Đồ án Nhà ở và Văn phòng cho thuê

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I - KIẾN TRÚC 4

Chương I: Tổng quan về công trình 5

Chương II: Các giải pháp kiến trúc 6

1. Giải pháp kiến trúc mặt bằng 6

2. Các giải pháp cấu tạo và mặt cắt 6

3. Giải pháp kiến trúc mặt đứng 6

4. Hệ thống giao thông 7

5. Thông gió và chiếu sáng. 7

6. Hệ thống cấp thoát nước. 7

7. Hệ thống phòng hoả 8

PHẦN II - KẾT CẤU 9

Chương I: lựa chọn Giải pháp kết cấu 10

I/ Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng: 10

II/ Giải pháp móng cho công trình: 11

III/ Giải pháp kết cấu phần thân công trình : 12

Chương II: Sơ bộ xác định tiết diện và tính toán tải trọng 15

I. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện và lập mặt bằng kết cấu. 15

II. Xác định tải trọng. 17

Chương III: Tính toán nội lực và tổ hợp nội lực 22

I/ Tính toán nội lực 22

II.Tổ hợp nội lực: 23

Chương IV: Tính toán sàn tầng 5 25

1) Số liệu tính toán sàn tầng 5. 25

2)Sơ đồ tính. 25

3) Tính ô bản S4 (Ô bản lớn nhất). 26

4) Tính ô Sàn khác 27

Chương V: Thiết kế cầu thang bộ 29

1. Tính toán bản thang. 29

2.Tính toán chiếu nghỉ: 31

3. Tính toán dầm thang. 32

Chương VI: Tính toán khung trục K5 35

I. Tính toán cột khung trục 5 (k5). 35

II. Thiết kế dầm khung K5. 37

Chương VII: Tính toán móng khung trục 5 41

I. Địa chất công trình và địa chất thuỷ văn: 41

II. Đánh gía điều kiện địa chất công trình. 42

III. Lập phương án móng và so sánh, lựa chọn. 42

IV. Tính toán cọc khoan nhồi. 43

PHẦN III - THI CÔNG 53

Chương I: Thiết kế biện pháp Thi công đất 54

I. Lựa chọn phương án thi công đất: 54

II. Lựa chọn và thi công ván cừ chống thành hố đào: 55

III. Biện pháp kỹ thuật thi công đất cho phương án đã chọn. 59

Chương II:Thiết kế biện pháp và kỹ thuật 65

Thi công móng 65

I. Khối lượng bê tông đài và giằng móng cho toàn bộ công trình. 65

II. Thiết kế ván khuôn. 65

III. Công tác ván khuôn đài, giằng móng. 69

Chương III: Thiết kế Biện pháp và kỹ thuật Thi công phần thân 72

I. Thiết kế ván khuôn 72

II. Thống kê khối lượng công tác 85

III. Chọn máy thi công. 86

IV. Các yêu cầu kỹ thuật đối với công tác thi công bê tông 93

V. Gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép cột, dầm, sàn và giải pháp đổ bê tông. 96

Chương V: Lập tiến độ thi công 106

I. Mục đích: 106

II. Cách lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ ngang. 106

III. Một số căn cứ chủ yếu về định mức kỹ thuật và tổ chức nhân lực. 107

IV. Thống kê khối lượng công việc 107

V. Tiến hành lập tiến độ 108

VI. Đánh giá biểu đồ nhân lực. 108

Chương V: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng giai đoạn hoàn thiện 109

I. Mục đích 109

II. Phân tích đặc điểm công trình 109

III. Thiết kế tổng mặt bằng cho phần hoàn thiện 109

Chương VI: Biện pháp an toàn lao động 121

I. An toàn lao động khi thi công cọc nhồi : 121

II. An toàn lao động trong thi công đào đất: 121

III. An toàn lao động trong công tác bê tông : 122

IV. An toàn lao động trong công tác làm mái: 124

V. An toàn lao động công tác xây và hoàn thiện : 125

 

 

