Đồ án Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường

 

MỤC LỤC

Trang

 

Lời mở đầu 01

1. Đặt vấn đề 01

2. Mục tiêu đề tài 02

3. Nội dung đề tài . 02

4. Giới hạn của đề tài 02

5. Phương pháp nghiên cứu 03

 

Chương 1: Tổng Quan Các Vấn Đề Môi Trường Liên Quan

Đến Kẹt Xe

1.1 Tổng quan về kẹt xe . 04

1.1.1 Kẹt xe là gì? . 04

1.1.2 Nguyên nhân gây kẹt xe 04

1.1.3 Các khu vực thường kẹt xe ở TP HCM 07

1.2 Tổng quan về ô nhiễm không khí 08

1.2.1 Ô nhiễm không khí (ÔNKK) là gì? 08

1.2.2 Phân loại nguồn ô nhiễm không khí 09

1.2.3 Hiện trạng ô nhiễm không khí ở một số đô thị tại Việt Nam 10

1.2.3.1 Thực trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội 11

1.2.3.2 Thực trạng ô nhiễm không khí ở TP HCM 14

1.3 Tổng quan về ô nhiễm tiếng ồn . 18

1.3.1 Khái niệm cơ bản về âm thanh và tiếng ồn 18

1.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn 20

1.3.2.1 Tiếng ồn giao thông . 20

1.3.2.2 Tiếng ồn từ các công trình giao thông 21

1.3.2.3 Tiếng ồn công nghiệp và sản xuất . 21

1.3.2.4 Tiếng ồn trong sinh hoạt 22

1.3.3 Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn do giao thông ở Việt Nam . 23

1.3.3.4. Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn giao thông ở một số 24

thành phố lớn

1.3.4.1. Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn ở Hà Nội . 24

1.3.4.2 Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn ở TP HCM 25

 

Chương 2: Tổng Quan Về Quận Bình Thạnh Và Các Vấn Đề

Về Giao Thông

2.1 Đặc điểm chung về quận Bình Thạnh 27

2.1.1 Vị trí địa lí . 27

2.1.2 Địa hình và địa chất . 29

2.1.2.1 Địa hình . 29

2.1.2.2 Địa chất . 29

2.1.3 Khí hậu thủy văn . 30

2.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội 34

2.1.4.1 Điều kiện kinh tế . 34

2.1.4.2 Điều kiện xã hội 37

2.2 Hiện trạng giao thông 38

2.2.1.Hiện trạng giao thông TP HCM 38

2.2.2 Hiện trạng giao thông quận Bình Thạnh . 41

Chương 3: Một Số Phương Pháp Đo Đạc Chất Lượng Không Khí

3.1. Một số phương pháp đo . 43

3.1.1 Phương pháp đo nồng độ bụi 43

3.1.2 Phương pháp đo nồng độ SO2 44

3.1.3 Phương pháp đo nồng độ NO2 44

3.2 Thu thập số liệu diễn biến chất lượng không khí ven đường và 44

kết quả quan trắc

3.2.1 Số liệu về ô nhiễm không khí 44

3.2.1.1.Hệ thống quan trắc không khí tự động . 45

3.2.1.2. Hệ thống quan trắc Benzene – Toluene – Xylen 45

3.2.1.3.Hệ thống quan trắc bán tự động . 46

3.2.2 Khảo sát chất lượng không khí tại quận Bình Thạnh . 47

3.2.3 Lấy mẫu phân tích . 48

3.3 Những cơ sở để áp dụng biện pháp . 48

 

Chương 4: Kết Quả Đo Đạc Và Nhận Xét

4.1 Hiện trạng ô nhiễm không khí từ các phương tiện 50

giao thông tại TP HCM

4.2 Hiện trạng ô nhiễm không khí tại quận Bình Thạnh . 52

4.2.1 Hiện trạng chung 52

4.2.1.1 Đo bụi . 52

4.2.1.2 Tiếng ồn 54

4.2.1.3 Kết quả đo đạc các chỉ tiêu không khí ven đường tại ngã tư . 55

Hàng Xanh so với các ngã tư khác

a. Khí SO2 55

b. Khí NO2 . 56

c. Khí CO . 57

4.2.1.4 Nhận xét chung về tình hình ô nhiễm không khí . 58

tại quận Bình Thạnh

4.2.1.5 Nhận xét chung về tình hình ô nhiễm tiếng ồn . 59

tại quận Bình Thạnh

 

