Để cho giá thánh dịch vụ vận tải hàng tháng không bị biến động đột ngột do ảnh hưởng của việc tính toán chi phí do ảnh hưởng của việc tính toán chi phí săm lốp vào chi phí vận tải nên tại công ty đã tiến hành trích trước chi phí săm lốp để tính vào chi phí vận tải hàng tháng
Hiên nay theo phương án khoán vận chuyển xe điều động thi chi phí săm lốp được trích trước vào chi phí vận tải theo phương pháp sau
Căn cứ vào:
- Số km hoạt động bình quân tháng
- Số bộ săm lốp
- Giá 1 bộ
- Tổng số km phải hoạt động để đươc thay lốp
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3457 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế toán xưởng: Thực hiện việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh tại xưởng sửa chữa, tình hình doanh thu, chi phí, nguyên vật liệu tại xưởng.
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại quỹ, căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp để tiến hành xuất nhập quỹ, ghi sổ trong ngày, đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanh toán tiền mặt.
Mặc dù mỗi bộ phận có nhiệm vụ và chức năng riêng nhưng lại có quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất và cùng hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ của phòng kế toán. Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ dược khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần
vận tải và dịch vụ
Kế toán xưởng
Kế toán khoản phải thu
Kế toán vật tư
Kế toán tiền lương kiêm kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
2.1.3.2. Hình thức kế toán áp dụngtại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ.
Hình thức số kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ
Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ được biểu diễn qua sơ đồ sau:
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Chứng từ gốc
Các sổ, thẻ chi tiết
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chú thích: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ ngắn
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối ứng
Trình tự hạch toán như sau:
Căn cứ vào các chứng từ gốc cùng loại, định kỳ ngắn (3- 5 ngày một lần), kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ co đính kèm theo các chứng từ gốc, kế toán đăng ký số của chứng từ và tổng cộng số tiền ở chứng từ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sau đó, số liệu của chứng từ ghi sổ dược ghi tiếp vào các sổ Cái có liên quan. Mỗi tài khoản được mở một sổ Cái để ghi.
Tiếp theo, căn cứ vào chứng từ ghi sổ có các chứng từ gốc đính kèm, kế toán ghi vào các sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng kế toán cộng các sổ Cái, tính ra số dư cuối kỳ trên các tài khoản tổng hợp và lập bảng cân đối phát sinh để kiểm tra đối chiếu việc ghi chép vào các tài khoản tổng hợp. Đồng thời, kế toán cộng các sổ chi tiết, lập các bảng tổng hợp chi tiết và đối chiếu dòng cộng của các bảng này với dòng tương ứng ở bảng cân đối phát sinh. Ngoài ra còn cộng cột số tiền ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và đối chiếu với dòng cộng phát sinh trong kỳ ở bảng cân đối phát sinh.
Trên cơ sở số liệu hệ thống được ở các sổ Cái, các bảng tổng hợp chi tiết, kế toán lập các báo cáo tài chính.
2.2. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ.
Do công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực như: Vận tải và đại lý vận tải, bán hàng, bảo dưỡng sửa chữa, cho thuê kho bãi… nhưng lĩnh vực hoạt động chính của công ty là hoạt động vận tải nên trong đồ án này tập trung phân tích hoạt động vận tải đó là việc tập hợp chi phí và tính giá thành của hoạt động dịch vụ vận tải.
2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí tại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ
2.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí vận tải có liên quan trực tiếp đến tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải, đây là khâu đầu tiên và và đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới tính chính xác của thông tin kế toán cung cấp từ quá trình tập hợp chi phí vận tải. Vì vậy xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí vận tải phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của công ty có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức kinh tế tập hợp chi phí từ việc hạch toán ban đầu đến việc tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên các tài khoản, sổ chi tiết.
Tại công ty, đối tượng tập hợp chi phí vận tải là từng đầu xe thông qua việc khoán chi phí vận chuyển cho từng lái xe để trang trải chi phí trong quá trình vận chuyển hàng.