docx128 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2559 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nhà ở và Văn phòng cho thuê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nơi cát trụt, đất bùn chảy thì phải có biện pháp xử lý nhanh chóng, hiệu quả tránh phải kéo dài thời gian xử lí, gia cố thành hố đào. Khối lượng đất đào lớn mà mặt bằng tương đối chật hẹp , vì vậy để đảm bảo thành hố đào ta dùng biện pháp đóng ván cừ thép giữ thành hố. 2. Tính khối lượng công tác đất 2.1. Khối lượng đào bằng máy: Đào đất tầng hầm bằng máy được tính trên diện tích trong phạm vi hố chắn bằng tường cừ. Diện tích hố móng là: Fhm = 47,2´32,4 = 1529,28 m2. Chiều dày lớp đất đào là: H = 4,2 m (Từ cốt thiên nhiên +0,00 m xuống cốt -4,2 m), như hình vẽ: Vậy khối lượng đất đào tầng hầm là: Vmáy = Fhm´H = 1529,28 x4,2 = 6422,98 m3. 2.1. Khối lượng đào bằng thủ công: Rãnh 1: có kích thước như hình vẽ: Kích thước đáy dưới hố móng: a1 = 4+2´0,1 = 4,2 m. b1 = 29+2´0,1 = 29,2 m. Chiều dày lớp đất đào là: H = 1,2 m Kích thước đáy trên hố móng: a2 = a1 +2´0,5´H = 4,2 + 2´0,5´1,2 = 5,4 m. b2 = b1 +2´0,5´H = 29,2 + 2´0,5´1,2 = 30,4 m. Vậy khối lượng đất đào các hố móng đài là: V1 = =. Rãnh 2: có kích thước như hình vẽ: Kích thước đáy dưới hố móng a1 = 12,2 + 2´0,1 = 12,4 m. b1 = 29,0 + 2´0,1 = 29,2 m. Chiều dày lớp đất đào là: H = 1,2 m Kích thước đáy trên hố móng : a2 = a1 +2´0,5´H = 12,4 + 2´0,5´1,2 = 13,6 m. b2 = b1 +2´0,5´H = 29,2 + 2´0,5´1,2 = 30,4 m. Vậy khối lượng đất đào các hố móng đài Đ4 là: V2= Rãnh 3: có kích thước như hình vẽ: Kích thước đáy dưới hố móng: a1 = 4 + 2´0,1 = 4,2 m. b1 = 24 + 2´0,1 = 24,2 m. Chiều dày lớp đất đào là: H = 1,2 m ( chiều cao đài). Kích thước đáy trên hố móng : a2 = a1 +2´0,5´H = 4,2 + 2´0,5´1,2 = 5,4 m. b2 = b1 +2´0,5´H = 24,2 + 2´0,5´1,2 = 25,4 m. Vậy khối lượng đất đào các hố móng đài Đ4 là: V3= Vậy tổng khối lượng đất đào bằng thủ công các hố móng là: V= 343,584 + 465,024 + 285,94 = 1094,60 m3 3. Chọn máy thi công đất: 3.1. Chọn máy đào đất: Máy đào đất được chọn sao cho đảm bảo kết hợp hài hoà giữa đặc điểm sử dụng máy với các yếu tố cơ bản của công trình như : - Cấp đất đào, mực nước ngầm. - Hình dạng kích thước, chiều sâu hố đào. - Điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật. - Khối lượng đất đào và thời gian thi công (Vm = 6236,58 m3 < 20000 m3 ) Dựa vào nguyên tắc đó ta chọn máy đào là máy xúc gầu nghịch (một gầu), dẫn động thuỷ lực, mã hiệu E0 - 4321 như hình vẽ có các thông số kỹ thuật sau: + Dung tích gầu (q) = 0,65m3 + Bán kính gầu (R) = 8,95m. + Độ cao nâng gầu lớn nhất (h) = 5,5m. + Độ sâu đào được sâu nhất (H) = 5,5m. + Trọng lượng máy = 19,2 tấn. + Thời gian thực hiện 1 chu kỳ (tck) = 16 giây. + Khoảng cách từ đuôi máy đến trục quay = 2,6m. + Chiều rộng thân máy = 3m. + Chiều cao thân máy (c) = 4,2m. Năng suất của máy đào: N = 60 . q . Kđ . . hck . Ktg . (m3/h). Trong đó: q: dung tích gầu q = 0,65 (m3). Kđ: hệ số đầy gầu Kđ = 1 Kt: hệ số tơi của đất Kt = 1,2 Ktg: Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,7 Kquay : hệ số phụ thuộc vào jquay cần với Ktg = 1,2 và jquay = 1350. Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc Ktg = 1,1 khi đổ lên thùng xe. hck : số chu kỳ đào trong 1 phút : h = 60/Tck. Tck = tck . Kvt . Kquay = 16 . 1,1 . 1,2 = 21,12 (giây). ® hck = = 2,84 (s-1). ® N = 60 . 0,65 . 1 . . 2,84 . 