Nguyên nhân khách quan:
- Sự cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Bình Định giữa các công ty Cơ khí chưa thực sự mạnh mẽ, gay gắt.
- Còn có sự hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền.
- Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và giá cả nguyên vật liệu, xăng dầu thay đổi thất thường.
- Khách hàng không yêu cầu cao về việc thay đổi liên tục mẫu mã SP.
Nguyên nhân chủ quan:
- Trình độ quản lý của một số cán bộ còn thiếu sót, sao nhãng, chưa thực sự nhạy bén với sự thay đổi với cơ chế thị trường.
- Tình hình tài chính sau khi cổ phần hóa hết sức khó khăn và gặp nhiều vướng mắc.
- Đặc điểm sản phẩm của Công ty mang tính đặc trưng, đã có khuôn mẫu, những thông số kỹ thuật nhất định, không mang tính thời trang.
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG QUANG TRUNG SVTH : Lê Thị Ngọc Lớp : Quản trị doanh nghiệp K49 GVHD : Th.s Đỗ Huyền Trang Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2009 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN KẾT LUẬN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1. Khái niệm và vai trò tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp1.2. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm1.3. Trình tự phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm1.4. Các phương hướng nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm Phần 1: 2.1. Giới thiệu khái quát chung về Công ty 2.2. Phân tích các kết quả tiêu thụ của Công ty cổ phần Cơ khí và Xây dựng Quang Trung 2.3. Phân tích các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty 2.4. Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty 2.5. Nhận xét đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng. Phần 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG QUANG TRUNG 2.2. Phân tích các kết quả tiêu thụ của Công ty 2.2.1. Phân tích khái quát kết quả tiêu thụ của Công ty: Đơn vị tính: Triệu đồng Hình 2.6: Biểu đồ về doanh thu và lợi nhuận của Công ty 2.2.2. Phân tích chi tiết kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Đơn vị tính:Nghìn đồng 2.2.2.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo nhóm khách hàng Đơn vị tính: Triệu đồng Hình 2.7: Biểu đồ về kết quả tiêu thụ theo nhóm khách hàng 2.2.2.3. Kết quả tiêu thụ theo khu vực:a. Kết quả tiêu thụ tại Miền trung và Tây Nguyên Đơn vị tính: Triệu đồng. (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh.) Hình 2.8: Biểu đồ về doanh thu trong và ngoài tỉnh b. Kết quả tiêu thụ tại tỉnh Bình Định Đơn vị tính: Triệu đồng. (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) Hình: Kết quả tiêu thụ sản phẩm tại tỉnh Bình Định 2.3. Phân tích các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty: 2.3.1. Công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 2.3.2. Nhân tố sản phẩm cơ khí của Công ty 2.3.3. Nhân tố giá 2.3.4. Nhân tố phân phối 2.3.5. Nhân tố xúc tiến bán - Quảng cáo - Khuyến mãi 2.4. Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty 2.4.1. Nhân tố cạnh tranh 2.4.2. Nhân tố môi trường vĩ mô 2.4.2.1. Môi trường nhân khẩu 2.4.2.2. Môi trường tự nhiên 2.4.2.3. Môi trường kinh tế. 2.4.2.4. Môi trường chính trị – pháp luật 2.4.2.5. Môi trường công nghệ Phần 3: Tinh gọn bộ máy quản lý và các xí nghiệp trực thuộc. Trong những năm qua doanh thu, lợi nhuận, lương bình quân và cổ tức luôn tăng. Trả lương cho người lao động và các khoản trích theo lương đúng và thỏa đáng. Công tác marketing đơn giản, chưa có phòng maketing. Hình thức xúc tiến bán không phong phú. Chỉ có kênh phân phối trực tiếp là từ Cty đến KH. Việc triển khai nghị quyết Đại hội đồng cổ đông còn chậm, thiếu cán bộ kỹ thuật, Công tác điều độ sản xuất, cung ứng vật tư chưa có sự phối hợp chặt chẽ, dư nợ còn nhiều. Ưu điểm Nhược điểm MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 3.1. Nhận xét và đánh giá chung 3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế Nguyên nhân khách quan: - Sự cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Bình Định giữa các công ty Cơ khí chưa thực sự mạnh mẽ, gay gắt. - Còn có sự hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền. - Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và giá cả nguyên vật liệu, xăng dầu thay đổi thất thường. - Khách hàng không yêu cầu cao về việc thay đổi liên tục mẫu mã SP. Nguyên nhân chủ quan: - Trình độ quản lý của một số cán bộ còn thiếu sót, sao nhãng, chưa thực sự nhạy bén với sự thay đổi với cơ chế thị trường. - Tình hình tài chính sau khi cổ phần hóa hết sức khó khăn và gặp nhiều vướng mắc. - Đặc điểm sản phẩm của Công ty mang tính đặc trưng, đã có khuôn mẫu, những thông số kỹ thuật nhất định, không mang tính thời trang. 3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Mở thêm phòng marketing của Công ty Thiết lập một số cửa hàng bán sản phẩm trong tỉnh của nhà sản xuất Thiết lập một chương trình quảng cáo thương hiệu cho Công ty Giải pháp Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 3.2.1. Mở thêm phòng marketing của Công ty 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp - Có một trưởng phòng là nhân viên của Công ty, tuyển thêm 2 nhân viên. 3.2.1.3. Ước tính chi phí và hiệu quả của biện pháp Tổng chi phí tăng thêm là: 1.185.000 + 66.840 + 3.450 = 1.255.290 Ngđ Tổng chi phí trong giá thành năm 2009 là: = 10.243.000 + 56.222.079 + 1.255.290 = 67.720.369 Ngđ. ĐVT : Nghìn đồng 3.2.2. Thiết lập một số cửa hàng bán sản phẩm trong tỉnh Nội dung của giải pháp: - Mở 3 cửa hàng trong tỉnh. Lấy 3 nhân viên tại phòng kế hoạch kinh doanh, đồng thời tuyển thêm 6 nhân viên bán hàng. - Ước tính chi phí và hiệu quả của giải pháp: Vậy tổng các khoản chi phí tăng thêm:1.167.010 ngđ. Tổng chi phí trong giá thành năm 2009 là: 10.243.000 + 55.835.278,66 +1.167.010 = 67.245.288,66 ngđ. ĐVT: ngđ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LE THI NGOC - PHAN TICH VA MOT SO GIAI PHAP DAY MANH CONG TAC TIEU THU SAN PHAM TAI CONG TY CO PHAN CO KHI VA XAY DUNG QUANG TRUNG.ppt