2.2.1.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí tại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ
Do công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí vận tải cho từng đầu xe nên chi phí phát sinh trực tiếp đến đối tượng do đó kế toán tập hợp chi phí cho từng đối tượng còn chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng thì dùng phương pháp phân bổ cho từng đối tượng đó.
Chi phí vận tải của công ty bao gồm 3 khoản mục chi phí:
Chi phí NVL trực tiếp: chi phí nhiên liệu trực tiếp được sử dụng trong ngành vận tải là dầu Diezen
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung: trong chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Chi phí tiền lương, bảo hiểm cho nhân viên quản lý
+ Chi phí bốc xếp, cầu phà, sửa chữa vặt trên đường
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi các khoản giữ lại chi dần cho xe, lốp, bạt
+ Chi phí điện thoại, văn phòng phẩm, tiếp khách
a)Kế toán chi phí nhiên liệu trực tiếp:
Do đặc thù của hoạt động vẩn tải là thường xuyên vận động máy móc nên khoản chi phí nhiên liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn, chi phí bỏ ra nhiều. Hơn nữa do phương tiện vận tải hoạt động chủ yếu ở bên ngoài công ty nên chi phí về nhiên liệu ở công ty được hạch toán riêng cho từng xe, co chế độ khoán về số lít sử dụng cho 100km lăn bánh, chế độ khoán này tuỳ thuộc vào phương tiện vận tải, trình độ của lái xe, tốc độ phương tiện, mức độ cũ mới của phương tiện… Do đó mà xây dựng phương án khoán vận chuyển xe điều động cụ thể cho từng xe.
VD: Phương án khoán vận chuyển xe điều động 29H7609:
Đề mục
Diễn giải
Giá xe (31/8/2000)
28.400.000
Tổng giá thanh toán trong tháng
Cự ly vận chuyển bq chuyến
Trọng tải
Số ngày hoạt động bq
Số chuyến hoạt động bq
Cước vận chuyển bq
Km hoạt động trong một tháng
Tổng giá thanh toán
Doanh thu
16.000.000
175 km
5,5 tấn
20 ngày
18 chuyến
160.000 đ/tấn
18chuyến x 175km x2 = 6300km
18 x 160.000 x 5,5 = 16.000.000
16.000.000/1.05 = 15.238.095
Chi phí/tháng
Lương (11%DT)
Chi phí cầu phà (10%DT)
Sửa chữa vặt (1%DT)
Bốc xếp (3%DT)
Lái xe nhận
- Thay dầu giữa kỳ (5000km/lần)
Khám định kỳ (6 tháng/lần)
Bình điện
Bạt che
Lốp
Bảo dưỡng
BHYT,BHXH,KPCĐ
BH xe
Khấu hao
Cơm trưa
Lệ phí xăng dầu
Sữa chữa lớn
Phúc lợi
Chi phí quản lý (10% tổng giá thanh toán)
Khách hàng
Trả lãi ngân hàng 5%
Các khoản chi phí phải trả
14.920.000
11% x 15.238.095 = 1.676.000
10% x 15.238.095 = 1.520.000
1% x 15.238.095 = 152.000
3% x 15.238.095 = 457.000
8.455.000
6.300/5.000 x 242.000 = 254.000
450.000/6 tháng = 75.000
445.000/6 tháng = 40.000
1.800.000/24 tháng = 75.000
(6.300km x 6 bộ x 1.480.000)/60.000km = 932.000
6.300/10.000 x 658.000 = 414.000
1,7 x290.000 x 19% = 93.670
1.358.604/12 tháng = 114.000
(28.400.000 – 8.000.000)/36 tháng = 567.000
100.000
300.000
400.000
500.000
1.600.000
200.000
800.000
6.465.000
Lãi = (2 – 3)
1.080.000
Với phương án khoán vận chuyển cho từng xe và thực tế phát sinh, kế toán thanh toán một số chi phí cho lái xe tự chi ra trên đường đi như: chi phí cầu phà, sửa chữa đột xuất, chi phí mua nhân liệu, chi phí bốc xếp.
Với xe 29H7609 thì nhiên liệu khoán cụ thể như sau:
20 lít/100km đồng bằng.
23lít/100km miền núi.
