Mục Lục
LỜI CẢM ƠN 3
MỞ ĐẦU 4
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN HỆ QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ LƯƠNG TRONG HỆ QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP 5
1.1. Lịch sử hình thành ERP và phát triển của ERP 5
1.2. Thực trạng và triển vọng ERP ở Việt Nam 11
1.3. Phân hệ quản lý nhân sự và lương trong hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp .11
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HTTT THEO HƯỚNG CÓ CẤU TRÚC 16
2.1. Cách tiếp cận hệ thống và các khái niệm cơ bản 16
2.2. Quy trình phân tích và thiết kế hệ thống 16
2.3. Các mô hình sử dụng 22
Chương 3: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU HỆ THỐNG 28
3.1. Mô tả quy trình nghiệp vụ 28
3.2. Các hồ sơ dữ liệu sử dụng 35
3.3. Mô hình nghiệp vụ 40
Chương 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ LƯƠNG TRONG HỆ THỐNG ERP 43
4.1. Mô hình phân tích xử lý 43
4.2. Mô hình phân tích dữ liệu 46
Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỒNG TIN 53
5.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 53
5.2. Thiết kế đầu ra (Mẫu các báo cáo) 61
5.3. Biểu đồ luồng dữ liệu hệ thống 62
5.4. Thiết kế cấu trúc chương trình 65
5.5. Thiết kế chương trình 68
Chương 6: LẬP TRÌNH THỬ NGHIỆM 70
6.1. Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu và ngôn ngữ lập trình lựa chọn 70
6.2. Một số giao diện 73
6.3. Các bảng kết quả thử nghiệm 79
6.4. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình 83
Kết luận chung 84
Tài liệu tham khảo 85
Phụ Lục 86
88 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 3537 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân hệ quản lý nhân sự và lương trong hệ thống ERP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình và kiểm nghiệm
Ý nghĩa: thể hiện kết quả phân tích và thiết kế, đây chính là giai đoạn thi công.
Mục tiêu: Xây dựng được phần mềm đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Nội dung:
Chọn phần mềm hạ tầng.
Chọn các phần mềm đóng gói
Chuyển các đặc tả thiết kế thành các phần mềm ( các chương trình ) cho máy tính.
Kiểm tra thử nghiệm các modun chức năng, HT con, cả HT.
Yêu cầu:
Chuyển tải được mọi kết quả phân tích thiết kế HT trên giấy thành phần mềm chạy được.
Cho sản phẩm đúng và hợp lệ.
Cài đặt và chuyển đổi hệ thống
Ý nghĩa: Làm thay đổi và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức.
Mục tiêu: Chuyển đổi toàn bộ hoạt động của tổ chức từ cũ sang mới ( đưa hệ thống mới vào sử dụng ).
Nội dung: chuyển đổi dữ liệu, đào tạo và sặp xếp đội ngũ cán bộ làm việc trên HT mới.
Yêu cầu: hệ thống mới hoạt động tốt và đem lại hiệu quả cao hơn hệ thống cũ.
Vận hành và bảo trì
Ý nghĩa: duy trì hoạt động của hệ thống
Mục tiêu: đáp ứng được các mục tiêu đề ra ban đầu
Nội dung:
Đề xuất những sủa đổi, cải tiến, bổ sung.
Tiến hành những sửa đổi, bổ sung về phần cứng, phần mềm.
Kiểm tra tính đáp ứng được những yêu cầu vốn có và yêu cầu mới hoặc cải tiến hiệu quả xử lý của hệ thống (bảo trì)
Yêu cầu: hệ thống luôn sẵn sàng và các hoạt động không bị gián đoạn.
2.3. Các mô hình sử dụng
Mô hình phân cấp chức năng nghiệp vụ
Mô hình luồng dữ liệu
Mô hình liên kết thực thể
Mô hình quan hệ
2.3.1. Mô hình phân cấp chức năng nghiệp vụ
Xác định các chức năng nghiệp vụ được tiến hành sau khi có sơ đồ tổ chức. Để xác định nhu cầu thông tin của tổ chức, ta phải biết tổ chức hiện thời đang và sẽ thực hiện những công việc gì, xử lý cái gì, Từ đó xác định được các dữ liệu, thông tin gì cần và làm thế nào để có chúng.
