 phút x 60 giây
=
1,98 sản phẩm/ca
14546
Vậy năng suất trung bình một lao động là 1,98sản phẩm/ca
Năng suất lao động 1 tổ = 1,98 SP/ca x 43 người = 85,14SP/ca
Một tháng một tổ sản xuất = 85,14SP/ca x 26 ngay = 2213,6SP/tháng
Trong tháng công nhân may được bao nhiêu sản phẩm nhân với đơn giá thì sẽ biết được lương của mình. Trong tháng 1 tổ có thể may một hoặc nhiều mã hàng khác nhau, mỗi một mã hàng có độ phức tạp khác nhau thì đơn giá cũng khác nhau.
Nhận xét: Việc xây dựng định mức lao dộng trên công đoạn may bằng phương pháp bấm giờ tại nơi làm việc là phù hợp với điều kiện thực tế, phòng quy trình công nghệ định mức trên cơ sở lấy các tiêu chuẩn về mặt thời gian các đặc trưng về mặt kinh tế và dây chuyền sản xuất nhưng đơn giá tính trên đơn vị thời gian thì chưa công bằng thời gian tính cho áo jecket là 0,77 còn đơn giá cho áo sơmi là 0,87 đồng/s việc chênh lệch đơn giá tính trên một đơn vị thời gian có ảnh hưởng rất lớn đến lương của khối sản xuất trực tiếp.
Bảng 8: Kế hoạch sản lượng .
Tên sản phẩm
Giá
Số lượng Sản phẩm
( chiếc)
Hệ số
quy đổi
Số lượng
sản phẩm
quy đổi
Thành tiền
Hàng gia công
Jacket xuất khẩu
áo choàng xuất kkẩu
áo sơ mi xuất khẩu
Quần âu xuất khẩu
Quần soóc xuất khẩu
Hàng bán
Jacket nội địa
áo sơ mi nội dịa
Dịch vụ
Tổng Cộng
37.500
60.000
13.500
16.000 7.500
60.000
62.000
180.000
74.036
638.889
78.756
2.500
7.000
13.321
1,0
1,6
o,36
0,427
0,2
1.6
1.65
180.000
118.500
230.000
33.500
500
11.200
21.980
595.680
6.750.000
4.443.780
8.625.001
1.255.264
18.700
420.000
930.000
300.000
22.742.000
Cách tính :
Cột số lượng sản phẩm quy đổi = Số lương *Hệ số quy đổi
cột thành tiền = Giá dán * Số lượng
III.2.3. Xác định quỹ lương theo đơn giá sản lượng kế hoạch quỹ lương bổ xung và quỹ lương phụ cấp.
Quỹ lương theo đơn giá sản lượng kế hoạch.
Quỹ lương theo đơn
giá sản lượng kế hoạch
=
Số lượng sản phẩm
x
Đơn giá tiền lương một chiếc jaket
Quỹ lương theo đơn
giá sản lượng kế hoạch
Số lượng sản phẩm quy đổi
Quỹ lương theo đơn
giá sản lượng kế hoạch
= x
Đơn giá tiền nhà nước duyệt là 21.274,9 đồng/sản phẩm
Quỹ lương theo đơn
giá sản lượng kế hoạch
= 595.680 sản phẩm x
21274,9đ = 12.673.032.430đồng
Xác định quỹ lương phụ cấp
Các khoản phụ cấp
Mức lương tối thiểu
Tỷ lệ phụ cấp
Số người được hưởng
Số tháng được hưởng
Hệ số lương phụ cấp
Quỹ phụ cấp
1. Phụ cấp trách nhiệm và chức vụ
310.800
0,15
23
12
2,36
30.366.403,2
2. Phụ cấp ca 3 hoặc phụ cấp làm thêm
310.800
0,35
3650
2,47
37.719.465
Tổng cộng
68.085.868,2
Cách tính:
Quỹ phụ cấp trách nhiệm và chức vụ = 310.800 x 0,15 x 23 x 12 x 2,36
= 30.366.403,2đ/năm
Quỹ phụ cấp ca 3 hoặc quỹ phụ cấp làm thêm là
=
310.800
x 0,35 x 3650 x 2,47 = 37.719.465 đ/năm
26ngày
Hệ số lương cấp bậc bình quân 1,68 tức là để sản xuất áo jacket đòi hỏi cấp bậc bình quân công việc là 1,5 (tổng cấp bậc từ 1 đến 6 chia cho tổng số lao động)
Xác định quỹ lương bổ sung
Các khoản trả theo chế độ
thời gian được hưởng
Số người được hưởng
Tiền lương bình quân
Thành tiền
1. Nghỉ lễ tết
08
1469
16.366
192.33.232
