Các chất thải rắn thường có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô nhiễm không khí. Cũng có thể có những chất thải có khả năng phát tán vào không khí gây ô nhiễm không khí trực tiếp, cũng có loại rác dễ phân hủy (thực phẩm, trái cây hư hỏng, ) trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 350C và độ ẩm thích hợp là 70-80%) sẽ được các vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi, nhiều loại khí ô nhiễm có tác động xấu đến môi trường độ thị, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người. Thành phần khí thải chủ yếu được tìm thấy ở các bãi chon lap61rac1 được thể hiện ở bang 1.10
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Ngiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản rác thải sinh hoạt tại Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quản lý: Bàn Cờ, Vườn Chuối, Nguyễn Văn Trỗi, Bùi Phát; 2 siêu thị: Coopmart Nguyễn Đình Chiểu, Citymart Minh Châu; 3 trung tâm điện máy: Lộc Lê, Ideal, VietnamShop.
2.6 Về văn hóa – Giáo dục:
2.6.1 Cơ sở hoạt động văn hoá: Quận 3 có được sự hội tụ của nhiều đơn vị trung tâm sinh hoạt văn hóa như : Nhà văn hóa Thiếu nhi Thành phố, Nhà Truyền thống Phụ nữ Nam bộ, Nhà Trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược… quận cũng đã đầu tư xây dựng một số cơ sở văn hóa như Trung tâm Văn hóa quận 3, Trung tâm sinh hoạt thanh thiếu niên Quận 3. Câu lạc bộ Lao động, câu lạc bộ Hưu Trí Quận 3… Câu lạc bộ âm nhạc Cầu Vồng tại 126 Cách Mạng Tháng 8 thuộc Trung tâm Văn hóa Quận đã trở thành một trong những tụ điểm phục vụ văn nghệ cho đông đảo thanh thiếu niên và nhân dân lao động trong Thành phố. Hoạt động văn hóa văn nghệ Quận 3 với các chủ đề đậm đà bản sắc dân tộc, chủ đề về nguồn, phát huy phong trào văn nghệ quần chúng qua các hội diễn đã có nhiều tiếng vang ở thành phố, được sự hưởng ứng rộng rãi trên nhiều miền đất nước tạo nên sự giao tiếp, giao lưu giữa các đơn vị trong và ngoài quận
2.6.2 Công tác Giáo dục – đào tạo:
Đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi và đạt chuẩn phổ cập trung học phổ thông vào cuối năm 2005.
- Đào tạo: có 3 trường đại học: Kinh tế, Kiến trúc, Mở-bán công. Dạy nghề có Trường trung học Giao thông vận tải, Trường công nhân kỹ thuật Nhân đạo, Trung tâm dạy nghề Quận 3.
- Giáo dục: mạng lưới giáo dục Quận 3 có 30 cơ sở giáo dục mầm non 24 trường tiểu học, 12 trường phổ thông, trung học cơ sở .
Trường
Nguyễn Thị Minh Khai Trường Marie Curie
2.7 Y tế:
Quận 3 cũng là nơi tập trung nhiều bệnh viện, chuyên khoa lớn của thành phố, trung ương như : bệnh viện Bình Dân, bệnh viên Da Liễu, bệnh viên Y học Dân tộc, bệnh viện Mắt, Trung tâm Tai - Mũi - Họng, Viện Pasteur … Tại quận, ngoài Trung tâm Y tế quận, mạng lưới y tế địa phương gồm các đội chuyên khoa , vệ sinh phòng dịch, lao - tâm thần, hộ sản, cấp cứu và 14 trạm y tế phường. Hai bệnh viện tư nhân đầu tiên của Thành phố được thành lập trên địa bàn Quận : bệnh viên Hoàn Mỹ (trên đường Trần Quốc Thảo) và bệnh viện Hồng Đức (trên đường Pasteur).
2.8 Văn hóa – Thể thao
Trong hoạt động thể dục thể thao, quận 3 là nơi cung cấp nhiều vận động viên xuất sắc cho thành phố, là nơi hội tụ nhiều tài năng trẻ đã đạt được các thành tích thi đấu cấp thành phố, cả nước và quốc tế. Câu lạc bộ Hồ Xuân Hương, hồ bơi Kỳ Đồng vừa là nơi cung cấp nhiều vận động viên bán tập trung cho thành phố và cho đất nước, vừa là nơi thu hút đông đảo các tầng lớp quần chúng đến tập luyện và vui chơi giải trí.
