MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
CHƯƠNG I
Cơ sở lý thuyết về quản lý vật tư trong doanh nghiệp 3
I.1 Khái niệm về quản lý vật tư 3
1.1.Khái niệm về vật tư kỹ thuật 3
1.2.Phân loại về vật tư kỹ thuật 3
1.3.Quản lý vật tư 4
I.2.Định mức yiêu dùng nguyên vật liệu 4
2.1.Khái niệm và ý nghĩa 4
2.2.Phương pháp xây dựng định mức yiêu dùng nguyên vật liệu 5
2.3.Định mức cho sản xuất và theo dõi tình hình định mức 6
2.4.Tổ chức sửa đổi định mức 6
I.3.Quá trình lập kế hoạch mua sắm vật tư 6
3.1.Đặc điểm của mua sắm vât tư 6
3.2.Nội dung mua sắm vật tư 7
3.3.Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư 7
I.4.Xác định nhu cầu vật tư 7
4.1.Khái niệm và đặc điểm xác định nhu cầu vật tư 7
4.2.Kết cấu nhu cầu vật tư và các nhân tố hình thành 8
4.3.Các phương pháp xác định nhu cầu vật tư 8
4.4. Phương pháp xác định nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu vật tư 10
I.5.Quản lý dự trũ vật tư trong doang nghiệp 11
5.1.Dự trữ cho sản xuất 11
5.2.Định mức các loại sản xuất 11
5.3.Tổ chức theo dõi sự biến đọng của dự trữ 16
I.6.Tổ chức tiếp nhận vật tư 16
6.1.Tổ chức tiếp nhận vật tư 16
6.2.Tổ chức quản lý kho 16
6.3.Tổ chức cấp phát vật tư 17
6.4.Các phương pháp tính giá xuất kho vật tư 18
6.5.Tình hình cung ưng vật tư 19
6.6.Tình hình sử dụng vật tư 20
6.7.Tác dụng của việc quản lý vật tư 21
CHƯƠNG: II
Phân tích tình hình quả lý vật tư ở Công ty may Phù Đổng 22
II.1. Giới thiệu chung về Công ty May Phù Đổng 22
2.1.1.Quá trình thành và phát triển cuar Công ty May Phù Đổng 22
2.1.2.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 23
2.13.Qui trình công nghệ sản xuất 24
2.1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty 26
2.1.5.Tình hình lao động tiền lương 27
2.1.6.Tình hình quản lý vật tư 31
2.1.7.Tình hình tài chính của doanh nghiệp 33
2.1.8. Nội dung tài sản lưu động và TSCĐ 36
II.2.Phân tích tình hình quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đống 40
2.1.Phân tích tình hình mua vật tư 40
2.2.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch vật tư về số lượng 40
2.3.Phân tích kế hoạch vật tư về mặt chất lượng 42
2.4. Phân tích tính đồng bộkhi nhập vật tư 44
2.5.Phân tích về mặt kịp thời 45
2.6.Phân tích biến động chất lượng vật tư 46
2.7.Phân tích chủng loại vật tư cung ứng 48
2.8. Phân tích lượng vậ tư được giải phóng 49
2.9. Phân tích tình hình nguồn hàng 50
2.10.Phân tích hiệu suất sử dụng 51
2.11. Phân tích và xác định chi phí trên một triệu đồng giá trị sản phẩm 52
2.12.Tình hình sử dụng vật tư 53
2.13.Kế hoạch đặt hàng năm 2004 55
CHƯƠNG III
Một số biện pháp hoàn thiệnquản lý vật tư ở Công ty may Phù Đổng 62
1. Các yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý vật tư 62
2. Các biện pháp cụ thể 62
3. Biện pháp 1 63
4. Biện pháp 2 66
5. Một số ý kiến về công tác quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng 69
6.Nâng cao hiệu quả của việc tiết kiệm vật tư 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
85 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích tình hình quản lý vật tư và xây dựng các biện pháp quản lý vật tư ở Công ty May Phù Đổng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và cung cấp dịch vụ(20 = 10 - 11)
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận khác (40 =31 -32)
12. Tổng lợi nhuận trước thuế(50 = 30+40)
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51)
1
3
4
5
6
7
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
60
7.053.971.518
7.053.971.518
5.525.255.259
1.528.716.259
80.858.292
173.280.583
17.280.583
22.689.947
694.170.332
719.433.689
118.013.522
118.013.522
601.420.167
225.369.013
376.051.154
7.053.971.518
7.053.971.518
5.525.255.259
1.528.716.259
80.858.292
173.280.583
17.280.583
22.689.947
694.170.332
719.433.689
118.013.522
118.013.522
601.420.167
225.369.013
376.051.154
Công ty May Phù Đổng
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31 tháng 12 năm 2003
MST: 0100598947 - 1
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
2.285.431.893
3.567.251.277
I. Tiền
Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
Tiền gửi Ngân hàng
Tiền đang chuyển
110
111
112
113
39.318.166
8.813.837
30.504.329
