Đồ án Phân tích và thiết kế biện pháp giảm giá thành sản phẩm đá dăm tại Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả

Nâng cao năng suất lao động làm cho sốgiờ công tiêu hao để sản xuất mỗi

đơn vị sản phẩm giảm bớt hoặc làm cho số l-ợng sản phẩm sản xuất ra trong

một đơn vị thời gian tăng thêm. Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động

làm cho chi phí về tiền l-ơng của công nhân sản xuất và moọt số khoản chi phí

cố định khác trong giá thành sản phẩm đ-ợc hạ thấp. Nh-ng sau khi năng suất

lao động đ-ợc tăng lên, chi phí tiền l-ơng trong mỗi đơn vị sản phẩm hạ thấp

nhiều hay ít còn phụ thuộc chênh lệch giữa tốc độ tăng năngsuất lao động và

tốc độ tăng tiền l-ơng bình quân. Bởi vì việc tăng năng suất lao động một phần

để tăng thêm tiền l-ơng thu nhập cho ng-ời lao động và một phần để tăng thêm

lợi nhuận cho Doanh nghiệp

pdf58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2548 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và thiết kế biện pháp giảm giá thành sản phẩm đá dăm tại Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Nếu tiết kiệm chi phí sản xuất thì sẽ hạ giá thành sản phẩm. 2.4. Các ph−ơng pháp tính giá thành. 2.4.1. Phân biệt đối t−ợng tập hợp chi phí và đối t−ợng tính giá thành. * Đối t−ợng tập hợp chi phí. Đối t−ợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần đ−ợc tập hợp theo nó. Thực chất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí để cung cấo số liệu tính giá thành và phục vụ cho công tác quản lý. + Nơi phát sinh chi phí: Phân x−ởng, đội sản xuất, bộ phận chức năng. Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 12 12 + Nơi đánh giá chịu chi phí: sản phẩm, công việc, lao vụ, công trình, hạng mục công trình, đặt hàng. Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của Doanh nghiệp để xác định đúng đối t−ợng tập hợp chi phí sản xuất dựa trên những căn cứ: + Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp: Có phân x−ởng, không có phân x−ởng. + Căn cứ vào đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: sản xuất giản đơn, sản xuất phức tạp, quy trình công nghệ liên tục... * Đối t−ợng tính giá thành: Đối t−ợng tính giá thành là những sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Tuỳ theo đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp mà đối t−ợng tính giá thành có thể là: + Từng công việc, đơn đặt hàng, sản phẩm đã hoàn thành + Từng loại thành phẩm, bộ phận chi tiết sản phẩm . + Từng công trình, hạng mục công trình. Nh− vậy: Xác định đối t−ợng tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Còn xác định đối t−ợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối t−ợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyển sản xuất, tuỳ theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế mà Doanh nghiệp áp dụng. 2.4.2. Các ph−ơng pháp tính giá thành: 2.4.2.1 Ph−ơng pháp trực tiếp (còn gọi là ph−ơng pháp giản đơn): Ph−ơng pháp này đ−ợc áp dụng trong các Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số l−ợng mặt hàng ít, sản xuất xuất với khối l−ợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nh− các nhà máy điện, n−ớc cácc doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ...). Giá thành sản phẩm đ−ợc tính nh− sau: Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 13 13 - Tr−ờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: Tổng giá thành sản xuất thực tế Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành = Khối l−ợng sản phẩm hoàn thành - Tr−ờng hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định thì kế