mặc dù năm 2007 có nhiều biến động lớn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: sản lượng tiêu thụ giảm, giá cả của một số yếu tố sản xuất tăng (điện, xăng dầu). Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn đạt được kết quả sản xuất kinh doanh khá tốt, lợi nhuận sau thuế tăng 13,45% so với năm 2006. Mặt khác, đời sống của cán bộ công nhân viên vẫn được đảm bảo và từng bước được cải thiện so với năm 2006.
59 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng - VVMI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chế độ bảo quản sửa chữa, xây dựng lịch trình kiểm tra, sửa chữa và cải tiến máy móc thiết bị để nâng cao công suất máy móc thiết bị.
1.5.4. Giảm lãng phí trong sản xuất [1, 374]:
Trong sản xuất doanh nghiệp thường gặp hai biến cố là sản phẩm bị hư hỏng và ngưng sản xuất làm tăng giá thành. Vì vậy, nếu giảm được các biến cố này sẽ giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm.
* Các biện pháp để giảm số sản phẩm hư hỏng gồm:
- Xây dựng tỷ lệ các sản phẩm hư hỏng ở mỗi thời kỳ, có biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng.
- Xây dựng qui trình và thủ tục sản xuất sản phẩm, tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc của qui trình và thủ tục.
- Nâng cao tay nghề của công nhân viên, áp dụng phương pháp kỹ thuật sản xuất mới và cải tiến máy móc thiết bị.
- áp dụng cơ chế kiểm tra chất lượng chặt chẽ tại các công đoạn sản xuất, có hình thức khen thưởng và kỷ luật để giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng.
* Các biện pháp để giảm thời gian ngưng sản xuất:
- Có biện pháp ổn định tiêu thụ sản phẩm và cung ứng nguyên liệu đầu vào.
- Xây dựng lịch trình theo dõi tình hình hoạt động của máy móc thiết bị và sửa chữa máy móc thiết bị, để giảm hư hỏng bất thường làm ngưng sản xuất.
1.5.5. Tiết kiệm chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng [1, 374]:
Chi phí sản xuất chung có trong thành phần của phân xưởng, còn giá thành toàn bộ doanh nghiệp tính bằng giá thành phân xưởng cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Vì vậy, việc tiết kiệm các khoản chi phí này giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm. Để giảm các khoản chi phí này doanh nghiệp thực hiện các biện pháp sau:
- Xây dựng các định mức cho chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
- Lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc sử dụng các khoản chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên, tiết kiệm các khoản chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
- Hoàn thiện phương pháp làm việc để nâng cao năng suất lao động của nhân viên.
1.6. kết luận chương 1 và nhiệm vụ chương 2:
Như vậy, chương 1 đã nêu một các khái quát về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
Chương 2. Phân tích TìNH HìNH THựC HIệN
Kế HOạCH giá thành sản phẩm tại
Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng - VVMI
2.1. Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh gần đây của doanh nghiệp:
2.1.1. Giới thiệu khái quát doanh nghiệp:
Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng - VVMI tiền thân là Xí nghiệp sản xuất và cung ứng Vật liệu xây dựng trực thuộc Công ty than Nội Địa - Tổng công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam); đơn vị thành lập tháng 3 năm 2002.
Ngày 01/06/2006 đơn vị chuyển đổi mô hình tổ chức thành Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Than Nội Địa nằm trong công ty mẹ cấp trên là Công ty TNHH một thành viên Than Nội Địa. Tháng 4 năm 2006 đơn vị đổi tên là Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng - VVMI trực thuộc công ty mẹ là Công ty TNHH một thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV.
Công ty có trụ sở tại xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn; Điện thoại: 025 850261; Fax: 025 851927
Nhiệm vụ chính của Công ty là khai thác, chế biến đá cung cấp làm phối liệu đốt cùng với than Na Dương để khử khí lưu huỳnh phục vụ vận hành nhà máy Nhiệt điện Na Dương. Một phần phục vụ nhu cầu đá xây dựng tại thị trường tỉnh Lạng Sơn.