0,7 = 64,63 (m3/h). Vậy tổng thời gian đào đất bằng máy là: t = 3.2. Chọn ô tô vận chuyển đất: Quãng đường vận chuyển trung bình : L =5 km = 5000m. Thời gian một chuyến xe: t = tb + + tđ + + tch. Trong đó: tb -Thời gian chờ đổ đất đầy thùng. Tính theo năng suất máy đào , máy đã chọn có N = 64,63 m3/h; Chọn xe vận chuyển là TK 20 GD-Nissan. Dung tích thùng là 5 m3; để đổ đất đầy thùng xe (giả sử đất chỉ đổ được 80% thể tích thùng) là: tb = = 3,71 phút. v1 = 25 (km/h), v2 = 35 (km/h) - Vận tốc xe lúc đi và lúc quay về. = Thời gian đổ đất và chờ, tránh xe là: tđ = 2 phút; tch = 3 phút; Þ t = 3,71´60+(0,15+0, 2)´3600 + (2+3)´60 = 1783 (s) = 0,496 (h). Số chuyến xe trong một ca: m = (Chuyến) Số xe cần thiết cho 1 ca: n = . Chọn n = 7 (xe). 4. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất: + Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào: Máy đào gầu nghịch mã hiệu E0-4321, máy di chuyển giật lùi về phía sau. Tại mỗi vị trí đào máy đào xuống đến cốt đã định, xe chuyển đất chờ sẵn bên cạnh, cứ mỗi lần đầy gầu thì máy đào quay sang đổ luôn lên xe vận chuyển. Chu kỳ làm việc của máy đào và hai máy vận chuyển đã được tính toán là khớp nhau để tránh lãng phí thời gian các máy phải chờ nhau. Tuyến di chuyển của máy đào được thiết kế đào sau cho đảm bảo tiêu chuẩn trong khoảng 5D thì thời gian gián đoạn thi công tối thiểu là 7 ngày, sau khi cắm cừ xong đến đâu thì tiến hành đào đất. CHƯƠNG II:THIẾT KẾ BIỆN PHÁP VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG MÓNG I. Khối lượng bê tông đài và giằng móng cho toàn bộ công trình. + Khối lượng bê tông đài: Khối lượng bê tông lót đài móng và giằng móng: II. Thiết kế ván khuôn. 1. Lựa chọn loại cốp pha sử dụng: Hiện nay trong xây dựng sử dụng hai hệ ván khuôn chính là hệ ván khuôn bằng gỗ và hệ ván khuôn định hình (bằng thép hay bằng gỗ dán có sờn thép gia cờng ) Hệ ván khuôn bằng gỗ đòi hỏi mất nhiều công sức chế tạo, khó thay đổi kích thước (nhiêù cột chống khó luân chuyển được) độ linh hoạt kém tỉ lệ hao hụt lớn . Hệ ván khuôn định hình bằng thép hay bằng gỗ dán có sờn thép gia cờng dễ tháo lắp, thi công nhanh, bề mặt cấu kiện thi công đẹp, hệ số luân chuyển lớn . Số lượng móng lớn nên đòi hỏi một lượng ván khuôn rất lớn nên việc sử dụng ván khuôn có độ bền lớn sẽ đem lại hiệu quả cao. Do vậy ta chọn dùng ván khuôn định hình bằng thép có hệ số luân chuyển lớn vừa đem lại hiệu quả thi công cao vừa phù hợp với khả năng đáp ứng của thị trờng.Ván thép định hình của hãng Nittetsu chế tạo, gông gỗ hoặc thép,xà gồ gỗ,giáo PAL,cột chống đơn do Hoà Phát chế tạo Bộ ván khuôn bao gồm : - Các tấm khuôn chính. - Các tấm góc (trong và ngoài). - Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L. - Thanh chống kim loại. Ưu điểm của bộ ván khuôn kim loại: + Rất "đa năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể. + Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16 Kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công. Rộng (mm) Dài (mm) Cao (mm) Mômen quán Tính (cm4) Mômen kháng uốn (cm3) 300 300 220 200 150 150 100 1800 1500 1200 1200 900 750 600 55 55 55 55 55 55 55 28,46 28,46 22,58 20,02 17,63 17,63 15,68 6,55 6,55 4,57 4,42 4,3 4,3 4,08 Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong : Kiểu Rộng (mm) Dài (mm) 70 60 30 1500 1200 900 150´150 1800 1500 100´150 1200 900 750 600 Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài : Kiểu Rộng (mm) Dài (mm) 100´100 1800 1500 1200 900 750 600 2. Thiết kế cốp pha đài và giằng : 2.1. Tổ hợp ván khuôn. - Với đài móng Đ1, Đ2, Đ3 có kích thước 4mx4mx2m chọn các loại ván khuôn sau: Tên ván khuôn Rộng (mm) Dài (mm) Dày (mm) Số lượng Tấm chính C1 200 1200 55 152 Góc ngoài N1 100x100 1200 55 8 - Với đài móng Đ4 có kích thước 4mx4mx2m chọn các loại ván khuôn sau: Tên ván khuôn Rộng (mm) Dài (mm) Dày (mm) Số lượng Tấm chính C1 200 1200 55 117 Góc ngoài N1 100x100 1200 55 8 -Với đài móng Đ5 có kích thước 10,5mx10mx2m chọn các loại ván khuôn sau: Tên ván khuôn Rộng (mm) Dài (mm) Dày (mm) Số lượng Tấm chính C1 200 1200 55 297 Góc ngoài N1 100x100 1200 55 8 - Ván khuôn đài được ghép dọc ván. 2.2. Tính khoảng cách giữa các nẹp ngang ván thành đài móng. - Sơ bộ bố trí khoảng cách giữa các nẹp ngang là 60 cm theo kích thước thực tế của thành đài móng. Ta tính toán kiểm tra lại kích thước trên. - Sơ đồ tính: Sơ đồ tính ván thành đài móng là dầm liên tục. Các gối tựa là vị trí các nẹp ngang áp vào thành ván khuôn. -Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành có bề rộng b = 0,2 m theo TCVN- 4453: + áp lực do vữa bê tông mới đổ: q1tc = g*b*H = 2500*0.2*0.75 = 350 (kG/m) q1tt = 1.2*350=420 kG/m + Tải trọng do đầm bê tông gây ra: q2tc = 130*b=130 * 0.2 = 26(kG/m). q2tt = 1.3*26 =33,80 kG/m +Tải trọng do bơm bê tông gây ra: q3tc =400*b = 400*0.2=80 kG/m q3tt =1.3*80=104 kG/m Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: qtc= 350 + 26 + 80 = 456 (kG/m) qtt = 420 + 33.8 + 104 = 557.80 (kG/m) -Tính khoảng cách giữa các nẹp đứng: Theo điều kiện bền: M : mô men uốn lớn nhất trong dầm. M = W : mô men chống uốn của ván khuôn. Với ván khuôn b = 20 cm có W = 4,42 cm3; J = 20,02 (cm4) Þ l £ (cm). Theo điều kiện biến dạng: Þ l £ (cm). Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp ngang là: l = 60 cm đảm bảo cho một nẹp ngang tại chỗ ghép giữa các tấm ván khuôn thành. 2.3. Khoảng cách giữa các cột chống nẹp ngang. Chọn nẹp ngang là thép hình L80x6 các cột chống được chống trực tiếp vào các nẹp ngang. Chọn khoảng cách giữa các cột chống là l = 60 cm. 2.4. Tính khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành giằng móng. Giằng móng có kích thước 0,4x0,8 m. Sử dụng loại ván khuôn 1.2x0.2 m thống nhất với ván khuôn đài ghép nằm ngang. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành giằng móng được xác định theo TCVN-4453: + áp lực do vữa bê tông mới đổ: q1tc = g*b*H = 2500*0.2*0.7 = 350(kG/m) q1tt = 1.2*350 = 420 kG/m Trong đó 0,7m là chiều sâu tác dụng của đầm =1.4r với r là bán kính tác dụng của đầm, r=50 cm + Tải trọng do đầm bê tông gây ra: q2tc = 130*b = 130 * 0.2 = 26kG/m. q2tt = 1.3*26 = 33,8 kG/m +Tải trọng do bơm bê tông gây ra: q3tc =400*b = 400*0.2 = 80 kG/m q3tt =1.3*80 = 104 kG/m Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: qtc= 350 + 26 + 80 = 456kG/m qtt = 420 + 33,8 + 104 = 557,8kG/m Tính khoảng cách giữa các nẹp đứng: Theo điều kiện bền: M : mô men uốn lớn nhất trong dầm. M = W : mô men chống uốn của ván khuôn. Với ván khuôn1200x200 có W = 4,42 cm3; J = 20,02 (cm4) Þ l £ (cm). Theo điều kiện biến dạng: l £ (cm). Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng là: l = 60 cm đảm bảo cho tại chỗ ghép giữa các tấm ván có một nẹp đứng III. Công tác ván khuôn đài, giằng móng. Công tác bêtông lót - Sau khi đào sửa móng bằng thủ công xong ta tiến hành đổ bêtông lót móng . Bêtông lót móng cấp độ bền B12,5 được đổ dưới đáy đài và lót dưới giằng móng với chiều dày 10 cm , rộng hơn đáy đài và đáy giằng 10 cm về mỗi bên . - Bêtông lót móng được trộn thủ công tại công trường , được vận chuyển bằng xe cải tiến rồi đưa xuống . Sau đó được san phẳng , đập mặt để tăng thêm độ chặt . Công tác cốt thép - Sau khi bêtông đủ cường độ chịu lực tiến hành lắp đặt cốt thép móng . Cốt thép được gia công tại bãi thép của công trường theo đúng chủng loại và kích thước theo thiết kế. Vận chuyển,dựng lắp và buộc thép bằng thủ công.Qúa trình lắp đặt cốt thép cần chú ý một số điểm