Chương 3:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3
3.1 Thành phần và khối lượng chất thải rắn quận 3.
3.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt:
- Cũng như nhiều đô thị khác thành phần chất thải rắn sinh hoạt quận 3 nói riêng và Thành phố Hồ Chí Minh nói chung rất phức tạp, bao gồm khoảng 14-16 thành phần tùy thuộc vào mục đích phân loại. Theo công ty Dịch vụ Công ích quận 3 thì lượng rác chợ chiếm 8,42% tổng khối lượng rác sinh hoạt trên địa bàn quận. Suy ra khối lượng rác thải rắn từ các hộ gia đình, trường học, nhà hàng, khách sạn,… chiếm 91.58%.
- Chất thải rắn sinh hoạt của quận phát sinh từ những nguồn chính sau:
+ Khu dân cư.
+ Chợ
+ Khu thương mại, nhà hàng, khách sạn
+ Công sở, trường học
+ Khu công cộng ( công viên, khu giải trí,..)
+ Chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp trong địa bàn quận
+ Chất thải rắn sinh hoạt từ bệnh viện, cơ sở y tế.
+ Xà bần.
+ Trong đó chất thải rắn sinh hoạt không đồng nhất bao gồm nhiều loại:
* Chất thải thực phẩm: chất thải thực phẩm là phần còn lại của động vật, trái cây, rau quả thải ra trong quá trình lưu trữ, chế biến và tiêu thục phẩm. Tính chất của những loại này có khả năng thối rữa cao, phân hủy rất nhanh, gây mùi hôi thối, đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ có độ ẩm cao ở nước ta khoảng 30-340C và độ ẩm khoảng 80-90% ở Thành phố Hồ Chí Minh.
* Rác rưởi: rác rưởi thải ra từ nhà bếp, công sở, khu thương mại,… bao gồm các thành phần đất được và không đất được. Trong rác rưởi có cả các loại chất thải có khả năng thối rữa cao. Các loại chất thải này có khả năng đốt được như giấy, carton, plastic, vải, cao su, da, gỗ,…và các loại chất thải không có khả năng đốt được như thủy tinh, đồ hộp bằng nhôm, thiết, sắt và các kim loại khác.
* Tro: là phần còn lại trong quá trình đốt để cung cấp năng lượng sưởi ấm và nấu nướng.
* Chất thải đặc biệt: bao gồm rác quét đường, thùng chứa, xác động vật
3.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại quận 3.
- Theo số liệu thống kê và Công ty Dịch vụ Công ích quận và Nghiệp doàn rác dân lập thì khối lượng chất thải rắn thu gom trên địa bàn quận 3 tăng không đáng kể so với các năm được trình bài trong bảng 3.7. Trong đó chất thải rắn phát sinh từ khu dân cư chiếm tỷ lệ cao nhất. Cũng nhấn mạnh rằng khối lượng rác phát sinh trên địa bàn quận có giá trị không như nhau ở các thời điểm khác nhau trong năm. Lượng rác phát sinh và thu gom được hàng ngày thay đổi theo các thàng khác nhau trong năm và đặc biệt tăng cao vào các ngày lễ, nghĩ, ngày có chiến dịch vệ sinh đường phố,… thêm vào đó cũng cần lưu ý các số liệu thống kê dưới đây không kể đến phần chất thải sinh hoạt từ bệnh viện.