Nếu lái xe chi quá số nhiên liệu định mức đó thì phần chi quá đó định mức đó do lái xe phải chịu. Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt thì xem xét tình hình cụ thể, công ty có thể gánh một phần chi thêm đó hoặc tăng thêm định mức nhiên liệu cho 100km lăn bánh.
Do công ty khoán tiền mua nhiên liệu vận chuyển cho lái xe nên kế toán không quan tâm đến giá trị nhiên liệu còn trên xe đầu kỳ và cuối kỳ mà chỉ hạch toán phần chi phí nhiên liệu đã sử dụng theo hoá đơn mua xăng dầu ( GTGT) cũng đồng nghĩa với việc không sử dụng TK152.
Kế toán doanh nghiệp theo dõi hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, do đó hạch toán chi phí nhiên liệu trực tiếp hoạt động vận tải, kế toán sử dụng tài khoản sau:
TK621: chi phí nhiên liệu trực tiếp
TK133: thuế giá trị gia tăng đầu vào.
TK111: tiền mặt
TK141: tạm ứng
Việc tính giá trị nhiên liệu của vận tải được tính theo gia trên hoá đơn GTGT. Việc hach toán chi phí nhiên liệu của hoạt động vận tải được tiến hành như sau:
Với việc khoán một số chi phí cho lái xe cần chi ra trong quá trình vận chuyển hàng nên đầu tháng kế toán tiến hành tam ứng cho lái xe một số tiền nhất định để trang trải chi phí: Mua nhiên liệu, vé qua cầu phà, sửa chữa xe bị hỏng đột xuất, bốc xếp hàng lên xe.
Khi ứng trước tiền cho lái xe, kế toán căn cứ vào phiếu chi tạm ứng cho từng lái xe và tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK141 : 44.500.000
Có TK111 : 44.500.000
Cuối tháng khi nhận được các chứng từ, hoá đơn do các lái xe gửi về phòng kế toán, trong đó có hoá đơn mua xăng dầu ( GTGT) kế toán tiến hành kiểm tra phân loại, rồi lập: “ bảng kê chi tiết lái xe đã mua xăng dầu”. Sau đó tổng hợp lại trên: “ bảng kê tổng hợp lái xe mua xăng dầu”. Do công ty có kế hoạch khoán nhiên liệu cho 100km xe chạy trên từng tuyến đường cụ thể nên kế toán luôn quan tâm đến: “ phương án khoán vận chuyển xe điều động” để đối chiều với các hoá đơn xăng dầu mà lái xe gửi về. Trong trường hợp số xăng dầu vượt quá mốc khoán thì cần kiểm tra cụ thể nguyên nhân rồi xử lý kịp thời.
Ví dụ: Có hoá đơn mua xăng dầu của xe 29H7609 như sau: (biểu 1)
Sau khi đã kiểm tra số hoá đơn xăng dầu của từng xe, kế toán tiến hành lập: “Bảng kê lái xe đã mua xăng dầu” cho từng xe (biểu 2)
Các số liệu trên từng bảng kê sẽ được tổng hợp trên: “Bảng kê tổng hợp lái xe đã mua xăng dầu tháng 2/2004” (biểu 3)
Căn cứ vào số tiền thuế GTGT trên biểu 3, kế toán lập chứng từ ghi sổ (biểu 4). Sau đó ghi sổ Cái TK133 và TK3388 theo định khoản sau:
Nợ TK133 : 3.627.400
Có TK3388 : 3.627.400
Biểu 1: Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 02
Liên 2 (Khách hàng) Ký hiệu: BLXD/2004
Đơn vị bán: Cửa hàng xăng dầu Lào Cai Số: 10891
Tên khách hàng: CTCP vận tải và dịch vụ Mã số thuế: 5300100540
TT
Tên hàng hoá,dịch vụ
Đvị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Diezen
Lít
220
3.455
760.100
Thuế suất: 10%
Mức phí xăng dầu: 300đ/lít
Cộng tiền hàng: 760.100
Tiền thuế GTGT: 76.010
Lệ phí xăng dầu: 66.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 902.110
Số tiền viết bằng chữ: Chín trăm linh hai nghìn đồng
Người mua hàng Người lập phiếu Kế toán Thủ trưởng đơn vị
(Nguồn: Phòng kế toán)
Biểu 2: Bảng kê lái xe đã mua xăng dầu – Xe 29H7609
Số
Ng
Tên đơn
vị bán
Thuế
VAT
đầu vào
Mã số
thuế
Tiền mua chưa thuế
Lệ phí xăng dầu
Tổng tiền
10548
3/2
C.H.X.D Hà Tĩnh
64.954
235701982
649.540
56.400
770.894
10891
5/2
C.H.X.D Lào Cai
76.010
5300100540
760.100
66.000
902.110
20795
6/2
C.H.X.D Thành Vinh
7.600
3450019720
76.000
7.200
90.800
…
…
…
…
…
…
…
...
