Doanh thu của công ty thấp, chưa tương xứng với quy mô hiện tại của công ty
Các tỷ số ROA, ROE thấp
Nhu cầu thị trường về sản phẩm pha lê lớn và đang tăng nhanh
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3741 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH pha lê Việt Tiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ---------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH PHA LÊ VIỆT TIỆP SVTH : Vũ Thị Phương Lớp : Quản Trị Doanh Nghiệp – K49 GVHD : TS. Hà Thanh Việt Hà Nội, tháng 8, năm 2009 1. Lý do chọn đề tài Phân tích tình hình tài chính để thấy rõ những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành động. Vạch ra những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình tài chính trong 3 năm 2006, 2007, 2008 của công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề ra những biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh và tổng hợp số liệu thực tế. Phương pháp tỷ lệ, phân tích các chỉ số, phương pháp liên hệ cân đối. PHẦN MỞ ĐẦU KẾT CẤU ĐỒ ÁN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính tại công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp Mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính Phân tích thực trạng tài chính tại công ty Tổng quan về công ty Chương 3: Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty KẾT LUẬN Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính tại công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp 2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp 2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp Phân tích khái quát tình hình tài chính Phân tích cơ cấu tài chính Phân tích các nhóm tỷ số 2.3. Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty 2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Pha Lê Việt Tiệp Tên công ty: Công ty TNHH Pha lê Việt Tiệp Tên giao dịch: Viettiep Crystal Company Địa chỉ: Tây Giang - Tiền Hải - Thái Bình Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng đồ thủy tinh pha lê gia dụng, hàng mỹ nghệ. Quy mô doanh nghiệp: Công ty có quy mô lớn (với 750 công nhân và vốn đăng ký kinh doanh là 50 tỷ đồng). 2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán năm 2008 ĐVT: 1000 đồng Tổng tài sản của công ty cuối kỳ tăng nhanh, trong đó TSLĐ&ĐTNH chiếm tỷ trọng cao. 2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty Hình 2.1: Bảng kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây: Doanh thu tăng đều qua các năm, lợi nhuận sau thuế cũng tăng nhanh Cơ cấu tài chính Bảng 2.2: Cơ cấu tài chính của công ty ĐVT: 1000 đồng Tỷ suất tự tài trợ cao, có xu hướng ổn định, Công ty chủ động trong hoạt động SXKD. Các tỷ số về khả năng thanh toán Bảng 2.3: Tỷ số khả năng thanh toán. ĐVT: 1000 đồng Khả năng thanh toán hiện hành tương đối tốt Khả năng thanh toán nhanh chưa tốt Các tỷ số về khả năng hoạt động Bảng 2.4: Tỷ số khả năng hoạt động HTK lớn và đang tăng nhanh Công ty quản trị khoản phải thu tốt Hiệu quả sử dụng vốn thấp Các tỷ số về khả năng sinh lợi Sức sinh lợi căn bản: Sức sinh lợi căn bản đang có xu hướng giảm Hình 2.2: Sức sinh lợi căn bản Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Các tỷ số về khả năng sinh lợi Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu đang có chiều hướng tốt hơn Hình 2.3: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Các tỷ số về khả năng sinh lợi Tỷ suất doanh lợi tài sản: Tỷ suất doanh lợi tài sản thấp, đang tăng nhưng không đáng kể Hình 2.4: Tỷ suất doanh lợi tài sản Các tỷ số về khả năng sinh lợi Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Tỷ suất doanh lợi trên vốn chủ sở hữu thấp và đang giảm. Hình 2.5: Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty Ưu điểm: Cơ cấu nguồn vốn vững chắc, công ty chủ động trong HĐSXKD. Khả năng thanh toán hiện hành tốt. Quản trị khoản phải thu tốt. Doanh thu tăng liên tục qua các năm, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và sức sinh lợi căn bản tương đối tốt. Nhược điểm: Tỷ trọng TSCĐ đang giảm, máy móc thiết bị chưa được chú trọng. Khả năng thanh toán nhanh của công ty thấp. Hiệu quả sử dụng vốn đang có chiều hướng giảm sút, HTK chiếm tỷ trọng cao và đang tăng nhanh. Doanh thu chưa tương xứng với quy mô SXKD, ROE và ROA thấp. Khủng hoảng kinh tế Cạnh tranh gay gắt trên thị trường Máy móc tuổi đời lớn, năng suất kém Nguồn nguyên liệu chính xa công ty, số lượng đặt hàng chưa tối ưu Nguyên nhân của hạn chế Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty Chương 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, nâng cao năng suất, tăng doanh thu. Các biện pháp 1 3 4 Đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm Pha lê, tăng doanh thu, nâng cao tỷ số ROA và ROE. 2 Giảm bớt tỷ trọng các loại tài sản không đảm bảo kỹ thuật và năng lực sản xuất. Áp dụng mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất, tối ưu hóa cơ cấu TS, nâng cao vòng quay HTK. Doanh thu của công ty thấp, chưa tương xứng với quy mô hiện tại của công ty Các tỷ số ROA, ROE thấp Nhu cầu thị trường về sản phẩm pha lê lớn và đang tăng nhanh Vòng đời của biện pháp: 10 năm Khấu hao TSCĐ theo đường thẳng Lãi suất chiết khấu bình quân: 11%/năm Lý do thực hiện Điều kiện đầu tư Nguồn vốn Tổng vốn đầu tư thêm: 5 tỷ đồng. Trong đó: Qũy đầu tư phát triển: 3 tỷ đồng Vay ngân hàng: 2 tỷ đồng Biện pháp 1: Đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm pha lê Biện pháp 1: Đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm pha lê Bảng 3.1: So sánh dự trù lãi lỗ trong năm = 12,44% > 11% (lãi suất chiết khấu bình quân) Vậy biện pháp được xem là có tính khả thi Biện pháp 1: Đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm pha lê NPV = Tổng PV – Tổng V = 4.163.737.105 > 0 Bảng 3.2: Bảng hiện giá thuần ĐVT: đồng Biện pháp 1: Đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm pha lê Bảng 3.3: Độ nhạy của biện pháp khi giá bán thay đổi (3%) ĐVT: Đồng NPV > 0 Bảng 3.4: Phân tích độ nhạy của biện pháp khi giá bán thay đổi (3%) và chi phí thay đổi (+3%) Biện pháp 2: Áp dụng mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (EOQ) Lý do thực hiện: HTK lớn và đang tăng nhanh, làm hệ số vòng quay HTK thấp, ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh lợi. Nội dung: Sản lượng tối ưu của một đơn hàng: Q* = = 4.536 tấn Điểm đặt hàng lại khi không có dự trữ bảo hiểm: ROP= d x L = 2.857 tấn Khi có dự trữ bảo hiểm: KBH = d x t = 3.857 tấn Gía trị tồn kho tối đa là: (2.875 + 3.875) x 700 = 5.875.100.000 đồng Kết quả biện pháp: Tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ là: 17.839.804.000 đồng Nhiều hơn so với tồn kho tối đa là: 11.964.704.000 đồng Khả năng tận nợ phải trả người bán: 7.562.321.000 đồng Phần còn lại công ty phải vay ngắn hạn ngân hàng, chi phí lãi vay là: 462.250.000 đồng Gỉa sử công ty bán lại nguyên vật liệu tồn kho này với giá là 12.500.000.000 đồng. Chi phí bán lại là 9.000.000 đồng Lợi nhuận của thương vụ này là: 12.500.000.000 – 11.964.704.000 – 9.000.000 = 526.296.000 đồng Biện pháp 2: Áp dụng mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (EOQ) Đồng thời, lúc này công ty không phải vay ngắn hạn để tài trợ, lợi nhuận tăng là: 526.296.000 + 462.250.000 = 988.546.000 đồng EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- VU THI PHUONG - PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH VA MOT SO BIEN PHAP NHAM CAI THIEN TINH HINH TAI CHINH TAI CONG TY TNHH PHA LE VIET TIEP.ppt