sau: - Lắp đặt cốt thép kết hợp với việc lấy tim trục cột từ các mốc định vị từ ngoài công trình vào bằng thước giây hoặc bằng máy kinh vĩ. Tim trục cột và vị trí đài móng phải đợc kiểm tra chính xác. - Cốt thép chờ cổ móng được bẻ chân và được định vị chính xác bằng một khung gỗ sao cho khoảng cách thép chủ được chính xác theo thiết kế. Sau đó đánh dấu vị trí cốt đai, dùng thép mềm f = 1 mm buộc chặt cốt đai vào thép chủ và cố định lồng thép chờ vào đài cọc. - Để đảm bảo lớp bảo vệ,dùng các con kê đúc sẵn có sợi thép mềm, buộc vào các thanh thép chủ. - Sau khi hoàn thành việc buộc thép cần kiểm tra lại vị trí của thép đài cọc và thép giằng. - Cốt thép đài được ghép thành lồng thép nên phải chú ý không để lồng thép xô lệch , biến dạng . Công tác ván khuôn Sau khi lắp đặt xong cốt thép móng tiến hành lắp dựng ván khuôn móng và giằng móng Ván khuôn móng và giằng móng dùng ván khuôn thép định hình đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường . Tổ hợp các tấm ván khuôn thép theo các kích cỡ phù hợp với móng và giằng móng , các ván khuôn được liên kết với nhau bằng chốt . Dùng con kê ép vào các thanh thép phía ngoài của lồng thép để tạo lớp bảo vệ . Dùng các thanh chống xiên chống tựa lên mái dốc của hố móng và các thanh nép đứng của ván khuôn . Trong quá trình thi công tránh chạm vào lồng thép . Công tác đổ bêtông Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn móng tiến hành đổ bêtông móng . Bêtông móng được dùng loại bêtông thương phẩm cấp độ bền B20 , thi công bằng máy bơm bêtông . Công việc đổ bêtông được thực hiện từ vị trí xa về gần vị trí máy bơm , khoảng cách từ miệng ống bơm đến vị trí đổ phải < 2m . Bêtông được chuyển đến bằng xe chuyên dùng và được bơm liên tục trong quá trình thi công . Bêtông phải được đổ phân lớp , mỗi lớp dày 60 cm ,đổ đến đâu dùng đầm dùi để dùi ngay đến đấy . Khi đầm xong một vị trí , để di chuyển tới một vị trí khác phải rút đầm ra và tra đầm từ từ . Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm phải < 2ro ( bán kính ảnh hưởng của đầm ) . Do chiều cao đài móng 2,5m , hệ số bề mặt của bê tông bản đáy tuơng đối nhỏ , cường độ tương đối cao , lượng xi măng dùng nhiều , ngoài ra còn có yêu cầu không thấm nước, chống xâm thực . Trong thực tế vấn đè lớn nhất ảnh hưởng đến chất lượng thi công móng bê tông cốt thép khối lớn là vấn đề nứt . Vì vậy để giảm sinh vết nứt người ta có thể sử dụng các biện pháp sau: Dùng phụ gia để làm nhiệt lượng toả ra của xi măng bé đi Để đảm bảo bêtông mới đổ có điều kiện đông cứng thích hợp , tránh vì co ngót sớm mà sinh ra nứt thì sau khi đổ xong phải kịp thời che đậy và giữ nước bảo dưỡng đảm bảo bề mặt luôn ẩm ướt . Nhưng cần chú ý nước ding khi bảo dưỡng cần đảm bảo độ chênh nhiệt độ bề mặt và bên trong không được vượt quá nếu không phải đậy bằng ni lông và vật liệu giữ nhiệt để đạt dược hiệu quả vừa giữ nước vừa giữ nhiệt . Đối với bê tông khối lớn đổ bê tông theo lớp độ dày mỗi lớp thường là 80- 100 cm. Như vậy để tăng nhanh toả nhiệt , giảm toả nhiệt khi bê tông đông cứng giảm độ chênh nhiệt độ trong ngoài tránh ứng suất chênh nhiệt độ làm nứt . Thời gian ngắt quãng chia lớp em chọn cứ dổ khoảng 40 cm thì công nhân lại đầm và yêu cầu khi thi công phải xử lí khe chia lớp . Các biện pháp: sau khi đục sờm bề mặt , làm sạch bề mặt , rửa sạch rải lớp vữa cát có ít đá nhỏ tiếp tục đổ lớp bê tông lên trên , khi nối khe là phải đục (mài đi lớp vữa bên ngoài của bê tông cũ). Đối với mặt bằng móng như vậy em tiến hành đổ bê tông móng PĐ1 trước . Vì cốt móng tại lõi thang máy thấp hơn so với cốt các móng lân cận –1,9m nên để