Đồ án Phân tích hiệu quả kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần đường Bình Định

Dự kiến khi thực hiện biện pháp này Công ty phải chi cho việc mua mía giống mới và phân bón cho mỗi hecta là 9 triệu đồng.

Chi phí hổ trợ người trồng mía chuyển sang trồng giống mía mới là 6 triệu đồng trên một hecta. Theo số liệu tại phòng nguyên liệu thì hiện nay Công ty có diện tích đất trồng là 10,500 ha trong đó diện tích đất cần trồng mới là 6,000 ha và năm sau là 4,500 ha.

Tổng chi phí cho biện pháp dự kiến là:

15 x 6,000 + 15 x 4,500 = 157,500 triệu đồng

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích hiệu quả kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần đường Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy Nhơn, tháng 09 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Lộc Lớp: Quản Trị Doanh Nghiệp . K50 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Phương Hiệp NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.1. Khái quát chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.4. Các phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh PHẦN I Cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phần hai PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BÌNH ĐỊNH Tên gọi: Công ty cổ phần Đường Bình Định Tên giao dịch quốc tế: Binh Dinh Sugar Joint Stock Company Trụ sở chính: Km 52- QL 19 – Tây Giang – Tây Sơn – Bình Định. Email: Bisuco@dng.vnn.vn Vốn điều lệ: 40 tỷ đồng Tổng số lao động: 392 người 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Đường Bình Định Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm Tình hình thực hiện doanh thu qua các năm ĐVT: triệu đồng Tình hình thực hiện lợi nhuận năm 2008-2009 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu sức sản xuất ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu sức sinh lợi ĐVT: triệu đồng Các chỉ tiêu hiệu quả về tổng chi phí ĐVT: triệu đồng Tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào Tình hình sử dụng lao động Tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào Tình hình sử dụng tài sản cố định ĐVT: triệu đồng Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của TSCĐ ĐVT: triệu đồng Các chỉ tiêu hiệu quả của tổng vốn kinh doanh Các chỉ tiêu hiệu quả của vốn chủ sở hữu Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả NHẬN XÉT CHUNG * Công ty đã tạo dựng được uy tín và thương hiệu trên thị trường * Đội ngũ cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm, gắn bó với Công ty Công ty có được sự ủng hộ rất lớn của các cấp lãnh đạo tỉnh, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan khác máy móc thiết bị tương đối ổn định * Sức ép cạnh tranh gay gắt * Sử dụng vốn và chi phí hiệu quả không cao. * Phụ thuộc vào mùa vụ Phần ba: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BÌNH ĐỊNH Biện pháp 1: Đầu tư dây chuyền công nghệ ván ép Chi phí cho biện pháp Đvt: triệu đồng Dự trù lãi lỗ trong một năm thực hiên dự án NPV = Tổng PV – Tổng V =7,065.703 – 3,500 = 3,565.703 > 0 NPV > 0. vậy biện pháp trên có hiệu quả. Tỷ suất lợi nhuận vốn giản đơn: IRR = 512.80/ 3,500 x 100% = 14.65% > r = 12.5% Như vậy biện pháp trên được xem là có hiệu quả. Đồng thời giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường Kết quả biện pháp Dự kiến khi thực hiện biện pháp này Công ty phải chi cho việc mua mía giống mới và phân bón cho mỗi hecta là 9 triệu đồng. Chi phí hổ trợ người trồng mía chuyển sang trồng giống mía mới là 6 triệu đồng trên một hecta. Theo số liệu tại phòng nguyên liệu thì hiện nay Công ty có diện tích đất trồng là 10,500 ha trong đó diện tích đất cần trồng mới là 6,000 ha và năm sau là 4,500 ha. Tổng chi phí cho biện pháp dự kiến là: 15 x 6,000 + 15 x 4,500 = 157,500 triệu đồng Chi phí cho biện pháp Biện pháp 2: Nhập giống mía mới có chử đường cao về trồng Khi áp dụng biện pháp này Công ty sẽ thay được toàn bộ diện tích đất trồng mía của mình từ mức 4.5 tấn đường trên mỗi hecta lên mức 6.2 tấn đường trên một hecta cho vụ đầu và 8.4 tấn đường trên một hecta cho vụ tiếp theo. Như vậy theo cách này ta thấy được sản lượng năm đầu tăng lên một lượng là: 6,000 x ( 6.2 – 4.5) = 10,200 tấn đường Sản lượng đường tăng trong năm thứ hai là: 6,000 x ( 8.4- 4.5) + 4,500 x ( 6.2- 4.5) = 31,050 tấn đường Sản lượng đường tăng thêm trong năm thứ ba là: 10,500 x ( 8.4 -4.5) = 40,950 tấn đường Hiệu quả của biện pháp Như vậy sau ba năm công ty ta sẽ có NPV của biện pháp này như sau: NPV = tổng PV – tổng V Tổng PV = 356,240.35 triệu đồng. Tổng V = 150,267.86 triệu đồng. + Doanh thu năm thứ nhất tăng: 10,200 x 6.37 =64,974 triệu đồng. Lợi nhuận tăng thêm: 64,974 x ( 1 – 0.28) = 46,781 triệu đồng + Doanh thu năm thứ hai tăng: 31,050 x 6.37 =197,789 triệu đồng. Lợi nhuận tăng thêm: 197,789 x ( 1-0.28) = 142,408 triệu đồng + Doanh thu năm thứ ba tăng: 40.950 x 6.37 = 260,851 triệu đồng. Lợi nhuận tăng thêm: 260,851 x ( 1-0.28) = 187,813 triệu đồng Sau 3 năm Công ty thu về toàn bộ tiền bỏ ra mua giống và phân bón là 94,500 triệu đồng NPV = 356,240.35 – 150,267.86 = 205,972.49 triệu đồng Hiệu quả của biện pháp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptNGUYEN THANH LOC - PHAN TICH HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH VA MOT SO BIEN PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI Ctcp DUONG BINH DINH.ppt
Tài liệu liên quan