117.636.477
88.387.412
29.249.065
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
120
121
128
129
III. Các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Thuế GTGT được khấu trừ
Phải thu nội bộ
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD
Các khoản phải thu khác
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
1.852.604.742
1.852.604.742
2.430.775.038
2.360.000.146
67.310.050
3.464.842
IV. Hàng tồn kho
Hàng mua đang đi trên đường
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
Công cụ, dụng cụ trong kho
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Thành phẩm tồn kho
Hàng hoá tồn kho
Hàng gửi đi bán
Hàng hoá kho bảo thuế
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
337.508.985
12.334.431
325.174.554
443.781.050
27.456.023
394.081.864
22.243.163
V. Tài sản lưu động khác
Tạm ứng
Chi phí trả trước
Chi phí chờ kết chuyển
Tài sản thiếu chờ sử lý
Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
150
151
152
153
154
155
56.000.000
56.000.000
575.058.712
6.000.000
569.058.712
VI. Chi sự nghiệp
Chi sự nghiệp năm trước
Chi sự nghiệp năm nay
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
160
161
162
200
1.683.579.052
1.689.280.508
I. Tài sản cố
Tài sản cố định hữu hạn
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
1.683.579.052
1.683.579.052
3.953.415.762
(2.269.836.710)
1.689.280.508
1.689.280.508
4.539.001.571
(2.849.721.063)
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư chứng khoán dài hạn
Góp vốn liên doanh
Các khoản đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
220
221
222
228
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
V Chi phí trả trước dài hạn
241
Tổng cộng tài sản
250
3.969.010.945
5.256.531.785
Công ty May Phù Đổng
MST: 0100598947
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. Nợ phải trả
300
1.980.144.117
3.449.694.945
I. Nợ ngắn hạn
Vay ngắn
Nợ dài hạn đến hạn trả
Phải trả cho người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả công nhân viên
Phải trả cho các đơn vị nội bộ
Các khoản phải trả, phải nộp khác
Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
1.168.102.159
700.000.000
6.457.635
3.696.995
306.020.573
82.216.430
69.710.526
2.628.663.997
1.697.073.312
122.761.754
191.845.200
186.473.090
9.996.277
420.514.364
II. Nợ dài hạn
Vay dài hạn
Nợ dài hạn
Trái phiếu phát hành
320
321
322
323
812.041.958
812.014.958
821.030.948
821.030.948
III. Nợ khác
Chi phí phải trả
Tài sản thừa chờ xử lý
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
330
331
332
333
400
1.988.866.828
1.806.836.840
I. Nguồn vốn quỹ
Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Chênh lệch tỷ giá
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Lợi nhuận chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
410
411
412
413
414
415
417
419
2.016.162.921
1.702.524.001
67.438.452
246.200.468
1.849.283.871
1.702.524.001
76.823.618
69.936.252
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Quỹ quản lý của cấp trên
Nguồn kinh phí sự nghiệp
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
420
421
422
423
424
425
426
427
(27.296.093)
(27.296.093)
(42.447.031)
(42.447.031)
Tổng cộng nguồn vốn
430
3.969.010.945
5.256.531.785
2.1.8. Nội dung tài sản lưu động và TSCĐ
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
>
Nợ ngắn hạn
Năm 2002
2.856.243.356
>
2.231.362.276
Năm 2003
3.567.251.277
>
2.628.663.997
và
Tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn
>
Nợ dài hạn
Năm 2002
1.023.130.427
>
723.412.726
Năm 2003
1.689.280.508
>
821.030.948
Theo nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn, nợ ngắn hạn không nên được dùng để đầu tư hình thành TSCĐ và đầu tư dài hạn vì việc làm này luôn tạo ra áp lực trả nợ vay rất lớn mà nguồn vốn của doanh nghiệp rất khó có thể đáp ứng (do nợ vay ngắn hạn thường có thời gian trả nợ dưới 12 tháng, trong thời gian sử dụng và chi phí trích khấu hao để trả nợ thường là 3 đến 10 năm). Bên cạnh đó thì nợ vay dài hạn cũng không được khuyến khích để hình thành tài sản lưu động vì việc sử dụng vốn như vậy sẽ gây ra một sự lãng phí do phát sinh lãi vay phải trả nhiều hơn (do lãi vay dài hạn thường lớn hơn lãi vay ngắn hạn).