toán phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó: Tồng giá thành sản xuất thực tế = Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản xuất thực tế Giá thành đơn vị sản phẩm = Khối l−ợng sản phẩm hoàn thành 2.4.2.2 Ph−ơng pháp tính giá thành phân b−ớc Ph−ơng pháp này áp dụng trong những Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục. Bán thành phẩm của b−ớc tr−ớc là đối t−ợng của b−ớc sau và đến b−ớc cuối cùng mới tạo ra đ−ợc thành phẩm. Để tính đ−ợc giá thành của thành phẩm, b−ớc tr−ớc tuần tự theo các b−ớc kế tiếp sau và cuối cùng mới tính đ−ợc giá thành của thành phẩm. Đối t−ợng hạch toán chi phí là từng b−ớc chế biến của quy trình công nghệ: Đối t−ợng bán giá thành có thể bán thành phẩm từng b−ớc và thành phẩm ở b−ớc cuối cùng, cũng có thể chỉ là thành phẩm ở b−ớc cuối cùng. Ph−ơng pháp ngày có hai tr−ờng hợp cụ thể sau: + Phân b−ớc có bán thành phẩm: Zcxtp = Z bán thành phẩm b−ớc m chuyển sang + Chi phí QLDN + Phân b−ớc không có bán thành phẩm: Z cxTP = NVL + Ccb1 + Cccb2 + Ccbn + C quản lý Doanh nghiệp Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 14 14 Trong đó: Ccb1 .... Ccbn : Là chi phí chi phí chế biến từ b−ớc 1 đến b−ớc 2 CqlDN : Là chi phí quản lý Doanh nghiệp 2.5 Các ph−ơng pháp dùng để tính: 2.5.1. Ph−ơng pháp chi tiết: Mọi kết quả kinh tế đều cần thiết và có thể chi tiết theo những h−ớng dẫn khác nhau. Thông th−ờng trong khâu phân tích, các ph−ơng pháp đ−ợc thực hiện theo những h−ớng sau: * Chi tiết theo những bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Mọi kết quả kinh doanh đều biểu hiện trên các chỉ tiêu đến bao gồm nhiều bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về l−ợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt đ−ợc. Với ý nghĩa đó, ph−ơng pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành đ−ợc sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả kinh doanh. Cụ thể trong phân tích giá thành, chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm hoặc mức giá thành th−ờng đ−ợc chi tiết theo các khoản mục giá thành. * Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định th−ờng không đồng đều. Chi tiết theo thời gian sẽ giúp ích cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đ−ợc sát, đúng và tìm đ−ợc các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh. * Chi tiết theo địa điểm: Phân x−ởng, tổ, đội ... thực hiện kết quả kinh doanh đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong phân tích kinh doanh trong các tr−ờng hợp sau: - Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ. Trong tr−ờng hợp này, tuỳ chỉ tiêu khoán khác nhau có thể chi kết mức thực hiện khoán ở các đơn vị có cùng nhiệm vụ nh− nhau, chẳng hạn nh− khoán chi phí thì chỉ tiêu cần Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 15 15 chi tiết là mức hao phí các yếu tố nguyên vật liệu, nhân công trên một đơn vị sản phẩm. - Phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Tuỳ mục tiêu đề ra có thể chọn các chỉ tiêu chi tiết phù hợp về các mặt: Năng suất, chất l−ợng, giá thành. - Khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật t−, lao động, tiền vốn, đất đai... trong kinh doanh. 