Đồ án Phân tích, thiết kế biện pháp hạ giá thành đơn vị sản phẩm than sạch ở Xí nghiệp 397 - Công ty Đông Bắc năm 2004

- Căn cứ vào nhiệm vụ và KH giao của TCT-TVN giao cho Xí nghiệp 397.

- Căn cứ vào yêu cầu xây dựng và phát triển của Công ty Đông Bắc năm 2004

và các năm tiếp theo.

- Theo chỉ thị của Giám đốc Công ty theo nguyên tắc:

+ Xí nghiệp hạch toán côngđoạn chi phí sản xuất.

+ Xí nghiệp không xác định lãi.

+ Phòng kế toán Công tyhạch toán toàn bộ.

Vì vậy ph-ơng pháp tính giá thành than của Xí nghiệp 397 nh-sau :

Đối với Xí nghiệp 397 nói riêng và ngành than nói chung về sản xuất than lộ

thiên, giá thành đ-ợc tính toán riêng có cả phần phân bổ chi phí quản lý doanh

nghiệp sau đó mới tổng hợp giá thành chung cho toàn Xí nghiệp.

Để không có sự trùng lặp trong tính toán các khoản mục giá thành trên đ-ợc

xây dựng chi tiết theo từng yếu tố cấu thành nên tổng chi phí của Xí nghiệp, sau đó

đ-ợc tổng hợp lại theo các yếu tố và công đoạn sản xuất.