Cộng
344.800
3.448.000
300.000
4.092.800
Giám đốc Kế toán trưởng Người lậpBiểu 3: Bảng kê tổng hợp lái xe đã mua xăng dầu T2/2004
STT
Số xe
Thuế VAT đầu vào
Tiền mua chưa thuế
Lệ phí xăng dầu
Tổng số tiền
1
29H7609
344.800
3.448.000
300.000
4.092.800
2
29L2605
558.260
5.582.600
480.000
6.620.860
3
29K4402
419.000
4.190.000
360.000
4.969.000
4
29L9645
185.000
1.820.000
165.000
2.200.000
…
…
…
…
…
…
Cộng
3.627.400
36.274.000
3.165.000
43.066.400
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(Nguồn: Phòng kế toán)
Biểu 4: Chứng từ ghi sổ
Ngày 29 tháng 2 năm 2004
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Tiền thuế xăng dầu phải trả lái xe tháng 2/2004
133
3388
3.627.400
Cộng
3.627.400
Giám đốc Kế toán Người lập
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua biểu 3 chi phí nhiên liệu trực tiếp dùng cho ngành vận tải là:
Chi phí nhiên liểựtc tiếp = Tiền mua chưa thuế + Lệ phí xăng dầu
= 36.274.000 + 3.165.000
= 39.439.000
Đồng thời căn cứ vào các phiếu chi cụ thể kế toán lập CTGS – số 18 (biểu 5), sau đó ghi vào sổ Cái TK621 – vận tải (Biểu 6)
Kế toán định khoản như sau:
1- Nợ TK621 : 39.439.000
Có TK141 : 31.460.000
Có TK111 : 7.979.000
2- Nợ TK3388 : 3.627.000
Có TK141 : 1.713.000
Có TK111 : 1.914.000
Biểu 5: Chứng từ ghi sổ Số18
Ngày 29 tháng 2 năm 2004
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
1. Tập hợp thanh toán chi phí vận chuyểnT2/2004 cho lái xe bằng tạm ứng
621(vận tải)
141
31.460.000
3388
141
1.713.000
334
141
5.377.000
627(vận tải)
141
5.950.000
Cộng 1
44.500.000
2. Chi trả bằng tiền mặt
621(vận tải)
111
7.979.000
334
111
13.955.000
3388
111
1.914.000
627(vận tải)
111
12.504.000
Cộng 2
36.352.000
Cộng
80.852.000
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(Nguồn: Phòng kế toán)
Biểu 6: Sổ Cái TK621 – vận tải
Tháng 2 năm 2004
NTGS
CTGS
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
29/2
18
29/2
Thanh toán tiền xăng dầu cho lái xe điều động
141
111
31.460.000
7.979.000
29/2
37
29/2
Kết chuyển chi phí nhiên liệu trực tiếp vận tải T2/2004
154
39.439.000
Tổng cộng
Số dư cuối kỳ
Cộng luỹ kế từ đầu kỳ
39.439.000
-
79.853.000
39.439.000
-
79.853.000
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(Nguồn: Phòng kế toán)
b) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp ở công ty cổ phần vận tải và dịch vụ bao gồm: Tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT,KPCĐ) của lái xe và thợ bảo hành. Ngoài ra còn bao gồm các khoản phụ như: tiền ăn ca….Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất là 1 bộ phận quan trọng cấu thành nên chi phí sản xuất của công ty.