Mô tả mô hình
Định nghĩa: Mô hình chức năng nghiệp vụ là một sơ đồ phân dã chức năng có thứ bậc một cách đơn gian các chức năng của tổ chức
Khái niệm và các ký hiệu sử dụng:
Chức năng nghiệp vụ ở đây được hiểu là các công việc mà tổ chức cần thực hiện trong hoạt động của nó. Khái niệm chức năng ở đây là khái niệm logic (gắn với mức khái niệm), tức là chỉ nói đến công việc cần làm và mối quan hệ phân mức ( Mức tổng hợp và chi tiết mà không chỉ ra các công việc được làm như thế nào? Bằng cách nào? Ở đâu? Khi nào và ai làm)
Các ký hiệu sử dụng:
- Hình chữ nhật có tên chỉ chức năng ở bên trong
- Đường gấp khúc để nối các chức năng ở mức trên và các chức năng ở mức trực tiếp thuộc nó.
Ý nghĩa của mô hình:
- Sơ đồ phân cấp chức năng nghiệp vụ là công cụ phân tích đầu tiên
- Xác định phạm vi hệ thống dược nghiên cứu
- Cung cấp các thành phần cho việc khao sát và phân tích tiếp
- Mô hình được xây dựng dần cùng với tiến trình khảo sát chi tiết giúp cho việc định hướng hoạt động khảo sát
- Cho phép xác định phạm vi các chức năng hay miền cần nghiên cứu của tổ chức.
- Cho phép xác định vị trí của từng công việc trong toàn hệ thống, tránh trùng lặp, giúp phát hiện các chức năng còn thiếu.
- Là cơ sở để thiết kế cấu trúc hệ thống chương trinh của hệ thống sau này.
VD:
1. QL chương trình đào tạo
Quản lý đào tạo ở một trường ĐH
2. QL giáo viên
3. QL sinh viên
4. QL hội trường
1. QL chương trình đào tạo
3.1. QL hồ sơ
3.2. XL điểm
3.3. XL tốt nghiệp
3.4. XL đặc biệt
Hình 2.3.1.a. Ví dụ về sơ đồ phân cấp chức năng nghiệp vụ
Biểu diễn mô hình
Mô hình phân cấp chức năng được biểu diễn theo cách sử dụng kỹ thuật phân mức dưới đây:
Các tư tưởng trong kỹ thuật phân mức:
1- Cách tiếp cận Top – down (từ trên xuống dưới) được sử dụng
2- Quy trình triển khai theo hình cây
3- Phân rã theo nhiều cấp
4- Việc phân rã được thực hiện theo nguyên tắc cha con:
- Một chức năng ở mức trên được phân rã thành các chức năng ở chi tiết ở mức thấp hơn
- Mỗi chức năng được phân rã từ một chức năng ở trên phải là một bộ phận đảm bảo thực hiện chức năng ở trên đã phân rã ra nó.
- Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức dưới trực tiếp phải đảm bảo thực hiện được toàn bộ các chức năng ở mức trên phân rã ra chúng. Đảm báo mối quan hệ giữa hai tầng liên tiếp là quan hệ bao hàm (cha - con)
Chức năng ở gốc thể hiện nhiệm vụ tổng quát của hệ thống
Chức năng được xem là ở mức thấp nhất nếu không thể phân rã tiếp. Ở mức này, thường công việc do một cá nhân thự hiện. Các chức năng “ngọn” hay “lá” tương ứng với đỉnh treo trong sơ đồ được đặc tả theo những phương tiện đặc biệt
Các bước phân rã:
- Triển khai cây phân cấp: triển khai từ gốc đến ngọn, lần lượt qua các tầng (Mỗi tầng là một mức mô tả của hệ thống, bao gồm một tập hợp chức năng). Việc phân cấp này dựa vào câu hỏi chức năng này bao gồm các chức năng con nào?
- Sắp xếp các chức năng thuộc các mức: Không nên phân rã quá 6 mức, ở mỗi mức các chức năng xếp trên cùng một hàng, sơ đồ cần bố trí cân đối, rõ ràng để dễ kiểm tra, quan trọng về yếu tố thẩm mỹ bao gồm cân bằng về độ trong sáng, đơn giản, chính xác
- Đặt tên chức năng:
+ Mỗi chức năng phải có một tên duy nhất, các chức năng khác nhau phải có tên khác nhau
+Tên dùng ở dạng động từ - bổ ngữ
+Tên chức năng phải ngán gọn và phản ánh được nội dung của chức năng đó
- Rà soát các chức năng và hoàn chỉnh sơ đồ
2.3.2. Mô hình luồng dữ liệu
a. Các khái niệm và ký hiệu sử dụng
Mô hình luồng dữ liệu là một công cụ mô tả dòng thông tin nghiệp vụ nối kết giữa các chức năng trong một phạm vi được xét
Mô hình luồng dữ liệu gồm có 4 thành phần:
- Tác nhân là yếu tố của môi trường có tác động lên hệ thống. Ký hiệu là hình chữ nhật, bên trong ghi tên tác nhân, tên tác nhân là một danh từ .