Với cơ cấu tài sản, nguồn vốn hiện nay của Công ty , nguồn vốn chủ sử hữu được sử dụng để tài trợ cho cả tài sản lưu động và tài sản cố định, đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính, đảm bảo tính an toàn, hiệu quả cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
Tỷ trọng tài sản lưu động
=
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tổng tài sản
Năm 2003:
=
3.567.251.277
= 0,678 = 67,8%
5.256.531.785
Năm 2002:
=
2.856.243.356
= 0,736 = 73,6%
3.879.373.783
Tỷ suất đầu tư
=
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Năm 2003:
=
1.689.280.508
= 0,321 = 32,1%
5.256.531.785
Năm 2002:
=
1.023.130.427
= 0,264 = 26,4%
3.879.373.783
Từ năm 2002, Công ty bắt đầu dịch chuyển sản xuất, giảm bớt các đơn hàng gia công và đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu. Nên tài sản lưu động năm 2003 tăng lên so với năm 2002, nguyên nhân chính do giá trị hàng tồn kho ở khâu dự trữ và luân chuyển trong sản xuất đều tăng, bên cạnh đó thì các khoản phải thu của khách hàng cũng tăng theo.
*) Cơ cấu nguồn vốn:
Tỷ suất tài trợ
=
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Năm 2003:
=
1.806.836.840
= 0,344 = 34,4%
5.256.531.785
Năm 2002:
=
2.248.011.507
= 0,579 = 57,9%
3.879.373.783
Tỷ suất sự tài trợ năm 2003 giảm 23,5% so với năm 2002, do tốc độ tăng vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu tăng do được bổ xung lợi nhuận. Nếu khi doanh nghiệp đầu tư mở rộng thưởng phải tìm nguồn tài trợ bằng cách đi vay, điều này làm cho tỷ suất sự tài trợ luôn có xu hướng giảm dần cùng với việc đầu tư mở rộng của Công ty.
Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn phụ thuộc vào quy mô sản xuất công nghệ sản xuất và trình độ quản lý.
Các chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá tình trạng tài chính của doanh nghiệp .
Chỉ số lưu động
(khả năng thanh toán hiện thời)
=
Tài sản LĐ bình quân
Tổng nợ ngắn hạn bình quân
=
2.926.351.585
2.714.919.531
=1,08
* Chỉ số phản ánh phạm vi, quy mô của tài sản lưu động mà doanh nghiệp có thể sử dụng để trang trải các yêu cầu của các chủ nợ, đem lại sự an toàn về khả năng bù đắp cho phần giá trị của tài sản lưu động bị giảm sút. Tuy nhiên nó cũng có nhiều hạn chế như tính thời điểm của bảng cân đối kế toán. Việc đánh giá luân chuyển kho hàng ở mỗi doanh nghiệp , tình hình nhập và huy động ngân quỹ và dòng lưu kim tương lai cũng như đảm bảo của doanh nghiệp.
Chỉ số nhanh (khả năng thanh toán nhanh)
=
Tài sản LĐ bình quân - hàng tồn kho bình quân
Tổng nợ ngắn hạn bình quân
=
2.926.351.585 – 390.645.017,5.
= 0,93
2.714.919.531
Chỉ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn cho các chủ nợ, trong trường hợp hàng tồn kho của doanh nghiệp không thể phát mãi được, nhưng thường thay đổi theo ngành hoạt động và chính sách tín dụng. Vì vậy nó chỉ cho thấy khả năng hứa hẹn về một giá trị dự kiến trước của doanh nghiệp.