Công suất khai thác chế biến của mỏ là 300.000 tấn thành phẩm/năm (Trong đó cấp cho nhà máy nhiệt điện 200.000 tấn; cấp cho thị trường xây dựng 100.000tấn).
Quy mô tổ chức của Công ty hiện nay:
Tổng số công nhân viên chức toàn Công ty: 93
Trong đó:
- Cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ trình độ đại học: 14
- NV quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ trình độ CĐ và trung học: 11
- NV phục vụ (nấu ăn, bảo vệ, thống kê): 12
- Công nhân kỹ thuật: 56
Sơ đồ bộ máy quản lý [Phòng Tổ chức hành chính-Bảo vệ]
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc điều hành
Phó GIáM Đốc
Phòng
TCHC-BV
Phòng
TK-KT-TC
Phòng
KH-VT
Phòng
KT-AT-CĐ
Phân xưởng
khai thác
Tổ
cấp dưỡng
Tổ
xúc, gạt
Tổ
sửa chữa
Tổ nghiền,
sàng
Tổ
lái xe
Tổ khoan,
nổ mìn
Trong đó:
TCHC-BV: Tổ chức hành chính - Bảo vệ
TK-KT-TC: Thống kê - Kế toán - Tài chính
KH-VT: Kế hoạch - Vật tư
KT-AT-CĐ: Kỹ thuật - An toàn - Cơ điện
Quy trình công nghệ khai thác chế biến sản phẩm của Công ty:
Khảo sát địa hình,
địa chất theo thiết kế
Khoan - Nổ mìn
Xúc chuyển
Xúc bốc
Bán cho hộ tiêu thụ
Vận tải
Nghiền sàng
Phá đá quá cỡ
Phá đá quá cỡ
Bãi thải
Sản xuất đá hộc
Kho chứa
2.1.2. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp:
- Năm 2002 - 2003 đơn vị làm công tác chuẩn bị sản xuất, giải phóng mặt bằng, đền bù đất đai, đầu tư cơ bản, xây dựng cơ sở vật chất. Từ năm 2004 mới chính thức tổ chức sản xuất. Trước năm 2006 do tiến độ cấp đá vào nhà máy điện chậm dự án, sản lượng tiêu thụ thấp, chi phí cố định và khấu hao cơ bản phát sinh lớn, không cân đối với kết quả sản xuất kinh doanh nên Công ty than Nội Địa điều phối cấp bù lỗ.
- Trước tháng 4/2006 đơn vị hạch toán trực thuộc Công ty than Nội Địa thực hiện theo hình thức khoán quản trị chi phí. Từ tháng 7/2006 thành lập Công ty cổ phần đơn vị tổ chức hạch toán độc lập theo luật Doanh nghiệp.