Chương 5: Hậu quả môi trường của kẹt xe và đề xuất một số

Biện pháp giảm thiểu

5.1 Hậu quả môi trường của vấn nạn kẹt xe 61

5.1.1 Hậu quả ô nhiễm không khí 61

5.1.1.1 Các chất ô nhiễm chính phát thải từ các phương tiện . 61

cơ giới và tác hại

5.1.1.2 Ảnh hưởng của hoạt động giao thông TP HCM tới 65

ô nhiễm không khí

5.1.1.3 Hậu quả của ô nhiễm không khí 68

a. Ảnh hưởng tới sức khỏe con người 68

b. Gây thiệt hại kinh tế . 69

c. Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu 70

5.1.2 Hậu quả ô nhiễm tiếng ồn 70

5.1.2.1 Tạo sự căng thẳng 71

5.1.2.2 Ảnh hưởng tới tai 71

5.1.2.3 Rối loạn giấc ngủ 72

5.1.2.4 Với bệnh tim mạch 73

5.1.2.5 Với sự học hỏi ở trẻ em 73

5.1.2.6 Với sự tiêu hóa 73

5.1.2.7 Với khả năng làm việc 73

5.1.2.8 Với hành vi của con người 73

5.1.2.9 Ảnh hưởng tới trao đổi thông tin 74

5.2 Một số biện pháp giảm thiểu kẹt xe 74

5.2.1 Biện pháp chính sách phát triển đô thị 75

5.2.2 Biện pháp phát triển hạ tầng 76

5.2.3 Nâng cao ý thức người tham gia giao thông 77

5.3 Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí do kẹt xe 78

5.4 Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn do kẹt xe 81

 

Chương 6: Kết luận - kiến nghị

6.1 Kết luận 82

6.2 Kiến nghị . 83

PHỤ LỤC. 86

 

 

 

 