Tỷ số nợ
=
Tổng nợ
=
4.270.725.883
= 0,812 = 81,2%
Tổng tài sản
5.256.531.785
Tỷ số đòn cân nợ cho biết nguồn vốn vay mượn dưới mọi hình thức có hoặc không có lãi chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp . Qua đó đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu và mức độ rủi ro mà doanh nghiệp có thể gánh chịu do ảnh hưởng của nó đối với mức doanh lợi trong những điều kiện khác nhau.
Thực tế cho thấy, các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải vì nó đảm bảo món nợ khi doanh nghiệp bị phá sản, ngược lại các chủ doanh nghiệp thường thích tỷ số nợ cao vì nó làm gia tăng lợi tức cho tất cả các cổ đông mà không làm mất quyền kiểm soát.
Khả năng thanh toán
=
LN trước lãi và thuế
=
719.433.689
= 4,15
Lãi vay
173.280.583
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay cho chủ nợ. Qua hệ số này biết được việc sử dụng vốn vay có hiệu quả như thế nào, có bù đắp lãi vay phải trả không?
Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là điều kiện tiền đề cho tương lai, cho phép doanh nghiệp đánh giá được tình trạng tiềm năng tăng trưởng, qua phân tích giúp doanh nghiệp điều chỉnh lại cơ cấu tài chính và hoạch định chiến lược ngăn ngừa rủi ro ở mức độ tốt nhất, cũng như hướng tăng trưởng sản xuất kinh doanh trong tương lai.
*) Khả năng quản lý tài sản:
vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu = 7.053.971.518=15,395
Hàng tồn kho 443.781.050
Khoản phải thu .360 2.430.775.038 x360
Kỳ thu nợ = = =124ngày
Doanh thu 7.053.971.518
Doanh thu 7.053.971.518
Vòng quay tổng tài sản = = = 4,17
Tài sản cố định 1.689.280.508
Doanh thu 7.053.971.518
Vòng quay tổng taì sản = = = 1,34
Tổng tài sản 5.256.531.785
II.2-Phân tích tình hình quản lý vật tư ở công ty may phù đổng
Phân tích vật tư ở doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong công tác quản lý vật tư. Qua phân tích có thể đánh giá được mức độ hợp lý của việc tổ chức qúa trình bảo quản vật tư ở doanh nghiệp, thấy được ảnh hưởng của hậu cần vật tư, kỹ thuật đến hoàn thành kế hoạch sản xuất có thể đánh giá được việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tư, thấy được khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp. Qua phân tích có thể phát hiện những ưu nhược điểm và những thiếu sót trong việc quản lý vật tư ở doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân của ưu đIểm,thiếu sót và trên cơ sơ đó có những biện pháp cải tiến cụ thể.
2.2.1 – Phân tích tình hình mua( nhập) vật tư ở doanh nghiệp:
Tình hình nhập vật tư vào doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành kế hoạch vật tư và đến việc đảm bảo vật tư cho sản xuất. Phân tích tình hình nhập vật tư là phân tích tình hình thực hiện hợp đồng mua bán giữa các đơn vị kinh doanh và các đơn vị tiêu dùng theo số lượng, chất lượng, theo quy cách mặt hàng, theo khả năng đồng bộ, theo mức độ nhịp nhàng và đều đặn theo từng đơn vị kinh doanh .