TÊN TÁC NHÂN
- Tiến trình: là một khái niệm mô tả sự diễn ra các hoạt động cụ thể của một chức năng. Bản chất là một chức năng nghiệp vụ nhưng được nhìn nhận ở mặt động của nó. Tên tiến trình là tên chức năng nghiệp vụ có ở trong mô hình phân rã chức năng nghiệp vụ. Ký hiệu là hình chữ nhật vát 4 góc
Chỉ số tiến trình
TÊN TIẾN TRÌNH
PT thực hiện
- Luồng dữ liệu: Là khái niệm để chỉ các dữ liệu được di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Tên luồng dữ liệu là danh từ ( có thể lấy tên vật mang dữ liệu làm tên).
Ký hiệu luồng dữ liệu là
- Kho dữ liệu: là khái niệm để chỉ dữ liệu được lưu trữ ở một vị trí cụ thể, Tên của kho dữ liệu là một danh từ, ký hiệu kho dữ liệu
Chỉ số kho
Tên kho dữ liệu
b. Kỹ thuật phân mức trong mô hình luồng dữ liệu
Sơ đồ luồng dữ liệu mô tả đầy đủ một hệ thống nghiên cứu thường rất phức tạp, không thể hiện trên một trang. Vì vậy cần sử dụng kỹ thuật phân mức để chia sơ đồ thành một số mức.
Sơ đồ ở mức cao nhất hay còn gọi là mức đỉnh bao gồm những tiến trình chính của hệ thống. Nội dung của mỗi tiến trình có thể trải ra trên một trang, nó xác định tiến trình con và dữ liệu cần được mô hình hóa. Mỗi tiến trình con đến lượt mình lại được chia ra trong một trang ở mức thấp hơn của riêng nó. Việc phân rã như vậy được qua đủ số mức cần thiết. Mỗi trang của sơ đồ có một tiêu đề. Ở mức đỉnh tên của tiêu đề là tên miền khảo cứu. Tiêu đề ở mỗi trang mức thấp là tên tiến trình con đang triển khai. Mỗi sơ đồ con trên một trang được đánh số thứ tự. Số thứ tự này được dùng làm chữ số đầu đánh số thứ tự cho các tiến trình con ở mức thấp được triển khai. Số thứ hai trong chỉ số của mỗi tiến trình con là số thứ tự của nó trong các số tiến trình con được phân rã.
Khi xây dựng mô hình luồng dữ cần chú ý đến những điểm sau:
- Không vẽ hai tác nhân ngoài trao đổi trực tiếp với nhau.
- Không có trao đổi trực tiếp giữa hai kho dữ liệu mà không qua chức năng xử lý.
- Vì kho dữ liệu đã có tên cho nên luồng thông tin ra vào kho không cần tên.
- Vì lý do trình bày nên các tác nhân ngoài, kho dữ liệu có thể được vẽ ở nhiều nơi cho dễ đọc, dễ hiểu.
- Đối với một kho dữ liệu phải có một luồng thông tin vào và một luồng thông tin ra.
2.3.3. Mô hình liên kết thực thể
Các khái niệm cơ bản:
Thực thể: là khái niệm mô tả một lớp các đối tượng có các đặc trưng chung mà một số tổ chức hệ thống quan tâm. Thực thể phải tồn tại, cần được lựa chọn có lợ có quản lý và phải phân biệt được. Các thực thể có thể là đối tượng cụ thể hoặc trừu tượng.
