MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPVÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1. KHÁI NIỆM 3
1.1. Khái niệm chung về tài chính về tài chính doanh nghiệp 3
1.2. Nhiệm vụ tài chính doanh nghiệp 3
1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 3
1.4. Nguyên tắc và mục tiêu của hoạt động tài chính trong doanh nghiệp 4
1.4.1. Nguyên tắc của hoạt động tài chính 4
1.4.2. Mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp 4
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 5
2.1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 5
2.2. Phương pháp phân tích tình hình tài chính 6
2.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 6
2.3.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính 6
2.3.1.1 . Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 7
2.3.1.2. Phân tích các cân đối tài chính 7
2.3.2. Phân tích hiệu quả tài chính. 7
2.3.2.1 Phân tích khả năng sinh lợi 7
2.3.2.2. Phân tích khả năng quản lý tài sản 8
2.3.3 Phân tích rủi ro tài chính 11
2.3.3.1. Phân tích khả năng thanh khoản 11
1.3.3.2. Phân tích khả năng quản lý nợ 12
2.3.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính 13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHÂN MAY THĂNG LONG NĂM 15
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 15
1. Giới thiệu chung 15
2. Các mốc lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 15
3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 16
3.1. Nhiệm vụ 16
3.2. Chức năng 16
4. Các sản phẩm chính của Công ty 17
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 17
6. Tổ chức bộ máy của Công ty 17
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 20
2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính 20
2.1.1. Phân tích báo cáo tài chính 20
2.1.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản 20
2.1.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 23
2.1.1.3. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh 26
2.1.2. Phân tích các cân đối tài chính 27
2.2. Phân tích hiệu quả tài chính. 28
2.2.1. Chỉ tiêu sinh lời 28
2.2.2. Phân tích khả năng quản lý tài sản 30
2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro 31
2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán hiện hành (Kn > 1 tốt) 31
2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán nhanh 32
2.2.3. Phân tích khả năng thanh tức thời 32
2.4. Phân tích dupont 32
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 40
I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 40
1.1. Công tác kế toán tài chính tại Công ty. 40
1.2. Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty 40
1.3. Những vấn đề cần khắc phục 42
II. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍH CỦA CÔNG TY 43
2.1. Biện pháp: Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu 43
2.1.1. Cơ sở thực hiện biện pháp 43
2.1.2 Mục đích thực hiện biện pháp 44
2.1.3 Nội dung của biện pháp 44
2.2 Biện pháp 2: Tăng vốn chủ sở hữu bằng hình thức cổ phần hoá 48
2.2.1 Cơ sở biện pháp 48
2.2.2 Mục tiêu của biện pháp 49
2.2.3 Nội dung biện pháp: để thực hiện biện pháp ta cần thực hiện các bước sau 50
2.2.3. Xác định giá trị thực tế vốn Nhà nước của Cụng ty A thời điểm 31/12/2006 51
III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP CỦA HAI BIỆN PHÁP 54
3.1. Hiệu quả đạt được sau khi thực hiện hai biện pháp này: 54
KẾT LUẬN 56
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óc, thiết bị của Công ty và các công trình đầu tư xây dựng cơ bản.
- Phòng Kinh doanh tổng hợp: có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính
2.1.1. Phân tích báo cáo tài chính
2.1.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản
Bảng cơ cấu tài sản của Công ty trong năm 2006
Chỉ tiêu
31/12/2005
21/12/2006
Cuối năm so với đầu năm
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
1
2
3
4
5
6
7
A. TSLĐ & ĐTNH
64.726.757.050
52.49
80.196.707.663
50.78
15.469.950.613
23.90
1. Tiền và tương
đương tiền.
952.199.374
0.77
1.410.609.632
0.89
458.410.258
48.14
2. .ĐTTC NH
3.Các khoản PThu
25.670.169.211
20.82
24.764.003.536
15.68
-906.165.675
-3.53
4. .Hàng tồn kho.