2.5.2 Ph−ơng pháp so sánh: So sánh là một ph−ơng pháo đ−ợc sử dụng phổ biến và lâu đời nhất trong phân tích. So sánh trong phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện t−ợng kinh tế đã đ−ợc l−ợng hoá có cùng một nội dung, một tính chất t−ơng tự nhau, nhằm xác định xu h−ớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tíc. Để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản nh− xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh. Ưu điểm của ph−ơng pháp so sánh là cho phép tách ra đ−ợc những nét chung, nét riêng của các hiện t−ợng đ−ợc so sánh, trên sở đó đánh giá đ−ợc các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp quản lý hợp lý tối −u trong mỗi tr−ờng hợp cụ thể. Khi so sánh cần chú ý các điều kiện sau: - Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. - Đảm bảo tính thống nhất về ph−ơng pháp tính các chỉ tiêu. - Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số l−ợng, thời gian và giá trị - Khi so sánh các đơn vị khác nhau thì phải có cùng điều kiện kinh doanh nh− nhau. Tất cả các điều kiện trên gọi chung là đặc tính "có thể so sánh"hay "tính so sánh đ−ợc" của các chỉ tiêu phân tích. Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 16 16 Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động t−ơng đối cùng xu h−ớng biến động của chỉ tiêu phân tích. Mức biến động tuyệt đối đ−ợc xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉi tiêu giữa 2 kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc hay đúng hơn - so sánh giữa số phân tích và số gốc. Mức biến động tuyệt đối là kết quả so sánh giữa thực tế và số gốcđã đ−ợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan h−ớng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích. 2.5.3 Ph−ơng pháp thay thế liên hoàn: Thay thế liên hoàn là thay thế lần l−ợt số liệu gốc hoặc số liệu kế hoạch bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh h−ởng tới một chỉ tiêu kinh tế đ−ợc phân tích theo đúng lôgíc quan hệ giữa các nhân tố. Ph−ơng pháp thay thế liên hoàn có thể áp dụng đ−ợc khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và các nhân tố các hiện t−ợng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số. Thay thế liên hoàn th−ờng đ−ợc sử dụng để tính toán mức ảnh h−ởng của các nhân tố tác động cùng một chỉ tiêu đ−ợc phân tích. Trong ph−ơng pháp này, nhân tố thay thế là nhân tố đ−ợc tính mức ảnh h−ởng, còn các nhân tố khác giữ nguyên. Lúc đó so sánh mức chênh lệch hàm số giữa cái tr−ớc nó và cái đã đ−ợc thay thế sẽ tính đ−ợc mức ảnh h−ởng của nhân tố đ−ợc thay thế. Điều kiện ứng dụng của ph−ơng pháp này là: Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích d−ới dạng tích số hoặc th−ơng số. Nhân tố số l−ợng thay thế tr−ớc, nhân tố chất l−ợng thay thế sau. Nhân tố số ban đầu thế tr−ớc, nhân tố thế phát thay thế sau. 2.6 Các ph−ơng pháp hạ giá thành sản phẩm: 2.6.1 ý nghĩa kinh tế của việc hạ giá thành sản phẩm : Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 17 17 Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ chủ yếu để Doanh nghiệp có thể cạnh tranh, đứng vững trên thị tr−ờng. ý nghĩa quan trọng của việc hạ thấp giá thành đ−ợc biểu hiện ở các mặt sau đây: - Hạ thấp giá thành trong phạm vi từng Doanh nghiệp làm cho lợi nhuận của Doanh nghiệp tăng lên, các quỹ Xí nghiệp ngày càng đ−ợc mở rộng, đời sống tinh thần và vật chất của công nhân lao động ngày càng đ−ợc nâng cao, điều kiện lao động ngày càng đ−ợc cải thiện. - Hạ thấp giá thành trong phạm vi cả n−ớc là một nguồn vốn quan trọng để mở rộng tái sản xuất xã hội. Trong điều kiện giá cả đ−ợc ổn định, giá thành sản phẩm càng hạ thì tích luỹ tiền tệ càng tăng và dẫn đến nguồn vốn để mở rộng tái sản xuất ngày càng nhiều. - Hạ thấp giá thành còn có thể giảm bớt đ−ợc l−ợng vốn l−u động chiếm dụng và tiết kiệm vốn cố định. Vốn l−u động chiếm nhiều hay ít phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu sau đây: + Quy mô sản xuất của Doanh nghiệp lớn hay nhỏ; quá