Đồ án Phân tích và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than kho vận đá Bạc

MỤC MỤC

Trang

Mục mục . .3

Lời nói đầu . . 5

Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh . .6

1. Khái niệm kết quả .7

2. Khái niệm hiệu quả .8

3. Sự khác nhau giữa hiệu quả và kết quả

4. Khái niệm, phân loại và vai trò hiệu quả kinh doanh

5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

6. Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.

7. Các đối tượng phân tích hiệu quả

8- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

8.1. Chỉ tiêu tổng quát

8.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH và TSDH

8.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH

8.4. nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.

8.5. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí

8.6. Một số chỉ tiêu tài chính

9. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

9.2. Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng TSDH

9.3. Giải pháp về nângcao hiệu quả sử dụng TSNH

9.4. Giải pháp về hạ giá thành sản phẩm

9.5. Giải pháp về tăng năng suất lao động.

Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty than Nam Mẫu – TKV .

2. 1. Giới thiệu chung về công ty

2. 1. Giới thiệu chung về công ty

2.1.1 Giới thiệu về công ty

2.1.2 Chức năng và nhiệm của công ty

2.1.3 Chức năng và nhiệm của công ty

2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cuả Công ty

2.1.5 Cơ cấu quản lý chức năng và nhiệm vụ

2.1.6 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp

2.2 Chế đọ kế toán được áp dụng tại công ty

2.3 Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.4. Phân tích bảng cân đối kết toán

2.4.1. Phân tích bản báo cáo kết quả kinh doanh

2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tổng quát ROS, ROE, ROA

2.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

2.4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

2.4.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và tài sản

2.4.6. Phân tích chỉ tiêu tài chính.

2.5. Kết luận và đánh giá chung về hiệu suất sản xuất kinh doanh tại công ty

2.5.1 Đánh giá chung hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.5.2 Đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh qua các chỉ tiêu phân tích.

Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ công ty than Nam Mẫu – TKV

Kết luận . 82

Tài liệu tham khảo .84

Phụ luc(nếu có)

 

 

 

 

 

 