36.754.739.206
29.81
49.164.098.621
31.13
12.409.359.415
33.76
5. TSLĐ khác
1.349.649.259
1.09
4.857.995.874
3.08
3.508.346.615
259.95
B. TSCĐ & ĐTDH
58.584.471.778
47.51
77.719.546.268
49.22
19.135.074.490
32.66
1. Tài sản cố định
46.576.912.521
37.77
72.855.124.012
46.14
26.278.211.491
56.42
2. ĐT TC dài hạn
1.000.000.000
0.81
1.000.000.000
0.63
0
0.00
3.CP XDCB DD
11.007.559.257
8.93
3.864.422.256
2.45
-7.143.137.001
-64.89
Tổng cộng
123.311.228.828
100
157.916.253.931
100
34.605.025.103
28
Kết cấu tài sản của Công ty trong năm có sự phân bổ đều cho hai loại tài sản với tỷ trọng gần tương đương nhau.TSLĐ & ĐTNH (52,78%) còn TSCĐ & ĐTDH (49.22%).
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản năm 2006 tăng so với năm 2005 là 34.605.025.103 tương đương là 28,09%.Điều này nói lên rằng trong năm 2006 Công ty đã có sự mở rộng về quy mô sản xuất và kinh doanh theo chiều hướng ngày càng phát triển tốt. Nó được thể hiện cụ thể như sau:
Về TSLĐ & ĐTNN tăng 15.469.950.613 (đồng) tương ứng với 23,9%. Nguyên nhân của việc TSLĐ và ĐTTNH tăng chủ yếu là do: Tiền mặt từ quỹ và tiền gửi nhân hàng và hàng tồn kho, tài sản lưu động khác tăng lên, trong đó hàng tồn kho tăng nhiều nhất, và các khoản phải thu giảm vì vậy nó giúp cho Công ty có khả năng thanh toán tức thời tốt.
Tiền mặt tăng cả về số lượng lẫn tỷ trọng so với năm trước là 458.410.258 tương ứng với 48,14% là do trong năm Công ty đã thực hiện bán đấu giá nốt 49% cổ phần của nhà nước nhằm mục đích huy động vốn để mở rộng sản xuất về quy mô, để cải thiện tình hình chất lượng sản phẩm của mình. Tỷ trọng của tiền chiếm trong tổng tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2005 chiếm (0,77%) và năm 2006 chiếm (0,89%).
Tỷ trọng của các khoản phải thu chiếm trong tổng số tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn của Công ty năm 2005 chiếm 20,82% và năm 2006 chiếm 15,68%.Mặc dù trong năm 2006 đã giảm so với năm 2005 tuy nhiên nó vẫn chiếm một tỷ trọng lớn nhất là các khoản phải thu của khách hàng còn lớn hơn phải trả trước cho người bán..Điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với những khoản mà Công ty đi chiếm dụng của khách hàng.Vì vậy mà Công ty cần có biện pháp để thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu.
Tỷ trọng hàng tồn kho của Công ty qua các năm 2005 chiếm 29,81% và năm 2006 chiếm 31,13%, tỷ trọng này cho thấy hàng tồn kho của Công ty khá cao.Tuy nhiên là một công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đạt hàng theo thời vụ nên việc hoàn thành đúng tiến độ là một yêu cấu cấp thiết nên mặt hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu phụ liệu vật tư phụ tùng phục vụ cho việc bổ sung và thay thế những hỏng hóc và thiếu sót bất ngờ để đảm bảo cho việc sản xuất luôn đúng với tiến độ của đơn đặt hàng,chứ HTK là thành phẩm và hàng hoá tồn kho của Công ty chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ chứng tỏ rằng công việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty là tương đối tốt. Công ty cần chi tiết từng mặt hàng tồn kho và tìm biện pháp giải quyết nhằm thu hồi vốn, góp phần sử dụng vốn có hiệu quả.
Về tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của Công ty năm 2005 chiếm 47,51% và năm 2006 chiếm 49,22% tỷ trọng này tăng năm 2006 điều này chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ngày càng được nâng cao, quy mô năng lực sản xuất ngày càng được mở rộng. Nguyên nhân trên là do:
Tỷ trọng của tài sản cố định chiếm trong tổng số tài sản năm 2005 chiếm 37,77% và năm 2006 chiếm 46,16%, tỷ trọng này là cao qua hai năm. Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của Công ty được tăng cường và quy mô năng lực sản xuất của Công ty được nâng cao.