trình cung cấp sản xuất, tiêu thụ dài hay ngắn, giá thành sản phẩm cao hay thấp. Vì vậy các nhân tố trên không thay đổi thì giá thành càng hạ, vốn l−u động chiếm dụng càng ít. Mặt khác hạ thấp giá thành cũng có nghĩa là Doanh nghiệp tận dụng đ−ợc công suất của máy móc thiết bị, năng lực của tài sản cố định, tiết kiệm đ−ợc chi phí khấu hao trên mỗi đơn vị sản phẩm. Do đó, có thể nói hạ thấp giá thành còn tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tiết kiệm vốn cố định, khiến cho Doanh nghiệp có thể sản xuất đ−ợc nhiều sản phẩm hơn mà không cần phải tăng thêm vốn đầu t− cho xâu dựng cơ bản. Hạ thấp giá thành còn tạo điều kiện quan trọng cho việc hạ thấp giá bán sản phẩm, tạo ra lợi thế cho Doanh nghiệp trong cạnh tranh. 2.6.2 Các biện pháp hạ giá thành: Trong thực tế có nhiều biện pháp hạ giá thành sản phẩm khác nhau đ−ợc áp dụng trong các Doanh nghiệp khác nhau. Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 18 18 Tuỳ tình hình cụ thể ở mỗi Doanh nghiệp mà áp dụng các giải pháp cho phù hợp có thể nh− Doanh nghiệp mới đạt đ−ợc kết qủa tốt trong việc áp dụng các giải pháp. Sau đây là một số biện pháp mang tính chất tổng quát mang tính chất nhằm hạ giá thành: * Biện pháp tăng sản l−ợng: Mục tiêu của biện pháp này là tăng sản l−ợng sản xuất trong kỳ nhằm giảm chi phí cố định bình quâncho một đơn vị sản phẩm . H−ớng niện pháp này căn cứ trên cơ sở giá thành đ−ợc xây dựng theo công thức sau: AVC Q FCZ += Với công thức này khi tăng Q lên thì th−ơng số Q FC sẽ giảm xuống và nh− vậy giá thành đơn vị của sản phẩm sẽ giảm. Đối với những Doanh nghiệp mà năng lực sản xuất còn dôi d− thì đây là một biện pháp tích cực. Tuy nhiên đối với các Doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn thì Doanh nghiệp cần phải cân nhắc để xác định số lu−ợng sản xuất tăng thêm để có thể hạ giá thành mà không ảnh h−ởng xấu đến các chỉ tiêu khác. * Biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu th−ờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (có những Doanh nghiệp chi phí này chiếm từ 60 ữ 70%). Bởi vậy phấn đấu tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa quan trọng đối với việc hạ thấp gía thành. Muốn tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao, Doanh nghiệp phải xây dựng mức tiêu hao tiên tiến và thực hiện để khống chế số l−ợng tiêu hao, cải tiến kỹ thuật sản xuất và thiết kế sản phẩm nhằm giảm bớt tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm , cải tiến công tác mua, bảo quản... để vừa giảm h− hỏng, kém phẩm chất, vừa gảim đ−ợc chi phí thu mua. * Biện pháp nâng cao năng suất lao động: Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 19 19 Nâng cao năng suất lao động làm cho số giờ công tiêu hao để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm giảm bớt hoặc làm cho số l−ợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng thêm. Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động làm cho chi phí về tiền l−ơng của công nhân sản xuất và moọt số khoản chi phí cố định khác trong giá thành sản phẩm đ−ợc hạ thấp. Nh−ng sau khi năng suất lao động đ−ợc tăng lên, chi phí tiền l−ơng trong mỗi đơn vị sản phẩm hạ thấp nhiều hay ít còn phụ thuộc chênh lệch giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền l−ơng bình quân. Bởi vì việc tăng năng suất lao động một phần để tăng thêm tiền l−ơng thu nhập cho ng−ời lao động và một phần để tăng thêm lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Muốn không ngừng nâng cao năng suất lao động, Doanh nghiệp phải nhanh chóng đón nhận tiến bộ khoa học kỹ thật và