MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2
1.3. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 2
1.4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 3
1.6.1. Ý nghĩa khoa học: 3
1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn: 3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN 4
VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP Ủ PHÂN COMPOST 4
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC DỰ ÁN 4
2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 5
2.2.1. Hoạt động 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hoạt động BVMT 5
2.2.2. Hoạt động 2: Tổ chức PLR tại hộ gia đình, tổ chức thu gom và xử lý 5
2.3. HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU VỰC DỰ ÁN 6
2.3.1. Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị tại Phường 2, Thành Phố Cao Lãnh 6
2.3.2. Quy trình thu gom rác hiện tại trên địa bàn Phường 2 8
2.4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP Ủ PHÂN COMPOST 15
2.4.1. Rác thải hữu cơ sinh hoạt 15
2.4.2. Phân compost 17
2.4.2.1. Các khái niệm 17
2.4.2.2. Ưu điểm và nhược điểm ủ chất thải 18
2.4.2.3. Sự phát triển của vi sinh vật khi ủ chất thải 20
2.4.2.4. Các phương pháp ủ 21
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.2.1. Phân loại rác tại nguồn 29
3.2.2. Quy trình xử lý rác hữu cơ thành phân compost 37
3.2.2.1. Phương pháp ủ yếm khí tuỳ nghi – A.B.T 37
3.2.2.2. Phương pháp ủ luống tự nhiên 46
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 50
4.1. PHÂN LOẠI RÁC 50
4.1.1. Các hoạt động 50
4.1.2. Thực hiện phân tích thành phần khối lượng rác và Phân loại rác 56
4.1. 3. Cung cấp trang thiết bị cho dự án 62
4.1.4. Đề xuất quy trình thu gom và phân loại rác tại nguồn cho Phường 2 64
4.2. SẢN XUẤT PHÂN COMPOST 69
4.2.1. Ủ yếm khí tuỳ nghi - A.B.T 69
4.2.2. Nhận xét quá trình ủ yếm khí tuỳ nghi – A.B.T và ủ luống tự nhiên 77
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
80 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 6547 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân loại rác tại nguồn và xử lý rác hữu cơ thành phân compost tại phường 2, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hoạt động bảo vệ môi trường
Hoạt động phụ 1.1. Khảo sát nhận thức cộng đồng và hiện trạng môi trường nơi
thực hiện dự án
Mục tiêu: Biết được nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường nơi
dự án
Nhiệm vụ: Liên hệ UBND phường 2 và khảo sát thực tế
Liên hệ đơn vị thu gom rác
Lập phiếu khảo sát
Tổng hợp, phân tích số liệu
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 30 -
Tổ chức thực hiện: Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh thành phố Cao Lãnh
Đối tác điều phối/ Tổ
chức hỗ trợ:
Hội LHPN thành phố, Phòng Tài nguyên và Môi trường TP,
Công ty TNHH 1 thành viên cấp nước và Môi trường đô thị
Đồng Tháp, Công ty TNHH Hoàng Anh, UBND phường 2,
Phòng Giáo dục - ĐT TP, 04 tổ CTV, TTV
Sản phẩm cần có: 4500 phiếu khảo sát điều tra về hiện trạng môi trường; thực
hiện phân loại rác tại nguồn và quy trình thu gom và vận
chuyển rác.
Các số liệu về địa bàn dự án
Kết quả dự kiến: Biết được hiện trạng môi trường và nhận thức của việc thực
hiện phân loại rác
Đối tượng hưởng lợi: Ban liên hiệp dự án
Rủi ro: Người dân cung cấp số liệu không chính xác
Đơn vị thu gom rác không hợp tác
Hoạt động phụ 1.2. Phát hành tài liệu tuyên truyền, tập huấn và tổ chức tập huấn
phân loại rác, phương pháp ủ phân vi sinh.
Mục tiêu: Thiết kế được tài liệu tuyên truyền và tài liệu tập huấn phù
hợp
CTV, TTV được trang bị kiến thức để tuyên truyền.