thuận lợi cho thi công ta sẽ tiến hành trước dể có thể đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc đi lại của công nhân. Công tác bảo dưỡng bêtông Bêtông sau khi đổ 4 ¸ 7 giờ phải được tưới nước bảo dưỡng ngay . Hai ngày đầu cứ 2 giờ tưới nước một lần , những ngày sau từ 3¸ 10 giờ tưới nước một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết . Bêtông phải được giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm . Trường hợp nếu trời nắng to phải phủ cát hoặc đắp bao tải và dội nước như thường.Trong quá trình bảo dưỡng bêtông nếu có khuyết tật phải được xử lý ngay . Công tác tháo ván khuôn móng Ván khuôn móng được tháo sau khi bêtông đạt cường độ 25 kG/cm2 ( 1¸ 2 ngày sau khi đổ bêtông ) . Trình tự tháo dỡ được thực hiện ngược lại với trình tự lắp dựng ván khuôn . CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN Quá trình thi công phần thân gồm: + Lắp dựng cốt thép cột, vách + Đổ bê tông cột vách + Tháo ván khuôn cột vách + Ghép ván khuôn dầm sàn + Đổ bê tông dầm sàn + Bảo dưỡng bê tông + Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn + Thi công mái + Xây tường + Hoàn thiện + Biện pháp thi công: + Máy vận chuyển bê tông: Bê tông cột vách được đổ bằng cần trục tháp cho toàn bộ nhà. Bê tông dầm sàn được đổ bằng cần trục tháp do với chiều cao hơn 30m thì máy bơn di động ít hiệu quả. Nếu dùng máy bơm cố định biện pháp neo giữ rất phức tạp. + Các loại vật liệu rời như gạch, cát, sỏi,...được vận chuyển bằng vận thăng. Ván khuôn, xà gồ cột chống được vận chuyển lên bằng cần trục tháp. I. Thiết kế ván khuôn 1. Lựa chọn loại ván khuôn Hiện nay trong xây dựng sử dụng hai hệ ván khuôn chính là hệ ván khuôn bằng gỗ và hệ ván khuôn định hình (bằng thép hay bằng gỗ dán có sườn thép gia cường) Hệ ván khuôn bằng gỗ đòi hỏi mất nhiều công sức chế tạo, khó thay đổi kích thước (như cột chống nếu chiều cao tầng khác nhau thì khó luân chuyển được) độ linh hoạt kém tỉ lệ hao hụt lớn. Hệ số luân chuyển ván khuôn gỗ chỉ được 3 – 7 lần. Hệ ván khuôn bằng thép hay gỗ định hình có gia cường thép dễ tháo lắp, thi công nhanh, bề mặt cấu kiện thi công đẹp, hệ số luân chuyển lớn (50 – 200 lần) Công trình nhà cao tầng (11 tầng) trong đó các tầng từ 2-11 là các tầng có kích thước giống nhau. Hơn nữa cột dầm sàn đều có kích thước tiết diện giống nhau nhiều. Cho nên ván khuôn giống nhau là lớn. đòi hỏi lượng ván khuôn rất lớn nên việc sử dụng ván khuôn có độ bền sẽ đem lại hiệu quả cao. Do vậy ta chọn ván khuôn định hình bằng thép có hệ số luân chuyển lớn vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao vừa đem lại hiệu quả thi công và phù hợp với đáp ứng của thị trường. 2. Thiết kế ván khuôn sàn 2.1. Tải trọng tác dụng lên ván sàn Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công + Tĩnh tải: Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép và tải do ván sàn Tải trọng do bê tông cốt thép sàn Trong đó: n1 : hệ số vượt tải h : chiều dày bản sàn gbt: trọng lượng của bê tông Tải trọng do ván khuôn sàn Trong đó : n1 hệ số vượt tải P2tc tải trọng tiêu chuẩn của ván thép định hình Vởy tổng tĩnh tải tính toán là: Hoạt tải: bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn. Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên mặt sàn: Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện gây ra lây = 250 kG/m2 Hoạt tải do quá trình đầm bê tông và đổ bê tông: Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trinh đầm và đổ bê tông gây ra là 400 kg/m2 Vởy tổng hoạt tải tính toán là: Tổng tải trọng tính toán tác dụng: Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: 2.2. Tính toán kiểm tra ván sàn Sơ đồ tính toán ván sàn là: Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là xà gồ loại 1. Thiết kế ván cho ô sàn điển hình kích thước 8x7m bề rộng dầm là 0,3m. Chiều rộng của ô là 7,7x6,7m dùng ván khuôn rộng 0,3m - dài 1,5m và ván khuôn rộng 0,2 – dài 1,2m. Khoảng cách giữa các xà gồ được tính toán sao cho đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định cho ván sàn. Sơ bộ chọn khoảng cách giữa xà gồ loại 1 là 1,0m. Cắt dải bản có bề rộng b = 0,3m bằng bề rộng của một tấm ván khuôn để tính p = 399,3kg/m Tải trọng tác dụng lên dải 0,3m là: + Điều kiện biền: Trong đó: Tra bảng với loại ván khuôn rộng 30cm W = 6,55cm3 Điều kiện bền Þ Điều kiện bền được thoả mãn + Điều kiện ổn định: Thay số ta có: Theo quy phạm, độ võng cho phép được xác định theo công thức: So sánh ta có: f = 0,041 < [f] = 0,25cm Þ Điều kiện ổn định được thoả mãn Vậy khoảng cách giữa các xà gồ loại 1 là 1,0m. Nhưng tuỳ trường hợp cụ thể ta bố trí hợp lý. 2.3. Tính toán kiểm tra độ ổn đinh của xà gồ loại 1 Hệ xà gồ vuông góc với phương dọc của ván khuôn tựa lên hệ các xà gồ loại 2 (khoảng cách giữa các hệ xà gồ loại 2 phía dưới bằng bề rộng giáo định hình là 120cm) Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục khoảng cách các gối là 120cm chịu tác dụng của các lực tập trung tại các vị trí có sườn thép ván khuôn kê lên ( lực đặt lên xà gồ là lực tập trung nhưng số lượng nhiều nên ta coi như là lực phân bố) Do l = 120cm nên ta chon xà gồ loại1 có tiết diện là 10x10cm có đặc trưng hình học sau: Mô men quán tính của xà gồ: Mô men kháng uốn W : + Kiểm tra điều kiện bền: Vởy điều kiện bền được đảm bảo + Kiểm tra điều kiện biến dạng: Vậy: Theo quy phạm độ võng cho phép được tính theo công thức: Ta thấy: f < [f] điều kiện ổn định được đảm bảo 2.4. Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ loại 2 Hệ xà gồ loại 2 vuông góc với hệ xà gồ loại 1 tựa lên hệ cột chống là các giáo thép (khoảng cách =1200mm). Sơ đồ tính là dầm liên tục chịu tải tập trung Các lực tập trung đặt tại gối của của dầm liên tục Chọn xà gồ có tiết diện 10x10 cm Mô men quán tính I của xà gồ: Mô men kháng uốn W : + Kiểm tra điều kiện bền: Vậy điều kiện bền được đảm bảo + Kiểm tra điều kiện biến dạng: Theo quy phạm độ võng cho phép được tính theo công thức: Ta thấy: f < [f] điều kiện ổn định được đảm bảo 3. Thiết kế ván khuôn dầm. 3.1. Thiết kế đáy ván dầm. Kích thước tiết diện dầm là bxh = 30x80 cm Đáy dầm dùng loại ván khuôn thép định hình có chiều rộng là 30cm chiều dài là 150cm Đặc trưng tiết diện ván đáy như sau: I= 28,46 cm4, W = 6,55 cm3 Xác đinh tảI trọng tác dụng lên ván đáy dầm: TảI trọng do bê tông cốt thép: TảI trọng do ván khuôn: Hoạt tảI do quá trình đầm và đổ bê tông: Vậy: Tổng tảI trọng tính toán là: Tổng tảI trọng tiêu chuẩn: * Tính toán ván đáy dầm: Coi ván đáy dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là xà gồ ngang các xà gồ ngang được kê lên các xà gồ dọc gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l. + Tính theo điều kiện bền: Trong đó: Ta có: + Tính theo điều kiện biến dạng: Þ Từ điều kiện bền và điều kiện biến dạng ta chọn khoảng cách bố trí các xà gồ ngang là: l = 100 cm * Tính toán kiểm tra xà gồ ngang: -Chọn xà gồ ngang có tiết diện: 100x100mm có: Mô men quán tính: Mô men kháng uốn: Hệ xà gồ vuông góc với phương dọc của ván khuôn tựa lên hệ các xà gồ loại 2 (khoảng cách giữa các hệ xà gồ loại 2 phía dưới bằng khoảng cách giữa các cột chống đơn sơ bộ chọn khoảng cách các cột chống đơn là l = 100cm). + Kiểm tra điều kiện bền: Vậy điều kiện bền được đảm bảo + Kiểm tra điều