pdf78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích, thiết kế biện pháp hạ giá thành đơn vị sản phẩm than sạch ở Xí nghiệp 397 - Công ty Đông Bắc năm 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hung trong mấy năm gần đây nhu cầu về than ở trong và ngoài n−ớc là rất lớn. Sau năm 1999 và năm 2000 (ngành than gặp một số khó khăn) đã có những chuyển h−ớng tích cực. Hơn nữa nguồn năng l−ợng trên thế giới ngày một khan hiếm. Chính vì thế mà than Việt Nam có chỗ đứng tốt trên thị tr−ờng. - Khách hàng chủ yếu của Xí nghiệp là các hộ lớn trong n−ớc nh− xi măng, điện, đạm, giấy, th−ờng tiêu dùng các loại than cám 4, cám 5 với sản l−ợng tiêu thụ trong n−ớc năm 2003 là 68.760 tấn, năm 2004 là 115.978 tấn. Than cám 3, cám 4 còn đ−ợc xuất bán ra n−ớc ngoài với sản l−ợng năm 2003 là 30.463,57 tấn, năm 2004 là 49.912 tấn. Sản l−ợng than của Xí nghiệp còn xuất cho Công ty tuyển than Cửa Ông năm 2003 là 10.845,43 tấn, năm 2004 là 135.569,18 tấn. Ngoài ra Xí nghiệp còn xuất bán cho một số hộ tiêu thụ lẻ ở trong địa bàn tỉnh với số l−ợng không đáng kể. 2.2.3. Tình hình lao động và tiền l−ơng: - Tổng số lao động có mặt đến 31/12/2003 là: Nữ chiếm 25% (115 ng−ời) Nam 74,3% (335 ng−ời) Lao động gián tiếp 11,8% (53 ng−ời) Nhìn chung lao động gián tiếp còn đông, trong khi số lao động trực tiếp tay nghề ch−a cao, đa số lao động khai thác than trực tiếp là thanh niên còn trẻ cho nên có ý thức tổ chức lao động ch−a cao, th−ờng nghỉ vô lý do dẫn đến ngày công bình quân trong lao động còn thấp, chỉ đạt 21 công/tháng trong khi đó số công nhân lao động sàng than lại đa số là nữ, tuổi trung bình cao, sức khoẻ yếu th−ờng xuyên phải nghỉ ốm ảnh h−ởng đến kế hoạch sản xuất của đơn vị. Tóm lại, tình hình về công nhân viên chức ở Công ty có thuận lợi là số công nhân trẻ có sức khoẻ, có nhiều tiềm năng cho các năm tới nếu Xí nghiệp biết đầu t− Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 28 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp quan tâm đến các đối t−ợng trên. Ng−ợc lại số lao động nhiều tuổi cũng đ−ợc Xí nghiệp áp dụng chính sách đổi mới chất l−ợng lao động bằng cách trợ cấp cho công nhân nghỉ h−u tr−ớc tuổi, để giảm bớt lao động dôi d−. Tình hình thanh toán l−ơng, chế độ lao động ở Xí nghiệp thực hiện tốt. Tiền l−ơng bình quân năm 2004 đạt 1.854.402 đ/ng−ời/tháng, tăng hơn so với năm 2003 là 1.754.874đ/ng−ời/tháng. 2.2.3. Tình hình quản lý vật t− và cấp phát nguyên vật liệu - Là Xí nghiệp khai thác than nên vật t− dùng trong sản xuất có những loại có yêu cầu quản lý cao nh− thuốc nổ. - Công tác quản lý vật t− thực hiện khoán cho các đơn vị dựa trên định mức và đ−ợc quyết toán hàng tháng th−ởng phạt rõ ràng khiến cho việc quản lý vật t− đ−ợc dần đi vào nề nếp góp phần giảm chi phí vật t− trong giá thành sản phẩm. - Việc cấp phát vật t− thực hiện theo nguyên tắc nhập tr−ớc xuất tr−ớc, nhập sau xuất sau. Tuy nhiên địa bàn khai thác của Xí nghiệp nằm trên địa bàn rộng phân tán phải có các khu vực phụ chính vì thế phải mất nhân công bốc vác chung chuyển vật t−, với khoản chi phí không nhỏ làm tăng giá thành sản phẩm. 2.2.4. Tình hình TSCĐ Để tìm hiểu thêm về TSCĐ ở Xí nghiệp ta xem xét bảng tình trạng TSCĐ. Bảng 2.4 Tình trạng TSCĐ có đến 31/12/204 DVT: 1000đ TT Nhóm TSCĐ Nguyên giá Tỷ trọng Đã khấu hao Tỷ trọng % Giá trị còn lại Tỷ trọng Tỷ lệ hao mòn I TSCĐHH đang dùng trong SXCD 69.242.040 100,00 17.432.011 100,00 51.810.029 100 0,25 - Nhà cửa, vật kiến thức 5.918.000 8,55 1.112.580 6,38 4.807.425 9,28 0,19 - Máy móc, thiết bị động lực 637.967 0,92 121.056 0,69 519.910 0,99 0,19 - Ph−ơng tiện vận tải 34.899.727 50,40 8.098.330 46,46 