Nhiệm vụ: Dự thảo nội dung tài liệu
Gửi góp ý và thử nghiệm
Sản xuất chính thức
Tổ chức tập huấn
Tổ chức thực hiện: Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh thành phố Cao Lãnh
Đối tác điều phối/ Tổ
chức hỗ trợ:
Hội LHPN thành phố, Phòng Văn hóa - TTTT TP, Phòng Tài
nguyên và Môi trường TP, Sở Tài nguyên và Môi trường, Đài
Truyền thanh TP, Đài truyền hình Đồng Tháp, UBND
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 31 -
phường 2, Phòng Giáo dục - ĐT TP, 4 khóm của UBND
phường 2, Ban tuyên giáo TP, Trung tâm Văn hóa - TTTT
TP, 4 trường học, XN in Đồng Tháp, Báo Đồng Tháp, 04 tổ
CTV, TTV
Sản phẩm cần có: 5200 tờ rơi, 550 sổ tay để tuyên truyền phân loại rác ủ phân vi sinh
và bảo dưỡng nhà vệ sinh, 70 panô, 80 khẩu hiệu tuyên truyền,
1000 áp phích, 03 bảng quang báo được sản xuất và phát hành;
treo dán trong khu dân cư và trường học; 04 lớp tập huấn và
hướng dẫn người dân phân loại rác được tổ chức.
Kết quả dự kiến: CTV, TTV được tập huấn kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ
năng, kiến thức tuyên truyền, vận động
Có được tài liệu tuyên truyền, tập huấn
Đối tượng hưởng lợi: CTV, TTV, người dân
Rủi ro: Không nhận được sự góp ý chân thành của các ngành, người
dân về nội dung tài liệu tuyên truyền
CTV, TTV không nhiệt tình tham gia
Hoạt động phụ 1.3. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, hoạt động BVMT
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường
Nhiệm vụ: Treo, phát tài liệu tuyên truyền
Tổ chức hội thi về môi trường
Trang bị sách môi trường
Tổ chức hoạt động giáo dục, tuyên truyền về môi trường
trong trường học, cộng đồng
Tổ chức thực hiện: Đoàn Thanh niên Cộng Sản HCM thành phố Cao Lãnh
Đối tác điều phối/ Tổ
chức hỗ trợ:
Hội LHPN thành phố, Phòng Văn hóa - TTTT TP, Phòng Tài
nguyên và Môi trường TP, Đài Truyền thanh TP, Đài truyền
hình Đồng Tháp, UBND phường 2, Phòng Giáo dục - ĐT TP,
4 khóm của UBND phường 2, Ban tuyên giáo TP, Trung tâm
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 32 -
Văn hóa - TTTT TP, 4 trường học, XN in Đồng Tháp, Nhà
cung cấp sách, Báo Đồng Tháp, 04 tổ CTV, TTV
Sản phẩm cần có: 200 sách môi trường được trang bị cho 04 khóm và 04
trường học; 18 hoạt động tuyên truyền, giáo dục BVMT được
tổ chức; 01 hội thi về môi trường được tổ chức; 02 chương
trình ký sự/phóng sự, 30 khẩu hiệu tuyên truyền được phát;
07 lượt đưa tin trên báo; 07 lượt thu, phát băng casset
Kết quả dự kiến: Người dân nhận thức được tầm quan trọng của môi trường
đối với cuộc sống và có hơn 500 người tham gia tích cực vào
hoạt động BVMT
Hơn 100 người tham gia hội thi
Hơn 500 người xem biểu diễn văn nghệ.
Đối tượng hưởng lợi: Người dân phường 2, 04 trường học và 04 BND khóm.
Rủi ro: Người dân sống tại phường 2 không nhiệt tình tham gia các
hoạt động của dự án tổ chức.
Khách vảng lai có hành động gây mất vệ sinh.
Hoạt động 2: Tổ chức phân loại rác tại hộ gia đình và tổ chức thu gom và xử lý
Hoạt động phụ 2.1. Tổ chức lấy ý kiến cộng đồng và Hội thảo chuyên đề về mô
hình thu gom, vận chuyển và xử lý rác phân loại
Mục tiêu: Đề ra mô hình thu gom, vận chuyển và xử lý rác phù hợp
Nhiệm vụ: Tổ chức lấy ý kiến, hội thảo
Tổ chức thực hiện: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Cao Lãnh
Đối tác điều phối/ Tổ
chức hỗ trợ:
UBND thành phố, Công ty TNHH 1 thành viên cấp nước và
môi trường đô thị ĐT, Công ty TNHH Hoàng Anh, UB
phường 2, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, 03 tổ
công tác, 04 tổ CTV, TTV, đại diện người dân
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 33 -
Sản phẩm cần có: 02 cuộc lấy ý kiến cộng đồng và 01 hội thảo về mô hình thu
gom, vận chuyển và xử lý rác phân loại
Kết quả dự kiến: Nhận được nhiều ý kiến đóng góp để chọn ra được mô hình
thu gom, vận chuyển và xử lý rác phù hợp
Đối tượng hưởng lợi: Người dân phường 2
Đơn vị thu gom rác
Rủi ro: Không nhận được ý kiến đóng góp chân thành, không chọn
được mô hình thu gom, vận chuyển và xử lý rác phân loại
phù hợp
Đơn vị thu gom không cải tiến mô hình thu gom, vận chuyển
và xử lý rác phân loại.