Đối với các lái xe thì kế toán căn cứ vào doanh thu mà họ thực hiện được sau mỗi chuyến vận chuyển để tính lương cho từng lái xe the phần trăm doanh thu theo phương án khoán vận chuyển trên: “Bảng thanh toán vận chuyển cho từng xe” .
Việc hạch toán tiền lương ở bộ phận vận tải, được kế toán sử dụng các TK sau:
TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
TK334: Phải trả công nhân viên
TK141: Tạm ứng
TK111: Tiền mặt
TK338: Phải trả, phải nộp khác
Phương pháp tính lương áp dụng cho nhân công trực tiếp sản xuất tại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ đó là: tính tiền lương theo doanh thu: áp dụng đối với các lái xe điều động.
Lương của lái xe điều động = % doanh thu của từng người.
Theo đó lương của lái xe sẽ là 10% DT nếu vận hành xe mới, 11% DT nếu vận hành xe bình thường và 13% DT nếu vận hành xe cũ, nát.
VD: Tháng 2/2004 ở bộ phận vận tải, kế toán tính tiền lương của anh Quỳnh như sau:
Đầu tiên tính doanh thu, sau đó căn cứ vào % DT, kế toán tính ra lương của anh.
Kế toán lập “Bảng thanh toán vận chuyển xe 29H7609-bình gas” của anh Quỳnh dựa trên “Bảng kê tổng hợp lái xe đã mua xăng dầu” cùng với các số liệu kế toán tính toán theo “Phương án khoán vận chuyển xe điều động” và các chi phí như cầu đường, bốc xếp. Ta có bảng sau:
Biểu 7: Bảng kê thanh toán vận chuyển xe 29H7609 Bình Gas
Tháng 2 năm 2004
Ngày tháng
Tuyến vận chuyển
Cự ly vận chuyển
Vỏ 12
Vỏ 45
Bình 12
Bình 45
DT
Lương
Nhiên liệu
Cầu phà
Bốc xếp
Thuế xăng dầu
Lái xe nhận
SL
SL
SL
SL
1
2
3
4
5
6
7
2/2
HảiPhòng – Hà Tĩnh
470
170
6
265
5
2.273.564
250.092
705.940
228.000
68.207
64.954
1.371.193
5/2
HP- Ninh Bình
220
180
130
908.495
99.934
27.255
127.189
…
Đi các tỉnh miền núi
7/2
HP- Sa Pa
480
117
9
240
15
2.620.380
288.242
826.100
160.000
78.611
76.010
1.428.963
…
11/2
HP-HN
120
280
506.667
55.733
62.000
15.200
7.600
223.743
27/2
HP-Bắc Giang
120
80
144.762
15.924
62.000
4.343
20.267
Cộng
2.800
2.365
51
2.715
35
14.589.376
1.604.831
3.748.000
1.466.000
437.680
344.800
7.601.311
Giám đốc Kế toán trưởng Lái xe Kế toán thanh toán
(Nguồn: Phòng kế toán)
Cách tính các chỉ tiêu trong bảng kê đó như sau:
+Tuyến vận chuyển bình gas,vỏ gas ngày 2/2 từ Hải Phòng đến Hà Tĩnh
Khoảng cách vận chuyển hàng từ hải Phòng đến Hà Tinh là 470km
Đơn giá vận chuyển 1 bình gas đầy 12 kg là 6.383 (đ)
Đơn giá vận chuyển 1 bình gá đầy 45 kg là 3 x 6.383 (đ)
Đơn giá vận chuyển 1 vỏ gas 12 kg là (đ)
Đơn giá vận chuyển 1 vỏ gas 45 kg là (đ)
Tổng giá thanh toán = Số lượng vận chuyển x Đơn giá vận chuyển
(1).