pdf89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4246 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29 Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 36 HTX 59.236 134.6 61 65 65 Cty 578 1.161 1.951 2.438 2.836 DN 167.097 539.261 471 490 623 Caù theå 1.412.000 1.553.067 1.844.300 2.087.000 2.401.000 Toång 2.390.533 3.624.728 4.563.300 5.475.000 6.442.000 (Nguoàn: Nieân giaùm thoáng keâ Quaän Bình Thaïnh, 2004) Theo thoáng keâ cuûa quaän trong naêm 2006 thì doanh thu thöông maïi treân ñòa baøn taêng 26,6% (ñaït 107% keá hoaïch).  Noâng nghieäp Saûn löôïng ngaønh noâng nghieäp khoâng lôùn, chuû yeáu taäp trung ôû phöôøng 28, dieän tích vaø saûn löôïng ñaát noâng nghieäp vaø ngaønh chaên nuoâi ñöôïc trình baøy trong baûng 2.9 vaø 2.10. Baûng 2.9: Dieän tích vaø saûn löôïng noâng nghieäp naêm 2005 Loaïi ñaát Dieän tích ñaát (ha) naêm 2005 Ñaát noâng nghieäp - Ñaát canh taùc - Ñaát troàng caây laâu naêm - Maët nöôùc nuoâi troàng thuyû saûn 348.39 290.39 47 11 Ñaát chuyeân duøng 466.74 Ñaát ôû (khoâng tính vöôøn taïp) 917.36 Ñaát chöa söû duïng 343.52 (Nguoàn: Nieân giaùm thoáng keâ Quaän Bình Thaïnh, 2005) Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 37 Baûng 2.10: Saûn löôïng ngaønh chaên nuoâi trong naêm 2005 Chaên nuoâi Soá lieäu ñieàu tra 1/10; ñv: con Ñaøn boø söõa 173 Ñaøn heo 970 Ñaøn gia caàm 2.925 Dieän tích nuoâi troàng thuyû saûn (ha) 3.8 Saûn löôïng nuoâi (caù,taán) 353.52 (Nguoàn: Nieân giaùm thoáng keâ quaän Bình Thaïnh, 2005) 2.1.4.2. Ñieàu kieän xaõ hoäi  Cô caáu daân soá Quaän Bình Thaïnh coù cô caáu daân soá khaù ñoâng khoaûng 451.526 ngöôøi (soá lieäu điều tra dân số 01/04/2009), tyû leä taêng daân soá töï nhieân 1%. Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi lao ñoäng laø 281.700 ngöôøi chieám 68.66%, maät ñoä daân cö phaân boá khoâng ñeàu giöõa caùc phöôøng. Phöôøng coù daân cö cao nhaát laø phöôøng 12: 28179 ngöôøi. Phöôøng coù daân cö thaáp nhaát laø phöôøng 28:10.000 ngöôøi. Maät ñoä daân cö trung bình toaøn quaän laø 198 ngöôøi/ha. Toång soá hoä gia ñình cuûa quaän laø: 87241 hoä.  Vaên hoùa - xaõ hoäi Bình Thaïnh laø moät trong nhöõng khu vöïc coù ngöôøi cö truù khaù coå xöa cuûa thaønh phoá, nôi qui tuï cuûa nhieàu lôùp daân cö qua caùc thôøi kyø lòch söû hình thaønh Tp Hoà Chí Minh ngaøy nay, vôùi 21 thaønh phaàn daân toäc, ña soá laø ngöôøi kinh ñaõ taïo neân moät neàn vaên hoaù khaù phong phuù, ña daïng. Ngoaøi ra, ôû Bình Thaïnh cho ñeán nay, haàu nhö coù maët nhieàu ngöôøi töø Baéc, Trung, Nam ñeán ñaây sinh soáng laäp nghieäp. Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 38 Chính vì vaäy maø caùc hoaït ñoäng vaên hoùa vöøa phong phuù vöøa ña daïng. Nhöõng lôùp daân cö xöa cuûa quaän Bình Thaïnh ñaõ ñeán ñaây khai phaù, sinh nhai trong haønh trang cuûa mình, vaên hoùa nhö moät nhu caàu quan troïng khoâng theå thieáu soùt trong cuoäc soáng. Maët khaùc trong buoåi ñaàu chinh phuïc quaän Bình Thaïnh hoâm nay, nhöõng ngöôøi Bình Thaïnh xöa ñaõ phaûi choáng choïi vôùi bao noãi gian nguy, khaéc nghieät cuûa thieân nhieân, sinh hoaït vaên hoùa ñaõ trôû thaønh choã döïa caàn thieát. Beân caïnh neàn vaên hoùa voán coù, nhöõng lôùp daân cö xöa ñaõ coù nhöõng neùt vaên hoùa môùi naûy sinh trong coâng cuoäc khai phaù, chinh phuïc thieân nhieân vaø truyeàn laïi cho con chaùu ngaøy nay nhö moät truyeàn thoáng vaên hoùa. 2.2 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG 2.2.1. Hiện trạng giao thông Thành Phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2095 km2, dân cư khoảng hơn 8 triệu người. Với tiến trình đô thị hoá nhanh và dân số lớn do đó thành phố Hồ Chí Minh là một siêu đô thị, với Điều chỉnh quy hoạch tổng mặt bằng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt trong quyết định số 123/1998/QD-TTG ngày 10/07/1998 vào