Hoạt động phụ 2.2. Điều tra thái độ chấp nhận của người dân đối với dự án tham
gia thực hiện phân loại rác
Mục tiêu: Biết được thái độ của người dân đối với dự án; thành phần,
khối lượng rác tại địa bàn thực hiện dự án để tuyên truyền,
giáo dục, vận động
Nhiệm vụ: Phát phiếu phỏng vấn
Thuê phân tích thành phần, khối lượng rác
Tổ chức thực hiện: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Cao Lãnh
Đối tác điều phối/ Tổ
chức hỗ trợ:
Công ty TNHH 1 thành viên cấp nước và môi trường đô thị,
Công ty TNHH Hoàng Anh, UB phường 2, Sở Tài nguyên và
Môi trường, tổ phân loại rác, 04 tổ CTV, TTV
Sản phẩm cần có: 2300 phiếu phỏng vấn thái độ người dân đối với dự án
08 đợt phân tích thành phần, khối lượng rác tại khu vực dự án
Kết quả dự kiến: Đưa ra được giải pháp tuyên truyền, giáo dục phù hợp với
thái độ của người dân
Đối tượng hưởng lợi: Người dân phường 2.
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 34 -
Ban điều hành dự án
Rủi ro: Người dân không nhiệt tình tham gia trả lời phỏng vấn
Cán bộ phỏng vấn không cung cấp số liệu chính xác (không
phỏng vấn mà cung cấp số liệu tự tạo)
Không xác định được thành phần, khối lượng rác
Hoạt động phụ 2.3. Thiết kế tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn phân loại rác và tổ
chức tập huấn, hướng dẫn phân loại
Mục tiêu: Có được tài liệu truyền,
Tuyên truyền & hướng dẫn người dân phân loại rác
Người dân biết được cách phân loại rác
Nhiệm vụ: Dự thảo nội dung tài liệu, Gửi góp ý và thử nghiệm và in ấn
Tổ chức tập huấn và hướng dẫn
Tổ chức thực hiện: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Cao Lãnh
Đối tác điều phối/ Tổ
chức hỗ trợ:
Hội LHPN thành phố, Đoàn TNCS HCM TP, Phòng Văn hóa
- TTTT TP, Sở Tài nguyên và Môi trường, Đài Truyền thanh
TP, Đài truyền hình Đồng Tháp, UBND phường 2, Phòng
Giáo dục - ĐT TP, 4 khóm của UBND phường 2, Ban tuyên
giáo TP, Trung tâm Văn hóa - TTTT TP, 4 trường học, XN in
Đồng Tháp, Báo Đồng Tháp, 04 tổ CTV, TTV
Sản phẩm cần có: 3.000 tờ bướm, 20 panô, 400 sổ tay, 01 bảng quang báo được
sản xuất và phát hành; 45 hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn
người dân phân loại rác; 3 buổi diễn văn nghệ; 01 chương
trình phóng sự; 01 lớp tập huấn được tổ chức; 10 khẩu hiệu
tuyên truyền; 02 đợt đưa tin trên báo; 02 đợt phát băng
casset.
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 35 -
Kết quả dự kiến: CTV, TTV có được tài liệu tuyên truyền
Người dân biết được cách phân loại rác
Đối tượng hưởng lợi: Người dân phường 2
Rủi ro: Không nhận được sự góp ý chân thành
CTV, TTV không nhiệt tình tham gia
Hoạt động phụ 2.4 Ký cam kết thực hiện PLR cả địa bàn và thí điểm phân loại rác
tại trường học, cụm dân cư.
Mục tiêu: Xác nhận sự tham gia của người dân
Đánh giá rút kinh nghiệm về cách thức hướng dẫn phân loại
Nhiệm vụ: Tổ chức cho người dân ký cam kết tham gia dự án
Thực hiện thí điểm phân loại rác tại trường học và cụm dân
cư.