Tỷ trọng chi phí xây dựng dở dang trong các năm 2005 chiếm 8,93% và năm 2006 chiếm 2,45%, do Công ty bỏ vốn vào đầu tư liên doanh với một số Công ty khác nhằm mở rộng sản xuất để tận dụng nguồn nhân lực ở khắp mọi nơi trên đất nước.
2.1.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty (2006)
Chỉ tiêu
31/12/2005
31/12/2006
so sánh
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
A NỢ PHẢI TRẢ
99.739.463.626
80.88%
134.537.883.253
85.20%
34.798.419.627
34.75%
1.Nợ ngắn hạn
72.021.030.163
58.41%
92.790.452.918
58.76%
207.694.22.755
28.84%
2.Nợ dài hạn
27.718.433.463
22.48%
41.605.773.611
26.35%
138.87.340.148
50.10%
3.Nợ khác
141.656.724
0.09%
141.656.724
B NGUỒN VỐN
CHỦ SỞ HỮU
23.571.765.202
19.12%
23.378.370.678
14.80%
-193.394.524
-0.82%
1.Nguồn vốn quỹ
23.306.718.937
18.90%
23.390.227.178
14.81%
83.508.241
0.36%
2.Nguồn kinh phí
và quỹ khác
265.046.265
0.21%
-118.56.500
-0.01%
-276.902.765
-104.47%
Tổng
123.311.228.828
100%
157.916.253.931
100%
34.605.025.103
28.06%
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn vốn là nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 19,12% năm 2005 và 14,80% năm 2006 và nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm 80,88% năm 2005 và 85,20 năm 2006. Điều này chứng tỏ trong tổng số vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng chủ yếu là do vốn vay nợ mà có, Hơn nữa nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm do đó doanh nghiệp đang gặp khó khăn để thanh toán các khoản nợ phải trả.
Trong đó tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả trong năm 2005 chiếm 58,41% và năm 2006 chiếm 58,76%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0,35%, còn nợ dài hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả trong năm 2005 chiếm 22,48% và năm 2006 chiếm 26,36%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 3,87%.Việc nợ dài hạn tăng nhiều hơn sẽ làm tăng khả năng rủi ro tài chính cho Công ty.
Tóm lại để Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu của vốn sản xuất, Công ty phải huy động được mọi nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng hình thành từ hai nguồn chủ yếu đó là vốn chủ sở hữu và vốn vay (kể cả vốn chiếm dụng không mất chi phí sử dụng). Cơ cấu nguồn vốn như thế nào phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như loại hình doanh nghiệp, Do đó khi phân tích về cơ cấu vốn của Công ty ta cần phân tích các tỷ số sau:
Tỷ suất tự tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
x 100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ2005 = = 19,12%
Tỷ suất tự tài trợ2006 = = 14,80%
Trong khi nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, hơn nữa trong năm 2006 giảm so với năm 2005 là (193,394,452) đồng. Kết quả này cho thấy Công ty đã không tăng khả năng tự tài trợ và chủ động trong tài chính của mình.Đặc biệt kết hợp với tỷ số nợ phải trả.
Tỷ suất nợ phải trả =
Tổng số nợ phải trả
x 100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất nợ phải trả2005 = = 81%
Tỷ suất nợ phải trả2006 = = 85%
Như vậy nguồn vốn của Công ty là từ vốn chủ sở hữu và vốn vay nhưng vốn vay của Công ty chiếm tỷ trọng lớn. Điều này nói lên rằng trong năm nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để thanh toán và trang trải các khoản nợ của Công ty.