những năm 2020, quy mô thành phố sẽ lên tới 10 triệu người. Sự phát triển của đô thị ở mức nhanh, dân số tiếp tục gia tăng cơ học, nhiều khu công nghiệp được hình thành và phát triển… Mật độ dân cư khu vực nội thành đã vượt 30.000 người/km2: cao nhất là các quận 5 (62.000 người/km2), quận 4 (56.000 người/km2), quận 3 (55.000 người/km2), quận 11 (52.000 người/km2)… Mức phát triển của dân cư và kinh tế đã vượt trôi hơn sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thông, đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình giao thông và chất lượng môi trường đô thị. Giao thông đô thị đang gặp nhiều khó khăn: mạng lưới giao thông thành phố hiện nay chất lượng kỹ thuật còn thấp, phương tiện vận tải lạc hậu, quỹ đất dành cho Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 39 giao thông chiếm tỷ lệ nhỏ, hệ thống giao thông trên các đường phố đã bị quá tải do nhu cầu giao thông đang ngày càng tăng nhanh… Năm 1998 có 1215 đường với chiều dài 1520 km, mật độ đường đạt 0,727 km/km2, 0,3 km/1000 dân nên nhìn chung đường còn thiếu, nhiều nơi yếu và hẹp, cản trở việc đi lại hằng ngày của người dân. Thành phố thiếu các tuyến trục xuyên tâm, hướng tâm, chưa thực sự hình thành các tuyến vành đai trong, giữa và ngoài, chưa thật sự có các đường phố chính cấp 1, cấp 2 như tiêu chuẩn quy định. Hầu hết các đường phố chính trong nội thành đang ở ngưỡng cửa của sự quá tải. Cuối năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh có 3.365 con đường với tổng chiều dài 3.223km. Diện tích đường giao thông so với diện tích đất của thành phố mới đạt 1,44km/km², ước khoảng 1,7%. Đây là một tỷ lệ rất thấp so với tiêu chuẩn của các nước tiên tiến. Để giao thông thông suốt, mật độ diện tích đường giao thông so với diện tích đất của thành phố phải đạt 15%-25%.Những giao lộ trong nội thành có mật độ giao thông cao, năng lực lưu thông thấp, dễ bị ách tắc trong giờ cao điểm. Nhiều điểm quan trọng trong mạng lưới giao thông đô thị đã bị ách tắc giao thông trong giờ cao điểm, mật độ đi lại hằng ngày rất lớn trong dòng xe hỗn hợp trên đường phố đang đe doạ an toàn giao thông. Mạng lưới giao thông đang cần thiết phải được quy hoạch phát triển hoàn chỉnh và cải tạo xây dựng để đáp ứng nhu cầu đô thị. Qua kết quả khảo sát, có 55 đoạn đường phố trong nội thành có lưu lượng đi lại trên 10.000 lượt người giờ cao điểm, vượt qua khả năng chuyển chở của một xe buýt. Chính sự quá tải này đã dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông nghiêm trọng, năm 2007, TP chỉ có 29 vụ ùn tắc kéo dài trên 30 phút, đến năm 2008 đã có 48 vụ, tăng 66%. Tuy nhiên trong 8 tháng đầu năm 2009 đã có đến 35 vụ, tăng 9 vụ (38%) so với cùng kỳ năm 2008. Giao thông công cộng là lĩnh vực tiện ích đô thị đã giảm sút tới một tỷ lệ quá thấp, chỉ đáp ứng khoảng 2-3% nhu cầu vận tải công cộng thành phố. Lưu thông trong thành phố chủ yếu bằng xe gắn máy, xe đạp… tạo nên môi trường giao thông Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 40 hỗn hợp, thiếu văn minh gây nên tai nạn nhiều, tình trạng ô nhiễm không khí, khói bụi tiếng ồn trong đô thị, nạn ách tắc giao thông trên các đường phố đang phát triển. Qua các điều tra khảo sát cho thấy hệ số đi lại trung bình của người dân thành phố là 1,8 , trong đó cao nhất là viên chức 2,75 (nam 2,84 và nữ là 2,6), công nhân là 2,25 , sau đó là học sinh sinh viên 2,07 , người buôn bán là 1,79. Vào những năm 2010 – 2020 quy mô thành phố sẽ có thể 8 – 10 triệu dân và khoảng 2 – 3 triệu khách vãn lai hàng năm, với mức đi lại hàng ngày bình quân khoảng 2 – 2,5 lượt mỗi ngàydo đó nhu cầu đi lại hàng ngày trong đô thị khoảng 17 – 25 triệu lượt người mỗi ngày 6,2 – 9,1 tỷ lượt người năm. Cùng với sự phát triển kinh tế của thành phố và nhu cầu đi lại của người dân thì số phương tiện vận tải gia tăng nhanh chóng. Tổng