doc86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than kho vận đá Bạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và các yêu cầu về chất lượng) - Khai thác than hầm lò. - Sản xuất vật liệu xây dựng . - Sửa chữa cơ khí, cơ điện phục vị khai thác và chế biến than. Hoạt động sản xuất kinh doanh khác theo pháp luật quy định trên cơ sở khai thác tiềm năng của Công ty . * Quy trình công nghệ sản xuất một loại sản phẩm hoặc quy trình một dịch vụ chủ yếu Công ty TNHH 1TV than Nam Mẫu là Công ty khai thác than hầm lò , áp dụng công nghệ khai thác ,khoan nổ mìm kết hợp với thủ công là chủ yếu, dây chuyền sản xuất công của Công ty được mô tả chi tiết như sau: * Hệ thống khai thác - Công ty áp dụng hệ thống khai thác chia cột dài theo phương. - Khấu than bằng phương pháp khoan nổ mìn. - Thông gió: sử dụng cả 2 phương pháp thông gió hút và thông gió đẩy. - Vận tải: áp dụng hệ thống vận tải không liên tục: Than từ lò chợ được vận chuyển bằng máng trượt, máng cào rót xuống goòng sau đó ra quang lật than ngoài cửa lò. Khoan lỗ mìn Nạp nổ mìn và thông gió tích cực Chuyển cột chống Khấu chống tải than Chống dặm Hạ nền, sang máng Chuyển cột chống tăng cường, phá hoả đá vách Hình 1-4: Sơ đồ hệ thống khai thác lò chợ 2.2 Chế độ kế toán được áp dụng tại công ty Chế độ kế toán được áp dụng tại công ty được thực hiện theo những quy đinh sau: + Niên độ kế toán: Bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc 31/12 hàng năm. + Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác bằng đồng Việt Nam. + Hình thức sổ kế toán ap dụng: Nhật ký chung. + Phương pháp kế toán tài sản cố định: + + Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Nguyên giá - Giá trị hao mon. + + Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt: Theo quyết định số 206/3003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003. + Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Bình quân gia quyền. + Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Nhập trước, xuất trước. + Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Đầu kỳ + Nhập – Xuất. + Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên. 2.3 Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Những năm qua, thị trường có nhiều chuyển biến phức tạp, gây khó khăn cho hoạt động của công ty song công ty đã cố gắng duy trì mức độ hoạt động và tiếp tục phát triển, thể hiện qua bảng sau : BẢNG 1- KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2008 -2009 ĐVT: tr.đ Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tăng /Giảm (+/-) Tăng/ giảm (%) Tổng doanh thu 689.448 1.026.739 337.291 48,92 Lợi nhuận sau thuế 12.108 20.177 8.069 73,59 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Qua trên nhận thấy, kết quả hoạt động của công ty trong 2 năm qua tương đối khả quan. Năm 2009, doanh thu của công ty tăng 337.291 triệu đồng tương ứng 48,92% so với năm 2008, lợi nhuận tăng 8.069 tương ứng 33,59% . Điều này cho thấy công ty đã đề ra những chính sách, định hướng phù hợp với tình hình thực tế nên kết quả của công ty có sự tăng trưởng rõ rệt. Từ bảng 1 kết quả kinh doanh của công ty, ta có biểu đồ thể hiện doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 2 năm 2008 -2009 như sau: Biểu đồ 01- Doanh thu năm 2008 -2009 Biểu đồ 02- Lợi nhuận năm 2008 -2009 2.4. Phân tích bảng cân đối kết toán Từ bảng dự liệu báo cáo tài chính của công ty ta lập bảng phân tích số liệu trên bảng cân đối kế toán như sau: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: Đồng S TT CHỈ TIÊU Mã Năm 2009 Năm 2008 Tăng giảm (+/-) Tăng giảm % Tỷ trọng (1) (2) (3) (4) (5) 6 = 4 - 5 7 = 6/5 2009 2008 Tăng giảm (+/-) TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn 100 299.834.982.003 253.593.705.980 46.241.276.023 18,23 28,09 35,28 (7,19) I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 111.052.525.834 92.726.396.421 18.326.129.413 19,76 10,40 12,90 (2,50) 1 Tiền 111 111.052.525.834 92.726.396.421 18.326.129.413 19,76 II Các khoản phải thu ngắn hạn 130 104.791.857.388 91.176.739.354 13.615.118.034 14,93 9,82 21,69 (11,87) 1 Phải thu của khách hàng 131 90.911.597.321 83.379.083.115 7.532.514.206 9,03 8,52 11,60 (3,08) 2 Trả trước cho ngời bán 132 7.739.168.800 740.083.500 6.999.085.300 945,72 0,73 0,10 0,63 3 Các khoản phải thu khác 138 6.141.091.267 7.057.572.739 (916.481.472) (12,87) 0,58 0,98 (0,40) III Hàng tồn kho 140 73.446.161.005 66.714.129.802 6.732.031.203 10,09 6,88 9,82 (2,94) 1 Hàng tồn kho 141 73.591.623.005 66.859.591.802 6.732.031.203 10,07 6,89 9,30 (2,41) 2 Dự phòng giảm giá HTK (*) 149 (145.462.000) (145.462.000) 0 0 1,36.10-2 0,02 1,87.10-2 IV Tài sản ngắn hạn khác 150 10.544.437.776 2.976.440.403 7.567.997.373 254,26 0,99 0,41 0,58 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2.044.346.577 2.687.862.966 (643.516.389) (23,94) 0,19 0,37 (0,18) 2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 8.500.091.199 288.577.437 8.211.513.762 2845,51 0,80 0,04 0,76 B Tài sản dài hạn 200 767.527.984.481 465.161.519.800 302.366.464.681 65,00 71,91 64,72 7,19 I Tài sản cố định 220 754.399.233.141 451.596.678.236 302.802.554.905 67,05 70,68 62,83 7,85 1 TSCĐ hữu hình 221 723.089.691.062 392.612.513.568 330.477.177.494 84,17 67,75 54,62 13,13 - Nguyên giá 222 1.026.795.520.921 613.978.492.224 412.817.028.697 67,24 96,02 85,42 10,78 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (303.705.829.859) (221.365.978.656) (82.339.851.203) 37,20 (28,45) (30,80) 1,35 2 TSCĐ vô hình 227 92.873.059 139.539.726 (46.666.667) (33,44) 0,87.10-2 0,02 (1,13.10-2) - Nguyên giá 228 140.000.000 140.000.000 0 0 0,02 0,02 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (47.126.941) (460.274) (46.666.667) 101,38 (0,44.10-2) (0,64.10-4) (43,36.10-4) 3 Chi phí XD cơ bản dở dang 230 31.216.669.020 58.844.624.942 (27.627.955.922) (46,95) 0,29 8,19 (7,90) II Các khoản ĐTTC dài hạn 250 350.100.000 1.950.100.000 (1.600.000.000) (82,05) 0,03 0,27 (0,24) 1 Đầu tư dài hạn khác 258 350.100.000 1.950.100.000 (1.600.000.000) (82,05) 0,03 0,27 (0,24) III Tài sản dài hạn khác 260 12.778.651.340 11.614.741.564 1.163.909.776 10,02 1,20 1,62 (0,42) 1 Chi phí trả trước dài hạn 261 12.523.851.340 11.614.741.564 909.109.776 7,83 1,20 1,62 (0,42) 2 Tài sản dài hạn khác 268 254.800.000  0 (254.800.000)  0 0,02 0 0,02 TỔNG TÀI SẢN 270 1.067.362.966.484 718.755.225.780 348.607.740.704 100 100 100 0 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả 300 954.452.693.957 633.731.127.682 320.721.566.275 50,61 89,42 88,17 1,25 I Nợ ngắn hạn 310 609.222.512.775 413.465.997.362 195.756.515.413 47,35 57,08 57,53 (0,45) 1 Vay và nợ ngắn hạn 311 344.307.707.922 225.844.785.483 118.462.922.439 52,45 32,26 31,42 0,84 2 Phải trả cho ngời bán 312 174.314.681.987 96.955.959.127 77.358.722.860 79,79 16,33 13,49 3,04 3 Người mua trả tiền trước 313 72.975  0 72.975 0 6,83.10-6 0 6,83.10-6 4 Thuế và khoản phải nộp NN 314 18.002.822.909 5.012.755.982 12.990.066.927 259,14 1,69 0,70 0,99 5 Phải trả cho người lao động 315 63.757.380.641 34.260.767.255 29.496.613.386 86,09 5,97 4,77 1,20 6 Chi phí phải trả 316 590.143.281 2.016.339.045 (1.426.195.764) (70,73) 0,06 0,28 (0,22) 7 Phải trả nội bộ 317 1.032.465.025 16.348.797.991 (15.316.332.966) (93,68) 0,10 2,27 (1,17) 8 Các khoản phải trả phải nộp # 319 7.217.238.035 33.026.592.479 (25.809.354.444) (78,15) 0,68 4,60 (3,92) II Nợ dài hạn 330 345.230.181.182 220.265.130.320 124.965.050.862 56,73 32,34 30,65 1,69 1 Vay và nợ dài hạn 334 337.866.626.824 215.575.106.291 122.291.520.533 56,73 31,65 30,00 1,65 2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7.363.554.358 4.690.024.029 2.673.530.329 57,00 0,69 0,65 0,04 B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 112.910.272.527 85.024.098.098 27.886.174.429 32,80 10,58 11,83 (1,65) I Vốn chủ sở hữu 410 96.387.828.356 82.767.531.122 13.620.297.234 16,46 9,03 11,52 (1,49) 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 80.129.179.721 78.350.255.180 1.778.924.541 2,27 7,51 10,90 (3,41) 2 Quỹ đầu tư phát triển 416 13.170.325.217 3.364.864.981 9.805.460.236 291,41 1,23 0,47 0,76 3 Quỹ dự phòng tài chính 417 2.825.459.415 811.975.163 2.013.484.252 247,97 0,26 0,11 0,15 4 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 418 200.000.000 177.571.795 22.428.205 11,21 0,02 0,02 0 5 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 62.864.003 62.864.003 0 0 0,59.10-2 0 0,59.10-2 II Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 16.522.444.171 2.256.566.976 14.265.877.195 632,19 1,51 0,31 1,20 1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 421 7.822.590.467 2.256.566.976 5.566.023.491 246,66 0,73 0,31 0,42 2 Nguồn KP đã hình thành TSCĐ 422 8.699.853.704  0 8.699.853.704 0 0,82 0 0,82 TỔNG NGUỒN VỐN 430 1.067.362.966.484 718.755.225.780 348.607.740.704 100 100 100 0 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Phân tích theo chiều ngang. Phần tài sản + Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn tăng 18,23% tương ứng 46.241 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do tiền mặt tăng 19,76% tương ứng 18.326 triệu đồng và tiền mặt tồn tại quỹ 111.053 triệu đồng và do khoản phải thu ngắn hạn tăng 14,93% tương ứng tăng 13.615 triệu đồng khoản phải trả người bán tăng 945,72% tương ứng 6.999 triệu đồng tức trong năm 2009 công ty đã ứng trước tiền mua hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng, hàng tồn kho tăng 6.732 triệu đồng với tỷ lệ tăng 10,07% chứng tỏ trong năm công ty sản xuất vượt kế hoach và thị trường tiêu thụ chưa được mở rộng nên sản lượng than tồn kho tăng và đây là nhiệm vụ chính của công ty trong thời gian tới cần được giải quyết. + Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn tăng 302.366 triệu đồng với tỷ lệ tăng 65,00%. Mức tăng này hoàn toàn do đầu tư máy móc thiết bị dùng trong việc khai thác để nâng cao sản lượng than. Cụ thể tài sản cố định tăng 302.803 triệu đồng với tỷ lệ tăng 67,05%, và khoản đầu tư tài chính lại giảm 1.600 triệu đồng tương ứng giảm 82,05%, nhưng giá trị giảm nhỏ hơn giá trị tăng nên kéo theo tổng TSDH tăng lên. Phần nguồn vốn Nợ phải trả tăng 320.722 triệu đồng với tỷ lệ tăng 50,61% trong đó giảm nợ ngắn hạn tăng 195.757 triệu đồng với tỷ lệ tăng 47,35%. Còn nợ dài hạn tăng 124.965 triệu đồng với tỷ lệ tăng 56,93% cụ thể khoản vay và nợ dài hạn tăng 122.292 triệu đồng với tỷ lệ 56,73%, khoản phải trả nhà cung cấp tăng 79,79% tương ứng với 77.359 triệu đồng, khoản khách hàng trả trước tăng 72.975 triệu đồng, các khoản thuế phải nộp nhà nước tăng 259,14% tương ứng với 12.990 triệu đồng do trong năm công ty có nguồn thu tiền từ việc khai thác than và cung cấp dịch vụ mang lại. Chứng tỏ các nguồn tài trợ kết hợp trong ngắn hạn và dài hạn và các khoản chiếm dụng từ nhà cung cấp và khách hàng mang lại hiệu quả cao trong việc sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 27.886 triệu đồng tương ứng 32,80% nhưng chủ yếu là quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính tăng 9.805 triệu đồng và 2.013 triệu đồng tương ứng 