Biểu diễn bằng hình chữ nhật bên trong ghi tên thực thể
TÊN THỰC THỂ
Thuộc tính: Là đặc trung chung của, vốn có của lớp đối tượng mà ta quan tâm. Nó là một giá trị để miêu tả một đặc trưng nào đó của một thực thể,
Biểu diễn bằng hình elip
Tên thuộc tính
Thuộc tính tên gọi: có giá trị là tên của các bản thể, dùng phân biệt các bản thể, và cho phép nhận biết sự tồn tại của một thực thể, thường có chữ tên
Thuộc tính định danh: Giá trị của nó cho phép ta phân biệt các bản thể khác nhau, gồm một hay nhiều thuộc tính của thực thể , biểu diễn bằng hình elip, tên thuộc tính được gạch chân
Thuộc tính mô tả: Là thuộc tính không phải là tên gọi hay định danh
Thuộc tính đa trị: Có thể nhận nhiều hơn một giá trị đỗi với mỗi bản thể. Biểu diễn bằng hình elip có 2 lớp
Các mối quan hệ:
- Phản ánh mối quan hệ vốn có giữa các bản thể của các thực thể,
- Gắn kết các thực thể với nhau
- Đặc trưng: Bậc( số thực thể tham gia vào mối quan hệ) và bản số (Số các bản thể của mỗi thực thể tham gia vào quan hệ)
Tên quan hệ
- Biểu diễn bằng hình thoi trong viết tên quan hệ
- Các mối quan hệ: 1 – 1, 1 – N, N - N
VD:
NHÂN VIÊN
PHÒNG BAN
Thuộc
n
1
Mã NV
Tên NV
Mã phòng
Tên phòng
2.3.4. Mô hình quan hệ
Từ mô hình ER ta chuyển sang mô hình sang mô hình quan hệ dựa vào 3 quy tắc:
- Quy tắc 1: Mỗi thực thể được chuyển thành một quan hệ trong đó các thuộc tính của thực thể được chuyển thành các thuộc tính của quan hệ, định danh của quan hệ được chuyển thành khóa của quan hệ.
- Quy tắc 2: Mỗi mối quan hệ 1 – N mà không có thuộc tính riêng sẽ không được chuyển thành một quan hệ. Những thực thể tham gia vào mối quan hệ phía N sẽ đổi mới bằng cách sau khi dùng quy tắc 1 sẽ nhận thêm khóa của thực thể tham gia vào mối quan hệ ở phía 1 làm khóa liên kết. Còn thực thể tham gia vào mối quan hệ ở phía 1 sẽ biến đổi theo quy tắc 1.
- Quy tắc 3: Mỗi mối quan hệ nhiều nhiều hoặc mối quan hệ có thuộc tính riêng sẽ được chuyển thành một quan hệ mới. Quan hệ mới này có thuộc tính là thuộc tính định danh của tất cả các thực thể trong mối quan hệ và các thuộc tính riêng của nó. Khóa của quan hệ được xác định lại sau đó. Các thực thể tham gia vào mối quan hệ đều biến đổi theo quy tắc 1.
Chương 3: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU HỆ THỐNG
3.1. Mô tả quy trình nghiệp vụ
3.1.1.Quy trình nghiệp vụ hiện tại
a. Quy trình quản lý nhân sự
Hình 2.1.1.a: Quy trình quản lý nhân sự
b. Quy trình quản lý lương
Hình 2.1.1.b: Quy trình quản lý lương
3.1.2. Các yêu cầu thay đổi quy trình quản lý mới:
a. Quy trình quản lý nhân sự
Hình 2.1.2.a: Quy trình quản lý nhân sự mới
b. Quy trình quản lý tiền lương
Hình 2.1.2.b: Quy trình quản lý tiền lương mới
3.1.3. Mô hình trao đổi thông tin nhân sự - Tiền lương
Người lao động
Tuyển dụng
Điều chỉnh
Chấm dứt hợp đồng
Chấm công
Hồ sơ xin việc
Thông báo tuyển
Thuyên chuyển, nâng lương,...
Kết thúc hợp đồng
Chấm công
Hồ sơ nhân sự
Bảng chấm công
Bảng lương
Tính lương, bảo hiểm, thuế thu nhập
Thanh toán
Cơ quan bảo hiểm, thuế
Người lao đông
Phiếu lương
Chứng từ thanh toán
Chứng từ thanh toán
Chứng từ bảo hiểm, thuế
Hình 2.1.3: Mô hình trao đổi thông tin nhân sự - Tiền lương
3.1.4. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ
Sơ đồ tiến trình quản lý nhân sự
Tuyển nhân viên
- Hồ sơ nhân viên
- Các quy định về chế độ
Begin
Yêu cầu tuyển dụng
Nhập hồ sơ nhân viên
Thay đổi nhân sự?
TB
FB
FB
Cập nhật hồ sơ
TB
Chấm dứt hợp đồng?
FB
TB
Chuyển HS sang tthái lưu
End
Hình 2.1.4.a: Sơ đồ tiến trình quản lý nhân sự
Sơ đồ tiến trình tính lương
Chấm công nhân viên
Các khoản thu nhập, khấu trừ Thông tin về cán bộ
Begin
Cuối kỳ lương
Tinh lương,khấu trừ thuế,BH
In phiếu lương?