(Trong đó 5% thuế VAT)
(2). Lương = 11%DT = 11% x 2.273.564 = 250.092
(3). Nhiên liệu bao gồm: Giá chưa thuế + Lệ phí xăng dầu
Nhiên liệu = 649.540 + 56.400 =705.940
(4). Cầu phà: Căn cứ vào vé qua cầu phà (cả đi lẫn về) và theo dõi trên phương án khoán vận chuyển xe điều động
Chi phí cầu phà = 228.000
(5). Chi phí bốc xếp hàng lên xe để vận chuyển: Tính theo phương án vận chuyển xe điều động
Chi phí bốc xếp = 3%DT = 3% x 2.273.564 = 68.207
(6). Thuế xăng dầu phải trả lái xe
Thuế XD phải nộp = (Tổng tiền mua nhiên liệu – Lệ phí xăng dầu) x 10%
= (705.940 – 56.400) x 10% = 64.954
(7). Tổng số tiền lái xe nhận = (2) + (3) + (4) + (5) + (6)
= 250.092 + 705.940 + 228.000 + 68.207 + 64.954 = 1.371.193
Qua bảng trên ta thấy: Doanh thu của anh Quỳnh lái xe 29H7609 tháng 2/2004 là 14.598.376
Tiền lương = 11% x DT = 11% x 14.598.376 = 1.605.821
Vào cuối tháng từ các số liệu tiền lương và các chi phí khác, kế toán lập: “Báo cáo hoạt động vận tải” (Biểu 8)
Tiền lương của anh Quỳnh là: 1.605.821
Tiền lương phụ- tiền ăn trưa là: 100.000 đ
Vởy tổng lương anh được hưởng là: 1.705.821đ
BHXH, BHYT, KPCĐ trích 25% trên tổng lương cơ bản, trong đó 19% tính vào chi phí và 6% trừ vào lương
Đối với anh Quỳnh các khoản trích theo lương của anh như sau:
Hệ số lương của anh Quỳnh là 1,78
Lương tối thiểu là 290.000đ
1 -Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí
+ KPCĐ : 2% x 1,78 x 290.000 = 10.324
+ BHXH : 15% x 1,78 x 290.000 = 77.430
+ BHYT : 2% x 1,78 x 290.000 = 10.324
Cộng = 98.078
2- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào lương
6% x 1,78 x 290.000 = 30.972
Như vậy chi phí nhân công của anh Quỳnh lái xe 29H 7609 trong tháng 2 tập hợp được là:
1.705.821 + 98.078 = 1.803.899 (đ)
Cũng tính toán toán tương tự đối với các lái xe khác, ta tập hợp được số liệu sau:
Tiền lương lái xe tháng 2 là: 20.440.000 đ (bao gồm cả tiền ăn trưa)
Trích BHXH: 22,47 x 290.000 x 15% = 977.445
Trích BHYT: 22,47 x 290.000 x 2% = 130.326
Trích KPCĐ: 22,47 x 290.000 x 2% = 130.326
(Trong đó 22,47 là tổng hệ số lương của 10 lái xe)
Do tiền lương của lái xe, kế toán không đưa vào: “Bảng thanh toán tiền lương” của công ty mà chỉ theo dõi trên: “Bảng thanh toán vận chuyển của tong xe” và “báo cáo hoạt động vận tải”.
Biểu 8: Báo cáo hoạt động vận tải.
(Phần 1: Chi phí trả lái xe)
Tháng 2 năm 2004.