số phương tiện giao thông năm 2009 là hơn 4,3 triệu chiếc, trong đó: Vận tải hành khách công cộng có 2200 xe đều là xe có tuổi thọ trên 25 năm. Tỷ lệ của giao thông công cộng nhất là xe buýt còn rất thấp. Xe gắn máy bùng nổ với tốc độ nhanh chóng: 4 triệu chiếc (thống kê năm 2009), bình quân mỗi tháng tăng thêm 20 ngàn xe. Với 4 triệu xe gắn máy cộng với khoảng 2 triệu chiếc xe đạp đây là tín hiệu nguy cơ báo động cho sự đi lại của thành phố cần sớm có chủ trương hạn chế việc nhập và phát triển môtô, xe gắn máy trên địa bàn. Tính ra, diện tích của TPHCM chưa bằng 1% cả nước nhưng số phương tiện giao thông cá nhân đã chiếm 1/3 số lượng của cả nước. Với dân số trên 7,1 triệu người, tỷ lệ xe cơ giới trên số dân của TP đã vượt mức 1/2 (tức là 2 người có hơn 1 chiếc xe). Đó là chưa kể còn khoảng 1 triệu xe thô sơ 2, 3 bánh các loại. Phương tiện đi lại của người dân thành phố chủ yếu bằng phương tiện cá nhân xe gắn máy, xe đạp với cơ cấu đi lại như sau: Vận tải: 2 – 3% Xe đạp, xe máy: 80 – 90% Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 41 Tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thông đi lại bất hợp lý: xe đạp (25%), xe gắn máy (68%), xe hơi (3%), giao thông công cộng (3%), phương tiện khác (1%). Từ các số liệu trên cho thấy cần phải giảm tỷ lệ sử dụng xe gắn máy và tăng tỷ lệ sử dụng các loại hình giao thông công cộng. 2.2.2. Hiện trạng giao thông quận Bình Thạnh Quận Bình Thạnh được xem là nút giao thông quan trọng của TP.HCM là cửa ngỏ phía Đông để vào TP.HCM. Do vậy, hàng ngày lượng phương tiện giao thông lưu thông qua khu vực này là rất lớn. Với mật độ dân số lên tới 21.708 người /km2 (điều tra dân số 01/04/2009) cùng với sự phát triển kinh tế vượt trội hơn so với sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thông đã làm ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình giao thông và chất lượng môi trường đô thị.. Giao thông đô thị đang gặp nhiều khó khăn: mạng lưới giao thông thành phố nói chung và quận Bình Thạnh nói riêng hiện nay chất lượng kỹ thuật còn thấp, phương tiện vận tải lạc hậu, quỹ đất dành cho giao thông chiếm tỷ lệ nhỏ, hệ thống giao thông trên các đường phố đã bị quá tải do nhu cầu giao thông đang ngày càng tăng nhanh… Để giao thông thông suốt, mật độ diện tích đường giao thông so với diện tích đất chung phải đạt 15%-25%. Tuy nhiên, với tình hình quỹ đất hiện tại, quận Bình Thạnh chỉ đủ khả năng đáp ứng 10%-15% diện tích đất dành cho giao thông cộng với là quận cửa ngỏ phía Đông TP.HCM nên dẫn đến việc giao lộ trong nội thành có mật độ giao thông cao, năng lực lưu thông thấp, dễ bị ách tắc trong giờ cao điểm. Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 42 Theo kết quả điều tra thực tế qua phiếu khảo sát thì Quận Bình Thạnh thường bị kẹt xe tại khoảng thời gian từ 7h ÷9h và từ 16÷19h hàng ngày tại các điểm và con đường sau: - Vòng xoay hàng xanh. - Quốc lộ 13 khu vực cầu Bình Triệu. - Ngã 3 Trần Quý Cáp và Phan Văn Trị. - Ngã 3 Nơ Trang Long và Phan Đăng Lưu. - Đường Xô Viết Nghệ Tỉnh. - Xa lộ Hà Nội - Đường Đinh Bộ Lĩnh. Hình 2-2. Kẹt xe tại Quận Bình Thạnh Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 43 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 3.1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.1.1 Phương pháp đo nồng độ bụi - Phương pháp: đo trực tiếp dựa vào sự va chạm của hạt bụi với đầu đo - Nội dung phương pháp: Sự va chạm của các hạt bụi với đầu đo tạo ra điện tích hay dòng điện nhờ hiệu ứng áp điện. Đo được dòng cảm ứng này sẽ xác định được nồng độ bụi trong dòng khí - Phương pháp: phân tích tính chất bụi - Nội dung phương pháp: Dùng cân phân tích trọng lượng, thành phần và kích thước hạt bụi - Bụi được giữ lại nhờ bộ phận lọc sau đó sử dụng cân, tỷ trọng kế, lắng trong dung dịch, dùng kính hiển vi … để phân tích thành phần và kích thước hạt bụi. - Nồng độ bụi cần đo = Tổng trọng lượng bụi thu được (g) / lưu lượng khí qua thiết bị (m3) Hình 3-1. Phương pháp đo bụi trực tiếp Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 44 3.1.2 Phương pháp đo nồng độ S02  Phương pháp: Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử Pararosanilin (phương pháp West – Gaeke)  Thiết bị và dụng cụ:  Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử Pararosanilin: Thiết bị thu mẫu khí DESAGA, impinger, máy đo quang phổ (548 nm), ống nghiệm. 