Bảng 3.1: Bảng thống kê khối lượng chất thải rắc sinh hoạt thu gom trên địa bàn do Công ty Dịch vụ công ích quận 3 và Nghiệp đoàn rác dân lập phụ trách
Năm
Khối lượng bình quân(tấn / ngày)
Tỷ lệ tăng(%)
2005
165
/
2006
165
/
2007
169
Tăng 0,98
(so với 2005 - 2006)
2008
169
/
2009
171
Tăng 0,98
(so với 2007 - 2008)
2010
171
Tăng 0,98
(so với 2007 - 2008)
Nguồn: Công ty dịch vụ cơng ích quận 3
Bảng 3.2: Nguồn phát sinh chính và khối lượng rác trên địa bàn Quận
Nguồn phát sinh
Khối lượng(tấn / ngày)
Tỷ lệ (%)
- Khu dân cư
134,67
/
- Chợ
14,40
/
- Cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp
/
/
- Rác đường phố
21,93
/
Tống cộng
171
/
Nguồn: Cơng ty Dịch vụ Cơng ích Quận 3
- Hiện nay trên địa bàn quận 3 có 4 chợ, hầu hết các chợ này đều kinh doanh hàng lương thực, thực phẩm cho nên rác thải hầu hết là rác thải thuc74 phẩm với khối lượng khoảng 14.40 tấn/ ngày. Việc thu gom và vận chuyển do Công nhân vệ sinh Xí nghiệp Dịch vụ Môi trường Đô thị thuộc Công ty Dịch vụ công ích quận 3 thực hiện.
Bảng 3.3: Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các chợ
Chợ
Khối lượng(tấn / ngày)
Chợ Bàn cờ (phường 3)
04
Chợ Vườn Chuối (phường 4)
04
Chợ Bùi Phát (phường 12)
02
Chợ Nguyễn Văn Trổi (phường 13)
04,40
Nguồn: Công ty dịch vụ công ích quận 3
3.2 Hệ thống quản lý chất thải:
3.2.1 Quản lý hành chánh:
3.2.1.1 Đơn vị quản lý:
Xí nghiệp Dịch vụ Môi trường Độ thị thuôc công ty Dịch vụ Công ích quận 3 chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển, và xử lý chất thải rắn. Công ty Dịch vụ Công ích quận 3 là doanh nghiệp hoạt động công ích của nhà nước gồm có chức năng kinh doanh và những ngành nghề sau:
- Duy tu bảo dưỡng đường, cống thoát nước, vỉa hè.
- Vệ sinh môi trường, làm công tác vận động tuyên truyền xã hội hóa môi trường, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trên địa bàn quận, bảo vệ môi trường sống của nhân dân.
- Xây dựng, quản lý công viên cây xanh và tư vấn cây xanh trong nhân dân.
- Sản xuất, ươm trồng cây giống và kinh doanh cây giống, hoa, cây cảnh.
- Xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống chiếu sáng.
- Xây dựng nền, mặt đường , xây dựng mương, cống, rãnh thoát nước đường phố.
- Tổ chức, thực hiện dịch vụ mai táng trên địa bàn quận.
- Quản lý nhà cho thuê, sữa chữa, nâng cấp nhà thuộc sở hữu nhà nước
trên địa bàn.
- Lập kế hoạch,hồ sơ cho thuê nhà, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước được giao quản lý.
3.2.1.2 Nhân lực
- So với các quận khác trong thành phố thì lực lượng lao động trực tiếp cũng như các cán bộ quản lý của Xí nghiệp Dịch vụ Môi trường đô thị thuộc Công ty Dịch vụ Công ích tương đối hùng hậu với tổng số nhân viên là 246 người.
Thống kê chi tiết lực lượng lao động của Xí nghiệp Dịch vụ Mơi trường đơ thi thuộc Cơng ty Dịch vụ Cơng ích Q.3
Tổng số CBCNV Xí nghiệp Dịch vụ Mơi trường đơ thị thuộc Cty DVCI
Riêng CB CNV trong ngành quản lí rác
Trực tiếp
Gián tiếp
Quét; thu gom thủ cơng
Thu gom, vận chuyển bằng cơ giới
Sửa chữa xe chuyên dùng
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
83
86
46
/
07
/
13
11
Nguồn: Cơng ty Dịch vụ Cơng ích Quận 3
3.2.2 Quản lý kỹ thuật
3.2.2.1 Tổ chức thu gom
- Rác đường phố, rác từ các cơ quan xí nghiệp và các chợ do Xí nghiệp Dịch vụ Môi trường đô thị thuộc Công ty Dịch vụ Công ích quận thu gom. Khoảng 30 % rác từ các hộ dân do Đội vệ sinh thuộc Công ty Dịch vụ công ích Quận thu gom, phần còn lại 70 % do lực lượng vệ sinh dân lập đảm trách thu gom ở các hẻm. Thời gian thu gom và lệ phí thu gom được thỏa thuận giữa các hộ thu gom dân lập và hộ gia đình. Mức thu phí vệ sinh, phí bảo vệ môi trường (Quyết định 88/2008/QĐ-UBND ban hành ngày 20/12/2008 của Ủy ban nhân dân thành phố) gồm:
* Hộ gia đình: Mặt tiền đường = 20.000 đồng/hộ/tháng. Trong hẻm = 15.000 đồng/hộ/tháng.