Tổ chức thực hiện: UBND phường 2
Đối tác điều phối/ Tổ
chức hỗ trợ:
UBND thành phố, Phòng Tài nguyên và Môi trường TP, tổ
phân loại rác, 04 tổ CTV, TTV
Sản phẩm cần có: Các cam kết của người dân
Kết quả dự kiến: 100% hộ dân ký cam kết thực hiện và có 60% người dân thực hiện
phân loại rác đúng theo hướng dẫn.
Đối tượng hưởng lợi: Người dân phường 2
Rủi ro: Người dân không nhiệt tình tham gia phân loại rác.
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 36 -
Hoạt động phụ 2.5 Trang bị, hỗ trợ dụng cụ thu gom và vận chuyển rác phân loại
cho người dân thuộc địa bàn dự án
Mục tiêu: Chọn được dụng cụ chứa và vận chuyển phù hợp
Hỗ trợ cho người dân, đơn vị thu gom
Nhiệm vụ: Chuẩn bị, Đệ trình lên EC, Thư mời thầu, thư chào thầu
Đánh giá
Ký kết hợp đồng ,
Tổ chức hỗ trợ
Tổ chức thực hiện: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Cao Lãnh
Đối tác điều phối/ Tổ
chức hỗ trợ:
Công ty TNHH 1 thành viên cấp nước và môi trường đô thị,
Công ty TNHH Hoàng Anh, UB phường 2, Sở Tài nguyên và
Môi trường, tổ phân loại rác, Hội LHPN thành phố, Đoàn
TNCS HCM TP, Phòng Văn hóa - TTTT TP, Ban tuyên giáo
TP, 04 tổ CTV, TTV, nhà thầu cung cấp dụng cụ
Sản phẩm cần có: 4.400 thùng rác hộ gia đình; 50 thùng rác công cộng; 20
thùng rác chợ; 08 thùng rác trường học; 06 xe ba gác đẩy tay
Nội dung tuyên truyền, hướng dẫn ghi trên dụng cụ chứa và
vận chuyển rác phân loại
Kết quả dự kiến: Có được dụng cụ chứa và vận chuyển rác phân loại, nội dung
hướng dẫn phù hợp
Đối tượng hưởng lợi: Người dân phường 2
Đơn vị thu gom, vận chuyển rác
Rủi ro: Dụng cụ không phù hợp
Nội dung tuyên truyền, hướng dẫn khó hiểu, khó nhớ.
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 37 -
3.2.2. Quy trình xử lý rác hữu cơ thành phân compost
Ứng dụng công nghệ xử lý CTR bằng biện pháp yếm khí tuỳ nghi – A.B.T
(Anoxy Bio Technology) và quá trình ủ hiếu khí (cấp khí tự nhiên) để xử lý CTR
hữu cơ dễ phân hủy sinh học trong nguồn CTRSH từ khu dân cư. Theo dõi các
thông số thực nghiệm và điều khiển để quá trình phân hủy diễn ra tốt. Ghi nhận tỷ lệ
thu hồi compost/CTR ủ.
So sánh kết quả của biện pháp ủ yếm khí tuỳ nghi – A.B.T và quá trình ủ hiếu
khí ( cấp khí tự nhiên ).
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Với tổng điện tích để làm khu vực ủ phân vi sinh là 1.200 m2 . Trong đó khu
vực ủ bằng biện pháp yếm khí tuỳ nghi – A.B.T là 400 m2 , khu vực ủ luống tự
nhiên là 800 m2 .
3.2.2.1. Phương pháp xử lý yếm khí tuỳ nghi A.B.T
Để thực hiện ủ bằng biện pháp yếm khí tuỳ nghi – A.B.T , dự án xây dựng nhà
xưởng compost (có máy che phía trên) với công suất 1 tấn rác hữu cơ/ngày.
Xưởng được xây dựng trên mặt bằng có diện tích 1.200 m2 tại bãi rác Quãng
Khánh, biệt lập với khu dân cư. Hệ thống gồm 8 hầm ủ xây chìm, chia thành 2 dãy
đối diện nhau, mỗi dãy có 4 hầm, mỗi hầm dài 4m, rộng 1,5m, cao 1m có thể chứa
khoảng 10 m3 rác. Xung quanh tường hầm xây kín, Ở giữa mỗi hầm theo chiều dọc,
đặt 3 ống nhựa cứng đường kính 100 mm, cách nhau chừng 0,8m có đục lỗ xung
quanh để trao đổi khí bên trong và ngoài hầm.