Số xe
Doanh thu
Lương
Nhiên liệu
Bốc xếp
Cầu phà
SC đột xuất
Thuế XD
Lái xe nhận
Ăn trưa
Trích theo lương
6%
19%
29L2605
27.144.000
2.714.000
6.062.500
544.000
2.138.000
272.400
558.000
12.288.000
100.000
22.428
71.022
29K4402
21.135.000
2.133.500
4.550.000
422.800
1.962.000
211.500
419.000
9.678.800
100.000
28.980
91.770
29H7609
14.589.376
1.604.831
3.748.000
437.680
1.466.000
115.000
344.800
7.601.321
100.000
30.972
98.078
29N1742
31.930.000
3.193.000
7.020.000
639.000
2.734.000
320.000
645.000
14.551.000
100.000
38.682
112.493
29L9645
8.691.000
1.185.000
2.015.000
573.000
245.000
166.000
185.000
4.369.000
100.000
38.682
112.493
…
Cộng
174.078.000
19.440.000
39.439.000
5.584.000
12.870.000
2.160.000
3.625.000
83.118.000
1.000.000
390.978
1.238.097
Biểu 9: Báo cáo hoạt động vận tải
(Phần 2: Chi phí giữ lại chi dần cho xe)
Tháng 2 năm 2004
Khấu hao TSCĐ
(1000đ)
Dự phòng SCL
(1000đ)
BH xe
(1000đ)
Khám xe
(1000đ)
Bình điện
(1000đ)
Bảo dưỡng II
(1000đ)
Thay dầu giữa kỳ
(1000đ)
Lốp
(1000đ)
Bạt che
(1000đ)
Trả lãi
(1000đ)
Cộng
(1000đ)
Tổng cộng chi phí (đ)
Hiệu quả (đ)
1.333
400
130
75
50
372
348
2.125
75
4.908
17.296.000
9.848.000
1.333
400
113
40
50
306
287
1.873
75
4.494
14.272.800
6.863.000
1.045
300
114
75
40
236
144
530
75
2.559
10.375.321
4.214.055
6.391
400
289
20
58
431
143
2.566
67
1.450
11.715
26.366.000
5.564.000
1.750
400
104
75
75
125
190
570
75
3.362
7.831.000
860.000
26.773
3.500
1.606
550
596
2.565
1.975
13.054
730
54.249
138.367.000
35.711.000
Cách tính cụ thể các chỉ tiêu ở bảng báo cáo hoạt động vận tải như sau:
* Đối với chi phí phải trả lái xe bao gồm:
Tiền lương, chi phí nhiên liệu, bốc xếp, cầu phà, sửa chữa đột xuất, thuế xăng dầu, tiền ăn trưa.
Khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ trong đó trích 6% vào lương của CNV và 9% vào chi phí
* Đối với chi phí giữ lại chi dần cho xe:
Chi phí khấu hao TSCĐ: Trích khấu hao theo nguyên giá căn cứ vào tỉ lệ trích của từng xe cụ thể.
Các chi phí : Dự phòng sửa chữa lớn, bạt che, bình điện, bảo dưỡng II, thay dầu giữa kỳ, lốp đều trích theo phương án khoán vận chuyển xe điều động
Chi phí bảo hiểm xe cũng được tính theo từng phương án cụ thể
Chi phí trả lãi tiền vay: đối với xe nào mà được mua bằng nguồn vốn vay thi f hàng tháng phải tính vào chi phí phần lãi vay đó
* Cột tổng cộng chi sẽ bằng tổng chi phí phải trả lái xe trong phần: “ chi phí phải trả lai xe” và cột cộng trong phần: “chi phí giữ lại chi dần cho lái xe”
* Cột hiệu quả = Doanh thu – Tổng cộng chi
Dựa vào “Báo cáo hoạt động vận tải” (Biểu 8, Biểu9) ta có:
Chi phí tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là:
19.440.000 + 1.000.000 = 20.440.000
Khoản trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp là: 1.238.097
Sau đó kế toán lập chứng từ ghi sổ – Số 16 Biểu 10 và ghi số liệu vào sổ Cái TK622 – vận tải theo định khoản:
1- Nợ TK622 (vận tải): 20.440.000
Có TK334 : 20.440.000
2- Nợ TK622 (vận tải): 1.238.097
Có TK338: 1.238.097
Chi tiết: TK3382: 130.326
TK 3383: 977.445
TK 3384: 130.326
Biểu 10: Chứng từ ghi sổ – số 16
Ngày 29 tháng 2 năm 2004
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
1. Phân bổ lương cho CNV trong công ty T2/2004
622 (vận tải)
622 (bảo hành)
627(vận tải)
627 (bảo hành)
641 (đại lý)
641 (cửa hàng)
642
334
334
334
334
334
334
334
20.440.000
2.543.450
2.871.725
7.264.035
15.627.000
8.529.450
25.918.340
83.194.000
2. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí
622 (vận tải)
622 (bảo hành)
627 (vận tải)
627 (bảo hành)
641 (đại lý)
641 (cửa hàng)
642
338
338
338
338
338
338
338
1.238.097
142.044
242.991
407.022
948.376
332.766
1.212.167
4.181.919
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
trừ vào lương
334
338
1.320.606
Cộng
88.696.525
Người lập Kế toán trưởng
(Nguồn: phòng kế toán)
Biểu 11: Sổ Cái TK622- VT
Tháng 2 năm 2004
NTGS
CTGS
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
29/2
16
29/2
- Trích lương phải trả cho lái xe T2/04
- BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí
Trong đó: BHXH
BHYT
KPCĐ
334
338
3383
3384
3382
20.440.000
1.238.097
977.445
130.326
130.326
29/2
27
29/2
Kết chuyển chi phí NCTT vận tải T2/2004
154
21.678.097
Tổng cộng
Số dư cuối kỳ
Cộng luỹ kế từ ĐK
21.678.097
-
45.300.800
21.678.097
-
45.300.800
Người lập Kế toán trưởng
(Nguồn: Phòng kế toán)
c). Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí nhiên liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh.
Tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ, chi phs sản xuất chung của hoạt động vận tải bao gồm các khoản sau:
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí cầu đường, bốc xếp
Chi phí sửa chữa vặt trên đường
Chi phí khấu hao xe
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí săm lốp, bảo dưỡng II, thay dầu giữa kỳ, bình điện, bạt che, khám xe.
Chi phí khác bằng tiền
Kế toán chi phí sản xuất chung của hoạt động vận tải, kế toán sử dụng các tài khoản
TK627 (VT) – chi phí sản xuất chung
TK334, TK338
TK214 – hao mòn TSCĐ
TK335 chi phí phải trả
Và 1 số TK liên quan khác
c1) Chi phí nhân viên quản lý hoạt động vận tải
Nhân viên quản lý hoạt động vận tải gồm 2 người, chi phí này được hạch toán vào chi phí sản xuất chung để tính giá thành dịch vụ vận tải
Lương của nhân viên gián tiếp, công ty tính lương khoán theo công việc:
Theo cách tính lưong này thì lương nhân viên quản lý vận tải là: 2.871.725
Tổng hệ số luơng của 2 nhân viên quản lý là 4,41
Tính các khoản trích theo lương cho 2 nhân viên quản lý tính vào chi phí là:
BHXH: 4,41 x 290.000 x 15% = 191.835
BHYT: 4,41 x 290.000 x 2% = 25.578
KPCĐ: 4,41 x 290.000 x 2% = 25.578
Sau khi tính toán các khoản trích theo lương và ghi vào chứng từ ghi sổ – số 16 kế toán định khoản như sau:
1- Nợ TK627 (VT): 2.871.725
Có TK334: 2.871.725
2- Nợ TK627 (VT): 242.991
Có TK338: 242.991
Chi tiết: 3382: 25.578
3383: 191.835
3384: 25.578
Sau đó kế toán ghi vào sổ cái TK627 (Biểu 12), được trình bày ở phần sau.
c2) Kế toán các khoản trích trước của vận tải
Các khoản chi phí trích trước của vận tải bao gồm:
Chi phí săm lốp
Chi phí bảo dưỡng II
Chi phí thay dầu giữa kỳ
Chi phí bình điện
Chi phí thay bạt che hàng
Chi phí dự phòng sửa chữa lớn
Chi phí khám xe
* Chi phí săm lốp:
Để cho giá thánh dịch vụ vận tải hàng tháng không bị biến động đột ngột do ảnh hưởng của việc tính toán chi phí do ảnh hưởng của việc tính toán chi phí săm lốp vào chi phí vận tải nên tại công ty đã tiến hành trích trước chi phí săm lốp để tính vào chi phí vận tải hàng tháng
Hiên nay theo phương án khoán vận chuyển xe điều động thi chi phí săm lốp được trích trước vào chi phí vận tải theo phương pháp sau
Căn cứ vào:
Số km hoạt động bình quân tháng
Số bộ săm lốp
Giá 1 bộ
Tổng số km phải hoạt động để đươc thay lốp
Số trích trước Số km hoạt động bq tháng x Số bộ săm lốp x Giá 1 bộ
chi phí =
săm lốp Số km xe hoạt động để được thay
Đến cuối tháng căn cứ vào số km
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1019.doc