* Ngoài hộ gia đình: gồm
+ Nhóm 1: 60.000 đồng/tháng (khối lượng rác phát sinh từ 250 kg/tháng trở xuống).
+ Nhóm 2: 110.000 đồng/tháng (khối lượng rác phát sinh từ 250 kg đến 420 kg/tháng).
+ Nhóm 3: 176.800 m3/tháng (khối lượng rác phát sinh từ 420 kg/tháng » 01m3 trở lên).
- Số hộ gia đình đăng ký thu gom rác trên địa bàn quận 3 chiếm 68,39% số hộ của toàn Quận.
Bảng 3.4: Tình hình thu gom rác hộ dân trên địa bàn quận 3
STT
Phường
Tổng số hộ
Số hộ đăng ký thu gom
Số hộ khôngđăng ký thu gom
Tỉ lệ đăng ký thu gom(%)
1
Phường 1
3356
2046
1310
60.97
2
Phường 2
2325
1497
828
64.39
3
Phường 3
2530
2206
324
87.19
4
Phường 4
4299
3019
1280
70.23
5
Phường 5
3106
2338
768
75.27
6
Phường 6
2185
2185
0
100.00
7
Phường 7
3099
2044
1055
65.96
8
Phường 8
3573
2937
636
82.20
9
Phường 9
3988
1281
2707
32.12
10
Phường 10
2145
1500
645
69.93
11
Phường 11
4570
3553
1017
77.75
12
Phường 12
2612
1887
725
72.24
13
Phường 13
1477
1178
299
79.76
14
Phường 14
3144
1334
1810
42.43
15
Tổng
42409
29005
13404
68.39
Nguồn: Xí nghiệp Dịch vụ Vệ sinh Đô thị quận 3, năm 2008
Hình 3.1: Tình hình thu gom rác hộ dân trên địa bàn quận 3
Qua biểu đồ tỷ lệ đăng ký thu gom rác trên địa bàn quận ta thấy số hộ không đăng ký thu gom chiếm 31,61% tức là một lượng lớn rác sinh hoạt không được thu gom, xử lý. Những phường có hộ dân không đăng ký thu gom chủ yếu là các hộ mới, các hộ thuê nhà, ở những vùng dân cư mới hình thành là chủ yếu.
3.2.2.2 Phương thức thu gom:
- Phương tiện lưu trữ: Các phương tiện lưu giữ tại nguồn bao gồm các túi nylon, bao bì, thùng nhựa, các loại thùng chứa rác loại 660 lít đặt ở một số vị trí công cộng trong quận.
Các loại dụng cụ này lưu giữ các loại chất thải rắn sinh hoạt khác nhau tùy từng khu vực thải bỏ như:
+ Các hộ gia đình thường dùng túi nylon, thùng nhựa, dùng bao nylon để đựng rác.
+ Các trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn trung tâm công cộng
thường dùng các loại thùng 660 lít để đựng chất thải rắn.
+ Tại các chợ thường bỏ tập trung thành đống trước khi xe ép rác đến lấy.
+ Tại các cơ quan, nhà máy thì thường dùng các loại thùng chứa bằng nhựa, polymer.
Hiện nay, phương thức thu gom rác trên địa bàn quận được thực hiện dưới hình thức thu gom thủ công, công tác thu gom gồm:
Vệ sinh đường phố: Hằng ngày công nhân vệ sinh thực hiện quét dọn đường phố, vỉa hè, công việc này đươcï thực hiện vào thời gian từ 0 giờ đến 7 giờ 30 sáng. Nhiệm vụ quét dọn rác, lá cây trên hè phố, trên lề đường và lòng đường.
Rác đường phố được thu gom tập trung lại và đổ vào các thung xe ba gác đẩy tay có dung tích 660 lít.