TB
FB
FB
In
TB
Chấm dứt hợp đồng?
FB
TB
Kết chuyển chi phí lương
End
Phiếu lương
FB
Hình 2.1.4.b: Sơ đồ tiến trình tính lương
Các hồ sơ dữ liệu sử dụng
Bảng chấm công:
Đơn vị: .......................
Bộ phận: ...
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng ... Năm ...
S
TT
Họ Và
Tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
...
31
SC TG
SC N hưởng
...% Lương
SC N hưởng BHXH
Cộng
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Ngày ... Tháng ... Năm ...
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Bảng lương:
Đơn vị: .......................
Bộ phận: ...
BẢNG LƯƠNG
Tháng ... năm ...
Đơn vị tính: ............
S
TT
Họ và tên
Số TK
Lương CB
Ngày LV
Ngày ...% lương
Ngày BHXH
LT ngày T
LT Đêm
LT T7, CN
LT Lễ Tết
Các khoản được hưởng
Khấu Trừ
Thực Lĩnh
G. Chú
T NC
Tiền T Giờ
Tiền
PC
T LT
BH XH
BH YT
Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ):.............................................................................
Ngày ... tháng ... năm ...
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phiếu lương:
Tiền thưởng:
Thực lĩnh:
Đơn vị:
Phòng ban/ Tổ SX : ...
PHIẾU LƯƠNG
Tháng ... năm ...
Họ và tên:
Số TK:
Các khoản được hưởng
Các khoản khấu trừ
Lương cơ bản:
Tiền lương:
Tiền thêm giờ:
Tiền phụ cấp:
BHXH:
BHYT:
Các khoản trừ:
Bảng kê khai trích nộp các khoản theo lương
Đơn vị: ..............
Bộ Phận: ............
BẢNG KÊ TRÍCH CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG
Tháng ... năm ...
Đơn vị tính: ...........
Số
TT
Số tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Tổng quỹ lương trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Tổng số
Trong đó
Tổng số
Trong đó
Số phải nộp CĐ cấp trên
Số được để lại chi tại ĐV
Trích vào chi phí
Trừ vào lương
Trích vào chi phí
Trừ vào lương
Ngày .... tháng ... năm ......
Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hợp đồng lao động:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----o0o-----
, ngày tháng năm
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
( Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT – BLĐTBXH
ngày 22/9/2003 của Bộ lao động – Thương binh xã hội )
Số:
Chúng tôi, một bên là ông: Quốc tịch:
Chức vụ: ..
Đại diện cho: Điện thoại: ...
Địa chỉ: ............................................
Và một bên là ông: . Quốc tịch:
Địa chỉ thường trú: ..
Số CMTND: . cấp ngày: ... tại:
Số sổ lao động: . cấp ngày: ... tại:
Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết lam đúng những điều khoản sau đây:
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng
- Loại hợp đồng lao động: .
- Từ ngày tháng năm .. đến ngày tháng năm ..
- Địa điểm làm việc: ...
- Chức vụ, công việc phải làm: ..
Điều 2: Chế độ làm việc
- Thời giờ làm việc:
- Được cấp phát các dụng cụ làm việc gồm: .
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
1. Quyền lợi
- Phương tiện đi lại làm việc: .
- Mức lương chính:
- Phụ cấp: ...
- Hình thức trả lương:
- Được trả lương vào ngày . hàng tháng
- Tiền thưởng:
- Chế độ nâng lương: .
- Được trang bị bảo hộ lao động gồm:
- Chế độ nghỉ ngơi ( nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết ):...
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế: ..
- Chế độ đào tạo:
Những thỏa thuận khác:
2. Nghĩa vụ:
- Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.
- Chấp hành lệnh điều hành sản xuất – kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động .
- Bồi thường vi phạm và vật chất: .
Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động
1. Nghĩa vụ:
- Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động.
- Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể ( nếu có ).
2. Quyền hạn:
- Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động ( bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc )
- Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể ( nếu có ) và nội quy lao động của doanh nghiệp.
Điều 5: Điều khoản thi hành
- Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng quy định của thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động.
- Hợp đồng lao động này được chia thành .. bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực từ ngày tháng năm . Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này
Hợp đồng này làm tại ngày tháng năm ...
Người lao động Người sử dụng lao động
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn xin nghỉ phép:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
..o0o..