2.2.2-Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hậu cần vật tư về mặt số lượng:
Chỉ tiêu về mặt số lượng là chỉ tiêu cơ bản nhất nói nên quá trình nhập vật tư vào doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh số lượng của một loại vật tư nào đó nhập trong kỳ kế hoạch từ tất cả các nguồn. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch vật tư bắt đầu từ việc xác định mức độ hoàn thành kế hoạch của từng loại vật tư theo số lượng và ảnh hưởng của từng nhân tố đối với việc hoàn thành kế hoạch đó. Mức hoàn thành kế hoạch được xác định bằng thương số giữa khối lượng thưc tế nhập vào của mỗi loại vật tư trong kỳ báo cáo so với kế hoạch đã lập ra. Nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch hậu cần vật tư về số lượng là các khách hàng không hoàn thành kế hoạch giao hàng hoặc hàng đã chuyển đi nhưng đang còn trên đường đi. Để xác định ảnh hưởng của từng nguyên nhân đối với việc thực hiện kế hoạch hậu cần vật tư cụ thể trong quý 4 của Công ty may Phù Đổng như bảng sau:
Bảng7.1- Tình hình nhập vật tư theo số lượng:
tên vật tư
đơn vị
kế hoạch mua
thực tế
mức độ hoàn thành kế hoạch
(%)
kế hoạch hoàn thành(%)
Số hàng nhập từ những lần
trước
đã chuyển
hàng nhập
KH giao hàng
hàng trên đường
Tổng số
Vải
m
110.000
215.135
123.933
112,66
95,57
12,6
108,24
91.202
Chỉ may
m
5.000
9.525
9.525
190,5
90,5
90,5
181
Chỉ đính
m
0
50
50
-
-
-
-
50
Chỉ nhãn
m
0
0
0
-
-
-
-
Mex
m
7.500
5.500
5.500
73,3
-26,66
-26,66
-53,33
Bìa lưng
m
15.000
17.257
17.257
115,14
15,04
15,04
30,09
Chun
m
0
0
0
0
0
0
0
Tổng
m
137.500
247.467
156.265
113,6
79,97
13,64
93,62
Nguồn: Trích Báo cáo hàng hoá năm 2003
ở đây, Tình hình giao hàng nhìn chung hoàn thành về mặt số lượng, mức độ hoàn thành kế hoạch là 113,6% nhưng về thực tế giao chỉ đạt tỷ lệ 93,62 % so với mức giao hàng và hàng đã nhận được do đó không đảm bảo tình hình cung ứng vật tư doanh nghịêp. Do đó có tình trạng vật tư ứ đọng lại và giao khi không cần thiết dẫn đến tình trạng tồn kho. Trong kế hoạch dự báo nhu cầu và đơn hàng, đảm bảo đầy đủ trong quá trình kinh doanh nhưng do một số mặt hàng như vải, Chỉ may, vượt quá đơn hàng cùng với việc tiếp nhận vật tư kỳ trước dẫn đến khối lượng tồn kho tăng lên và đã vượt quá chỉ tiêu 13,6% và vượt quá chỉ tiêu tiếp nhận là 93,62% lượng vật tư kế hoạch. Tuy đó là lượng vật tư thừa nhưngvề mặt hàng Mex lại chỉ thực hiện có 73,3% kế hoạch tức là còn thiếu một lượng bằng 2000 m tương đương với 26,66% kế hoạch giao hàng. Đó là một hạn chế trong việc quản lý quá trình cung ứng vật tư trong doanh nghiệp. Điều đó gây cho doanh nghiệp một khoản chi phí khá lớn cho những vật tư thiếu và chi phí bảo quản vật tư trong doanh nghiệp. Hơn nữa là cả một lượng vốn lớn trong kỳ không được huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Tóm lại, các chỉ tiêu ảnh hưởng đến kế hoạch hoàn thành số lượng đơn hàng có 2 nhân tố chính là chỉ tiêu số lượng hàng giao và số lượng hàng nhập. Cả 2 chỉ tiêu này đều được đảm bảo thì mới đảm bảo toàn diện được kế hoạch nhập hàng. Nếu một trong hai chỉ tiêu này mà không hoàn thành thì không thể xem việc thực hiện đơn hàng là hoàn thành được.ở Công ty May Phù Đổng, việc thực hiện đơn hàng không đúng về mặt số lượng cả 3 mặt hàng, các chỉ tiêu không được hoàn thành toàn diện.Từ đó, lượng vật tư tồn kho không ổn định và thường cao hơn dự kiến được biểu hiện trong bảng sau:
Bảng7.2.Cân đối vật tư tồn kho các năm,2001 ,2002 ,2003
Vật tư
Tồn cuối kỳ 2001
Nhập 2002
Tồn cuối kỳ 2002
Nhập 2003
Tồn cuối 2003
Vải
37.709.035,75
190.447,69
40.021.166,76
215.135,74
40.055.839,81
Chỉ may
3.978,40
16.806
4.283
92.525,45
84.593,70
Chỉ đính
170
55
0
50
0
Chỉ nhãn
199,824
3.120
2.995,32
0
2.052,47
Mex
9.984,41
5.750
0
5.500,
873,74
Bìa lưng
3.304,67
22.095
262,826
17.257
909,85
Chun
0
4.224,20
430
0
0
Total
37.726.673,04
242.497,89
40.029.137,91
330.468,CAPut!’