Rác thải của toàn quận được thu gom qua các tuyến đường lấy rác mà đội đã dăng ký. Tổ thu gom đi vào trong các đường hẻm và gom rác lên xe ba gác đẩy tay sau đó rác được đổ tại điểm tập trung rác rồi xe ép rác đến đưa lên xe ép lại sau đó chuyển đi.
Phương thức thu gom rác tại các khu vực phường như sau: Rác trong các hẻm và các trục lộ chính người dân đem rác ra trước nhà chờ công nhân vệ sinh đến lấy. Rác được thu gom bằng xe đẩy tay sau đó tập trung tại những vị trí ít ảnh hưởng đến nhà dân khu vực.
Chất thải rắn từ Chất thải rắn từ Chất thải rắn từ
gia đình đường phố cơ quan, công trình công cộng
xe đây tay Thùng đựng CTR công cộng
Các điểm tập trung
Xe ép rác Bãi xử lý
chuyên dụng chôn lấp
Hình 3.2: Sơ đồ thu gom chất thải rắn trên địa bàn quận 3
3.2.2.3 Lao động và phương tiện thu gom:
Tổng số cán bộ nhận viện của đội gồm 46 người đa số là nam. Phương tiện vận chuyển bằng xe cơ giới gồm: xe ép, xe tưới nước, xe tải ben.
Cũng giống như công nhân ở các công ty khác, thì các công nhân ở đội vận chuyển cũng có đầy đủ đồ bảo hộ loa động như: Đồng phục, găng tay, giày, noun, khẩu trang, áo phản quang, áo mưa.
Bảng 3.5: Hệ thống phương tiện vận chuyển rác sinh hoạt
trên địa bàn quận 3
STT
Biển số đăng ký
Hiệu
Trọng tải
( tấn )
Năm
sản xuất
Loại xe
1
57H – 2407
ROMAN
7
1989
Xe ép rác chuyên dùng
2
57K – 9481
HINO
6,5
2006
Xe ép rác chuyên dùng
3
57L – 5624
HINO
6,5
2008
Xe ép rác chuyên dùng
4
57L – 5786
HINO
6,5
2008
Xe ép rác chuyên dùng
5
57K – 3895
HINO
6
2002
Xe ép rác chuyên dùng
6
57K – 3875
HINO
6
2002
Xe ép rác chuyên dùng
7
57H – 7544
HYUNDAI
5
1997
Xe ép rác chuyên dùng
8
57H – 7545
HYUNDAI
5
1997
Xe ép rác chuyên dùng
9
57H – 7546
HYUNDAI
5
1997
Xe ép rác chuyên dùng
10
57K – 7238
HINO
5
2004
Xe ép rác chuyên dùng
11
57K – 7239
HINO
5
2004
Xe ép rác chuyên dùng
12
57K – 1164
HINO
4,2
2000
Xe ép rác chuyên dùng
13
57K – 1012
HINO
4,5
2000
Xe ép rác chuyên dùng
14
57K – 5476
MITSUBISHI
2,18
2003
Xe ép rác chuyên dùng
15
57H – 2413
NISSAN
2
1986
Xe ép rác chuyên dùng
16
57K – 4838
ISUZU
2
2003
Xe tải chở xà bần
17
57K – 4839
ISUZU
2
2003
Xe tải chở xà bần
18
57K – 9480
ISUZU
2
2005
Xe tải chở xà bần
19
54L – 5873
LONGMA
2
1994
Xe tải chở xà bần
20
57K – 9513
DAHATSU
1
2005
Xe tải chở xà bần
21
57H – 8672
ZIL
4,2
1993
Xe rửa đường
22
57K – 8626
KANGLIM
4
2005
Xe quét hút
Nguồn: Xí nghiệp Dịch vụ Môi trường Độ thị
3.2.2.4 Quy trình thu gom – tập kết – vận chuyển:
Dựa trên tuyến thu gom chính, việc bố trí lộ trình thu gom và vận chuyển rác được khái quát bằng sơ đồ hình vẽ như sau:
Rác từ hộ gia Đội VS
đình, đường thu gom bằng Điểm
phố, cơ quan xe đẩy tay tập Xe
trường học, trung ép
nhà máy, nhà rác rác
hàng, khách
sạn
Bãi
Rác từ các cơ xử lý
sở CN, trung chôn
tâm thương lấp
mại, siêu thị, rác
các chợ,
rác y tế
Phân Đổ vào Hố Chuyển Xe hút
hầm cầu tự hoại hầm cầu
Hình 3.3 : Sơ đồ qui trình thu gom-tập kết-vận chuyển
* Hệ thống trung chuyển rác của quận 3
A. QUY TRÌNH CỰ LY THU GOM VẬN CHUYỂN XÀ BẦN VỀ TRẠM TRUNG CHUYỂN
1/ Lộ trình – cự ly vận chuyển xà bần bằng xe tải nhỏ ( 02 tấn ) về trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành ( F7 – Q11 ).