2.1.3. Một số kết quả sản xuất kinh doanh gần đây của doanh nghiệp:
a. Kết quả thực hiện kế hoạch của một số chỉ tiêu chủ yếu qua các năm 2005, 2006 và 2007:
Bảng 2.8 Kết quả thực hiện kế hoạch một số chỉ tiêu chủ yếu
Chỉ tiêu
ĐVT
Kế hoạch
Thực hiện
So sánh
Năm 2005
Sản lượng tiêu thụ
tấn
180.000
196.080
108,93%
Doanh thu
1000đ
14.400.000
13.862.985
96,27%
Lương bình quân
đ/ng/th
1.780.000
2.200.000
123,60%
Kết quả SXKD (lãi +, lỗ -)
1000đ
-1.400.000
-1.400.000
100,00%
Năm 2006
Sản lượng tiêu thụ
tấn
250.000
291.804
116,72%
Doanh thu
1000đ
19.400.000
22.566.962
116,32%
Lương bình quân
đ/ng/th
2.500.000
2.500.000
100,00%
Kết quả SXKD (lãi +, lỗ -)
1000đ
500.000
854.455
170,89%
Năm 2007
Sản lượng tiêu thụ
tấn
246.000
286.790
116,58%
Doanh thu
1000đ
18.700.000
20.273.889
108,42%
Lương bình quân
đ/ng/th
2.700.000
2.700.000
100,00%
Kết quả SXKD (lãi +, lỗ -)
1000đ
800.000
969.391
121,17%
[Phòng Thống kê - Kế toán - Tài chính]
b. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 và 2007:
Để phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập bảng phân tích như sau:
Bảng 2.8 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 và 2007
ĐVT: đồng VN
Chỉ tiêu
Năm
So sánh
2006
2007
Tuyệt đối
%
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
22.566.961.533
20.273.888.750
-2.293.072.783
89,84
2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
22.566.961.533
20.273.888.750
-2.293.072.783
89,84
3. Giá vốn hàng bán
9.077.898.990
8.400.389.341
-677.509.649
92,54
4. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
13.489.062.543
11.873.499.409
-1.615.563.134
88,02
5. Doanh thu hoạt động tài chính
12.130.632
9.204.680
-2.925.952
75,88
6. Chi phí tài chính
608.045.546
447.300.068
-160.745.478
73,56
- Trong đó: Chi phí lãi vay
608.045.546
447.300.068
-160.745.478
73,56
7. Chi phí bán hàng
11.095.731.413
9.601.044.046
-1.494.687.367
86,53
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp
949.661.881
936.158.385
-13.503.496
98,58
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
847.754.335
898.201.590
50.447.255
105,95
10. Thu nhập khác
8.036.100
71.189.357
63.153.257
885,87
11. Chi phí khác
1.335.375
-1.335.375
12. Lợi nhuận khác
6.700.725
71.189.357
64.488.632
1062,41
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
854.455.060
969.390.947
114.935.887
113,45
14. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
854.455.060
969.390.947
114.935.887
113,45
[Nguồn: Phòng Thống kê - Kế toán - Tài chính]
Qua bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên, rút ra một số nhận xét như sau:
So với năm 2006, năm 2007 doanh thu của đơn vị về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 2.293.072.783 đồng; giá trị doanh thu năm 2007 chỉ đạt 89,84% so với năm 2006. Nguyên nhân của việc giảm doanh thu này chủ yếu xuất phát từ việc sản lượng đá cung cấp cho Nhiệt điện Na Dương giảm, do năm 2007 Nhiệt điện Na Dương đã hoạt động ổn định (năm 2006 là năm Nhiệt điện Na Dương vận hành thử tải nên tiêu thụ sản lượng đá cao hơn).
Năm 2007 sản lượng sản xuất và tiêu thụ đá giảm, do đó giá vốn hàng bán cũng giảm so với năm 2006, giá vốn hàng bán năm 2007 bằng 92,54% so với năm 2006, mức giảm tuyệt đối là 677.509.649 đồng. Mức giảm của giá vốn hàng bán thấp hơn mức giảm của doanh thu, điều này thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2007 là không tốt so với năm 2006.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 giảm 1.615.563.134 đồng; chỉ đạt 88,02% so với năm 2006. Lợi nhuận gộp có tỷ lệ giảm cao hơn tỷ lệ giảm của doanh thu là do giá vốn hàng bán có tỷ lệ giảm thấp hơn.
Chi phí bán hàng năm 2007 có giá trị bằng 86,53% so với năm 2006; mức giảm tuyệt đối của chi phí bán hàng là 1.494.687.367 đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp năm 2007 giảm 13.503.496 đồng so với năm 2006; về giá trị chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 bằng 98,58% so với năm 2006. Tỷ lệ giảm chi phí quản lý doanh nghiệp cũng thấp hơn tỷ lệ giảm doanh thu, điều này thể hiện bộ máy quản lý của doanh nghiệp vận hành còn chưa tốt.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 đạt giá trị 898.201.590 đồng; bằng 105,95% so với năm 2006, với mức tăng tuyệt đối là 50.447.255 đồng. Lợi nhuận tăng do doanh nghiệp đã giảm được chi phí bán hàng (tỷ lệ giảm của chi phí bán hàng cao hơn tỷ lệ giảm của doanh thu).
