Đồ án Phân tích và đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cao su Quảng Trị

Nội dung thực hiện biện pháp:

- Giảm số phòng làm việc xuống nhưng không ảnh hưởng đến hiệu quả công

việc. Giả sử sau khi một số trưởng phòng dùng chung phòng làm việc với nhân

viên thì số điều hòa sử dụng điện giảm xuống 5 cái, chi phí tiết kiệm được sẽ

là:

Một năm sẽ tiết kiệm được: (8 x (5 x 3000)/1000) x 305 = 36.600(kwh/năm)

Trong năm Công ty sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí sử dụng điện là:

36.600 x 1700 = 62.220.000(đồng)

- Để tối ưu cho biện pháp này hơn nữa: Cần nâng cao ý thức sử dụng điện và

điện thoại của cán bộ công nhân viên của Công ty. Giả sử sau khi đã áp dụng

các hình thức theo giỏi định mức sử dụng điện thoại và hình thức giám sát ý

thức sử dụng điện vào giờ nghĩ chi phí tiết kiệm được sẽ là: 39.744.300đồng

ppt20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2101 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Phân tích và đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cao su Quảng Trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ ******** Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp : QTDN – K50 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lê Thị Phương Hiệp ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CAO SU QUẢNG TRỊ NỘI DUNG ĐỒ ÁN Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, ý nghĩa của phân tích tài chính Doanh nghiệp I.3. Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích I.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 5. Phân tích các tỉ suất sinh lợi của doanh nghiệp 4. Phân tích các chỉ số về khả năng hoạt động 3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 2. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn 1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 1. Nguồn tài liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 2. Phương pháp phân tích I.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp Giới thiệu khái quát về Công ty Cao su Quảng Trị Giới thiệu chung - Tên công ty: Công ty Cao su Quảng Trị - Thành lập: Ngày 17/11/1984. - Trụ sở chính: Số 264 Hùng Vương, Thành Phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị - Sản phẩm chính: Trồng, khai thác và chế biến mủ cao su... Một số chỉ tiêu hiện tại của công ty Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn Phân tích khả năng thanh toán Phân tích tình hình công nợ Phân tích khả năng hoạt động Phân tích khả năng sinh lợi Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cao su Quảng Trị Nội dung phân tích tình hình tài chính của Công ty: Thứ nhất: Thứ hai: Thứ ba: Thứ tư: Thứ năm: Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cao su Quảng Trị Cơ cấu tài chính Đồ thị cơ cấu tài sản Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cao su Quảng Trị Cơ cấu tài chính Đồ thị Cơ cấu nguồn vốn Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cao su Quảng Trị MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cao su Quảng Trị Khả năng thanh toán Đồ thị khả năng thanh toán Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cao su Quảng Trị Tình hình công nợ Đồ thị khoản phải thu / khoản phải trả Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cao su Quảng Trị Tình hình hoạt động Đồ thị vòng quay HTK Đồ thị vòng quay KPT Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cao su Quảng Trị Hiệu quả tài chính Đồ thị khả năng sinh lời Chương II: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cao su Quảng Trị Ưu điểm Hạn chế - Cơ cấu tài sản phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đúng nguyên tắc tài chính. - Khả năng thanh toán cao. Khả năng tự chủ tài chính cao - Các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả chứng tỏ vốn Công ty không bị các đơn vị khác chiếm dụng - Khả năng hoạt động có xu hướng tốt hơn. -Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính có xu hướng giảm mạnh. Trong đó chỉ tiêu ROE giảm lớn nhất một phần do chi phí còn cao. - Việc quản trị TSNH chưa tốt, lượng tiền nhàn rỗi trong TSNH lớn gây lãng phí, giảm lợi nhuận Công ty. - Công ty chủ yếu sử dụng VCSH để tài trợ nên đòn bẩy tài chính thấp. Chương III: Các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cao su Quảng Trị Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Lập ngân sách dự trữ tiền mặt tối ưu Biện pháp BIỆN PHÁP 1: GIẢM CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Căn cứ của biện pháp Mục đích biện pháp Nội dung thực hiện Qua phân tích khái quát các báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính của Công ty 3 năm gần đây em thấy: - Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. - Chi phí quản lý doanh nghiệp vượt kế hoạch Công ty đề ra trong năm. - Tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả tài chính. - Tăng cường chức năng quản lý, tránh tình trạng lãng phí làm giảm lợi ích chung của toàn Công ty. Trong chi phí quản lý doanh nghiệp em chú trọng việc giảm chi phí dịch vụ mua ngoài trong đó chi phí tiền điện dành cho điều hòa rất lớn, chi phí điện thoại cũng khá cao sau đây em xin đưa ra phương án giảm như sau: Nội dung thực hiện biện pháp: - Giảm số phòng làm việc xuống nhưng không ảnh hưởng đến hiệu quả công việc. Giả sử sau khi một số trưởng phòng dùng chung phòng làm việc với nhân viên thì số điều hòa sử dụng điện giảm xuống 5 cái, chi phí tiết kiệm được sẽ là: Một năm sẽ tiết kiệm được: (8 x (5 x 3000)/1000) x 305 = 36.600(kwh/năm) Trong năm Công ty sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí sử dụng điện là: 36.600 x 1700 = 62.220.000(đồng) - Để tối ưu cho biện pháp này hơn nữa: Cần nâng cao ý thức sử dụng điện và điện thoại của cán bộ công nhân viên của Công ty. Giả sử sau khi đã áp dụng các hình thức theo giỏi định mức sử dụng điện thoại và hình thức giám sát ý thức sử dụng điện vào giờ nghĩ chi phí tiết kiệm được sẽ là: 39.744.300đồng. BIỆN PHÁP 1: GIẢM CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP BIỆN PHÁP 1: GIẢM CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Bảng ước tính các khoản chi phí giảm sau khi thực hiện biện pháp Kết quả của biện pháp: Bảng ước tính một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính sau biện pháp BIỆN PHÁP 2: LẬP NGÂN SÁCH DỰ TRỮ TIỀN MẶT TỐI ƯU Mục tiêu giải pháp Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty được liên tục Là cơ sở để tổ chức các nguồn vốn hợp lý, hợp pháp Tiết kiệm chi phí huy động vốn cho công ty Căn cứ của giải pháp Dự kiến kết quả kinh doanh năm 2010 của công ty Doanh thu theo tháng năm 2009 Chính sách dự trữ và thanh toán Các khoản chi thực tế năm 2009 TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH NGÂN QUỸ CHO NĂM 2010 BIỆN PHÁP 2: LẬP NGÂN SÁCH DỰ TRỮ TIỀN MẶT TỐI ƯU Bảng 1: Ngân sách hoạt động kinh doanh cuối kỳ năm 2010 (Đvt: 1000đồng) Giải pháp lập ngân sách dự trữ tiền mặt tối ưu năm 2010 cho thấy sau khi chi trả các khoản chi phí số tiền nhàn rỗi của Công ty vẫn rất lớn, đảm bảo cho khả năng thanh toán nhanh tuy nhiên sẽ rất lãng phí nguồn lực. Vì vậy Công ty cần thường xuyên lập bảng thu chi hàng tháng nhằm xác định được nhu cầu vốn cho tháng tiếp theo. Đồng thời sử dụng lượng tiền nhàn rỗi vào hoạt động đầu tư hiệu quả nhất để đem lại lợi nhuận cao cho Công ty. Em xin chân thành cảm ơn !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptNGUYEN THI KIM OANH - PHAN TICH VA DE XUAT CAC BIEN PHAP NHAM CAI THIEN TINH HINH TAI CHINH CUA CONG TY CAO SU QUAONG TRIO.ppt
Tài liệu liên quan