40.144.269,58
Nguồn: Trích báo cáo nhập xuất tồn năm 2001,2002,2003
2.2.3- Phân tích kế hoạch nhập vật tư về mặt chất lượng:
Nhu cầu tiêu dùng vật tư cho sản xuất không chỉ đòi hỏi phải đủ về số lượng mà còn đòi hỏi đúng về chất lượng vì chất lượng vật tư tốt, xấu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, chất lượng tiêu dùng đến giá thành của sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường… Vì vậy, khi nhập vật tư phải đối chiếu với các tiêu chuẩn kỹ thuật do doanh nghiệp đã đề ra hay tiêu chuẩn của nhà nứơc hay với các hợp đồng đã ký để nhận.
Ta dùng chỉ số chất lượng mua sắm vật tư để quản lý vật tư nhập về mặt chất lượng. Chỉ số chất lượng vật tư mua sắm là chỉ số giữa giá bán buôn bình quân của vật tư thực tế mua so với giá bán buôn bình quân mua theo nhu cầu dự kiến kế hoạch. áp dụng chỉ tiêu đó để phân tích tính chất lượng của việc nhập vật tư trong doanh nghiệp theo bảng sau:
Bảng7.3- Phân tích tình hình nhập vật tư về mặt chất lượng:
tên vật tư
đơn vị
giá nhập
kế hoạch mua
thực hiện
Lượng
tiền
lượng
tiền
Vải
m
1.848.538,796
110.000
203.339.267.538,8
215.135,74
397.686.756.209
Chỉ may
m
2.053.286,423
5.000
10.266.432.113,7
92.525,42
189.981.188.645
Chỉ đính
m
1.080.002,7
110
118.800.297
50
54.000.135
Chỉ nhãn
m
-
0
0.0
0
0
Mex
m
2.096.217,69
5.500
115.29.197.295
5.500
11.529.197.295
Bìa lưng
m
2.842.554,03
15.000
42.638.310.454,6
17.257
49.053.954.901
Chun
m
-
0
0.
0
0
Tổng
-
135.610
267.892.007.699,1
330.468,16
648.305.097.185
Nguồn: Trích Báo cáo mua hàng năm 2003
Chỉ số chất lượng vật tư mua sắm là chỉ số giữa giá bán buôn bình quân của tế vật tư mua so với giá bán buôn bình quân mua theo dự kiến kế hoạch.
Icl =
Trong đó: Q1= Sản lượng thực tế mua trong kỳ
G1= Giá thực tế mua trong kỳ
Q0= Lượng kế hoạch dự kiến mua
G0= Giá bán buôn dự kiến trong kỳ
Tính Icl = = 1,0069 hay = 100,69 %. Như vậy kế hoạch mua sắm theo chất lượng vượt mức 0,69 %
+ Tính hệ số loại là tỷ số giữa tổng giắ trị các loại vật tư kỹ thuật mua sắm với tổng giắ trị các loại vật tư kỹ thuật mua tính theo giá loại vật tư kỹ thuật có chất lượng cao nhất.
Hệ số loại mua sắm kế hoạch
Kkh = = 0,69 hay 69%
Hệ số loại mua sắm vật tư thực tế
Ktt = = 0,69014 = 69,014%
Hệ số này càng tiến tới 1 thì biểu hiện chất lượng mua sắm ngày càng cao và ngược lại. Hệ số bằng 1 biểu hiện tất cả các loại hàng hoá mua sắm đều thuộc loại 1. ở đây, hệ số mua sắm thực tế có tăng hơn so với kỳ kế hoạch nhưng tăng hơn có 0,14 % không đáng kể. Kỳ sau, để có hiệu quả hơn trong việc mua sắm thiết bị vật tư, doanh nghiệp cần chú ý tới cơ cấu vật tư nhập theo những mức giá khác nhau đảm bảo lượng vật tư tối ưu nhất cho doanh nghiệp .
2.2.4- Phân tích tính đồng bộ khi nhập vật tư hàng hoá .