Lộ trình 1 : Nguyễn Đình Chiểu ( CMT8 )----Lý Thái Tổ----Ngã 7 Điện Biên Phủ-----Cao Thắng----NTMK----Nguyễn Thiện Thuật-----Nguyễn Đình Chiểu----Lý Thái Tổ----3T2----Trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành = 8,50 Km.
Lộ trình 2 : Nguyễn Thiện Thuật ( Nguyễn Đình Chiểu )----Điện Biên Phủ----Bàn Cờ----Nguyễn Đình Chiểu----Cao Thắng----3T2----CMT8----Tô Hiến Thành----Lý Thường Kiệt-----3T2-----Trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành = 9,70 Km.
Lộ trình 3 : NTMK ( CMT8 )----Cao Thắng----Võ Văn Tần----CMT8----Nguyễn Đình Chiểu----Vườn Chuối----Nguyễn Hiền----Điện Biên Phủ-----Nguyễn Thượng Hiền----NTMK----Lý Thái Tổ----3T2----Trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành = 10,90 Km.
Lộ trình 4 : Ngã 6 CTDC----Lý Chính Thắng----NKKN----Cầu Nguyễn Văn Trỗi----NKKN/Lý Chính Thắng----Hai Bà Trưng----Cầu Kiệu----Võ Thị Sáu----Nguyễn Thông-----3T2-----Trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành = 9,40 Km.
Lộ trình 5 : Ngã 6 CTDC----Nguyễn Thông----Kỳ Đồng----Cầu Lê Văn Sỹ----Trần Quang Diệu----Trần Văn Đang----Ga Hòa Hưng---- Ngã 6 CTDC----3T2----Trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành = 7,20 Km.
Lộ trình 6 : Điện Biên Phủ ( CMT8 )----Hai Bà Trưng----Trần Cao Vân----CT Quốc tế----Võ Văn Tần----CMT8----NTMK-----Hai Bà Trưng----Nguyễn Đình Chiểu-----CMT8-----Ngã 6 CTDC----3T2-----Trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành = 13,70 Km.
Lộ trình 7 : Ngô Thời Nhiệm ( CMT8 )----Trần Quốc Thảo----Võ Văn Tần----Trương Định----Tú Xương----Bà Huyện Thanh Quan----NTMK----Pasteur----Võ Thị Sáu----Ngã 6 CTDC----Trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành = 9,50 Km.
Lộ trình 8 : Hồ Xuân Hương ( CMT8 )----Trương Định----Kỳ Đồng---Nguyễn Thông---Võ Thị Sáu---Ngã 6 CTDC----3T2----Trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành = 5,60 Km.
2/ Lộ trình – cự ly vận chuyển xà bần bằng xe tải nhỏ ( 02 tấn ) về trạm trung chuyển 75 Bà Hom – Quận 6.
Do việc thay đổi trạm trung chuyển từ trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành ( Quận 11 ) sang trạm trung chuyển 75 Bà Hom ( Quận 6 ) – theo công văn số 4372/CV-MTĐT, ngày 12/11/2007 nhưng quy trình thu gom vận chuyển xà bần bằng xe tải nhỏ ( 02 tấn ) về trạm trung chuyển của Công ty DVCI Quận 3 thực hiện không thay đổi, mà chỉ thay đổi một số đoạn đường của phần cuối quy trình vận chuyển. Vì thế các thành viên trong Đoàn đã thống nhất xác định cự ly thu gom vận chuyển xà bần bằng xe tải nhỏ ( 02 tấn ) về trạm trung chuyển 75 Bà Hom ( Quận 6 ) do Công ty DVCI Quận 3 thực hiện như sau:
* Cự ly bình quân thu gom vận chuyển xà bần về trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành bằng xe tải nhỏ( 02 tấn ) = 9,30 Km ( biên bản số 02/1/Quận 3/2007 )
* Cự ly khảo sát thực tế từ trạm trung chuyển 150 Lê Đại Hành đến trạm trung chuyển 75 Bà Hom = 3,20 Km.