Tại mỗi hầm có gắn biểu đồ theo dõi nhiệt độ từ ngày thứ 1 cho đến ngày thứ
50, tương ứng với dãi nhiệt độ từ 250C đến 750C. Ở đáy các hầm ủ còn lót mùn cưa
hay gỗ vụn tạo khoảng hở để giúp tăng sự lưu thông không khí và nước thải trong
hầm dễ dàng thoát ra bên ngoài, rồi theo các mương nổi trên mặt đất nối với hệ
thống mương ngầm đến hầm chứa tập trung, xây chìm có sức chứa khoảng 2 m3.
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 38 -
Rác được thu gom từ 2200 hộ gia đình, 4 trường học, 1 chợ nông sản, và một
số doanh nghiệp, rồi vận chuyển về xưởng để tiến hành phân loại. Rác không phân
hủy được như bì ny lon, sắt, nhôm, nhựa, giấy các tông, chai, lọ, lon các loại... được
lựa ra để bán phế liệu, còn lại rác hữu cơ cho vào thùng nhựa, đổ vào hầm ủ. Khi rác
đạt độ cao 40 cm thì tiến hành tưới rác bằng nước thải được bơm lên từ hầm chứa
tập trung để tạo độ ẩm và hạn chế khoảng trống trong hầm, sau đó phun chế phẩm
sinh học A.T.B để đẩy nhanh tốc độ ủ. Sau khi tưới rác, nước sẽ chảy trở lại vào
hầm chứa tạo nên một chu trình khép kín nên nước thải không thể rò rỉ ra môi
trường bên ngoài, đảm bảo vệ sinh môi trường sản xuất và xung quanh.
Sau 30 ngày ủ yếm khí, rác được chuyển qua khu vực ủ chín thêm 10 ngày
nữa, trong thời gian ủ chín có thể che bạt hoặc không tùy vào thời tiết mỗi ngày. Sau
đó compost được trải mỏng, đảo khô rồi chuyển qua công đoạn sàng, đóng bao.
Phần còn lại trên sàng được chuyển qua khu vực riêng để tiếp tục phân loại như lần
đầu. Việc phân loại sẽ lặp đi lặp lại liên tục trong suốt quá trình sản xuất, rác hữu cơ
đã qua phân loại còn sót khi cho vào ủ lại sẽ làm mồi cho sự phân hủy rác được xảy
ra nhanh hơn so với rác mới, với kỹ thuật này thì cứ 10 m3 rác sẽ sản xuất được 1 -
1,5 tấn phân compost.
(Hình 3.1. Mô hình xưởng phân compost)
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 39 -
(Bảng 3.1. Diện tích xưởng compost qui mô 1 tấn rác hữu cơ/ ngày)
Loại công trình Diện tích (m2 )
Khu tiếp nhận và phân loại rác 80 m2
Khu làm compost gồm: 250 m2
Khu chứa nước rỉ rác (nếu có) 4 m2
Khu ủ chín, sàn và chứa compost 40 m2
Khu lưu trữ và đóng bao 26 m2
Sơ đồ tóm tắt công nghệ xử lý rác thải bằng biện pháp yếm khí.
Công nghệ xử lý CTR bằng biện pháp yếm khí tuỳ nghi – A.B.T với sự tham
gia của tổ hợp VSV có ích (VSV đẩy nhanh tốc độ phân huỷ các chất hữu cơ và khử
mùi sinh ra trong quá trình vận chuyển và xử lý rác) có trong chế phẩm sinh học
P.MET và phụ gia (Do Công ty Công trình đô thị Ninh Thuận nghiên cứu và sản
xuất).
(Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải bằng biện pháp yếm khí tuỳ nghi)
RÁC HỮU CƠ Đưa vào bể ủ , phun chế phẩm P.MET, phụ gia, ủ 28 - 30 ngày.
Sàng thô, phân loại tách mùn hữu cơ
ủ chín
Thành phẩm phân vi sinh để
làm phân bón cho cây trồng.
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 40 -
Các bước chuẩn bị
Trang bị dụng cụ tiến hành làm phân vi sinh:
- Bảo hộ lao động cho công nhân: khẩu trang, găng tay
- Leng; kẹp gấp rác; thùng; cân
- Nhiệt kế đo nhiệt độ
- Dụng cụ sàng thô 5 x 5mm.