291,41% và 247,97%. Các quỹ này tăng do lợi nhuận phân phối vào, điều này chứng tỏ công ty sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao. b) Phân tích theo chiều dọc. Về tài sản Tài sản ngắn hạn có tỷ trọng giảm nhẹ 7,19% (từ 35,28% đầu năm đến cuối năm còn 28,09%). Còn tài sản dài hạn tăng 7,19% (từ 64,72% đầu năm đến cuối năm lên 71,91%). Tỷ lệ nghịch với tỷ trọng tài sản ngắn hạn. Hàng tồn kho giảm 2,94%, khoản phải thu khách giảm 11,87% như vậy chứng tỏ công ty đã thu được các khoản phải thu và hoàn thành các đơn hàng bán than để chuẩn bị cho đầu tư dài hạn tuy nhiên cần xem xét tỷ trọng các loại tài sản như vậy đã hợp lý chưa. Về nguồn vốn Nợ phải trả có xu hướng tăng nhẹ (từ 88,17% tăng lên 89,42%) cụ thể là 1,25% cho thấy độ phụ thuộc vào tài chính tăng lên, song chủ yếu là nợ dài hạn tăng 1,69 (từ 30,65% tăng lên 32,34%). Vay ngắn hạn tăng 0,84% (từ 31,42% tăng lên 32,26%) trong tổng nguồn vốn. Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm1,65% (từ 11,83 xuống còn 10,58) cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính ít. Công ty cần chú ý trả nợ ngắn hạn và dài hạn dần, nếu không lâu dài sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm. Về mối quan hệ của các chỉ tiêu cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu trong năm là 96.388 triệu đồng, nhỏ hơn tài sản đang sử dụng (Tài sản – các khoản nợ phải thu = 1.026.363 – 104.792 = 921.571 triệu đồng). Chứng tỏ doanh nghiệp hiện còn đang phụ thuộc vào bên ngoài. Song TSDH = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả = 112.910 + 954.453 = 1.067.363 triệu đồng lại lớn hơn tài sản ngắn hạn là 299.835 triệu đồng nhiều. Vốn thường trực trong năm (TSDH – Nợ ngắn hạn = 767.528 – 609.223 = 158.612 triệu đồng) chứng tỏ khả năng thanh toán nhìn chung là tốt. Các khoản nợ phải thu 104.792 triệu đồng nhỏ hơn nợ phải trả 954.294 triệu đồng thể hiện công ty chiếm dụng vốn nhiều hơn bị chiếm dụng vốn. 2.4.1. Phân tích bản báo cáo kết quả kinh doanh Thứ nhất: Xem xét sự biến động của từ chỉ tiêu trên phần lãi, lỗ giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước). So sánh cả về cố tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu với kỳ này và kỳ trước (năm nay với năm trước). Điều này có tác dụng rất lớn nếu đi sâu xem xét những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của từng chỉ tiêu. Thứ hai: Tính toán và phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ bảng thông tin tài chính của công ty ta lập bảng phân tích số liệu trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh như sau: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TRÊN BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ĐVT: Đồng S TT CHỈ TIÊU Mã Năm 2009 Năm 2008 Tăng giảm (+/-) Tăng giảm % (1) (2) (3) (4) (5) 6 = 4 - 5 7 = 6/5 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 1 1.026.738.643.597 689.448.314.102 337.290.329.495 48,92 2 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dich vụ 10 1.026.738.643.597 689.448.314.102 337.290.329.495 48,92 3 Giá vốn hàng bán 11 825.489.821.494 597.311.478.442 343.721.182.231 38,20 4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dich vụ 20 201.248.822.103 92.136.835.660 109.111.986.443 118,42 5 Doanh thu hoạt động tài chính 21 856.247.402 195.165.935 661.081.467 338,73 6 Chi phí tài chính 22 43.368.025.875 31.013.532.948 12.354.492.927 39,84 7 - Trong đó: Lãi vay 23 42.805.604.101 30.839.573.046 11.966.031.055 38,80 Chi phí bản hàng 24 68.672.741.540 8.008.826.709 60.663.914.831 757,46 8 Chí phí qlý doanh nghiệp 25 66.535.265.147 39.348.854.161 27.186.410.986 69,09 9 Lợi nhuận hoạt động KD 30 23.529.036.943 13.960.787.777 