Cơ cấu Nợ ngắn hạn của Công ty như sau (Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
31/12/2005
31/12/2006
so sánh
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
1
2
3
4
5
I.Nợ ngắn hạn
72.021.030.163
100%
92.790.452.918
100%
20.769.422.755
28.84%
1.Vay ngắn hạn
58.007.712.929
80.54%
64.353.594.078
69.35%
6.345.881.149
10.94%
2.Nợ dài hạn đến
hạn phải trả
13.806.200.850
14.88%
13.806.200.850
3.Phải trả cho
người bán
9.106.170.103
12.64%
9.630.231.573
10.38%
524.061..470
5.76%
4.Người mua trả
tiền trước
1.280.792.204
1.78%
1.119.747.923
1.21%
-161.044.281
-12.57%
5.Thuế và các
khoản phải nộp
480.319.692
0.67%
487.079.498
0.52%
6.759.806
1.41%
6.Phải trả nhân viên
2.587.541.503
3.59%
2.496.521.582
2.69%
-91.019.921
-3.52%
7.Phải trả phải
nộp khác
558.493.732
0.78%
897.077.414
0.97%
338.583.682
60.62%
Trên bảng cơ cấu nợ ngắn hạn trên cho ta thấy, số vốn mà Công ty phẩi đi vay ngắn hạn chiếm xấp xỉ 80,54% cụ thể năm 2005 là 58,007,712,929đ và năm 2006 là 64,353,594,078 (69.35%) đồng trên tổng số nợ ngắn hạn, Công ty bị chiếm dụng vốn rất nhiều và buộc phải đi vay để trang trải khi cần thiết.
Như vậy khi phân tích về cơ cấu vốn của doanh nghiệp ta nhận thấy tổng nguồn vốn của Công ty được hình thành từ ba nguồn vốn chủ yếu đó là vốn vay, vốn chủ sở hữu và vốn chiếm dụng. Ta có bảng tóm tắt cơ cấu vốn sau:
Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần may Thăng Long
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Vốn chủ sở hữu
19,12 %
14,80%
Vốn vay
Trong đó
Vay ngắn hạn
Vay dài hạn
80,88%
58,41%
22,48%
85,20 %
58,76%
26,35%
Nợ khác
0,09%
Với bảng tổng kết trên ta thấy nguồn vốn của Công ty chưa hợp lý, với tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm một lượng rất nhỏ thì Công ty không đảm bảo thanh toán các khoản nợ. Vốn chiếm dụng của Công ty là cao
2.1.1.3. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh
Để kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của Công ty cần đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ta có bảng báo cáo KQHĐSXKD như sau:
Chỉ tiêu
31/12/2005
31/12/2006
So sánh
Số lượng
Số lượng
Số lượng
Tỷ trọng
Tổng doanh thu
128,671,488,368
105,794,814,529
22,876,673,839
-17.78%
Trong đó:Doanh thu hàng xuất khẩu.
107,229,336,991
81,559,399,720
25,669,937,271
-23.94%
Doanh thu thuần.
128,671,488,368
105,794,814,529
22,876,673,839
-17.78%
Giá vốn hàng bán.
104,674,964,742
76,834,054,035
27,840,910,707
-26.60%
Lợi nhuận gộp.
23,996,523,626
28,960,760,494
4,964,236,868
20.69%
Doanh thu hoạt động tài chính.
5,047,474
7,359,058
2,311,584
45.80%
Chi phí tài chính.
6,180,520,687
6,862,801,984
682,281,297
11.04%
Trong đó:Lãi vay phải trả.
6,180,520,687
6,689,530,656
509,009,969
8.24%
Chi phí bán hàng.
5,684,162,234
9,074,913,788
3,390,751,554
59.65%
Chi phí quản lý doanh nghiệp.
9,706,768,180
12,607,716,250
2,900,948,070
29.89%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
2,430,119,999
422,687,530
2,007,432,469
-82.61%
Thu nhập khác.
80,244,903
2,025,188,255
1,944,943,352
2423.76%
Chi phí khác.
1,303,392,621
1,303,392,621
Lợi nhuận khác.
80,244,903
721,795,634
641,550,731
799.49%
Tổng lợi nhuận trước thuế.
2,510,364,902
1,144,483,164
1,365,881,738
-54.41%
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
803,316,769
366,234,612
437,082,157
-54.41%
Lợi nhuận sau thuế.
1,707,048,133
778,248,552
928,799,581
-54.41%
Các khoản chi lấy từ lợi nhuận sau thuế.
745,839,175
745,839,175
Lợi nhuận giữ lại.