26.801.396 51,73 0,23 - Thiết bị công tác 27.543.063 39,78 7.922.830 45,45 19.620.233 37,87 0,29 - Dụng cụ quản lý 225.796 0,33 167.210 0,96 58.588 0,11 0,74 - Tài sản khác 17.480 0,03 10.002 0,06 7.477 0,01 0,57 II Nguồn hình thành tài sản 69.242.040 100,00 17.432.011 100 518.100.293 100,00 - Vốn tự bổ sung 1.195.981 1,73 299.469 1,72 816.511 2,02 - Vốn vay 67.422.188 97,37 17.132.541 98,28 50.289.647 96,78 - Vốn 623.870 0,9 623.870 1,2 Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 29 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp Từ bảng 2.4 tình trạng TSCĐ có đến 31/12/2004 cho ta thấy: chiếm tỷ trọng lớn trong TSCĐ của Xí nghiệp là ph−ơng tiện vận tải, sau đó là thiết bị công tác giá trị còn lại 37,87% trong tổng số 51,8 tỷ đồng. Nói chung đối với đơn vị khai thác giá trị tài sản cố định là 51,81 là thấp. - Ph−ơng tiện, máy móc thiết bị nh− vậy sẽ không đáp ứng đ−ợc nhu cầu công việc của Xí nghiệp, vì vậy Xí nghiệp sẽ phải thuê ngoài điều này làm tăng chi phí thuê ngoài ảnh h−ởng tới giá thành. Từ nguồn hình thành tài sản (thể hiện trong bảng) cho thấy TSCĐ của Doanh nghiệp đ−ợc hình thành chủ yếu từ vốn vay chiếm 97%. Nh− vậy hàng năm Xí nghiệp sẽ phải trả l−ơng lãi lớn, ảnh h−ởng đến giá thành... */ Xí nghiệp 397 là một doanh nghiệp có nhiệm vụ là sản xuất than d−ới sự giám sát của Tổng Công ty than Việt Nam. Xí nghiệp chủ yếu là khai thác than lộ thiên, hạch toán phụ thuộc Công ty Đông bắc. Do vậy trong báo cáo sản xuất kinh doanh ch−a hạch toán lỗ lãi, giá thành của Xí nghiệp mới chỉ tính đến giá thành công x−ởng, giá thành toàn bộ do Công ty Đông bắc tính toán. Xí nghiệp 397 thực hiện và tính toán hai loại giá thành sản phẩm là: Giá thành kế hoạch và giá thành thực hiện. +) Giá thành kế hoạch do phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tính toán dựa trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch, sản l−ợng dự kiến kế hoạch Công ty giao, các định mức kinh tế kỹ thuật và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành kỳ báo cáo. +) Giá thành thực hiện do phòng Tài chính kế toán hạch toán dựa trên cơ sở chi phí sản xuất thực hiện đã phát sinh trong kỳ, sản l−ợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. Bản đồ án này sẽ phân tích giá thành thực hiện, so sánh với giá thành kế hoạch. Từ đó đánh giá mức độ hoàn thành, tìm nguyên nhân, biện pháp giảm giá thành sản phẩm. 2.3 Kế hoạch giá thành của Xí nghiệp Trên cơ sở lập kế hoạch-sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nội bộ Công ty, kế hoạch lao động tiền l−ơng, kế hoạch cung ứng vật t− kỹ thuật, Xí nghiệp lập dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí vật liệu, nhiên liệu, động lực. Tính toán theo định mức (có xét đến khả năng tăng giảm) Chi phí tiền l−ơng, bảo hiểm xã hội tính theo Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 30 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp quy định của Nhà n−ớc, khấu hao tài sản cố định theo tỷ lệ phần trăm theo quy định của Tổng Công ty than Việt nam. Các yếu tố chi phí khác tính theo ph−ơng pháp phân tích báo cáo tức là dựa trên cơ sở thực hiện của năm tr−ớc để lập kế hoạch cho năm sau. *)Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật KH-sản xuất năm 2004 của Xí nghiệp đ−ợc thể hiện qua bảng 2.5 Căn cứ vào bảng 2.5, ta thấy các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật năm 2004 của Xí nghiệp cần phải thực hiện dựa trên KH-sản xuất than do Công ty đông bắc giao và các định mức vật t− kỹ thuật chủ yếu dùng cho khối lộ thiên thống nhất trong toàn TCT-TVN thực hiện. Quyết định mang số 4478/TVN ngày 30/10/1997. *) yếu tố nguyên