9.568.249.166 68,54 10 Thu nhập khác 31 11.293.832.244 2.024.712.741 9.269.119.503 457,80 11 Chi phí khác 32 7.919.916.829 (158.024.475) 8.077.941.304 (5.111,83) 12 Lợi nhuận khác 40 3.373.915.415 2.182.737.216 1.191.178.199 54,57 13 Tổng lợi nhuận trước thuế 50 26.902.952.358 16.143.524.993 10.759.427.365 66,65 14 Thuêthu nhập doanh nghiệp 51 6.725.738.089,50 4.035.881.248,25 2.689.856.841,3 48,79 15 Lợi nhuận sau thuế 60 20.177.214.268,50 12.107.643.744,75 8.069.570.523,75 73,59 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Qua bảng phân tích ta có nhận xét sau: - Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ năm 2009 tăng so với năm 2008 là 337.290.329.495 đồng, tương ứng 48,92%. - Doanh thu thuần năm 2009 tăng so với năm 2008 là 337.290.329.495 đồng, tương ứng 48,92%. - Giá vốn hàng bán cũng tăng trong năm 2009, tăng 343.721.182.231 đồng tương ứng tăng 38,20% so với năm 2008. Ta thấy, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 38,20%, tốc độ tăng của doanh thu là 48,92%, điều này cho thấy Công ty tiết kiệm được các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán. Tốc độ tăng của chi phí bán hàng là 57,46% cao hơn tốc độ tăng của doanh thu 48,92%, như vậy công ty cần kiểm tra các khoản chi phí bán hàng và đưa ra các biện pháp góp phần làm tăng lợi nhuận. Tốc độ tăng của doanh thu hoạt động tài chính là 338,73% lớn hơn tốc độ tăng của chi phí hoạt động tài chính là 39,84%, chứng tỏ hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp là có hiệu quả. - Lợi nhuận khác trong năm 2009 tăng 1.191.178.199 đồng tương ứng 54,57% so với năm 2008. Bởi lẽ, trong năm 2009 tốc độ tăng của thu nhập khác lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của chi phí khác. - Lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty trong năm 2009 cũng giảm đáng kể, tăng 10.759.427.365 đồng, bằng 66,65% so với năm 2008. Chứng tỏ công ty luôn tăng trưởng ổn định và khá cao nhờ có biện pháp kinh doanh hợp lý. Tuy nhiên, Công ty luôn phải đặt ra mục tiêu phấn đấu cao nhất nhằm tăng lợi nhuận. 2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tổng quát ROS, ROE, ROA - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS: Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) = Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận nhận được sau thuế - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ROA: Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên trên vốn (ROA) = Giá trị tài sản bq Chỉ tiêu này cho biết bình quân 100 đồng vốn tham gia vào quá trình kinh doanh tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận nhận được sau thuế - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE: Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROE) = NVCSH bq Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra vào kinh doanh thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Các chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời càng lớn và ngược lại. Từ nguồn dữ liệu bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tóm tắt được một số chỉ tiêu sau: Năm 2008 Đầu kỳ + Cuối kỳ 51.571.665.485 + 85.024.098.098 Vốn chủ SH bq = = 2 2 = 68.297.881.791,5 Năm 2009 Đầu kỳ + Cuối kỳ 85.024.098.098 + 112.910.272.527 Vốn chủ SH bq = = 2 2 = 98.967.185.312,5 Năm 2008 Đầu kỳ + Cuối kỳ 272.912.503.879 + 718.755.255.780 Tổng tài sản bq = = 2 2 = 495.838.379.829,5 Năm 2009 Đầu kỳ + Cuối kỳ 718.755.255.780 + 1.067.362.966.484 Tổng tài sản bq = = 2 2 = 893.059.111.132 Bảng số: 03 TỔNG HỢP SỐ LIỆU TÀI CHÍNH ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Doanh thu thuần 1.026.738.643.597 689.448.314.102 Lợi thuận sau thuế 20.177.214.268,50 