1,707,048,133
32,409,377
1,674,638,756
-98.10%
Bảng phân tích cho thấy tổng doanh thu của năm 2006 giảm so với năm 2005 là 22,876,673,839 đồng tương ứng với 17,78%.Đây cũng chính là doanh thu thuần của Công ty.
Giá vốn hàng bán giảm một cách đáng kể là 27,840,910,707 tương ứng với 26,60%.Điều đó chứng tỏ rằng Công ty đã thực hiện tôt các biện pháp tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm.
Tuy nhiên thì chi phí tài chính tăng 682,281297 tương ứng với 11,04%.
Chi phí bàn hàng tăng 3,390,751,554 tương ứng với 59,65%.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2,900,948,070 tương ứng với 29,89%.
Nên nó dẫn đến trong năm 2005 thì hoạt động kinh doanh giảm mạnh mặc dù lãi gộp tăng, trong đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty là giảm so với năm 2004. Vì mức độ biến động này so trên 100 đồng doanh thu thuần là nhỏ hơn nhưng so trên tổng doanh thu của Công ty nên kết quả sinh lợi của Công ty giảm hơn so với năm trước.
2.1.2. Phân tích các cân đối tài chính
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Năm 2005
64,726,757,050
<
72,021,030,163
Năm 2006
80,196,707,663
<
92,790,452,918
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Nợ dài hạn
Năm 2005
58,584,471,778
>
27,718,433,463
Năm 2006
77,719,546,268
>
41,605,773,611
Theo nguyên tắc quản lý và sử dụng nguồn vốn, nợ ngắn hạn không nên được dùng vào đầu tư hình thành tài sản cố định và đầu tư dài hạn vì việc làm này luôn tạo ra áp lực trả nợ vay rất lớn. Mà nguồn vốn của doanh nghiệp khó có thể đáp ứng. Bên cạnh đó thì nợ dài hạn cũng không được khuyến khích để đầu tư vào tài sản cố định vì vậy mà công ty đã dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để đàu tư vào TSCĐ điều này thành tài sản lưu động
Qua bảng số liệu trên ta thấy Nguồn vốn dài hạn của công ty trong năm không đủ đầu tư cho tài sản cố định vậy nên công ty phải dùng một phần nguồn vốn ngắm hạn.TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn,cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng.
2.2. Phân tích hiệu quả tài chính.
2.2.1. Chỉ tiêu sinh lời
a. Lợi nhuận biên (ROS)
ROS
=
Lãi ròng
Doanh thu
ROSNăm2005 = =0,0133
ROSNăm2006 = =0.0073
Hệ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,0133 đồng lợi nhuận năm 2005 và năm 2006là 0,0073 giảm so với năm 2004 là 0,006đồng.Điều này cho thấy hoạt động kinh doanhcủa Công ty trong năm không được tốt.
Doanh lợi trước thuế (BEP – Basic earning Power) (sức sinh lợi cơ sở)
BEP
=
EBIT
Tổng tài sản bình quân
BEP2005 = =0,195
BEP2006= =0,183
Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được b18,3 đồng lãi cho toàn xã hội vào năm 2006.
Chỉ số này cho phép so sánh các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau và thuế suất thu nhập khác nhau.
c. Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản
ROA
=
Lãi ròng
Tổng tài sản bình quân
ROANăm2005 = =0,0133
ROANăm2006 = =0,0049
Kết quả này cho thấy cứ 100 đồng tài sản đem vào sản xuất kinh doanh thì mang lại 0,0138 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2005 và năm 2006 là 0,0049 đồng.Như vậy năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,0089 đồng. Điều này thể hiện việc sử dụng tài sản của Công ty chưa đạt hiệu quả cao một phần do công tác quản lý và một phần do máy móc thiết bị đã bị cũ,đã khấu hao hết.
d. Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu- (ROE- Return on Equity)
Khả năng sinh lợi của vốn CSH là chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ sinh lợi của vốn CSH .Khả năng sinh lợi của vốn CSH được đánh giá qua hệ số doanh lợi của vốn CSH. (ROE)
ROE
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu.