ĐƠN XIN PHÉP
Kính gửi: .........
Tên tôi là: . ..
Hôm nay, thứ ngày tháng năm
Tôi viết đơn này xin phép được nghỉ làm:
Từ ngày tháng năm đến ngày tháng ... năm
Với lý do:
............
Tôi xin hứa sẽ đi làm đúng thời gian, và tuân theo các quy định của công ty
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
., Ngày tháng ... năm
Nhân viên
3.3. Mô hình nghiệp vụ
3.3.1. Biểu đồ ngữ cảnh
0
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ LƯƠNG
NHÂN VIÊN
BAN LÃNH ĐẠO
CƠ QUAN BH, THUẾ
Báo
Cáo
thống
kê
y/c
báo
cáo
thống kê
Yêu
cầu
quyết
định
Các
quyết
định
Báo cáo thuế, bảo hiểm
Hồ sơ xin việc
Phỏng vấn
Thư mời Lviệc/từchối
Ký HĐLĐ
HĐLĐ
Đề nghị d/chỉnh ra hạn HĐ
HĐLĐ mới
Xin nghỉ phép/ ốm
Đơn xin nghỉ(đã duyệt)
Chấm công
Phiếu lương
Xin thôi việc
HĐLĐ đã thanh lý
ỨNG VIÊN DỰ TUYỂN
YC
Báo cáo thuế, bảo hiểm
2.3.1: Sơ đồ ngữ cảnh
Mô tả
Nhân Viên : Trong quá trình làm việc tại công ty nhân viên được phép xin nghỉ phép, ốm. Đồng thời có thể yêu cầu điều chỉnh hoặc ra hạn hợp đồng. Nhân viên là người cung cấp thông tin dữ liệu như: thời gian làm việc.
Ứng viên tuyển dụng : Để được làm việc tại doanh nghiệp các ứng viên phải nộp hồ sơ xin việc, sau đó các ứng viên sẽ được phỏng vấn, và được quyết định xem có đạt hay không. Nếu đạt yêu cầu thì doanh nghiệp sẽ thực hiện ký hợp đồng lao động
Ban lãnh đạo: Là người đưa ra các quyết định và yêu cầu hệ thống cung cấp các báo cáo thống kê.
Cơ quan bảo hiểm, thuế: Nhận các báo cáo thuế, bảo hiểm từ hệ thống.
3.3.2. Sơ đồ phân rã chức năng nghiệp vụ
0.Quản lý nhân sự và tiền lương
1.Tuyển dụng
2.QL Hồ sơ nhân sự
3.Chấm công
4.Tính lương
5.Trả lương
6.Báo cáo
1.1Nhận HS
1.2 Đánhgiá ,PV
1.3Ra QĐ t dụng/ tc
1.4. Ký HĐLĐ
2.1. Nhập hsnv
2.2. Cnhật hsns
3.2. T/h Chấm công
3.1. Theo dõi tg nghỉ
4.1. Lập bảng chấm công
4.2. t.h tính lương, BH, thuế
5.1. In phiếu
lương
5.2. kc chi phí L
6.1. Lập BC, TK
6.2. lập BC thuế,bhiểm
Hình 2.3.2: Sơ đồ phân rã chức năng
Mô tả các chức năng chi tiết:
(1.1.) Nhận hồ sơ: Tiếp nhận hồ sơ dự tuyển từ người lao động
(1.2.) Phỏng vấn, xét tuyển: Phỏng vấn và duyệt trực tiếp hồ sơ xin việc để kiểm tra trình độ chuyên môn của người lao động.
(1.3.) Ra quyết định tuyển dụng hoặc từ chối: Xem xét kết quả phỏng vấn, xét tuyển để từ đó có quyết định gửi thư mời làm việc hoặc từ chối đến người lao động.
(1.4.) Ký hợp đồng lao đồng: Sau khi xem xét các ứng viên có đủ tiêu chuẩn công ty sẽ thực hiện ký hợp đồng lao động với người lao động.
(2.1.) Nhập hồ sơ nhân sự: Nhập mới hồ sơ nhân sự cho các nhân viên vừa được ký hợp đồng lao động.
(2.2.) Cập nhật hồ sơ nhân viên: Cập nhật thông tin nhân viên khi có sự điều chỉnh ra hạn hợp đồng, các nhân viên đã hết hạn hợp đồng hoặc xin thôi việc.