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 đạt tỷ lệ 113,45%, mức tăng lợi nhuận tuyệt đối là 114.935.887 đồng.
Như vậy, mặc dù năm 2007 có nhiều biến động lớn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: sản lượng tiêu thụ giảm, giá cả của một số yếu tố sản xuất tăng (điện, xăng dầu). Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn đạt được kết quả sản xuất kinh doanh khá tốt, lợi nhuận sau thuế tăng 13,45% so với năm 2006. Mặt khác, đời sống của cán bộ công nhân viên vẫn được đảm bảo và từng bước được cải thiện so với năm 2006.
c. Phân tích bảng cân đối kế toán các năm 2006 và 2007:
Để đánh giá tình hình về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, lập bảng phân tích bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp như sau:
Bảng 2.8 Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
tại thời điểm 31/12/2006 và 31/12/2007
ĐVT: đồng VN
Năm
So sánh
31/12/2006
31/12/2007
Tuyệt đối
%
Tài sản
A- Tài sản ngắn hạn
2.954.846.744
3.339.359.417
384.512.673
113,01
I- Tiền và các khoản tương đương tiền
858.045.692
765.291.455
-92.754.237
89,19
1. Tiền
858.045.692
765.291.455
-92.754.237
89,19
III- Các khoản phải thu ngắn hạn
555.911.634
1.238.331.464
682.419.830
222,76
1. Phải thu của khác hàng
535.324.180
1.216.352.378
681.028.198
227,22
5. Các khoản phải thu khác
20.587.454
21.979.086
1.391.632
106,76
IV- Hàng tồn kho
1.540.889.418
1.335.736.498
-205.152.920
86,69
1. Hàng tồn kho
1.540.889.418
1.335.736.498
-205.152.920
86,69
B- tài sản dài hạn
7.734.242.957
6.243.872.401
-1.490.370.556
80,73
II- Tài sản cố định
7.307.282.100
5.937.561.660
-1.369.720.440
81,26
1. Tài sản cố định hữu hình
6.257.771.788
5.052.247.439
-1.205.524.349
80,74
- Nguyên giá
10.848.707.588
10.899.807.588
51.100.000
100,47
- Giá trị hao mòn lũy kế
(4.590.935.800)
(5.847.560.149)
1,256.624.349
127,37
3. Tài sản cố định vô hình
1.049.510.312
885.314.221
-164.196.091
84,35
- Nguyên giá
2.462.941.398
2.462.941.398
- Giá trị hao mòn lũy kế
(1.413.431.086)
(1.577.627.177)
164.196.091
111,62
V- Tài sản dài hạn khác
426.960.857
306.310.741
-120.650.116
71,74
1. Chi phí trả trước dài hạn
426.960.857
306.310.741
-120.650.116
71,74
Tổng cộng tài sản
10.689.089.701
9.583.231.818
-1.105.857.883
89,65
Nguồn vốn
A- nợ phải trả
5.819.758.162
4.755.888.764
-1.063.869.398
81,72
I- Nợ ngắn hạn
1.675.410.473
2.987.898.971
1.312.488.498
178,34
1. Vay và nợ ngắn hạn
393.282.550
1.096.953.671
703.671.121
278,92
2. Phải trả cho người bán
1.090.266.930
672.086.256
-418.180.674
61,64
3. Người mua trả tiền trước
5.034.000
65.194.050
60.160.050
1295,07
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
51.083.250
48.454.735
-2.628.515
94,85
5. Phải trả người lao động
384.212.516
425.673.682
41.461.166
110,79
7. Phải trả nội bộ
97.318.525
(24.247.068)
-73.071.457
24,92
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
47.495.252
703.783.645
656.288.393
1481,80
III-Nợ dài hạn
4.144.347.689
1.767.989.793
-2.376.357.896
42,66
4. Vay và nợ dài hạn
4.144.347.689
1.767.989.793
-2.376.357.896
42,66
B- nguồn vốn chủ sở hữu
4.869.331.539
4.827.343.054