Để sản xuất ra một sản phẩm cần nhiều loại vật liệu, cũng như doanh nghiệp kinh doanh không chỉ kinh doanh một loại mặt hàng mà yêu cầu có nhiều loại hàng hoá theo các chủng loại và tỷ lệ nhất định. Hơn nữa loại vật liệu này không thể thay thế các loại vật liệu khác. Ta nói vật tư được tiêu dùng đồng bộ, và nếu thực hiện đơn hàng thì cũng thực hiện đồng bộ các loại hàng hoá. Để minh hoạ cho tính đồng bộ trong việc đáp ứng vật tư , ta minh hoạ trrong bảng:
Bảng7-4-Phân tích vật tư về mặt đồng bộ:
Chỉ tiêu
KH mua
TH
%
Nhu cầu đơn hàng
%
Số lượng
lượng vật tư tồn
Vải
110.000
215.135,74
195,58
70
150.595
64.540,72
Chỉ may
5.000
92.525,42
1850,51
87
80.497,12
12.028,30
Chỉ đính
50
50
100
65
32,5
17,50
Chỉ nhãn
0
0
-
0
0.00
Mex
5.000
5.500.
110
56
3.080
2.420
Bìa lưng
15.000
17.257
115,05
68
11734,76
5.522,24
Chun
0
0
0
0.00
Tổng
135.050
330.468.16
244,70
346
245939,4
84.528,77
Nguồn: Trích nguồn báo cáo đặt hàng năm 2003
Qua bảng trên ta thấy số lượng vật tư nhập vào, đạt 244,7% kế hoạch lý do cho sự vượt mưc này là tất cả các chỉ tiêu đều hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra do đó ở doanh nghiệp ta không tính đến mức độ đồng bộ mà ta tính ra các nguyên nhân gây ra sự ứ đọng quá nhiều vật tư như thế này. Lượng vật tư thừa do nhập các lần không đông bộ có lần nhập nhiều có lần nhập ít dẫn đến lượng vật tư bị ứ đọng dồn lại qua các kỳ. Cuối năm lượng vật tư tồn đọng không sử dụng đúng mục đích là 84.258 mét. Điều đó dẫn đến lượng tồn kho quá so với mức cho phép và gây ra nhiều tốn kém cho doanh nghiệp. Nguyên nhân của tình hình trên là nhập vật tư vào doanh nghiệp không đảm bảo được tính đồng bộ. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng tồn đọng vật tư ở doanh nghiệp và ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh.
2.2.5- Phân tích về mặt kịp thời:
Điều kiện quan trọng để cho doanh nghiệp hoàn toàn có thể thực hiện sản xuất kinh doanh và thực hiện đơn hàng một cách đầy đủ và nhịp nhàng là phải đảm bảo nhập vật tư một cách kịp thời và đầy đủ trong một thời gian dài. Rõ ràng nếu doanh nghiệp nhận được đơn đặt hàng mà lúc đó mới đi đặt mua thì không kịp cho việc thực hiện đơn hàng của mình. Do đó doanh nghiệp cần phải có kế hoạch đơn hàng, dự toán đơn hàng và dự trữ cho sản xuất và cung ứng sản phẩm. Tình hình thực hiện tính kịp thời trong xuất nhập vật tư ở Công ty may Phù Đổng được trình bày ở bảng sau:
Bảng7.5-Phân tích tính đều đặn khi nhập vải năm 2003
Vải
kế hoạch
thực nhập
chênh lệch
năm2003
lượng
%
lượng
%
lượng
%
quý 1
60.000
54,5
23.711
21,6
-36.289
-33
quý 2
25.000
22,7
48.586
44,2
23.586
21,4
quý 3
11.000
10,0
45.241
41,1
34.241
31,1
quý 4
14.000
12,7
6.395
5,8
-7.605
-6,9
Tổng
110.000
100
123.933
112.7
13.933
12,7
Trích: Báo cáo quý về tình hình nhập Vải năm 2003
Xét riêng loại hàng Vải. Đó là hàng hoá chính của Công ty may Phù Đổng chiếm tỷ trọng lớn trong khối lựơng mặt hàng kinh doanh. Do vậy kết quả kinh doanh nói chung và việc nhập vật tư vải nói riêng là một vấn đề cần phải quan tâm hơn cả đặc biệt là tính đều đặn của nó: xét trong năm 2003 kế hoạch nhập vải tổng số là 110.000 mét vải trong đó dựa vào nhu cầu của các quý. Riêng quý 1 do nhu cầu tồn đọng của năm trước nên phải nhập với tỷ trọng lớn chiếm tới 54,5 % tổng số tức là 60.000 m bao gồm các