(3.1.) Theo dõi thời gian nghỉ: theo dõi số ngày nghỉ của người lao động
(3.2.) Chấm công: theo dõi tình hình lao động và chấm công hàng ngày
(4.1.) Lập bảng chấm công: Đến cuối tháng hệ thống sẽ lập bảng chấm công.
(4.2.) Thực hiện tính lương, bảo hiểm, thuế: Căn cứ vào bảng chấm công cuối tháng hệ thống sẽ tính lương, tính thuế, bảo hiểm cho nhân viên.
(5.1.) In phiếu lương: Sau khi có bảng lương hệ thống sẽ thực hiện in phiếu lương gửi cho các nhân viên
(5.2.) Vào sổ cái: Dựa vào bảng lương hệ thống sẽ kết chuyển chi phí lương, thuế, bảo hiểm vào sổ cái.
(6.1.) Lập báo cáo thống kê: Căn cứ vào các bảng lương, hồ sơ nhân viên từ đó hệ thống lập lên các báo cáo thống kê về quản lý nhân sự và lương.
(6.2.) Lập các báo cáo thuế, bảo hiểm: Căn cứ vào các bảng lương từ đó hệ thống lập lên các báo cáo thuế thu nhập cá nhân và các khoản bảo hiểm
Ma trận cân đối thực thể chức năng
Hình 2.3.3: Ma trận thực thể chức năng
Chương 4: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ LƯƠNG TRONG HỆ THỐNG ERP
4.1. Mô hình phân tích xử lý
4.1.1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
2.
Quản lý hồ sơ nhân sự
HĐLĐ
Hồ sơ tuyển dụng
NHÂN VIÊN
BAN LÃNH ĐẠO
CƠ QUAN BH, THUẾ
1.
Tuyển dụng
5.
Trả lương
3.
Chấm công
4.
Tính lương
6.
Lập các báo cáo thống kê
Hồ
sơ
xin
viêc
C
B
Thư mời làm việc/từ chối
d
HĐLĐ
Phỏng
vấn, Đánh giá
Thư
mời
lviệc
từ
chối
Ký HDLD
HĐLĐ
a
Hồ sơ xin viêc
e
Hồ sơ nhân viên
f
g
i
Đơn xin nghỉ phép/ốm
Bảng số ngày nghỉ
Bảng chấm công
Tg
Làm việc
Xin nghỉ phép
Đơn đã duyệt
k
Phiếu lương
j
Bảng lương
m
Báo cáo thuế, BH
NHÂN VIÊN
Phiếu lương
BCthuế
BH
BC,TK
YC BC,TK
e
Hồ sơ nhân viên
ỨNG VIÊN TUYỂN DỤNG
h
Bảng tg Lviệc
TT nhân viên
TT
nhân
viên
n
Các bc & tk
Bảng lương
Tg lv, số tg nghỉ
l
Sổ cái
Bảng
lương
HD
LD
Mới
Nếu dc
Yc điều chỉnh HDLD
Xin thôi việc
HD
đã
T
lý
Lập bảng chấm công
4.1.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “ 1. Tuyển dụng ”
1.1
Nhận HS
1.2.
Đánh giá, phỏng vấn
1.4.
Ký HDLD
1.3.
Ra QD tuyển dụng/ từ chối
ỨNG VIÊN TUYỂN DỤNG
Hồ sơ xin việc
a
Hồ sơ xin việc
c
Hồ sơ tuyển dụng
Tt
uv
Kq đánh giá/ pv
b
Thư mời lv/ tc
QD tdung/ tc
d
HDLD
Ký HDLD
HDLD
ỨNG VIÊN TUYỂN DỤNG
Tgia pv
Thư mời lv/ tc
4.1.2.a. Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “1. tuyển dụng”
Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “ 2. Quản lý hồ sơ ”
2.1.
Nhập HSNV
2.2.
Cập nhật HSNV
NHÂN VIÊN
d
HDLD
e
Hồ sơ nhân viên
Yc điều chỉnh hd
Hdld mới nếu đc
tt nhân viên
Hdld đã thanh lý
Xin thôi việc
4.1.2.b. Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “2. Quản lý hồ sơ”
Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “3. Chấm công”
3.2.
Thực hiện chấm công
3.1.
Theo dõi
Thời gian nghỉ
f
g
h
Đơn xin nghỉ phép, ốm
Bảng thời gian làm việc
Bảng số ngày nghỉ
NHÂN VIÊN
Đơn xin nghỉ phép, ốm
Đơn xin nghỉ đã duyệt(nếu đc)
Thời gian làm việc
4.1.2.c. Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “3. Chấm công”
Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “ 4. Tính lương ”
4.1.