Lộ trình 1 : Nguyễn Đình Chiểu ( CMT8 )----Lý Thái Tổ----Ngã 7 Điện Biên Phủ-----Cao Thắng----NTMK----Nguyễn Thiện Thuật-----Nguyễn Đình Chiểu----Lý Thái Tổ----3T2----Trạm trung chuyển 75 Bà Hom = 8,50 Km + 3,20 Km = 11,70 Km.
Lộ trình 2 : Nguyễn Thiện Thuật ( Nguyễn Đình Chiểu )----Điện Biên Phủ----Bàn Cờ----Nguyễn Đình Chiểu----Cao Thắng----3T2----CMT8----Tô Hiến Thành----Lý Thường Kiệt-----3T2----- Trạm trung chuyển 75 Bà Hom = 9,70 Km + 3,20 Km = 12,90 Km.
Lộ trình 3 : NTMK ( CMT8 )----Cao Thắng----Võ Văn Tần----CMT8----Nguyễn Đình Chiểu----Vườn Chuối----Nguyễn Hiền----Điện Biên Phủ-----Nguyễn Thượng Hiền----NTMK----Lý Thái Tổ----3T2---- Trạm trung chuyển 75 Bà Hom = 10,90 Km + 3,20 Km = 14,10 Km.
Lộ trình 4 : Ngã 6 CTDC----Lý Chính Thắng----NKKN----Cầu Nguyễn Văn Trỗi----NKKN/Lý Chính Thắng----Hai Bà Trưng----Cầu Kiệu----Võ Thị Sáu----Nguyễn Thông-----3T2----- Trạm trung chuyển 75 Bà Hom = 9,40 Km + 3,20 Km = 12,60 Km.
Lộ trình 5 : Ngã 6 CTDC----Nguyễn Thông----Kỳ Đồng----Cầu Lê Văn Sỹ----Trần Quang Diệu----Trần Văn Đang----Ga Hòa Hưng---- Ngã 6 CTDC----3T2---- Trạm trung chuyển 75 Bà Hom = 7,20 Km + 3,20 Km = 10,40 Km.
Lộ trình 6 : Điện Biên Phủ ( CMT8 )----Hai Bà Trưng----Trần Cao Vân----CT Quốc tế----Võ Văn Tần----CMT8----NTMK-----Hai Bà Trưng----Nguyễn Đình Chiểu-----CMT8-----Ngã 6 CTDC----3T2----- Trạm trung chuyển 75 Bà Hom = 13,70 Km + 3,20 Km = 16,90 Km.
Lộ trình 7 : Ngô Thời Nhiệm ( CMT8 )----Trần Quốc Thảo----Võ Văn Tần----Trương Định----Tú Xương----Bà Huyện Thanh Quan----NTMK----Pasteur----Võ Thị Sáu----Ngã 6 CTDC---- Trạm trung chuyển 75 Bà Hom = 9,50 Km + 3,20 Km = 12,70 Km.
Lộ trình 8 : Hồ Xuân Hương ( CMT8 )----Trương Định----Kỳ Đồng---Nguyễn Thông---Võ Thị Sáu---Ngã 6 CTDC----3T2---- Trạm trung chuyển 75 Bà Hom = 5,60 Km + 3,20 Km = 8,80 Km.
B. QUY TRÌNH CỰ LY THU GOM VẬN CHUYỂN RÁC SINH HOẠT VỀ TRẠM TRUNG CHUYỂN 12A QUANG TRUNG ( F11 - GÒ VẤP )
1/ Lộ trình – cự ly vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ điểm hẹn, chợ bằng xe ép nhỏ ( 02 tấn ) về trạm trung chuyển .
- Vòng xoay Lăng Cha Cả/Cộng Hòa---Cộng Hòa (Trường Chinh)----Ngã 3 Trường Chinh/ Phan Huy Ích ---Ngã 4 Phạm Văn Chiêu/Quang Trung---Trạm trung chuyển 12A Quang Trung – Gò Vấp = (3,2 + 1,8 + 2,9 + 2,2 ) = 10,10 Km.