ROENăm2005 = = 0,0724
ROENăm2006 = = 0,0333
Năm 2005 tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu là 7,24% có nghĩa là chủ sở hữu đầu tư đồng vào doanh nghiệp thì thu lợi được 7,24 đồng. Đến cuối năm 2006 chỉ số ROE lại tụt xuống còn 3,33% giảm 3,91% tương đương tỷ lệ giảm là 54,01%. Với chỉ số ROE như trên không cao và đang có chiều hướng giảm với tốc độ khá nhanh cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh kém hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do doanh thu giảm, công tác tổ chức chưa tốt dẫn đến tăng các chi phí không cần thiết làm giảm lợi nhuận và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
So với năm 2006 thì năm 2005 khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giảm xuống là (0,0724 – 0,0333) = 0,0391 đồng.
2.2.2. Phân tích khả năng quản lý tài sản
Chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản
Chỉ tiêu
31/12/2005
31/12/2006
Chênh lệch
Số lượng
Tỷ trọng
Vòng quay TTS
1.04
0.67
-0.37
-35.80%
Vòng quay TSCĐ
2.20
1.36
-0.84
-38.02%
Vòng quay TSLĐ
1.99
1.32
-0.67
-33.64%
Vòng quay HTK
3.50
2.15
-1.35
-38.53%
Kỳ thu nợ
71.82
84.27
12.45
17.33%
a. Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản cho biết một đồng vốn đầu tư vào tổng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Vòng quay tổng tài sản năm 2006 giảm 0,37 vòng tương đương 35,8% cho thấy trong năm tài sản được sử dụng kém hiệu quả. Đây là dấu hiệu không tốt là do doanh thu giảm dẫn tới chỉ số vòng quay tổng tài sản giảm. Dấu hiệu này cho thấy việc sử dụng tài sản chưa hiệu quả nguyên nhân là do công tác quản lý vật tư, hàng tồn kho còn yếu; chính sách bán chịu mở rộng trong khi doanh thu không tăng.
b. Vòng quay tài sản cố định
Vòng quay tài sản cố định năm 2006 giảm 8.4% so với năm 2005. Xét về mặt lý thuyết vòng quay này giảm cho thấy việc đầu tư vào tài sản cố định không có hiệu quả.Tuy nhiên chỉ số này chỉ thực sự hiệu quả khi doanh thu tăng và tài sản cố định tăng mà chỉ số vòng quay tài sản cố định bình quân tăng. Nhưng giá trị tài sản cố định giảm cho thấy doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư theo chiều sâu để mở rộng năng lực sản xuất.
c. Vòng quay tài sản lưu động
Vòng quay TSLĐ cho biết một đồng vốn đầu tư vào tài sản lưu động góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Tài sản lưu động bình quân năm 2006 tăng là là 15,469,950,613đ tương ứng là 23,90%. Giá trị tài sản lưu động tăng chủ yếu là do khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng trong khi doanh thu năm 2006 giảm chứng tỏ quy mô sản xuất không được mở rộng do đó vòng quay tài sản lưu động năm 2006 giảm 0,67 vòng tương ứng 33,64% đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ số này có xu hướng giảm không tốt thể hiện hiệu quả quản lý tài sản lưu động còn yếu.
d. vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay HTK phản ánh tốc độ luân chuyển hàng hóa nhanh hay chậm, một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay hàng tồn kho năm 2006 là 2,1 năm 2005 là 3,5 như vậy giảm 1,4vòng tương đương 38,53%. Nhìn chung vòng quay hàng tồn kho trong hai năm gần bằng nhau, biến động không đáng kể. Chỉ số này của doanh nghiệp thấp cho thấy một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho có khả năng tạo ra hơn 2 đồng doanh thu.
e. Vòng quy khỏan phải thu:
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, tức là tốc độ chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả quản lý các khoản phải thu ta sẽ phân tích kỳ thu nợ, chỉ số này cho biết cụ thể số ngày trong một vòng quay khoản phải thu. Qua tính toán ta thấy vòng quay khoản phải thu năm 2006 là 90 ngày, năm 2005 là 72 ngày như vậy tăng 18 ngày vòng tương ứng 20%. Vòng quay khoản phải thu giảm là dấu hiệu không tốt do tình trạng thu nợ chậm, chính sách bán chịu nới lỏng. Khoản phải thu là vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng do vậy cần đẩy nhanh chỉ số này. Đây là điểm yếu của doanh nghiệp trong chính sách bán hàng cũng như khả năng quản lý tài sản gây ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro
Ta cần tính toán một số chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán của Công ty, trên cơ sở đó để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của Công ty.