3.1.3 Phương pháp đo nồng độ NO2  Phương pháp: Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử NEDA (N-(I- Naphtylethylene diamine))  Thiết bị và dụng cụ: Thiết bị thu mẫu khí DESAGA, impinger, máy đo quang phổ (540nm), ống nghiệm. 3.2 THU THẬP SỐ LIỆU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VEN ĐƯỜNG VÀ KẾT QUẢ QUAN TRẮC 3.2.1 Số liệu về ô nhiễm không khí: các số liệu này được thu thập từ hệ thống quan trắc không khí của thành phố của Chi Cục bảo vệ Môi trường TP.HCM Giới thiệu sơ lược hệ thống các trạm quan trắc không khí tự động Hình 3-3. Thiết bị thu mẫu khí DESAGA Hình 3-2. Cân điện tử và thiết bị đo lưu lượng Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 45 3.2.1.1 Hệ thống quan trắc không khí tự động Từ 2003 cho đến nay, hệ thống quan trắc chất lượng không khí tự động đang hoạt động bao gồm 09 trạm (xem bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng không khí). Tần suất và thông số đo đạc: đo 24/24 giờ với các thông số PM10, SO2, NOx, CO và O3.  05 trạm quan trắc chất lượng không khí xung quanh - Tân Sơn Nhất - 56 Trương Quốc Dung, - Thủ Đức - Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Thủ Đức, - UBND quận 2, - Công viên phần mềm Quang Trung, - Thảo Cầm Viên.  04 trạm quan trắc chất lượng không khí ven đường - Sở KH&CN - 244 Điện Biên Phủ, - Trường THPT Hồng Bàng - Quận 5, - Bệnh viện Thống Nhất - Quận Tân Bình, - Phòng Giáo dục Huyện Bình Chánh - Quận Bình Tân. 3.2.1.2. Hệ thống quan trắc Benzene - Toluene – Xylen: Từ tháng 3/2008, hệ thống quan trắc các thông số Benzen, Toluen và Xylene gây ô nhiễm không khí ven đường, khu dân cư và khu công nghiệp gồm 08 trạm (xem bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng không khí). Tần suất và thông số đo đạc: Đo 1 lần/tháng với các thông số Benzen (C6H6), Toluen (C7H8) và Xylene (C8H10).  Trung tâm Sức khỏe lao động,  Sở KH&CN, Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 46  Trung tâm Y tế dự phòng,  Bệnh viện Thống nhất,  Trường PTTH Hồng Bàng,  Trung tâm Giáo dục Huyện Bình Chánh,  Tân Sơn Hòa (trạm khu dân cư),  Khu công nghiệp Tân Bình (trạm khu công nghiệp). 3.2.1.3. Hệ thống quan trắc bán tự động  Vòng Xoay Hàng Xanh,  Ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ,  Vòng xoay Phú Lâm,  Vòng xoay An Sương,  Ngã 6 Gò Vấp,  Ngã 4 Nguyễn Văn Linh - Huỳnh Tấn Phát. Tần suất và thông số đo đạc: Tiến hành thu mẫu 10ngày trong tháng vào các thời điểm 7h, 10h và 15h. Các thông số đo đạc gồm: NO2, CO, chì, bụi tổng và tiếng ồn. Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 47 Hình 3-4: Bản đồ vị trí các trạm Quan trắc chất lượng không khí 3.2.2 Khảo sát chất lượng không khí tại quận Bình Thạnh - Địa điểm: Nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh - Thời gian đo: ngày 12/06/2010. Đo hàm lượng bụi vào 2 thời điểm đó là thời điểm có lượng xe nhiều nhất (giờ cao điểm) và thời điểm có lượng xe trung bình (thời gian bình thường). Mỗi thời điểm tiến hành lấy mẫu trong khoảng 60 phút. - Chọn thời gian đo vào giờ cao điểm: khoảng từ 17 – 18h. - Chọn thời gian đo vào giờ bình thường: khoảng 8 – 9h. - Khu vực chọn để đo: đo tại 3 vị trí (tất cả 3 vị trí đều hướng về đường Xô Viết Nghệ Tĩnh vì tại đây là nơi tập trung nhiều xe cộ nhất để di chuyển vào thành