Vật liệu đệm:
Chuẩn bị vật liệu đệm để lót sàn đáy bao gồm cành khô vụn được cắt nhỏ, vỏ
đậu phộng, vỏ bắp, vỏ bưởi khô… Thành phần này sẽ góp phần tạo độ rỗng cho
phần dưới đống ủ để không khí có thể di chuyển lên phía trên dễ dàng.
Ngoài ra do tính chất CTRSH nước ta có độ ẩm cao (gần 65 – 70 %) và tỷ lệ
C/N khá thấp, chỉ khoảng từ 10 – 15 nên trong quá trình trộn đều CTR, ta sẽ bổ
sung thêm một khối lượng lá khô, cành vụn, mạt cưa… để gia tăng nguồn C, nâng tỷ
lệ C/N đồng thời tạo độ rỗng cho đống ủ và giảm đi một phần độ ẩm.
Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Phân loại rác
Chất lượng compost phụ thuộc vào chất lượng rác ban đầu, vì thế khâu PLR
giữ vai trò quan trọng. Các thành phần không phân hủy vi sinh vật phải được loại
bỏ. Đặc biệt phải quan tâm đến các thành phần nguy hiểm.
Nếu hộ dân đã PLR sẽ giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc làm
compost. Hơn nữa sẽ làm tăng giá trị của compost và rác tái chế. Vì vậy mục tiêu
lâu dài là hướng đến việc PLR tại nguồn.
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 41 -
Rác thu gom đến xưởng sẽ được phân loại bằng tay thành 3 loại: 1) Dễ phân
hủy VSV; 2) Tái chế; 3) Đổ bỏ.
(Sau khi phân loại phải rửa sạch khu vực PLR để tránh ký sinh và mùi hôi)
Rác hữu cơ đã được phân loại thủ công và chỉ giữ lại phần dễ phân hủy sinh
học như rác thực phẩm, rác vườn…; băm cắt thủ công để giảm kích thước đến
khoảng từ 5 – 50cm . Sau đó phun rải và trộn đều rác với chế phẩm sinh học P.MET
và phụ gia, đưa vào bể ủ (chứa khoảng 10m3 rác)
Bước 2: Trộn rác với thành phần bổ sung
Tỷ lệ Carbon và Nitrogen ( C/N) rất quan trọng cho quá trình phân hủy rác. Cả
C và N đều là thức ăn cho vi sinh vật phân hủy thành phân hữu cơ. Trong đó C quan
trọng cho sự tăng trưởng các tế bào, còn N là nguồn dưỡng chất.
Thành phần N cao được gọi là “ Xanh”, thành phần C cao được gọi là “ Nâu”.
Nguyên liệu rác ban đầu nên có tỷ lệ C/N từ 25:1 đến 40:1 để giúp quá trình phân
hủy nhanh và hiệu quả. Độ dao động C/N của rác gia đình khá cao và có thể làm
Rác từ hộ gia đình
Tốt cho compost Không tốt cho compost
Rác phân hủy:
Rác vườn:Lá và cỏ,
Cành cây nhỏ,…
Rác thực phẩm:
thức ăn thừa, rau,
trái cây…
Rác khác: giấy vụn,
carton, …
Làm compost
Rác cặn bã:
- Mẫu nhựa
- Vỏ dừa
- Xương
- Các mảnh
gỗ, bảng
sơn.
- Vải, len.
- ….
Rác nguy hiểm:
- Chất tẩy rửa
- thuốc trừ sâu,
hóa chất, chất
dễ cháy.
- Kim tiêm, ống
chích.
- Thủy tinh vở
- Đinh ốc
- Pin, acquy
- …..
Rác tái chế:
- Kim loại
- Nhôm
- Carton
- Giấy
- Plastic
- Thủy tinh
- ….
Vận chuyển đến bãi rác Bán ve chai
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 42 -
compost. Do vậy nên giữ riêng loại rác “ Nâu” ( chẳng hạn rác công viên) khỏi rác “
Xanh” của hộ gia đình để bổ sung sau này tùy vào quá trình Compost. Để bắt đầu
thực hiện có thể trộn rác “ Xanh” và “ Nâu” với khối lượng bằng nhau. Tỷ lệ này có
thể điều chỉnh nếu quá trình compost diễn ra không tốt. Một cách nhanh chóng, nếu
rác quá ước với những thành phần nhỏ( chẳng hạn như rác nhà bếp hay rác nhà
hàng) thì bổ sung them thành phần “Nâu”( điều này không chỉ cân bằng tỉ lệ C/N
mà còn làm độ ẩm và tăng cường khả năng lưu thông không khí trong rác).