loại cả vải Seido,Vải Nisho,VảiSven… Còn các quý khác nhập theo nhu cầu quý và cụ thể theo nhu cầu tháng từ 10- 22 nghìn mét. Như đã nhận xét về kế hoạch cung ứng vật tư ở doanh nghiệp, chỉ có quý 2 và quý 3 là nhu cầu đơn hàng được đảm bảo và vượt mức cũng chính vì lý do đó mà nhu cầu các quý 1 và 2 lượng vật tư thiếu . Nhưng lượng tồn kho cuối năm lại ở mức rất cao, lý do chính là lượng vật tư cung ứng các loại không đảm bảo tính đều đặn dẫn đến nguyên nhân khi thì thừa, ứ đọng vật tư, khi thì thiếu vật tư rất gây bất lợi cho doanh nghiệp. Cụ thể như vải quý 1 chỉ thực hiện được 21,6% tổng số trong khi đó kế hoạch nhập là 54,6 % tổng kế hoạch. Như vậy lượng 33% thiếu hụt lại phải nhận vào quý sau trong khi đó vật tư quý này bị thiếu hụt mà quý sau lại phải chịu các chi phí vật tư không cần thiết. Đó là một điều bất hợp lý trong việc cung ứng vật tư tại Công ty May Phù Đổng.Tương tự như vậy, do có sự không đều đặn trong quá trình cung ứng vật tư. Lượng vải trong quý vẫn vượt chỉ tiêu 12,7% tức là về lượng là vượt chỉ tiêu kế hoạch là 13.933m. Đó là lý do tổng lượng vật tư cả năm lại vượt mức dự kiến trong khi đó hàng vẫn không đảm bảo tính kịp thời và làm ảnh hưởng đến tình hình thực hiện doanh thu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần kịp thời điều chỉnh và có kế hoạch cũng như việc xác định nguồn hàng sát sao hơn, đặc biệt là các nguồn hàng mới. Điều đó cũng là động lực giúp cho nguồn hàng cũ thực hiện tốt hơn, đặc biệt hơn trong việc chú trọng thực hiện đơn hàng và hợp đồng mua hàng.
2.2.6- Phân tích biến động chất lượng:
Bảng7.6- Phân tích tài chính tình hình nhập vật tư 2003
tên vật tư
đơn vị
khối lượng sp
Giá bán
chỉ tiêu phân tích
2002 - q0
2003-q1
2002-g0
2003-g1
q0g0
q1g0
q1g1
Vải
m
163.432.45
207.477.93
1964788,976
192820,96
321110278022
407.650.339.774
40.006.092.686
Chỉ may
m
16.501.40
12.214.75
1895154,011
1987162
31272686811
23.148.832.452
24.272.686.811
Chỉ đính
m
225
50
282328,0444
1190476,2
63523810
14.116.402
59.523.810
Chi nhãn
m
324.5
942.85
302939609,7
5625394,6
98303903333
285.626.610.963
5.303.903.333
Mex
m
15.734.41
4.626.26
5985553,992
2200293,7
94179130667
27.690.729.013
10.179.130.667
Bìa lưng
m
25.136.84
16.609.98
2569855,497
3106449,3
64598049019
42.685.238.127
51.598.049.019
Chun
m
3.794.20
430
89130,40193
786461,79
338178571
38.326.073
338.178.571
Tổng
2.284.879
24.235.176
609865750233
786.854.192.804
131.757.564.897
Nguồn : Báo cáo tổng kết tài chính năm 2003
Ta có kết quả phân tích như sau:
Tổng giá trị sản phẩm hàng hoá năm 2003 giảm so với năm trước =131.757.564.897- 609.865.750.233= - 478.108.185.336đồng (= q1g1 - q0g0).Ta xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố tới sự giảm tổng giá trị sản phẩm hàng hoá bằng phươg pháp loại trừ.
- Do sản lượng hàng hoá kỳ này tăng so với năm 2002 là 17202,968mét nên đã làm tổng giá trị sản lượng hàng hoá tăng một lượng là 176988442571.1đồng
Lượng hoá nhân tố ảnh hưởng này
==176.988.442.571,1đồng
- Do kết cấu sản phẩm có các mức giá khác nhau cũng làm thay đổi đến tổng giá trị hàng giá bán. Nhưng ở đây, các mức giá khác nhau lại không làm ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá bán và giá bán = 176.988.442.571,1 + 0 + (-655.096.6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24434.DOC