phố) - Vị trí 1: phía dưới lề đường sát khu vực vòng xoay Hàng Xanh Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 48 - Vị trí 2:Giữa đường, đoạn Xô Viết Nghệ Tĩnh - Vị trí 3: Bên lề đường Xô Viết Nghệ Tĩnh Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích: - Lấy mẫu bụi bằng máy lấy mẫu không khí Apex Series. - Bụi được xác định theo phương pháp đo bụi trọng lượng, cân phân tích Sartoius, độ nhạy 1 x 10-5 gr. - Phương pháp đo bụi lơ lửng: xác định hàm lượng bụi theo phương pháp đếm hạt (thiết bị đếm hạt Laser) Theo TCVN 5937 - 2005 bụi được thu giữ trên giấy lọc sau khi qua bộ phận tách lọc các hạt bụi thô có kích thước m 50 . Giấy được cân trước và sau khi lấy mẫu trong cùng một điều kiện. Hàm lượng bụi trong không khí được xác định trên cơ sở chênh lệch trọng lượng của giấy lọc và thể tích khí đã thu. Hàm lượng bụi trong không khí <= 0,1 mg/m3 thì thể tích mẫu khí cần tối thiểu là 1m3. 3.2.3 Lấy mẫu phân tích: Loại Phương pháp Số mẫu Bụi Xác định hàm lượng bụi theo phương pháp đếm hạt 02 CO2 Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử NEDA (N-(I-Naphtylethylene diamine)) 02 SO2 Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử Pararosanilin (phương pháp West – Gaeke) 02 3.3 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937) Tiêu chuẩn cho phép (TCCP) Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 49 Tiêu chuẩn WHO Bảng 3-1: CÁC TIÊU CHUẨN CO TCVN 5937 – 2005 Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh Trung bình giờ 30 mg/m3 BỤI TCVN 5937 – 2005 Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh Trung bình giờ 0,3 mg/m3 NO2 TCVN 5937 – 2005 Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh Trung bình giờ 0,2 mg/m2 ỒN TCVN 5949 – 1998 Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư ức ồn tối đa cho phép Từ 6h đến 18h (Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất) 75 dB Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 50 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ NHẬN XÉT 4.1 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2095 km2, dân cư khoảng hơn 8 triệu người. Với tiến trình đô thị hoá nhanh và dân số lớn do đó thành phố Hồ Chí Minh là một siêu đô thị, với Điều chỉnh quy hoạch tổng mặt bằng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt trong quyết định số 123/1998/QD-TTG ngày 10/07/1998 vào những năm 2020, quy mô thành phố sẽ lên tới 10 triệu người. Cuối năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh có 3.365 con đường với tổng chiều dài 3.223km. Diện tích đường giao thông so với diện tích đất của thành phố mới đạt 1,44km/km², ước khoảng 1,7%. Đây là một tỷ lệ rất thấp so với tiêu chuẩn của các nước tiên tiến. Để giao thông thông suốt, mật độ diện tích đường giao thông so với diện tích đất của thành phố phải đạt 15%-25%.Những giao lộ trong nội thành có mật độ giao thông cao, năng lực lưu thông thấp, dễ bị ách tắc trong giờ cao điểm. Xe gắn máy bùng nổ với tốc độ nhanh chóng: 4 triệu chiếc (thống kê năm 2009), bình quân mỗi tháng tăng thêm 20 ngàn xe. Với 4 triệu xe gắn máy cộng với khoảng 2 triệu chiếc xe đạp đây là tín hiệu nguy cơ báo động cho sự đi lại của thành phố cần sớm có chủ trương hạn chế việc nhập và phát triển môtô, xe gắn máy trên địa bàn. Phương tiện đi lại của người dân thành phố chủ yếu bằng phương tiện cá nhân xe gắn máy, xe đạp với cơ cấu đi lại như sau: Vận tải: 2 – 3% Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 51 Xe đạp, xe máy: 80 – 90% Tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thông đi lại bất hợp lý: xe đạp (25%), xe gắn máy (68%), xe hơi (3%), giao thông công cộng (3%), phương tiện khác (1%). Từ các số liệu trên cho thấy cần phải giảm tỷ lệ sử dụng xe gắn máy và tăng tỷ lệ sử dụng các loại hình giao thông công cộng. Đồ thị 4 – 1: Dự báo tăng số