12.107.643.744,75 Vốn chủ SH bq 98.967.185.312,5 68.297.881.791,5 Tổng tài sản bq 893.059.111.132 495.838.379.829,5 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Từ nguồn số liệu trên ta tính và lập bảng phân tích các chỉ tiêu tổng quát: - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS: 12.107.643.744,75 Năm 2008 = = 0.0176 689.448.314.102 20.177.214.268,50 Năm 2009 = = 0.0197 1.026.738.643.597 - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ROA: 12.107.643.744,75 Năm 2008 = = 0.0244 495.838.379.829,5 20.177.214.268,50 Năm 2009 = = 0.0266 893.059.111.132 - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE: 12.107.643.744,75 Năm 2008 = = 0,1773 68.297.881.791,5 20.177.214.268,50 Năm 2009 = = 0,2039 98.967.185.312,5 Bảng số: 04 CÁC CHỈ TIÊU TỔNG QUÁT ROS, ROA, ROE Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2008 Tăng giảm (+/-) Tăng giảm (%) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Lần 0,0197 0,0176 0,0021 11,9318 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROA) Lần 0,0266 0,0244 0,0022 9,0164 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Lần 0,2039 1,1773 0,0266 15,0028 Qua bảng 04 phân tích các chỉ số tổng hợp ROS, ROA, ROE cho thấy năm 2009 trong 100 đồng doanh thu thuần có 0,97 đồng lợi nhuận sau thuế (năm 2008 là 1,76 đồng). Năm 2009 lợi nhuận trên vốn 100 đồng vốn thu được 2,26 đồng lợi nhuận sau thuế (năm 2008 là 2,44 đồng). Năm 2009 lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 100 đồng vốn sẽ thu về cho mình 20,39 đồng lợi nhuận sau thuế (năm 2008 là 17,73 đồng). Như vậy chứng tỏ việc kinh doanh của công ty có hiệu quả song có xu hướng tăng so năm trước, chứng tỏ việc kinh doanh của công ty có hiệu quả đem lại lợi ích cho chủ sở hữu, các chỉ số đều có xu hướng tăng qua các năm, mức độ và hiệu quả chưa được cao thấp so với định mức trung bình trong nghành. Do đó công ty phải tìm các biện pháp để huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý tăng hiệu quả kinh doanh với mục tiêu mong muốn và đưa ra các quyết định phù hợp. 2.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động Hiệu quả sử dụng các yếu tố lao động cho thấy việc bố trí sử dụng nhân viên như thế nao để đạt được kết quả cao trong quá trình kinh doanh - Doanh thu bình quân của một lao động Doanh thu thuần Doanh thu bình quân = của một lao động Số lượng lao động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một lao động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. 689.448.314.102 Năm 2008 = = 176.194.305 3.913 1.026.738.643.597 Năm 2009 = = 245.455.091 4.183 - Hiệu quả sử dụng lao động Lợi nhuận sau thuế Mức sinh lời = của một lao động Số lượng lao động bình quân 12.107.643.744,75 Năm 2008 = = 3.094.210 3.913 20.177.214.268,50 Năm 2009 = = 4.823.623 4.183 Bảng số: 05 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (2008 - 2009) CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2009 Năm 2008 Tăng giảm (+/-) Tăng giảm (%) Số lao động bq Người 4.183 3.913 270 6,90 Doanh thu thuần Đồng 1.026.738.643.597 689.448.314.102 337.290.329.497 48,92 Lợi nhuận sau thuế Đồng 20.177.214.268,50 12.107.643.744,75 8.069.570.523,75 73,59 Doanh thu bq của 1 LĐ Đ/1 lđ 245.455.091 176.194.305 69.260.786 39,31 Quỹ lương bq Trđồng 307.292 227.346 79.946 35,20 Lương bq Trđ/1 lđ 4,48 6,12 1,28 26,40 Mức sinh lời bq 1 LĐ Đ/1 lđ 4.823.623 3.094.210 1.729 55,89 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Năm 2008 số lao động bình quân 3.913 người, năm 2009 là 4.183 người tăng 270 người với tỷ lệ tăng 6,90%. Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động chúng ta phải đạt mức biến động số lượng trong mối quan hệ với kết quả sản xuất kinh doanh. Năm 2008 để đạt được 689.448 triệu đồng doanh thu thì công ty cần 3.913 lao động, trong khi 2009 để đạt được 1.026.739 triệu đồng nhưng mức sử dụng là 4.183 lao động. Qua đó việc sử dụng lao động của công ty hiệu quả, tuy tiết kiệm được số lao động nhưng vẫn làm tăng suất lao động. Cụ thể một lao động năm 2008 tạo ra 176.091 triệu đồng doanh thu và tăng lên 245.455.091 triệu đồng trong năm 2009 tương ứng tăng 39,31%. Mức sinh 1 lao động lời tăng là do lợi nhuận tăng công ty cần phát huy để năng cao mức sinh lời này hơn nữa và phát huy điểm mạnh năng suất lao động theo doanh thu này. Cũng dựa vào bảng số liệu trên thì mức lương bình quân một người lao động nhận được tăng lên, điều này cho thấy sự quan tâm của công ty trong việc bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực, chăm no đời sống cho công nhân viên. Năm 2008 bình quân một nhân viên nhận được 4,84 triệu đồng/năm, năm 2009 là 6,12 triệu đồng/năm tăng 26,40% do tốc độ tăng của tổng quỹ lương lớn hơn tốc độ tăng số lao động bình quân (tốc độ tăng của tổng quỹ lương năm 2009 so năm 2008 là 35,20% trong khi tốc độ tăng số lao động bình quân lại giảm 6,90%). Ta nhận thấy tổng quỹ lương của công ty gia tăng từng năm, nhưng đặt trong từng mối quan hệ doanh thu tăng lên thì việc tăng lên của tổng quỹ lương như vậy là hợp lý chưa? Để đánh giá cần so sánh mức biến động của tổng quỹ lương qua các năm. Năm 2008 để đạt được doanh thu 689.448 triệu đồng thì tiền lương phải trả 227.346 triệu đồng, với những điều kiện tương tự như vậy thi trong năm 2009 công ty phải trải 307.292 triệu đồng để đạt được doanh thu 1.026.739 triệu đồng, nhưng trên thực tế đã trả 306.226 triệu đồng thấp hơn số phải trả 1.066 triệu đồng . Nhìn chung ở góc độ tiết kiệm chi phí sự gia tăng của tổng quỹ lương tăng chậm hơn tổng doanh thu. Nhưng trên phương diện tổng hợp, tiền lương có quan hệ với chỉ số lạm phát thì mức tăng này là không cao, việc chỉ thêm tiền cho nhân viên khi họ làm việc với năng suất ngày càng cao là tất yếu thể hiện sự quan tâm, hỗ trợ của công ty đối với nhân viên. Hiệu quả sử dụng lao động trong năm 2008 là 3.094 triệu đồng thì sang năm 2009 tăng lên 4.824 triệu đồng. Chỉ tiêu này cho thấy một người lao động tạo được 3.094 triệu đồng lợi nhuận (năm 2008), việc tiếp tục sử dụng lao động như vậy, một người lao động tạo được 4.824 triệu đồng lợi nhuận năm 2009. do tốc độ tăng lợi nhuận qua các năm cao hơn tốc độ tăng của tổng quỹ lương, công ty cũng cần xem xét các hoạt động chưa mang lại lợi nhuận cao để cho tổng quỹ lương tăng lên tương ứng tạo cho người lao động có thu nhập thực tê cao và ổn định đồng thời công ty cũng đạt được mức lợi nhuận ổn định. Tổng hợp kết quả phân tich trên cho ta cái nhìn tổng quát về việc quản lý va sử dụng lao động ở công ty như sau: Công ty sử dụng lao động đạt năng suất nhưng chưa hiệu quả là do còn có đơn vị trực thuộc công ty làm ăn chưa hiệu quả công ty cần chấn chỉnh lại hoạt động của các đợn vị này để tránh tình trạng hiệu quả sử dụng tiền lương chưa cao. 2.4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Hiệu quả sử dụng chi phí là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí, phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí để mang lai doanh thu. Tổng doanh thu thuần Hệ số = chi phí Tổng chi phí Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng chi phí mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. 689.448.314.102 Năm 2008 = = 1,024 673.304.789.109 1.026.738.643.597 Năm 2009 = = 1,027 999.835.691.212 Tình hình thực tế tại doanh nghiệp như sau: Bảng số: 06 HI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1561_www_com_6783.doc
Tài liệu liên quan