-41.988.485
99,14
I- Vốn chủ sở hữu
4.869.331.539
4.779.246.641
-90.084.898
98,15
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4.274.000.000
4.325.100.000
51.100.000
101,20
7. Quỹ đầu tư phát triển
391.557.741
391.557.741
8. Quỹ dự phòng tài chính
62.588.900
62.588.900
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
595.331.539
-595.331.539
III- Nguồn kinh phí và quỹ khác
48.096.413
48.096.413
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
48.096.413
48.096.413
Tổng cộng nguồn vốn
10.689.089.701
9.583.231.818
-1.105.857.883
89,65
[Nguồn: Phòng Thống kê - Kế toán - Tài chính]
Qua bảng phân tích trên, rút ra một số nhận xét sau:
2.2. kế hoạch giá thành của doanh nghiệp:
2.2.1. Kế hoạch yếu tố nguyên nhiên vật liệu:
a. Yếu tố chi phí nguyên liệu:
Kết hợp với hệ thống đơn giá của từng vật liệu thực tế trên thị trường năm trước và khối lượng công việc của từng khâu năm tiếp theo ta xác định nhu cầu vật tư và giá trị của từng vật liệu theo công thức:
Nhu cầu vật tư tiêu hao: N = Σ Đ x Ki (đơn vị vật liệu)
Giá trị vật liệu thực hiện : GVL = Σ P x N (đ)
Trong đó:
N: Nhu cầu vật tư tiêu hao
Đ: Định mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm công việc
Ki: Khối lượng sản phẩm, công việc thực hiện thứ i
Pi: Đơn giá vật tư
b. Yếu tố chi phí nhiên liệu:
Để tính nhiên liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất ta căn cứ vào bảng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên và định mức tiêu hao nguyên liệu theo quy
định của Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Kết hợp với đơn giá nhiên liệu trên thị trường ta xác định giá trị nhiên liệu theo kế hoạch sản xuất bằng công thức sau:
GNL = Σ Ki x Đ x P
Trong đó:
- GNL: Giá trị nhiên liệu.
- K: Khối lượng sản phẩm (Công việc thực hiện) thứ i
- Đ: Định mức tiêu hao nhiên liệu.
- P: Đơn giá một đơn vị nhiên liệu.
c. Yếu tố chi phí động lực:
Động lực tính theo định mức là: W = Đ.K.P
Trong đó:
- W: Chi phí động lực.
- Đ: Định mức tiêu hao động lực cho một tấn đá
- K: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong năm.
- P: Đơn giá 1 Kw: 1050 đ/Kwh
2.2.2. Kế hoạch yếu tố chi phí nhân công:
a. Yếu tố chi phí tiền lương:
VKH = ( Lđb x TLmin x (Hcb + Hpc) + Vvc ) x 12t (1)
Trong đó:
- Lđb: Số lao động định biên
- TL min: Mức lao động tối thiểu để công ty xây dựng đơn giá tiền lương theo nghị 26 chi phí là 450.000 đồng.
- TL min đc = Lương tối thiểu điều chỉnh.
- TL min đc = TL min x (1 + k1 + k2) (2)
Trong đó: k1 là hệ số điều chỉnh vùng k1 = 0,1
k2 là hệ số điều chỉnh ngành : k2 = 0,2.
Căn cứ vào kế hoạch lao động và nghị định số 26 chi phí công ty áp dụng hệ
số cấp bậc công việc bình quân toàn Xí nghiệp là: Hpc = 3,0
Hpc = Hkv + Htn + Hcv + Hca3 + Hđh (CT - d3)
Trong đó :
Hkv : Phụ cấp khu vực : Hkv = 0,2
Htn : Phụ cấp trách nhiệm : Htn = 0,02
Hcv : Phụ cấp chức vụ : Hcv = 0,01
Hca3 : Phụ cấp ca 3 : Hca3 = 0,1
Hđh : Phụ cấp độc hại : Hđh = 0,05
Vvc : Quỹ tiền lương viên chức quản lý chưa tính vào định mức lao động tổng
hợp, vì Xí nghiệp thuộc Công ty Đông bắc nên không tính quỹ này, (Đơn vị trực
thuộc công ty không có quỹ này).