2. Nghỉ phép hàng năm
12
1469
16.366
288.499.848
Tổng cộng
480.833.080
Cách tính: Tiền lương trả theo chế độ đối với cán bộ công nhan viên trong Công ty là 74% ngày
Tiền lương trả theo chế độ = Tiền lương bình quân 1 ngày x Lương theo chế độ
Tiền lương trả theo chế độ = 22.116 x 0,74 = 16366đ/ngày
Bảng 9: Tổng quỹ lương kế hoạch năm 2001
Chỉ tiêu đơn giá tiền lương
ĐVT
Báo cáo năm 2000
Kế hoạch năm 2001
Kế hoạch
Thực hiện
I. Chỉ tiêu SX KD để tính đơn giá
Giá trị sản xuất công nghiệp
1000đ
7.436.000
8.108.150
8.400.000
Tổng sản phẩm quy đổi
chiếc
316.541
305.678
595.680
Tổng doanh thu
1000đ
15.000.000
16.873.689
22.742.000
Tổng chi (Chưa có lương)
1000đ
9.230.000
9.419.000
11.075.015
Lợi nhuận trước thuế
1000đ
700.000
712.964
730.000
Tổng các khoản nộp ngân sách
1000đ
596.000
614.000
839.900
Định mức lao động áo jacket
Phút
443,1
422
419,4
Lao động bình quân
Người
850
891
1469
Lương tối thiểu
Đồng
255.600
255.600
310.800
Hệ số điều chỉnh ngành
1,00
1,00
1,00
Hệ số điều chỉnh theo vùng
0,42
0,42
0,42
Hệ số lương cấp bậc bình quân
1,50
1,6824
1,6824
II. Đơn giá tiền lương
Đồng
22.500
21.960
21.258
III. Tổng quỹ kế hoạch
1000đ
8.193.096,35
7.513.790,25
13.999.574,15
1. Quỹ lương theo đơn giá sản lượng
1000đ
7.122.172
6.712.688,9
12.673.032,43
2. Quỹ lương phụ cấp
1000đ
33.101,35
33.101,35
68.085,87
3. Quỹ lương bổ xung
1000đ
591.573
222.000
48..833,08
4. Quỹ lương thêm giờ
1000đ
446.250
546.000
778.323
III.3. Cơ sở và nguyên tắc trả lương
a. Cơ sở cho việc trả lương
Căn cứ vào các quy định cua nhà nước ban hành về chế độ lao động tiền lương
Căn cứ vào hệ thống tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Căn cứ vào hàm lượng trì hệ sử dụng trong công việc
Nguyễn tắc trả lương
Thực hiện phân phối theo lao động tiền lươngn phụ thuộc vào kết quả cuối cùng của từng người
Làm việc gì chức vụ gì hưởng lương theo chức vụ đó
Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động
III.4. xác định tổng quỹ lương thực hiện.
Tổng quỹ lương thực hiện bao gồm quỹ tiền lương khối trực tiếp sản xuất và quỹ tiền lương phục vụ trực tiếp và gián tiếp sản xuất.
Quỹ tiền lương khôi trực tiếp: trả lương theo sản phẩm, bao gồm các Xí nghiệpmay, cắt thêu được giao đơn giá tiền lương
Tổng quỹ lương khối trực tiếp sản xuất được xác định theo công thức sau:
Vsx = Vsp + Vpv + Vbx + Vtg
Trong đó:
Vsx : tổng quỹ lương sản phẩm của khối trực tiếp sản xuất
Vsp : Quỹ lương sản phẩm
Vbx : Quỹ các khoản phụ cấp
Vbx : Quỹ lương bổ xung (nghỉ tết, hội họp, ăn trưa..)
Vtg : Quy lương thêm giờ
Quỹ tiền lương khối trực tiếp phục vụ trực tiếp sản xuất, trả lương theo thời gian áp dụng theo 2 mức cố định
Mức 1 là 13.865 đồng/ngày đối với khối phục vụ trực tiếp sản xuất bao gồm các phòng như: phòng kỹ thuật, phòng cơ điện, phòng điều độ, phòng quy trình công nghệ chỉ thực hiện một chức năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
Mức 2 là 16.288 đồng/ngày đối với khối gián tiếp sản xuất bao gồm các phòng như phòng thị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V8405.DOC