Tóm tắt giai đoạn trộn rác như sau:
Tỷ lệ C/N từ 25 : 1 đến 40 : 1 là hiệu quả nhất cho quá trình Compost.
Gỗ vụn hay mùn cưa ( C cao ) hay phân gia súc ( N cao ) có thể trộn với rác để
giúp C/N tối ưu. Gỗ vụn còn giúp tạo lỗ hổng trong rác và giúp tăng sự lưu thông
không khí.
Phần compost còn lại sau khi sàng lọc lần trước được dùng để bổ sung vào
lượng rác ủ mới như 1 nguồn Carbon. Đồng thời trong đó đã có sẵn các vi sinh vật
làm tăng nhanh quá trình compost.
Bước 3: Đổ rác vào bể ủ
Rác hữu cơ sau khi đã phân loại được gom lại, phun rải và trộn đều rác với
chế phẩm sinh học và phụ gia; sau đó cho vào bể chứa rác( chứa khoảng 10m3 rác),
ủ 1 tấn / ngày.
Rác sẽ được đổ trên bề mặt của bể ủ với bề dày khoảng 40cm, dùng chế phẩm
sinh học P.MET phun đều lên lớp rác, tiếp tục đổ lớp rác mới lên trên và phun chế
phẩm.. Cứ thế làm tiếp tục cho đến khi bể ủ đầy thì chuyển sang bể ủ khác. Trong
quá trình ủ rác, dùng chế phẩm sinh học làm chất xúc tác để đẩy nhanh quá trình
phân hủy rác, thời gian phân hủy từ 28 - 30 ngày, giảm lượng nước rỉ rác và mùi
hôi đáng kể.
Trong vài ngày đầu nhiệt độ sẽ tăng lên đến 600C, điều này giúp cho sản phẩm
compost không còn mầm bệnh và cỏ dại.
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 43 -
Thỉnh thoảng tưới nước lên các bể ủ để duy trì độ ẩm và nhiệt độ( có thể lấy
nước rỉ rác từ hố thu gom nước rác tưới trở lại lên rác đang ủ).
Lượng rác hữu cơ được ủ trong một ngày là 1 tấn khoảng 2m3 thì bể sẽ đầy
trong khoảng từ 5 – 6 ngày. Lớp rác mới sẽ được trộn chung với bề mặt của lớp rác
cũ bằng cách dùng cào hay xén để trộn. Quá trình compost sẽ diễn ra trong 30 ngày
và sau đó đưa qua bể ủ chín 10 ngày nữa. Trong suốt thời gian ủ cần phải theo dõi
nhiệt độ 1 cách thường xuyên, hàng tuần kiểm tra độ ẩm, nếu quá khô thì phả rưới
thêm nước.
Bước 4: Đảo trộn rác
Một trong những khâu quan trọng của quá trình compost là phải đảm bảo cung
cấp đầy đủ không khí. Trong vài ngày đầu lượng vi sinh vật hiếu khí tăng trưởng rất
nhanh nên cần nhiều Oxy. Việc thiếu Oxy sẽ làm tăng trưởng VSV kỵ khí và làm
xuất hiện mùi hôi, đồng thời làm chậm quá trình compost.
Hoạt động vận hành và theo dõi
Vận hành an toàn và bảo đảm sức khỏe cho công nhân là ưu tiên hàng đầu.
Công nhân phải trang bị bảo hộ lao động và đồng phục khi làm việc.
Bước 1: Kiểm soát nhiệt độ
Hoạt động của VSV hiệu quả trong khoảng nhiệt độ từ 650C - 700C trong
khoảng 1 – 2 ngày. Nhiệt độ trên 700C sẽ ức chế hoạt động này. Nhiệt độ trên 800C
sẽ làm chết các VSV và quá trình compost sẽ dừng lại. nhiệt độ dưới 650C là thích
hợp nhất cho quá trình compost và cũng đảm bảo tiêu diệt các hạt cỏ dại, trứng ấu
trùng và các chất hại cho con người. Vì vậy, cần duy trì nhiệt độ này trong ít nhất là
3 ngày. Sau tuần thứ nhất nhiệt độ sẽ giảm và quá trình compost cũng chậm lại. Quá
trình sẽ chuyển qua giai đoạn thực vật ( mesophilic phase ) với nhiệt độ từ 45 - 500C
và các VSV khác sẽ giữ vai trò chuyển hóa cho đến khi rác trở thành compost.