- Trương Định/Lý Chính Thắng--Lý Chính Thắng/NKKNghĩa-NKKNghĩa/Nguyễn Văn Trỗi--Vòng xoay Lăng Cha Cả/Cộng Hoà = 4,70 Km
Lộ trình 1 : Hồ Xuân Hương---Trương Định---Lý Chính Thắng (Trương Định)--Vòng xoay Lăng Cha Cả/Cộng Hoà-- Trạm trung chuyển 12A Quang Trung – Gò Vấp = ( 0,4 + 0,7+ 4,7+ 10,10 ) = 15,90 Km.
Cự ly : 15,90 Km.
Khối lượng : 12 tấn/ngày.
Phương tiện : xe ép 02 tấn.
Lộ trình 2 : Ngô Thời Nhiệm/CMT8----Bà Huyện Thanh Quan----Trương Định----Điện Biên Phủ----Trần Quốc Thảo---Nguyễn Đình Chiểu----Trương Định/Lý Chính Thắng ----NKKN----Nguyễn Văn Trỗi----Vòng xoay Lăng Cha Cả/Cộng Hoà-- Trạm trung chuyển 12A Quang Trung – Gò Vấp = ( 0,3 + 0,2 + 0,2 + 0,1 + 0,4 + 0,1 + 4,7 + 10,10 ) = 16,10 Km.
Cự ly : 16,10 Km.
Khối lượng : 18 tấn/ngày.
Phương tiện : xe ép 02 tấn.
2/ Lộ trình – cự ly vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ điểm hẹn, chợ bằng xe ép nhỏ ( 04 tấn ) về trạm trung chuyển .
- Vòng xoay Lăng Cha Cả/Cộng Hòa---Cộng Hòa (Trường Chinh)----Ngã 3 Trường Chinh/ Phan Huy Ích ---Ngã 4 Phạm Văn Chiêu/Quang Trung---Trạm trung chuyển 12A Quang Trung – Gò Vấp = (3,2 + 1,8 + 2,9 + 2,2 ) = 10,10 Km.
- Trương Định/Lý Chính Thắng--Lý Chính Thắng/Nam Kỳ Khởi Nghĩa----NKKNghĩa/Nguyễn Văn Trỗi--Vòng xoay Lăng Cha Cả/Cộng Hoà = 4,70 Km
Lộ trình 1.: Lý Chính Thắng (Trương Định)---Nam Kỳ Khởi Nghĩa---Nguyễn Văn Trỗi---Vòng xoay LCC/Cộng Hoà ---Trạm trung chuyển 12A Quang Trung – Gò Vấp = ( 4,7 + 10,10 ) = 14,80 Km.
Cự ly : 14,80 Km.
Khối lượng : 04 tấn/ngày.
Phương tiện : xe ép 04 tấn.
Lộ trình 2: Bà Huyện Thanh Quan---Lý Chính Thắng/Trương Định---NKKN----Nguyễn Văn Trỗi----Vòng xoay LCC/Cộng Hoà--- Trạm trung chuyển 12A Quang Trung – Gò Vấp = ( 0,2 + 4,7 + 10,10 ) = 15,00 Km.
Cự ly : 15,00 Km.
Khối lượng : 06 tấn/ngày.
Phương tiện : xe ép 04 tấn.
Lộ trình 3 : Ga Hoà Hưng---Nguyễn Thông----Lý Chính Thắng/Trương Định--- NKKN ----Nguyễn Văn Trỗi----Vòng xoay LCC/Cộng Hoà--- Trạm trung chuyển 12A Quang Trung – Gò Vấp = (1,2 + 4,7 + 10,10 ) = 16,00 Km.
Cự ly : 16,00 Km.
Khối lượng : 08 tấn/ngày.
Phương tiện : xe ép 04 tấn.
Lộ trình 4: Rạp Minh Châu---Chợ Lê Văn Sĩ--- Trần Quốc Thảo ( Lý Chính Thắng )--Lý Chính Thắng (NKKN)---Vòng xoay LCC/Cộng Hoà----
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUAN VAN.doc
- HINH PHU LUC.doc