vật liệu trong giá thành kế hoạch Kết hợp với hệ thống đơn giá của từng vật liệu thực tế trên thị tr−ờng năm 2004 và khối l−ợng công việc của từng khâu ta xác định nhu cầu vật t− và giá trị của từng vật liệu theo công thức Nhu cầu vật t− tiêu hao N = Σ Đ x Ki (đơn vị vật liệu) Giá trị vật liệu thực hiện : GVL = Σ P x N (đ) Trong đó : N : Nhu cầu vật t− tiêu hao Đ : Định mức tiêu hao vật t− cho một đơn vị sản phẩm công việc K : Khối l−ợng sản phẩm, công việc thực hiện thứ i Pi : Đơn giá vật t− Dựa vào công thức để tính toán chi phí vật liệu cho từng loại VL theo từng công đoạn, từng khâu sản xuất và tổng hợp chi phí vật liệu trong giá thành qua bảng 2.6. *) yếu tố nhiên liệu trong giá thành kế hoạch Để tính nhiên liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất ta căn cứ vào bảng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên và định mức tiêu hao nguyên liệu theo quy định của TCT-TVN.Kết hợp với đơn giá nhiên liệu trên thị tr−ờng ta xác định giá trị nhiên liệu theo kế hoạch sản xuất bằng công thức sau : GNL = Σ Ki x Đ x P Trong đó : - GNL : Giá trị nhiên liệu. Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 31 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp - K : Khối l−ợng sản phẩm (Công việc thực hiện) thứ i - Đ : Định mức tiêu hao nhiên liệu. - P : Đơn giá một đơn vị nhiên liệu. Dựa vào công thức này để tính chi phí nhiên liệu cho từng khâu và tổng hợp chi phí nhiên liệu qua bảng 2.6 *) Kế hoạch yếu tố động lực Động lực tính theo định mức là : W = Đ.K.P Trong đó : - W : Chi phí động lực. - Đ : Định mức tiêu hao động lực cho một tấn than ( 3 Kwh ) - K: Khối l−ợng sản phẩm sản xuất trong năm. - P: Đơn giá 1 Kw : 1050 đ/Kwh Thay vào công thức ta có : W = 3 x 250.000 x 1050 = 787,50 triệu đồng ( đ−ợc tính trong bảng 2.6 ) *) Kế hoạch yếu tố tiền l−ơng Theo thông t− số 13/lao động - TBXH -TT ngày 10/4/1997. quỹ l−ơng năm kế hoạch đ−ợc xác định theo công thức sau : VKH = ( Lđb x TLmin x (Hcb + Hpc) + Vvc ) x 12t (1) Trong đó : - Lđb: Số lao động định biên Căn cứ vào kế hoạch lao động và kế hoạch chi phí tiền l−ơng trong giá thành của Xí nghiệp năm 2004. Do sản l−ợng sản xuất theo kế hoạch, nên số lao động năm 2004là : 311 ng−ời. - TL min: Mức lao động tối thiểu để Xí nghiệp xây dựng đơn giá tiền l−ơng theo nghị 26 chi phí là 290.000 đồng. - TL min đc = L−ơng tối thiểu điều chỉnh. - TL min đc = TL min x (1 + k1 + k2) (2) Trong đó: k1: là hệ số điều chỉnh vùng k1 = 0,1 k2: Hệ số điều chỉnh ngành : k2 = 0,2. Thay số vào ta có : - TL min đc = 290.000 x ( 1 + 0,1 + 0,2) = 377.000 đồng Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 32 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp Hpc : Hệ số cấp bậc l−ơng cán bộ công việc bình quân. Căn cứ vào kế hoạch lao động và nghị định số 26 chi phí Xí nghiệp áp dụng hệ số cấp bậc công việc bình quân toàn Xí nghiệp là : Hpc = 3,0 Hpc = Hkv + Htn + Hcv + Hca3 + Hđh (CT - d3) Trong đó : Hkv : Phụ cấp khu vực : Hkv = 0,2 Htn : Phụ cấp trách nhiệm : Htn = 0,02 Hcv : Phụ cấp chức vụ : Hcv = 0,01 Hca3 : Phụ cấp ca 3 : Hca3 = 0,1 Hđh : Phụ cấp độc hại : Hđh = 0,05 Vvc : Quỹ tiền l−ơng viên chức quản lý ch−a tính vào định mức lao động tổng hợp, vì Xí nghiệp thuộc Công ty Đông bắc nên không tính quỹ này, (Đơn vị trực thuộc công ty không có quỹ này). Căn cứ vào công thức (1), (2) và nghị định 25 chi phí, 26 chi phí, ta tính quỹ l−ơng năm 2004 nh− sau : Vkh = 311 x 377.000 x [ 3 +(0,02 + 0,2 + 0,01 + 0,1 + 0,05)] x 12 = 311 x 377.000 x 3,07 x 12 = 4.755,50 triệu đồng. Ngoài ra Xí nghiệp còn quỹ l−ơng dự phòng là : 901,3 triệu đồng. Vậy tổng quỹ l−ơng sẽ là : 5656,8 triệu đồng. + Yếu