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 44 -
Đo nhiệt độ:
Dùng 1 nhiệt kế rượu có cột 1 sợi dây ở đầu ( không nên dùng nhiệt kế thủy
ngân vì nó có thể gây ô nhiễm nếu bị bể).
Sử dụng nhiệt kế rượu, trước hết dùng 1 cây que cứng tạo 1 lỗ hổng và sâu, sau
đó đưa nhiệt kế vào.
Sau khoảng 1 phút lấy nhiệt kế ra và đọc ngay kết quả rồi ghi vào bảng theo
dõi nhiệt độ.
Thực hiện việc kiểm tra nhiệt độ 2 lần/ngày tại 3 khu vực: trên mặt, giữa và
đáy bể.
Bước 6: Kiểm soát độ ẩm
Vi khuẩn lấy các dưỡng chất chỉ khi nó được phân hủy thành ion trên mặt phân
tử nước. Vì vậy, độ ẩm giữ vai trò quan trọng. Để đảm bảo tốc độ phân hủy cần duy
trì độ ẩm trong các bể compost ở mức 40 -60%.
Kiểm tra độ ẩm nhanh chóng bằng cách bốc 1 nắm rác và bóp chặt thì ta thấy:
- Nếu chỉ có 1 vài giọt nước chảy ra thì độ ẩm tốt.
- Nếu không có giọt nước chảy ra thì độ ẩm dưới 40%, điều này cho biết việc
cung cấp dưỡng chất bị ngăn cản. Do vậy quá trình compost bị chậm lại.
Thông thường nhiệt độ của rác trong bể giảm suốt quá trình vì thành phần
nước quá thấp, bổ sung thêm nước sẽ làm tăng nhiệt độ và quá trình compost
sẽ tiếp tục.
- Nếu có quá nhiều giọt nước chảy ra thì độ ẩm quá cao sẽ xuất hiện quá trình
phân hủy kỵ khí và rác sẽ bốc mùi khó chịu.
Bước 7: Ủ chín
Sau khoảng thời gian 30 ngày, rác trong bể sẽ ngả màu như màu đất và nhiệt
độ xuống dưới 500C. Điều này cho biết đã đến quá trình chín. Các VSV hữu cơ và
các côn trùng nhỏ khác tiếp tục xâm chiếm các compost chưa chín và phân hủy các
Đề tài Phân loại rác tại nguồn & xử lý rác hữu cơ thành phân compost
GVHD : Th.S Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Lê Thị Hồng Hảo - 45 -
phần tử hữu cơ có cấu trúc bền hơn như cenlulose. Cần thêm 1 tuần để đảm bảo
compost đã chín hoàn toàn và có thể sử dụng để bón trực tiếp cho cây trồng. trong
suốt quá trình này compost cần ít Oxy và ít nước. Nhiệt độ sẽ giảm bằng với nhiệt
độ không khí bên ngoài.
Di chuyển compost sang bể ủ chín. Trong quá trình ủ chín không cần phải đảo
trộn, bổ sung thêm ít nước nếu compost quá khô.
Khu vực ủ chín phải có mái che, vào mùa mưa giữ cho compost không bị ướt
vì nước mưa có thể mang đi các dưỡng chất.
Tiếp tục theo dõi nhiệt độ cho đến khi ổn định bằng với nhiệt độ không khí bên
ngoài. Nếu nhiệt độ tăng thì phải thêm nước, quá trình chín sẽ chậm lại và cần thêm
vài ngày nữa.
Việc xuất hiện màu trắng hay xám là do nấm, đó là các VSV quan trọng cho
quá trình compost. Điều này cho thấy rằng giai đoạn “ thực vật” vẫn chưa kết thúc.
Compost chín sẽ có màu Nâu xẫm, có mùi đất và có cấu trúc xốp.
Bước 8: Sàng lọc Compost.
Compost chín có kích thước thô, nó phụ thuộc vào vật liệu ban đầu và số lần
đảo trộn. Kích thước sàng compost thông thường khoảng 10mm.
Việc sàng nhằm loại bỏ các phần không phải hữu cơ còn sót lại trong quá trình
phân loại ban đầu n