Sức sản xuất của chi phí, của vốn kinh doanh giảm là do doanh thu thu được chưa tương xứng với nguồn lực bỏ ra. Vì hiện nay, việc chào hàng, giới thiệu sản phẩm, giao dịch bán hàng. của Công ty chỉ có phòng Kinh doanh đảm nhiệm nên hiệu quả chưa được tối ưu.
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh thép Thanh Bình HTC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÉP THANH BÌNH HTC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ SVTH : Nguyễn Thị Hồng HiênLớp : Quản trị doanh nghiệp K49 GVHD : TS. Hà Thanh Việt Hà Nội, 08/2009 1. Sự cần thiết của đề tài: - Cho phép doanh nghiệp nhìn nhận đúng về khả năng, sức mạnh và lợi thế cũng như những mặt yếu, mặt hạn chế trong doanh nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thép Thanh Bình HTC để thấy được những mặt yếu của công ty, qua đó đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Thép Thanh Bình HTC. Phạm vi nghiên cứu: Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Thép Thanh Bình HTC. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đồ án xây dựng theo phương pháp tổng hợp, áp dụng một số phương pháp phân tích như phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp đồ thị… LỜI MỞ ĐẦU KẾT CẤU ĐỒ ÁN PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀHIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khát quát về hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.2. Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.5. Trình tự phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD TẠI CÔNG TY PHẦN 2 2.1. Giới thiệu khái quát chung về Công ty. 2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động SXKD của công ty TNHH Thép Thanh Bình HTC. 2.2.1. Phân tích chung kết quả hoạt động. 2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động. 2.2.3. Hiệu quả sử dụng chi phí. 2.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 2.3. Đánh giá chung về thực trạng hiệu quả SXKD của Công ty. Buôn bán tư liệu sản xuất chủ yếu là vật tư kim khí. Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa, dịch vụ thương mại. Sản xuất, gia công các mặt hàng kim loại. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY PHẦN 2 Tên công ty: CÔNG TY TNHH THÉP THANH BÌNH HTC. Tên giao dịch: THANH BÌNH H.T.C STEEL COMPANY LIMITED. Tên viết tắt: THABI STEEL CO., LTD. Địa chỉ: 109, ngõ 53, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội. Quy mô: Công ty có quy mô vừa. Ngành nghề kinh doanh chính: Vật tư kim khí. PHÂN TÍCH CHUNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG PHẦN 2 Nguồn: Phòng Kế toán HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG PHẦN 2 Nguồn: Phòng Kế toán Sức sản xuất của lao động có xu hướng tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng của năm 2008 lại giảm so với tốc độ tăng năm 2007. Sức sinh lợi của lao động cũng tương tự như sức sản xuất nhưng tỷ lệ tăng của năm 2007 lại thấp hơn nhiều so với sức sản xuất. ĐVT: Triệu đồng HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ PHẦN 2 Nguồn: Phòng Kế toán Cả sức sinh lợi và sức sản xuất của chi phí tiền lương đều giảm dần qua các năm nhưng tốc độ giảm đã được khắc phục dần. Tỷ lệ giảm của năm 2008 thấp hơn tỷ lệ giảm của năm 2007. ĐVT: Triệu đồng PHẦN 2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG Nguồn: Phòng Kế toán Sức xuất của chi phí tiền lương năm sau cao hơn năm trước nhưng tốc độ tăng năm 2008 lại thấp hơn tốc độ tăng của năm 2007. Sức sinh lợi của chi phí tiền lương có xu hướng tăng lên. Điều này phản ánh một đồng phải trả cho chi phí tiền lương thì càng ngày càng thu được nhiều đồng lợi nhuận hơn. ĐVT: Triệu đồng PHẦN 2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Nguồn: Phòng Kế toán Sức sản xuất của tổng vốn có xu hướng giảm dần, năm sau thấp hơn năm trước, thể hiện một đồng vốn bỏ vào SXKD thu được ít đồng doanh thu hơn. Sức sinh lợi của tổng vốn giảm dần qua các năm nhưng tốc độ giảm của năm 2008 đã thấp hơn tốc độ giảm của năm 2007. ĐVT: Triệu đồng PHẦN 2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Nguồn: Phòng Kế toán Sức sản xuất và sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng giảm tỷ lệ nghịch với sự tăng giảm của vốn chủ sở hữu. Trong năm 2007 thì hai chỉ tiêu này tăng lên khá cao, trên 40% so với năm 2006. Nhưng năm 2008 thì chúng lại đều giảm và tỷ lệ giảm này cũng không nhỏ. PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY Tốc độ tăng của SSX và SSL của lao động giảm qua các năm. Hiệu quả sử dụng chi phí năm sau thấp hơn năm trước. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty giảm qua các năm. Vốn CSH chiếm tỷ lệ thấp trong tổng vốn kinh doanh, chủ yếu là vốn vay nên rủi ro là rất cao. Hiệu quả sử dụng vốn CSH chưa tốt. Doanh lợi doanh thu thấp chưa đến 1%. ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ Dù kinh tế có nhiều biến động xấu nhưng Công ty vẫn làm ăn có lãi. Năng suất lao động của Công ty tăng lên đáng kể. Hiệu quả sử dụng lao năm sau cao hơn năm trước. Hiệu quả sử dụng chi phí tuy có chiều hướng giảm dần nhưng tốc độ giảm của năm sau lại thấp hơn năm trước. Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương có chiều hướng tăng lên. PHẦN 2 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ Nguồn vốn của Công ty chủ yếu là đi vay, vì vậy hằng năm Công ty phải trả một lượng lãi vay khá lớn và có xu hướng tăng lên qua các năm nên lợi nhuận thu được không như mong đợi. Lợi nhuận của Công ty thấp còn là vì một số chi phí đã tăng lên rất cao (trên 50%) như chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. Sức sản xuất của chi phí, của vốn kinh doanh giảm là do doanh thu thu được chưa tương xứng với nguồn lực bỏ ra. Vì hiện nay, việc chào hàng, giới thiệu sản phẩm, giao dịch bán hàng... của Công ty chỉ có phòng Kinh doanh đảm nhiệm nên hiệu quả chưa được tối ưu. Máy móc cũ kỹ năng suất thấp không đáp ứng được nhu cầu của thị trường nên hiệu suất sử dụng tài sản chưa hiệu quả. PHẦN 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CAO HIỆU QUẢ SXKD TẠI CÔNG TY TNHH THÉP THANH BÌNH HTC Biện pháp 1: Đầu tư dây chuyền công nghệ khung xương trần nhằm mở rộng sản xuất đa dạng hóa các loại sản phẩm, tăng doanh thu. BIỆN PHÁP Biện pháp 2: Giảm các khoản nợ ngắn hạn và lãi vay bằng cách huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Biện pháp 3: Thành lập một phòng marketing để chuyên trách về việc quảng bá hình ảnh sản phẩm cũng như hình ảnh của Công ty, bên cạnh đó tăng cường mở rộng thị trường. Biện pháp 4: Không ngừng đổi mới, nâng cao trình độ tổ chức quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, hoàn thiện bộ máy quản lý. PHẦN 3 BIỆN PHÁP 1 Vốn đầu tư: 6.000 triệu đồng. Quỹ đầu tư phát triển: 5.500 triệu đồng. Vay ngân hàng: 500 triệu đồng (lãi xuất 10,5%/năm). Chi phí sử dụng vốn: 12,5 % PHẦN 3 HIỆN GIÁ THUẦN ĐVT: Triệu đồng NPV = Tổng PV – Tổng V = 11.610,79 – 6.000 = 5.610,79 > 0 PHẦN 3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Vậy biện pháp trên là có hiệu quả. Phân tích độ nhạy của biện pháp khi giá bán thay đổi ± 2%. PHẦN 3 ĐỘ NHẠY CỦA BIỆN PHÁP Phân tích độ nhạy của biện pháp khi chi phí thay đổi ± 2%. BIỆN PHÁP 3 PHẦN 3 Doanh thu dự kiến của năm 2009 sẽ là: 35.345 x 9.250 = 326.942 triệu đồng Tổng chi phí cố định trong tổng giá thành năm 2009 là: Chi phí cố định năm 2008 là: 12.996 triệu đồng. Chi phí bán hàng tăng thêm là: 150 triệu đồng. Chi phí phải trả thêm cho hai nhân viên marketing mới tuyển thêm là: 70,78 + 10,34 = 81,12 triệu đồng. Chi phí khấu hao tăng thêm trong năm 2009 là: 4 triệu đồng/năm. Tổng chi phí cố định trong năm 2009 là: 12.496 + 150 + 81,12 + 4 = 12.731,12 triệu đồng. Tổng chi phí biến đổi trong tổng giá thành năm 2009 là: 326.942 x 0,95 = 310.595 triệu đồng. Thực hiện biện pháp nhằm mục đích tăng doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản. Chi phí biến đổi trên 1 đồng doanh thu năm 2008 là: 286.481/301.383 = 0,95 PHẦN 3 HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Tổng chi phí = chi phí cố định + chi phí biến đổi = 12.731,12+ 310.595 = 323.326,02 triệu đồng. LNTT = Doanh thu – Chi phí = 326.942 – 323.326,02 = 3.615,98 triệu đồng. LNST = LNTT x (1 – t) = 3.615,98 x (1 – 0,28 ) = 2.603,51 triệu đồng. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGUYEN THI HONG HIEN - PHAN TICH HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH VA MOT SO GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH TAI CONG TY TNHH THEP THANH BINH HTC.PPT