Lập bảng chấm công
4.2.
T.h tính lương, BH, thuế
g
h
Bảng thời gian làm việc
Bảng số ngày nghỉ
e
Hồ sơ nhân viên
g
Bảng chấm công
NHÂN VIÊN
Bảng chấm công
j
Bảng lương
Lập bảng
Chấm công
4.1.2.d. Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “4. Tính lương”
Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “ 5. Trả lương ”
NHÂN VIÊN
5.1.
In phiếu lương
5.2.
KC chi phí lương
j
Bảng lương
l
Sổ cái
k
Phiếu lương
Phiếu lương
4.1.2.e. Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “5. Trả lương”
Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “ 6. Lập báo cáo thống kê ”
6.1.
Lập
BC - TK
6.2.
Lập BC thuế, BH
BAN LÃNH ĐẠO
CƠ QUAN THUẾ, BH
e
Hồ sơ nhân viên
j
Bảng lương
m
BC thuế, Bh
n
BC – TK
BC thuế, Bh
YC BC
YC BC
BC - TK
4.1.2.f. Sơ đồ luồng dữ liệu của tiến trình “6. Lập báo cáo thống kê”
Mô hình phân tích dữ liệu
4.2.1.Các thực thể và thuộc tính:
TỈNH
Mã tỉnh
Tên tỉnh
QUỐC GIA
Mã quốc gia
Tên quốc gia
CHỨC VỤ
Mã chức vụ
Tên chức vụ
CHỨC DANH
Mã chức danh
Tên chức danh
NHÂN VIÊN
Mã nhân viên
Tên nhân viên
Họ
Tên đệm
PHÒNG BAN/ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
Mã phòng
Tên phòng
Chức năng
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Số HDLD
Ngày ký
Thời hạn
Mức lương thoả thuận
Các điều khoản
HỒ SƠ NHÂN SỰ
Mã sơ lý lịch
Ngày sinh
Giới tính
Địa chỉ
Điện thoại
Email
Trình độ văn hóa
Trình độ chuyên môn
Quốc tịch
Quận (Huyện)
Ngày đi làm
Ngày nâng lương gần nhất
Ngày thôi việc
Số CMT
Số sổ bảo hiểm
Số hộ chiếu
Ghi chú
HỒ SƠ TUYỂN DỤNG
Mã tuyển dụng
Vị trí tuyển dụng
Ngày nộp hồ sơ
Kinh nghiệm làm việc
Các thông tin khác
KHOẢN LƯƠNG
Mã khoản lương
Tên khoản lương
Công thức tính lương
TÀI KHOẢN
Số tài khoản
Chi nhánh
Ngân hàng liên hệ
Điện thoại liên hệ
CÔNG VIỆC
Mã công việc
Tên công việc
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
LÝ DO
Mã lý do
Tên lý do
Phần trăm hưởng lương
PHỤ CẤP
Mã phụ cấp
Tên phụ cấp
Số tiền phụ cấp
MỨC THƯỞNG
Mã thưởng
Tên mức thưởng
4.2.2. Các mối quan hệ
Một nhân viên thuộc 1 phòng ban và một phòng ban có nhiều nhân viên cùng làm việc => mối quan hệ 1- N
NHÂN VIÊN
PHÒNG BAN
làm
1 - N
Một HSNS của 1 nhân viên thuộc 1 quốc gia, một quốc gia có nhiều HSNS nhân viên => mối quan hệ 1- N
HSNS
QUỐC GIA
Có
1 - N
Một HSNS của 1 nhân viên thuộc 1 tỉnh, một tỉnh có nhiều nhân viên => mối quan hệ 1- N
HSNS
TỈNH
Cùng
1 - N
Một nhân viên có một HSNS, mỗi một HSNS là của 1 nhân viên => mối quan hệ 1- 1
NHÂN VIÊN
HỒ SƠ NHÂN SỰ
Của
1 - 1
Một HSTD cho một công việc, có nhiều HSTD mỗi một công việc=> mối quan hệ 1- N
HỒ SƠ TUYỂN DỤNG
CÔNG VIỆC
Cho
N - 1
Một quốc gia gồm có nhiều tỉnh, Một tỉnh chỉ thuộc một quốc gia => mối quan hệ 1- N
TỈNH
THÀNH PHỐ
Thuộc
QUỐC GIA
NƯỚC
Một nhân viên đảm nhận một chức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- PhamThiThao_ct801.doc
- PhamThiThao.ppt