Căn cứ vào công thức (1), (2) và nghị định 25 chi phí, 26 chi phí, ta tính quỹ
lương năm 2004 như sau :
Vkh = 311 x 377.000 x [ 3 +(0,02 + 0,2 + 0,01 + 0,1 + 0,05)] x 12
= 311 x 377.000 x 3,07 x 12
= 4.755,50 triệu đồng.
Ngoài ra công ty còn quỹ lương dự phòng là: 901,3 triệu đồng.
Vậy tổng quỹ lương sẽ là: 5656,8 triệu đồng.
b. Yếu tố chi phí BHXH:
Theo thông tư số 58 TC/HCSN ngày 24/7/1998 của bộ tài chính hướng dẫn
phương pháp nộp bảo hiểm thì tổng mức đóng góp BHXH là 20% tiền lương cơ bản
trong đó :
- 15% đóng góp của doanh nghiệp tính vào giá thành sản phẩm.
- 5% đóng góp của người lao động.
Theo hướng dẫn của bộ y tế quy định mức đóng góp BHYT trong đó doanh
nghiệp phải trích 2% tiền lương tính vào giá thành sản phẩm và 1% đóng góp của
người lao động.
Kinh phí công đoàn trích nộp 2% tiền lương tính vào giá thành sản phẩm. Vậy
tổng mức lương đóng góp vào bảo hiểm xã hội được tính vào giá thành sản phẩm là 19%
tiền lương cơ bản, tổng quỹ lương cơ bản của công ty tham gia bảo hiểm năm 2004 là:
Lương cơ bản = (Hệ số lương x lương min) x 12
= 290.000 x 3,07 x 223 x 12
= 2.382,6 triệu đồng
Vậy tổng chi phí bảo hiểm xã hội năm 2004 được tính vào giá thành là:
0,19 x 2.382,6 = 452,7 triệu đồng.
c. Yếu tố chi phí ăn ca:
2.2.3. Kế hoạch yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ:
Căn cứ vào bảng KH trích khấu hao tài sản cố định năm 2004. Mức trích
khấu hao tài sản cố định năm 2004 đối với sản xuất đá là: 7.480,00 triệu đồng.
2.2.4. Kế hoạch yếu tố chi phí thuê ngoài:
Dựa vào mức chi năm trước và tình hình thực hiện tại Xí nghiệp, với mục tiêu
giảm giá thành, cần cố gắng tự trang trải, giảm đến mức tối thiểu chi phí thuê ngoài.
2.2.5. Kế hoạch yếu tố chi phí khác bằng tiền:
Chi phí khác bằng tiền gồm các chi phí cơ bản sau:
- Lãi vay ngân hàng: ta xác định chi phí trả lãi ngân hàng các khoản tiền Xí
nghiệp vay theo công thức : Lv = T x r x 12 (đ/năm)
Trong đó : T: Tổng mức tiền vay, theo KH năm 2004 dự kiến Xí nghiệp phải vay và
số tiền vay năm 2003 chưa trả hết.
r : Tỷ suất vay trong tháng, theo quy định của Ngân hàng tỷ lệ này là 1%, chi
phí lãi vay ngân hàng năm 2004 được tính theo công thức.
- Chi phí giao dịch, khánh tiết, hội nghị
Căn cứ vào nghị định số 59/chi phí ngày 3/10/1996 của Chính phủ và thông tư
số 76 TC/TC doanh nghiệp ngày 15/11/1996 của bộ tài chính.
Căn cứ vào kế hoạch doanh thu năm 2004 của Xí nghiệp để tính toán chi phí này.