tố BHXH : Theo thông t− số 58 TC/HCSN ngày 24/7/1998 của bộ tài chính h−ớng dẫn ph−ơng pháp nộp bảo hiểm thì tổng mức đóng góp BHXH là 20% tiền l−ơng cơ bản trong đó : - 15% đóng góp của doanh nghiệp tính vào giá thành sản phẩm. - 5% đóng góp của ng−ời lao động. Theo h−ớng dẫn của bộ y tế quy định mức đóng góp BHYT trong đó doanh nghiệp phải trích 2% tiền l−ơng tính vào giá thành sản phẩm và 1% đóng góp của ng−ời lao động. Kinh phí công đoàn trích nộp 2% tiền l−ơng tính vào giá thành sản phẩm. Vậy tổng mức l−ơng đóng góp vào bảo hiểm xã hội đ−ợc tính vào giá thành sản phẩm là 19% tiền l−ơng cơ bản, tổng quỹ l−ơng cơ bản của Xí nghiệp tham gia bảo hiểm năm 2004 là: Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 33 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp L−ơng cơ bản = (Hệ số l−ơng x l−ơng min) x 12 = 290.000 x 3,07 x 223 x 12 = 2.382,6 triệu đồng Vậy tổng chi phí bảo hiểm xã hội năm 2004 đ−ợc tính vào giá thành là : 0,19 x 2.382,6 = 452,7 triệu đồng. (Đ−ợc thể hiện trong bảng 2.6) *) Kế hoạch yếu tố khấu hao Tài sản cố định Căn cứ vào bảng KH trích khấu hao Tài sản cố định năm 2004. Mức trích khấu hao Tài sản cố định năm 2004 đối với sản xuất than là : 7.480,00 triệu đồng. (Đ−ợc thể hiện trong bảng 2.6 *) Kế hoạch yếu tố chi phí khác bằng tiền Chi phí khác bằng tiền gồm các chi phí cơ bản sau - Lãi vay ngân hàng: ta xác định chi phí trả lãi ngân hàng các khoản tiền Xí nghiệp vay theo công thức : Lv = T x r x 12 (đ/năm) Trong đó : T: Tổng mức tiền vay, theo KH năm 2004 dự kiến Xí nghiệp phải vay và số tiền vay năm 2003 ch−a trả hết. r : Tỷ suất vay trong tháng, theo quy định của Ngân hàng tỷ lệ này là 1%, chi phí lãi vay ngân hàng năm 2004 đ−ợc tính theo công thức. - Chi phí giao dịch, khánh tiết, hội nghị Căn cứ vào nghị định số 59/chi phí ngày 3/10/1996 của Chính phủ và thông t− số 76 TC/TC doanh nghiệp ngày 15/11/1996 của bộ tài chính. Căn cứ vào kế hoạch doanh thu năm 2004 của Xí nghiệp để tính toán chi phí này. (Đ−ợc tính trong bảng 2.6) *) Giá thành kế hoạch yếu tố mua ngoài. Dựa vào mức chi năm tr−ớc và tình hình thực hiện tại Xí nghiệp, với mục tiêu giảm giá thành, cần cố gắng tự trang trải, giảm đến mức tối thiểu chi phí thuê ngoài. Các số liệu về các yếu tố chi phí đ−ợc tập hợp trong bảng 2.6 Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 34 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp Bảng 2.5 Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 35 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp Bảng 2.6 Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 36 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp Bảng 2.6 thể hiện định mức, đơn giá, sản l−ợng, nhu cầu công việc và toàn bộ chi phí để sản xuất sản phẩm của xí năm 2004 đã đ−ợc tính toán dựa vào các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khai thác của vỉa theo các công thức trên và theo định mức của Tổng Công ty than việt nam ban hành số 4478 TVN/VTTB ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1997 và đ−ợc phân bổ cụ thể ở bảng 2.6 ( giá thành công đoạn của Xí nghiệp ). Mục đích tính toán và quản lý giá thành theo công đoạn trên nhằm : - Tính toán, lựa chọn các ph−ơng án sản xuất một cách linh hoạt. - Làm cơ sở để xác định giá trị sản phẩm dở dang. - Phục vụ giao khoán cho các khâu trong dây chuyền công tại các đội sản xuất. - Làm cơ sở để xác định kế hoạch, khối l−ợng và giá trị đầu t− xây dựngCB (hoặc phân bổ cho kỳ sau ). Từ các bảng số liệu trên cho ta thấy toàn bộ quá trình sản xuất và chi phí phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm là 280.000 tấn than nguyên khai thu đ−ợc 252.000 tấn than sạch các loại của Xí nghiệp 397 trong năm 2004. 