lượng xe cộ tại thành phố Hồ Chí Minh Dự báo tăng số lượng xe năm 2006-2015 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 2006 2010 2015 Năm Lư ợ ng x e (t ri ệu ch iế c) Lượng xe máy Lượng xe ôtô ( Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành xe tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015) Nhận xét: Theo dự báo thì số lượng xe cộ ở thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tăng và có xu hướng tăng nhiều hơn so với năm trước. Đặc biệt là lượng xe máy, như biểu đồ cho thấy từ năm 2006 – 2010 lượng xe máy tăng lên 1.100.000 chiếc (tăng 23,92%), Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 52 nhưng năm 2010 – 2015 thì lượng xe máy tăng lên 4.400.000 chiếc (tăng 48,88%). Trong khi đó số lượng xe ôtô cũng tăng lên đáng kể đến năm 2015 lượng ôtô là 5.000.000 chiếc. 4.2. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 4.2.1. Hiện trạng chung: Quận Bình Thạnh là cửa ngỏ phía Đông của TP.HCM nên số lượng xe cộ lưu thông qua khu vực này hàng này là rất lớn, gây nên tình trạng kẹt xe làm cho môi trường không khí nói chung, bụi, tiếng ồn nói riêng bị ô nhiễm. - Tại Quận Bình Thạnh có điểm quan trắc chất lượng không khí tại vòng xoay xoay Hàng Xanh (là đầu nút giao thông chính của thành phố và các tỉnh phía Bắc cũng như toàn miền Nam), đây chính là khu vực tiêu biểu để đánh giá chất lượng không khí chung cho cả quận. Sau khi tiến hành đo đạc tại 3 vị trí (Vị trí 1: phía dưới lề đường sát khu vực vòng xoay Hàng Xanh, Vị trí 2:Giữa đường, đoạn Xô Viết Nghệ Tĩnh , Vị trí 3: Bên lề đường Xô Viết Nghệ Tĩnh) của Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM, chúng ta có kết quả sau: 4.2.1.1. Đo bụi: Bảng 4-1: Kết quả đo bụi tại nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh (Đơn vị đo:mg/m3) Địa điểm đo Nồng độ bụi lơ lửng 8 – 9h 17 – 18h Vị trí 1 0,42 0,65 Vị trí 2 0,75 0,93 Vị trí 3 0,69 1,02 Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (TCVN 5937 – 2005) 0,3 0,3 Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 53 Đồ thị 4-2: Kết quả đo đạc nồng độ Bụi (mg/m3) tại Ngã tư Hàng Xanh tháng 4/2008 Đồ thị 4-3: So sánh kết quả đo đạc nồng độ Bụi (mg/m3) tại ngã tư Hàng Xanh tại vị trí 1 (Đợt 1: tháng 4/2008 và đợt 2: 1/2009) Đồ án tốt nghiệp – Khoá 2009 GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học SVTH: Đỗ Minh Tiến Tên đề tài: “Nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận Bình Thạnh và hậu quả môi trường” 54 Nhận xét: Dựa vào kết quả đo đạc chúng ta dễ dàng nhận thấy: - Nồng độ bụi tại đây luôn cao hơn tiêu chuẩn cho phép. - Nồng độ bụi đo được tại 3 vị trí xung quanh nút giao thông cho thấy càng xa khu vực Hàng Xanh, nồng độ bụi càng tăng phù hợp so với ô nhiễm dạng hạt, các chất độc hại nhẹ hơn so với ô nhiễm dạng hạt nên theo lực quán tính dòng chuyển động luôn mang chúng từ trung tâm rải ra các phía, nhất là phía cuối hướng gió. - Sự thay đổi nồng độ bụi phụ thuộc vào số lượng xe chạy qua giao lộ. Số lượng xe càng nhiều thì mức độ ô nhiễm càng tăng. - Vào thời điểm từ 17 – 18h nồng độ bụi cao hơn so với lúc 8 – 9h. - Mức độ ô nhiễm mùa khô cao hơn mùa mưa. 4.2.1.2.Tiếng ồn Kết quả đo đạc tiếng ồn của chi cục Bảo vệ Môi trường Diễn ở vòng xoay Hàng Xanh trong thời gian từ năm 2000 đến 2007 được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai lam chinh sua.pdf
  • docdanh muc bang.doc
  • docdanh muc bieu do.doc
  • docxDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.docx
  • docdanh muc hinh.doc
  • dochutech-573-bm-trang-bia-da,-kltn.doc
  • docLoi cam on.doc
  • docMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẸT XE Ở QUẬN BÌNH THẠNH.doc
  • docMUC LUC-1.doc
  • docnhan xet giao vien.doc
  • docnhiem vu do an.doc
  • pdfTCVN 5937 - 2005.PDF
  • pdfTCVN 5949 – 1999 tieng on.PDF
Tài liệu liên quan