công nghệ , áp dụng chúng vào sản xuất. Tổ chức lao động khoa học để tránh lãng phí sức lao động và máy móc thiết bị, động viên sức sáng tạo của con ng−ời ngày càng cống hiến trí tuệ cho sự giàu có của Doanh nghiệp. Tổ chức quản lý lao động tốt nh−: chăm lo cải thiện điều kiện lao động, trang thiết bị bảo hộ, nâng cao trình độ văn hoá, tay nghề chuyên môn, thực hiện chế độ l−ơng, th−ởng hợp lý. Tạo điều kiện cho lao động phát huy sáng kiến, cống hiến sức lực và tài năng của mình để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. * Biện pháp tiết kiệm chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm: Chi phí cố định bao gồm nhiều khoản chi phí nh− chi phí về sử dụng máy móc thiết bị, chi phí hành chính, chi phí chung phân x−ởng, chi phí quản lý Doanh nghiệp. Muốn tiết kiệm chi phí cố định có thể áp dụng các biện pháp nh−: - Tận dụng công suất của máy móc thiết bị: Làm cho máy móc thiết bị phát huy hết công suất . Muốn vậy, phải lập và chấp hành đúng đắn định mức sử dụng thiết bị, chấp hành các chế độ bảo quản, kiểm tra sửa chữa th−ờng xuyên. Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 20 20 - Chấp hành nghiêm chỉnh các dự toán về chi phí quản lý, cải tiến ph−ơng pháp làm việc để nâng cao hiệu suất công tác quản lý, giảm bớt số l−ợng nhân viên quản lý. - Ngoài ra còn cần giảm bớt các tổn thất trong sản xuất nh− giảm bớt sản phẩm hỏng, sản phẩm kém chất l−ợng, giảm bớt thời gian ngừng sản xuất ... Muốn vậy cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm trong sản xuất, kiểm tra, giám sát, thực hiện chế độ bồi hoàn vật chất khi xảy ra hỏng. Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 21 21 Phần 2: Phân tích giá thành sản xuất đá dăm ở công ty khai thác đá và SXVLXD cẩm phả 2.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thật của Công ty Cổ phần khai thác đá và SXVLXD Cẩm Phả: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp: Công ty cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả thuộc UBND Tỉnh Quảng Ninh có trụ sở văn phòng 1008 - Đ−ờng Trần Phú - Thị xã Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh. Số điện thoại: 033 862 070 ; Fax: 033 862 070 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2203.00.0012 do sở kế hoạch và đầu t− Tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 12/6/2001. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển: Ngày tháng Tên DN khi thành lập Số công nhân Ngành nghề kinh doanh 5/1958 XN đá vôi 450 - sản xuất đá, vôi -sản xuất xi măng 6/1966 Công ty khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả 380 - KT đá, CB đá - SXVLXD,XD công trình dân dụng, công nghiệp, cải tạo hang động 6/2001 Công ty cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả 360 - KT đá và SXVLXD - XD các công trình công nghiệp - San lấp mặt bằng - Kinh doanh dịch vụ du lịch Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 22 22 Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả là Doanh nghiệp trực thuộc UBND Tỉnh Quảng Ninh với doang số lao động bình quân các năm gần đây nh− sau: Năm Doanh thu Lao động BQ 2002 8.136.088.648đ 307 ng−ời 2003 8.979.744.289đ 280 ng−ời 2004 10.421.907.164đ 277 ng−ời 2.1.2 Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu hiện nay: Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả với chức năng chính là sản xuất, chế biến và kinh doanh nên mặt hàng chính của Công ty là đá các loại. - Đá hộc 20 x 40cm - Đá dăm các loại. Sản l−ợng đá đá các loại của Công ty tăng dần theo các năm và doanh thu sản xuất đá th−ờng chiếm 96% trong tổng doanh thu. 2.1.3 Công nghệ sản xuất đá: Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 23 23 Hình 2.1. Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ khai thác và chế biến đá: Nội dung cơ bản của các b−ớc công việc trong quy trình công nghệ: - Khoan nổ mìn: Khoan bằng máy khoan EMK có đ−ờng kính lỗ khoan 110mm, nạp mìn cho nổ để phá đá. - Bốc xúc, vận chuyển: Đối với đá tảng hỗn hợp sau khi nổ mìn dùng máy xúc KOMASU xúc, vận chuyển đổ vào máy nghiền để chế biến thành đá dăm các loại. Hộ chiếu Khoan Nổ mìn Cậy gỡ Pha bổ, P. loại Vận chuyển đá hỗn hợp Vun đống kho (Đá hộc) Nghiền sàng Đá dăm (kho) Xuất kho Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 24 24 2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất, kết cấu sản xuất: Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả áp dụng hình thực tổ chức sản xuất chuyên môn hoá công nghệ. Hình 2.2. Kết cấu sản xuất của Công ty Kết cấu của Công ty gồm 2 Phân x−ởng: - Phân x−ởng sản xuất chính gồm Phân x−ởng khai thác đá và chế biến đá. Gồm 3 bộ phận: + Bộ phận khai thác + Bộ phận chế biến + Bộ phận sửa chữa - Phân x−ởng phục vụ phù trợ: Bộ phận cơ điện vận tải. 2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp: a. Về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Kho VL nổ Kho xăng dầu PX khai thác và chế biến đá PX CĐ Vận tải Bộ phận khai thác Bộ phận phục vụ sửa chữa Bộ phận chế biến Kho thành phẩm Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 25 25 Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả với mô hình tổ chức bộ máy cơ cấu gồm 2 cấp: - Cấp Công ty gồm: + Hội đồng Quản trị + Ban Giám đốc + Các phòng ban: 4 phòng ban. - Cấp Phân x−ởng: 2 Phân x−ởng. b.Giảm chi phí : Công ty Cổ phần khai thác đá là một Công ty sản xuất sản phẩm đá, vì vậy để sản xuất ra một tấn sản phẩn đá thì phải chi phí rất nhiều yếu tố. Những yếu tố đó bao gồm: - Vật liệu - Nhiên liệu - Động lực - Tiền l−ơng - Bảo hiểm - Khấu hao tài sản cố định - Chi phí thuê ngoài - Chi phí khác bằng tiền Tất cả các yếu tố chi phí trên ta có thể giảm chi phí bằng nhiều cách sử dụng nhiều biện pháp để giảm chi phí để nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty,mỗi yếu tố chi phí nói ở trên ta cần phải phân tích để thấy đ−ợc những yếu điểm nào cho là ch−a hợp lý để từ đó ta có ph−ơng pháp tăng c−ờng công tác quản lý sát sao hơn, chặt chẽ hơn để tiết kiệm nhiên vật liệu, động lực, c. Tăng c−ờng công tác quản lý Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ quản lý về chức năng riêng của mình. d. Thay đổi cơ cấu sản phẩm các chủng loại đá để phù hợp với nhu cầu của xã hội và nâng cao về số l−ợng, chất l−ợng. Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 26 26 e. Sử dụng vật t− nguyên vật liệu một cách hợp lý tránh ứ đọnh tồn kho hoặc bảo quản vật t− kém gây h− hỏng để tránh thiệt hại cho Công ty. - Có biện pháp tiết kiệm nhiên liệu sao cho hợp lý để tránh lãng phí không cần thiết. - Sử dụng thời gian lao động tối đa để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.1.6 Mô hình tổ chức caơ cấu bộ máy Quản lý: Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 2.1.7 Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây: (bảng 2.1) Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành P. Giám đốc sản xuất Phòng kỹ thuật an toàn Phòng kế hoạch vật t− Phòng kế toán tài vụ Phòng hành chính TCTL PX khai thác chế biến đá PX cơ điện vận tải Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 27 27 Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm 2003 - 2004, ta thấy nếu so sánh năm 2003 