2.4 Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp 397 - Căn cứ vào nhiệm vụ và KH giao của TCT-TVN giao cho Xí nghiệp 397. - Căn cứ vào yêu cầu xây dựng và phát triển của Công ty Đông Bắc năm 2004 và các năm tiếp theo. - Theo chỉ thị của Giám đốc Công ty theo nguyên tắc: + Xí nghiệp hạch toán công đoạn chi phí sản xuất. + Xí nghiệp không xác định lãi. + Phòng kế toán Công ty hạch toán toàn bộ. Vì vậy ph−ơng pháp tính giá thành than của Xí nghiệp 397 nh− sau : Đối với Xí nghiệp 397 nói riêng và ngành than nói chung về sản xuất than lộ thiên, giá thành đ−ợc tính toán riêng có cả phần phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp sau đó mới tổng hợp giá thành chung cho toàn Xí nghiệp. Để không có sự trùng lặp trong tính toán các khoản mục giá thành trên đ−ợc xây dựng chi tiết theo từng yếu tố cấu thành nên tổng chi phí của Xí nghiệp, sau đó đ−ợc tổng hợp lại theo các yếu tố và công đoạn sản xuất. 2.4.1) Tập hợp chi phí và tính giá thành theo yếu tố Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 37 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp 1) Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí Nguyên nhiên vật liệu +) Tập hợp chi phí và tính giá thành vật liệu Đ−ợc tính toán theo ph−ơng án kỹ thuật-sản xuất, các chỉ tiêu công nghệ đ−ợc duyệt và các định mức tiêu hao do Nhà n−ớc, bộ ngành ban hành. Chi phí vật liệu bao gồm : - Các loại vật liệu đ−ợc sử dụng trong quá trình khai thác than nh−: vật liệu nổ, phụ kiện nổ... - Vật t− phụ tùng thay thế trong quá trình vận hành thiết bị nh− : răng gầu xúc, xăm lốp ô tô, bình điện... - Vật liệu dùng cho bảo d−ỡng và sửa chữa th−ờng xuyên các thiết bị máy móc nh− : dầu nhờn, mỡ máy, sắt thép, và các loại phụ tùng dùng cho sửa chữa th−ờng xuyên... - Các loại vật t− khác: bao gồm các loại VL ngoài các loại ở trên và dùng chung cho sản xuất trong toàn PX: kim loại đen, màu, hàng điện các loại vật liệu xây dựng... +) Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí nhiên liệu Bao gồm các loại nhiên liệu phục vụ quá trình khai thác, sản xuất than nh− xăng dầu... Chi phí nhiên liệu đ−ợc tính toán trên cơ sở khối l−ợng công tác và định mức tiêu hao nhiên liệu cho từng loại xe trong điều kiện cụ thể của từng loại công việc... - Nhiên liệu dùng cho vận chuyển đất đá tính theo lít/km. - Nhiên liệu dùng cho vận chuyển than tính theo lít/1000 t.km - NL dùng cho vận chuyển phục vụ sàng tuyển tính theo lít/1000km lăn bánh. - Nhiên liệu máy gạt và máy xúc dầu, cần cẩu tính theo lít/giờ hoạt động. +) Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí động lực Bao gồm các loại chi phí về ĐN đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất và phục vụ chiếu sáng. Việc tính chi phí điện năng dựa trên mức tiêu hao điện năng tổng hợp (Kwh/tấn than) và theo đơn giá quy định của Nhà n−ớc ở từng thời kỳ. 2) Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí nhân công +) Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí tiền l−ơng Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 38 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp Chi phí tiền l−ơng của Xí nghiệp bao gồm các khoản tiền l−ơng, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất l−ơng phải trả cho ng−ời lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Việc xác định chi phí l−ơng phải dựa trên cơ sở. - Có định mức lao động. - Có đơn giá l−ơng. Định mức lao động đ−ợc xây dựng theo thông t− số 14/lao độngTBXH TT ban hành ngày 10/4/1997 của bộ lao động-Th−ơng binh XH h−ớng dẫn ph−ơng pháp xây dựng định mức lao động với các doanh