2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán hiện hành (Kn > 1 tốt)
Kn
=
Tổng TSLĐ
Nợ ngắn hạn
Kn 2005 = = 0.9
Kn 2006 = =0. 86
Cứ 100 đồng nợ ngắn hạn được tài trợ bởi 86 đồng TSLĐ vậy khả năng thanh toán nợ năm 2006 là tương đối tốt
2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh =
TSLĐ - Hàng tồn kho
(8)
Tổng nợ ngắn hạn
HS khả năng thanh toán nhanh 2005 = = 0,39
HS khả năng thanh toán nhanh 2006 = = 0,33
HS khả năng thanh toán nhanh của Công ty trong năm giảm so với năm trước là 0,06 điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của TSLĐ của Công ty đặc biệt là các khoản phải thu là khá cao nó thể hiệ rằng trong năm thì mối quan hệ giữa các khoản phải thu và tiền mặt có thể đủ để trang trải các khoản nợi ngắn hạn của Công ty.
2.2.3. Phân tích khả năng thanh tức thời
Knt
=
Tiền hiện có
Nợ ngắn hạn
Knt2004 = = 1.32%
Knt2005 = = 1,52%
Hệ số thanh toán tức thời của Công ty trong năm có tăng so với năm trước.Cứ 100 đồng tiền nợ ngắn hạn chỉ có 1,32 đồng tiền mặt được dùng để thanh toán vậy Công ty không đủ khả năng thanh toán số nợ ngắn hạn của mình.
Với kết quả này cứ phải thanh toán số vốn bằng tiền của Công ty không đủ thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn.
Nguyên nhân là do hay bị tồn kho và khách hàng nợ nhiều.
2.4. Phân tích dupont
ROA = = X
ROE = = X
= ROA X
ROE = XX
ROE = X X
Hệ số nợ =
Hệ số nợ2005 = = 0,809
Hệ số nợ2006 = = 0,852
ROE2005 = X X = 1,71%
ROE2006 = X X = 0,57%
K = (0.57%-1,71%) = -0,0114
Dùng phương pháp thay thê liên hoàn để xá định ảnh hưởng của từng chi tiết đến biến động của hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu..
K1=(1)-(0)] X (0)X (0)
K2 = (1)X[(1)- (0)]X (0)
K3= (1)X (1)X- (0)X[(1)- (0)]
K1 = -0,0323
K2 = -0,0144
K3 = 0,0353
K = K1 + K2 + K3 = - 0,0322 - 0,0144 + 0,0353 = - 0,0114
Nhận xét: Qua phân tích ta thấy nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của vốn chủ sở hữu là do ba nhân tố chính.
Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới
tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu
Tên nhân tố
Ký hiệu
Giá trị
Tỷ trọng (%)
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
DK1
-0,0323
-2.83
- Vòng quay tổng tài sản
DK2
-0,0144
-1,26
- Chỉ số nợ
DK3
0,0353
3,09
Tổng hợp các nhân tố
DK
-0,0114
-1
Do lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần: Nguyên nhân giảm tỷ số này là do năm 2005 doanh thu bán hàng giảm, hàng bán chậm, hàng hóa tồn kho nhiều. Đồng thời một số chi phí phát sinh tăng đáng kể là chi phí tài chính và chi phí bán hàng như đã phân tích trong phần phân tích kết quả hoạt động kinh doanh dẫn tới lợi nhuận giảm nhiều. Nhân tố này là nguyên nhân chính làm giảm tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu DK1 = -0,0323 tương đương -2,83%
Do doanh thu thuần trên tổng tài sản bình quân (K2): năm 2006 vòng quay tổng tài sản giảm dẫn tới tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu giảm DK2= -0,0144 tương ứng 3,09%. Sở dĩ nhân tố này giảm là do doanh thu năm 2006 giảm mà tổng tài sản bình quân tăng. Nhân tố này ảnh hưởng không nhiều nhưng nó cho biết hiệu quả hoạt động của tài sản đang đang có xu hướng đi xuống do đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Do chỉ số nợ (K3): Theo tính toán như trên thì nhân tố này đã làm tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu giảm DK3= 0,0353. Tuy nhân tố này ảnh hưởng không nhiều chỉ tạo ra 3,09% trong tổng số giảm trong năm 2006 nhưng ta cũng thấy được vai trò quan trọng của đối với hiệu quả sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân giảm là do năm 2006 doanh nghiệp đã thanh toán một số khoản nợ ngắn hạn do vậy làm giảm nợ và tăng vốn chủ sở hữu. Chỉ số nợ năm 2006 là 0,22; năm 2005 là 0,27 như vậy giảm 0,43. Điều này biểu hiện tình hình tài chính đang rất an toàn, khả năng tự chủ cao nhưng doanh nghiệp nên phân bổ lại cơ cấu nguồn vốn để đạt hiệu quả tốt nhất.