kiện biến dạng: Vậy: Theo quy phạm độ võng cho phép được tính theo công thức: Ta thấy: f < [f] điều kiện ổn định được đảm bảo * Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ loại 2 Hệ xà gồ loại 2 vuông góc với hệ xà gồ loại 1 tựa lên hệ cột chống là các giáo thép (khoảng cách =1000mm). Sơ đồ tính là dầm liên tục chịu tải tập trung Các lực tập trung đặt tại gối của của dầm liên tục Chọn xà gồ loại 2 có tiết diện 10x10 cm. Mô men quán tính I của xà gồ: Mô men kháng uốn W : + Kiểm tra điều kiện bền: Vậy điều kiện bền được đảm bảo + Kiểm tra điều kiện biến dạng: Theo quy phạm độ võng cho phép được tính theo công thức: Ta thấy: f < [f] điều kiện ổn định được đảm bảo 3.2. Tính toán ván thành. Ván thành dầm ta sử dụng chủ yếu là ván khuôn thép định hình có chiều rộng 300 mm và chiều dài 1500mm có các đặc chưng hình học: Mô men quán tính I = 28,46cm4 và mô men chống uốn W = 6,55 cm3. Chiều cao ván khuôn thành dầm là: TảI trọng do vữa bê tông: Trong đó: n1 hệ số vượt tảI n1=1,2 g = 2500kg/m3 trọng lượng bê tông h = 0,65m chiều cao thành dầm Hoạt tảI do quá trình đầm bê tông và đổ bê tông: Trong đó n2=1,3 hệ số vượt tải ptc tải trọng tiêu chuẩn Vậy tổng tải trọng tính toán là: Tổng tảI trọng tiêu chuẩn là: Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 tấm ván khuôn là: TảI trọng tiêu chuẩn: Coi ván khuôn thành dầm như dầm liên tục tựa lên các gối tựa là các thanh nẹp đứng. Khoảng cách giữa các gối là khoảng cách giữa các nẹp. Tính khoảng cách các nẹp +Theo điều kiện bền: Trong đó: + Theo điều kiện biến dạng Từ điều kiện bền và điều kiện ổn định ta có khoảng cách hợp lý giữa các nẹp là l=90cm. 4. Thiết kế ván khuôn cột Kích thước cột: bxh=90x90cm Ván khuôn cột dùng loại ván khuôn định hình. Tuỳ theo hình dạng kích thước cột mà ván khuôn thép được được tổ hợp từ các loại kích thước khác nhau, với cột 90x90cm ta dùng tổ hợp 3 tấm ván khuôn thép rộng 30cm. Đặc trưng hình học của loại ván khuôn này là: I=28,46cm4 ; W=6,55cm3 4.1. Xác định tải trọng tác dụng vào ván khuôn Tải trọng do vữa bê tông Với: n1 hệ số vượt tải n1=1,2 g = 2,5t/m3 trọng lượng riêng của bê tông cốt thép R = 0,7m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H = R = 0,7m Hoạt tải do quá trình đầm và đổ bê tông Tổng tải trọng tác dụng: Tải trọng tác dụng lên một ván tấm ván khuôn rộng 0,3m là: ptt = 2620x0,3 = 786 Gg/m ptc = 2150x0,3 = 645 kG/m 4.2. Tính toán ván khuôn cột Coi ván khuôn cột như dầm liên tục tựa lên các gối tựa là các gông, khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông. Tính toán khoảng cách giữa các gông Theo điều kiện bền: Trong đó : Theo điều kiện biến dạng: Từ điều kiện bền và điều kiện biến dạng ta chọn khoảng cách giữa các gông cột là 0,9m 4.3. Chọn và tính toán gông Chọn gông sắt vì khả năng chịu lực của gông sắt là lớn hơn các loại gông khác, áp lực phân bố lên gông là: Mô men lớn nhất : Điều kiện bền: Chọn gông thép là thép góc L75x50 có I = 52,4cm4, W = 20,8cm3 Điều kiện biến dạng Độ võng cho phép : 5. Thiết kế ván khuôn vách: Sử dụng ván khuôn thép cho vách là hợp lí do vách là cấu kiện phẳng và có diện tích lớn. Ván khuôn thép có hệ số luân chuyên lớn và tạo được mặt phẳng theo yêu cầu 5.1. Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn Tải trọng do vữa bê tông: Với : n1 hệ số vượt tải n1=1,2 g = 2,5t/m3 trọng lượng riêng của bê tông cốt thép h=0,3m là khoảng ảnh hưởng của đầm và bê tông chưa khô Hoạt tải do quá trình đầm và đổ bê tông chưa khô Tổng tải trọng tác dụng là: Tải trọng tác dụng l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxNhà ở và Văn phòng cho thuê.docx