2.3. tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế ở doanh nghiệp:
2.3.1. Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí nguyên nhiên vật liệu:
a. Yếu tố chi phí nguyên liệu:
Được tính toán theo phương án kỹ thuật - sản xuất, các chỉ tiêu công nghệ được duyệt và các định mức tiêu hao do Nhà nước, bộ ngành ban hành.
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm:
- Các loại vật liệu được sử dụng trong quá trình khai thác đá như: vật liệu nổ,
phụ kiện nổ...
- Vật tư phụ tùng thay thế trong quá trình vận hành thiết bị như: răng gầu xúc,
xăm lốp ôtô, bình điện...
- Vật liệu dùng cho bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên các thiết bị máy móc
như: dầu nhờn, mỡ máy, sắt thép và các loại phụ tùng dùng cho sửa chữa thường
xuyên...
- Các loại vật tư khác: bao gồm các loại vật liệu ngoài các loại ở trên và dùng
chung cho sản xuất trong toàn phân xưởng: kim loại đen, màu, đèn điện các loại, vật liệu xây dựng...
b. Yếu tố chi phí nhiên liệu:
Bao gồm các loại nhiên liệu phục vụ quá trình khai thác, sản xuất đá như xăng dầu...
Chi phí nhiên liệu được tính toán trên cơ sở khối lượng công tác và định mức
tiêu hao nhiên liệu cho từng loại xe trong điều kiện cụ thể của từng loại công việc...
- Nhiên liệu dùng cho vận chuyển đất đá tính theo lít/km.
- Nhiên liệu dùng cho vận chuyển đá tính theo lít/1000 t.km.
- NL dùng cho vận chuyển phục vụ sàng tuyển tính theo lít/1000km lăn bánh.
- Nhiên liệu máy gạt và máy xúc dầu, cần cẩu tính theo lít/giờ hoạt động.
c. Yếu tố chi phí động lực:
Bao gồm các loại chi phí về điện năng được sử dụng trong quá trình sản xuất và phục vụ chiếu sáng.
Việc tính chi phí điện năng dựa trên mức tiêu hao điện năng tổng hợp (Kwh/tấn đá) và theo đơn giá quy định của Nhà nước ở từng thời kỳ.
2.3.2. Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí nhân công:
a. Yếu tố chi phí tiền lương:
Chi phí tiền lương của Công ty bao gồm các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của Công ty. Việc xác định chi phí lương phải dựa trên cơ sở.
- Có định mức lao động.
- Có đơn giá lương.
Định mức lao động được xây dựng theo thông tư số 14/lao độngTBXH TT ban hành ngày 10/4/1997 của bộ lao động-Thương binh XH hướng dẫn phương pháp xây
dựng định mức lao động với các doanh nghiệp Nhà nước.
Đơn giá tiền lương được tính toán theo thông tư số 13/lao độngTTXH -TT ban
hành ngày 10/4/1997 của bộ lao động - Thương binh và xã hội hướng dẫn phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nước.
b. Yếu tố chi phí BHXH, y tế, CPCĐ:
Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn: được tính trên
cơ sở quỹ lương của Xí nghiệp theo các chế độ hiện hành của Nhà nước.
c. Yếu tố chi phí ăn ca:
2.3.3. Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí khấu hao TSCĐ:
Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp phải được huy động vào hoạt động sản
xuất- kinh doanh và trích đủ khấu hao theo quy định của Nhà nước để thu hồi vốn.
Cách xác định chi phí khấu hao tài sản cố định phải thực hiện theo quyết định số
166/1999/QĐ/BTC ban hành ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Bộ tài chính về ban
hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Khi xác định chi phí
khấu hao tài sản cố định phải chú ý những vấn đề sau :
- Thời gian trích khấu hao: (xác định dựa trên 4 căn cứ )
+ Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế.
+ Hiện trạng tài sản cố định (thời gian tài sản cố định qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tình trạng thực tế của TS.)
+ Tuổi thọ kinh tế của TS.
+ Đúng với khung thời gian sử dụng tài sản cố định của Nhà nước.
- Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định:
Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định
Trung bình hàng năm = --------------------------------------
của tài sản cố định Thời gian sử dụng
2.3.4. Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí thuê ngoài:
Các khoản chi phí thuê ngoài như chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài,
chi phí vận chuyển hàng hoá, chở công nhân, chi phí thuê gia công than và các dịch
vụ mua thuê ngoài khác phải được tính trên cơ sở phương án sản xuất và hợp đồng
duyệt
Đối với những công việc thuê ngoài mà đã có giá thành công đoạn thì sử dụng
đơn giá thuê ngoài tối đa không vượt quá giá thành công đoạn.
2.3.5. Tập hợp chi phí và tính giá thành chi phí khác bằng tiền:
Là các khoản chi phí ngoài các chi phí ở trên như: Thuế môn bài, thuế sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, thuế tài nguyên, lệ phí cầu phà, chi phí tiếp tân, khách tiết, quảng cáo, tiếp thị, chi phí giao dịch, hội nghị, tuyển dụng, tập quân sự...
2.4. Phân tích tình hình thực hiện Kế HOạCH giá thành tổng sản lượng:
2.4.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tổng sản lượng qua các năm 2006 và 2007:
Bảng 2.4.1
TT
Nội dung
Năm 2006
SS
TH/KH
Năm 2007
SS
TH/KH
KH
TH
KH
TH
1
GT TSL (Tr.đ)
18907697
20688947
109.42%
17425000
18579901
106.63%
2
Sản lượng (tấn)
250000
291804
116.72%
246000
286790
116.58%
3
GT đơn vị SP (đ/tấn)
76
71
93.75%
71
65
91.46%
[Nguồn: Phòng Thống kê - Kế toán - Tài chính]
2.4.2. Phân tích biến động giá thành tổng sản lượng qua các năm 2006 và 2007:
Bảng 2.4.2 Giá thành tổng sản lượng
TT
Nội dung
GT TH
So sánh 2007/2006
Năm 2006
Năm 2007
Tuyệt đối
%
1
GT TSL (Tr.đ)
20688947
18579901
-2109046
89.81
2
Sản lượng (tấn)
291804
286790
-5014
98.28
3
GT đơn vị SP (đ/tấn)
70.90
64.79
-6
91.38
[Nguồn: Phòng Thống kê - Kế toán - Tài chính]
Từ bảng 2.7 có kết quả thực hiện kế hoạch giá thành tổng sản lượng năm 2006 của doanh nghiệp như sau: So với kế hoạch năm 2006, giá thành tổng sản lượng thực tế năm 2006 đã giảm được 855.130 triệu đồng, tương đương 9.87 %. Trong khi đó sản lượng thực hiện vẫn tăng 723 tấn, tương đương 0.29 % so với kế hoạch. Điều này một mặt thể hiện doanh nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch đặt ra, nhưng mặt khác lại chứng tỏ công tác lập kế hoạch của doanh nghiệp là chưa đạt được sự chính xác cao vì các chi phí kế hoạch chỉ là dự kiến.
So với năm 2005, sản lượng thực tế của doanh nghiệp năm 2006 đã đạt mức tăng khá cao, 76.655 tấn, tương đương 44.04 %. Trong khi đó giá thành tổng sản lượng lại giảm mạnh, mức giảm là 5.139.204 triệu đồng, tương đương 39.69 %. Kết quả trên có vẻ là bất bình thường, bản chất của kết quả này là như thế nào sẽ được thể hiện rõ hơn khi phân tích chi tiết ảnh hưởng của các yếu tố chi phí đến giá thành tổng sản lượng.
TT
Yếu tố chi phí
Năm 2006(1000đ)
SS
Năm 2007(1000đ)
SS
KH
TH
KH
TH
I
Nguyên nhiên VL
2.669.255
2.572.159
96,36
2.380.724
2.761.621
116,00
NVL
1.097.991
1.231.690
112,18
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Noi dung do an - loi 1.doc