- Qua tính toán trên ta thấy nguyên nhân làm giảm ROE chủ yếu là do chỉ tiêu lợi nhuận biên (ROS) của Công ty giảm .Như đã phân tích ở trên thì mặc dù trong năm Công ty đã cố gắng để giảm được giá vốn hàng bán 26,6%. Tuy nhiên thì
+ Chi phí tài chính tăng 682,281297 tương ứng với 11,04%
+ Chi phí bàn hàng tăng 3,390,751,554 tương ứng với 59,65%.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2,900,948,070 tương ứng với 29,89%.
Nên nó dẫn đến trong năm 2006 lợi nhuận sau thuế giảm và ROS giảm.
- Một nguyên nhân nữa cũng góp phần làm giảm ROA của Công ty chính là chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản của Công ty trong năm của Công ty cũng giảm là do doanh thu trong nămcủa Công ty giảm do các nguyên nhân đã phân tích ở trên,đặc biệt là trong năm công Công ty mở rộng quy mô sản xuất cả về chất lượng lẫn số lượng nên đã làm cho tổng tài sản của Công ty trong năm tăng một cách đáng kể là 28,06% nên làm cho vòng quay tổng tài sản giảm.
Ta có sơ đồ sau:
Doanh thu
105,794,814,529
Tổng chi phí
107,049,113,290
Doanh thu
105,794,814,529
Doanh thu
107827361842.
Tài sản LĐ
80,196,707,663
Tài sản CĐ
77,719,546,268
Lãi ròng
778,248,552
Tổng TS
157,916,253,931
Lợi nhuận biên
0.74%
Vòng quay tổng TS
0,67
Tài sản/Nguồn vốn
1,17
ROE
0.57% (2005)
ROA
0,49*%
Tiền mặt
1,410,609,632
Khoản phải thu
24,764,003,536
Hàng tồn kho
49,164,098,621
TSLĐ khác
4,857,995,874
Giá vốn hàng bán
76,834,054,035
Chi phí TC
6.862,801,984
CP bán hàng
9,074,913,788
CP QLDN
12,607,716,250
CP khác
1,303,392,621
Thuế thu nhập
366,234,612
Tổng TS
123,311,228,828
Doanh thu
128,671,488,368
Tổng chi phí
127,049,732,612128
Doanh thu
128,671,488,368
Doanh thu
128,756,780,745
Tài sản LĐ
64,726,757,050
Tài sản CĐ
58,584,741,778
Lãi ròng
1,707,048,133
Lợi nhuận biên
1,33%
Vòng quay tổng TS
1,04
Tài sản/Nguồn vốn
1,24
ROE
1,71 (2006)
ROA
1,38 *%
Tiền mặt
952,199,374
Khoản phải thu
25,670,169,2112
Hàng tồn kho
36,754,739,206
TSLĐ khác
1,349,649,259
Giá vốn hàng bán
104,674,964,742
Chi phí TC
6,180,520,687
CP bán hàng
5,684,162,234
CP QLDN
9,706,768,180
CP khác
0
Thuế thu nhập
803,316,769
Một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long.docx