nghiệp Nhà n−ớc. Đơn giá tiền l−ơng đ−ợc tính toán theo thông t− số 13/lao độngTTXH -TT ban hành ngày 10/4/1997 của bộ lao động - Th−ơng binh và xã hội h−ớng dẫn ph−ơng pháp xây dựng đơn giá tiền l−ơng và quản lý tiền l−ơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà n−ớc. +) Tập hợp chi phí và tính giá thành BHXH, y tế, CPCĐ Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn : đ−ợc tính trên cơ sở quỹ l−ơng của Xí nghiệp theo các chế độ hiện hành của Nhà n−ớc. .3) Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí khấu hao Tài sản cố định. Mọi Tài sản cố định của doanh nghiệp phải đ−ợc huy động vào hoạt động sản xuất- kinh doanh và trích đủ khấu hao theo quy định của Nhà n−ớc để thu hồi vốn. Cách xác định chi phí khấu hao tài sản cố định phải thực hiện theo quyết định số 166/1999/QĐ/BTC ban hành ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Bộ tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao Tài sản cố định. Khi xác định chi phí khấu hao Tài sản cố định phải chú ý những vấn đề sau : - Thời gian trích khấu hao: (xác định dựa trên 4 căn cứ ) + Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế. + Hiện trạng Tài sản cố định (thời gian Tài sản cố định qua sử dụng thế hệ Tài sản cố định, tình trạng thực tế của TS.) + Tuổi thọ kinh tế của TS. + Đúng với khung thời gian sử dụng Tài sản cố định của Nhà n−ớc. - Ph−ơng pháp trích khấu hao Tài sản cố định: Mức trích khấu hao Nguyên giá của Tài sản cố định Trung bình hàng năm = -------------------------------------- của Tài sản cố định Thời gian sử dụng Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 39 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp 4) Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí mua ngoài Các khoản chi phí thuê ngoài nh− chi phí sửa chữa Tài sản cố định thuê ngoài, chi phí vận chuyển hàng hoá, chở công nhân, chi phí thuê gia công than và các dịch vụ mua thuê ngoài khác phải đ−ợc tính trên cơ sở ph−ơng án sản xuất và hợp đồng duyệt Đối với những công việc thuê ngoài mà đã có giá thành công đoạn thì sử dụng đơn giá thuê ngoài tối đa không v−ợt quá giá thành công đoạn. 5) Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí khác bằng tiền Là các khoản chi phí ngoài các chi phí ở trên nh−: Thuế môn bài, thuế sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, thuế tài nguyên, lệ phí cầu phà, chi phí tiếp tân, khách tiết, quảng cáo, tiếp thị, chi phí giao dịch, hội nghị, tuyển dụng, tập quân sự... 2.4.2) Tập hợp chi phí và tính giá thành theo công đoạn Giá thành công đoạn đ−ợc tính toán trên cơ sở áp dụng ph−ơng pháp phân tích chi phí hoạt động gắn liền với nguồn gốc hình thành chi phí để phân bổ chi phí theo đối t−ợng tính giá thành, trên cơ sở sử dụng nhiều tiêu thức để phân bổ chi phí. 1) Chi phí nguyên nhiên vật liệu trực tiếp. Chi phí NVL trực tiếp đ−ợc tính trực tiếp cho từng đối t−ợng chịu chi phí liên quan, từng tr−ờng hợp chi phí vật liệu có liên quan đến nhiều công đoạn thì chọn tiêu chuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối t−ợng chịu chi phí có liên quan. 2) Chi phí nhân công - Chi phí tiền l−ơng :Tiền l−ơng công nhân trực tiếp đ−ợc tính trực tiếp cho từng đối t−ợng chịu chi phí có liên quan, từng tr−ờng hợp chi phí tiền l−ơng có liên quan nhiều công đoạn thì chọn tiêu chuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho phù hợp. (Tổng quỹ l−ơng và tiền l−ơng đ−ợc tính toán và phân bổ cho các công đoạn trong bảng hao phí lao động tiền l−ơng ). - Bảo hiểm xã hội : Phân bổ theo chi phí tiền l−ơng cho các công đoạn. 3) Chi phí khấu hao Tài sản cố định. Phân bổ theo tỷ trọng của NG-Tài sản cố định bố trí từng công đoạn, căn cứ theo số TS của K.Toán. 4) Chi phí khác : Đ−ợc phân bổ thành 5 nhóm và phân bổ cho giá thành công đoạn theo tiêu thức sau : Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 40 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp - Phân bổ theo chi phí tiền l−ơng. - Phân bổ theo chi phí sản xuất - Phân bổ cho chi phí quản lý hành chính - Phân bổ chi phí tiêu thụ - Phân bổ chi phí thuê ngoài. 2.5 Phân tích tình hình thực hiện giá thành tổng sản l−ợng Để phân tích đ−ợc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành so với thực hiện năm tr−ớc ta cần tiến hành xem xét bảng số liệu 7 Bảng 2.7 Giá thành tổng sản l−ợng G.thành KH năm 2004 SS TH và KH 2004 SS TH 2004 và TH 2003 TT Nội dung G.thành TH năm 2003 G.thành KH (tr.đ) G.thành TH(tr.đ) Số tuyệt đối(tr.đ) % Số tuyệt đối(tr.đ) % 1 Giá thành tổng sản l−ợng (Tr.tấn) 27.373,09 51.717,00 61.546,78 9.829,78 19,01 88.919,87 324,84 2 Sản lợng (tấn) 137.576,00 252.000,00 301.459,18 49.459,18 19,63 439,035.18 319,12 3 G.thành đvsp ( đ/tấn ) 198.967,04 205.226,19 204.162,90 -1.063,29 -0,52 403.129,94 202,61 Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 41 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp Bảng 2.8 Bảng chi tiết giá thành tổng sản l−ợng theo yếu tố Đvt : Triệu đồng G.thành TH năm 2003 G.thành KH năm 2004 G.thành TH năm 2004 SS TH và KH 2004 SS TH 2004 và TH 2003 TT Yếu tố chi phí G.thành TH(tr.đ) % G.thành KH (tr.đ) % G.thành TH(tr.đ) % % Số tuyệt đối(tr.đ) % số tuyệt đối(tr.đ) I Nguyên nhiên vật liệu 8.281,34 30,25 20.441,20 39,53 23.558,77 38,28 -4,62 -523,47 -4,62 6.703,65 1Nguyên vật liệu 4.973,18 18,17 12.200,30 23,59 11.676,83 18,97 4,33 4.082,80 4,33 8.706,78 2Nhiên liệu 2.829,42 10,34 7.453,40 14,41 11.536,20 18,74 -0,96 -441,76 -0,96 -133,00 3Động lực 478,74 1,75 787,50 1,52 345,74 0,56 -0,73 624,70 -0,73 153,60 II Nhân công 6.543,94 23,91 6.109,50 11,81 6.753,91 10,97 -0,11 19,71 -0,11 56,37 1Tiền l−ơng 6.127,90 22,39 5.656,80 10,94 6.281,50 10,21 -1,23 664,72 -1,23 6.520,42 2BHXH, y tế, KPCĐ 416,04 1,52 452,70 0,88 472,41 0,77 5,44 4.995,68 5,44 7.429,92 III Khấu hao TSCĐ 1.624,30 5,93 7.480,00 14,46 8.144,72 13,23 -2,13 407,40 -2,13 4.735,95 IV Chi phí dịch vụ thuê ngoài 6.226,76 22,75 8.661,00 16,75 13.656,68 22,19 0,00 9.829,78 0,00 34.173,69 V Chi phí khác bằng tiền 4.696,75 17,16 9.025,30 17,45 9.432,70 15,33 0,00 407,40 0,00 4735,95 Cộng /TSL 27.373,09 100,00 51.717,00 100,00 61.546,78 100,00 0,00 9829,78 0,00 34.173,69 Qua bảng 2.7 cho ta thấy giá thành thực hiện so với giá thành kế hoạch tăng giảm nh− sau : - Yếu tố chi phí nguyên vật liệu thực hiện so với kế hoạch giảm -4,62% - Yếu tố chi phí nhiên liệu thực hiện so với kế hoạch tăng +4,33%. Nguyên nhân do ảnh h−ởng định mức tiêu hao nhiên liệu đến khối l−ợng công việc, giá cả nhiên liệu tăng hơn so với kế hoạch. - Yếu tố chi phí động lực thực hiện so với kế hoạch giảm -0,96% - Yếu tố chi phí tiền l−ơng thực hiện so với kế hoạch giảm -0,73% - Yếu tố chi phí BHXH, y tế, KPCĐ thực hiện so với kế hoạch giảm -0,11% - Yếu tố chi phí Khấu hao Tài sản cố định thực hiện so với kế hoạch giảm - 1,23% - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài thực hiện so với kế hoạch tăng +5,44%. Nguyên nhân do thiết bị có hạn nên phải thuê ngoài, thuê vận chuyển, sửa chữa... Tr−ờng đhbknh - khoa kt & ql đồ án tốt nghiệp 42 Sinh viên: Vũ Thị Đào lớp QTDN_K7_cp - Yếu tố chi phí khác bằng tiền thực hiện so với kế hoạch giảm -2,13% Nh− vậy là chỉ có nhiên liệu và dịch vụ mua ngoà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDATN_VuThiDao_Giathanh.pdf
Tài liệu liên quan