với năm 2004 thì hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và v−ợt kế hoạch, chỉ có chỉ tiêu về lợi nhuận là không đạt kế hoạch. Nêuso sánh gi−a thực hiện năm 2004 với kế hoạch năm 2004 thì ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều ch−a đạt kế hoạch đặt ra. Đánh giá năm 2004 so với năm 2003 có tăng tr−ởng nh−ng ch−a đạt kế hoạch đề ra cuả Công ty. 2.1.8 Các nhân tố ảnh h−ởng đến giá thành ở Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả. * Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. - Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu và xây dựng Cẩm Phả đ−ợc quản lý một vùng khoáng sản với khối l−ợng lớn và chất l−ợng đá xanh tốt. Hàng năm Công ty lập kế hoạch sản xuất dựa trên các hợp đồng mua hàng đã ký với khách hành và nhu cầu của xã hôị. Nhìn chung trong mấy năm gần đây nhu cầu vè đá xây dựng và làm đ−ờng là rất lớn. Chính vì vậy mà sản l−ợng hàng năm của Công ty tăng rất nhiều. Khách hàng chủ yếu của Công ty là các đơn doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với Công ty. Ngoài ra Công ty còn bán trực tiếp cho một số hộ có nhu cầu sử dụng vật liệu của Công ty. * Tình hình lao động tiền l−ơng. Tổng số lao động có mặt đến 31/12/2004 là 227 ng−ời. Trong đó: Nữ 70 ng−ời chiếm 30,84%. Lao động trực tiếp 191 ng−ời chiếm 84,14%. Lao động gián tiếp 36 ng−ời chiếm 15,86%. Nhìn chung số lao động gián tiếp còn đông, trong khi số lao động trực tiếp trình đọ tay nghề ch−a cao, ý thức lao động kém dẫn đến ngày công lao động thấp ảnh h−ởng đến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Tình hình thanh toán l−ơng, chế độ cho ng−ời lao động ở Công ty thực hiện tốt. Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 28 28 Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 29 29 * Tình hình quản lý vật t− và cấp phát nguyên vật liệu. Việc khai thác đá cần nhiều vật t− và mỗi loại vật t− lại có yêu cầu quản lý khác nhau. Chính vì vậy mà công tác quản lý vật t− ở Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả gặp nhiều khó khăn do yêu cầu quản lý cao nh− thuốc nổ và phụ kiện nổ, có những loại thì giá cả luôn biến động và có những loại vật t− có tính chất ngành nghề. Công tác quản lý vật t− thực hiện chuyển khoản cho các phân x−ởng dựa trên định mức và đ−ợc quyết toán hàng tháng, th−ởng phạt rõ ràng, khiến cho việc quản lý vật t− đ−ợc dần đi vào nề nếp, góp phần giảm chi phí vật t− trong giá thành sản phẩm. Việc cấp phát vật t− thực hiện theo nguyên tắc nhận tr−ớc xuất tr−ớc nhập sau xuất sau. Tuy nhiên do tính chất đặc thù của ngành nghề, nên kho vật liệu nổ và phụ kiện nổ phải ở xa khai tr−ờng khai thác đá. Chính vì thế doanh nghiệp phải có ph−ơng tiện vận chuyển vật liệu nổ, Đây là một khoản chi phí làm tăng giá thành sản phẩm. * Tình hình tài chính của Công ty. Trong mấy năm gần đây, từ khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ doanh nghiệp Nhà n−ớc sang Công ty Cổ phần, với quyết tâm của tập thể công nhân lao động trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã góp phần tích cực vào việc ổn định tình hình tài chính của doanh nghiệp, các khoản lợi nhuận năm sau cao hơn năm tr−ớc. Tiền l−ơng của công nhân đ−ợc chi trả kịp thời, tiền mua vật ta đ−ợc chi trả đúng hạn, góp phần làm ổn định đời sống cho công nhân lao động và tăng hình ảnh đẹp tới các nhà cung cấp và các nhà đầu t− thuận lợi trong việc sản xuất kinh doanh. Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7 30 30 2.2 Lập kế hoạch giá thành và tập hợp chi phí giá thành ở doanh nghiệp. 2.2.1 Lập kế hoạch giá thành: Lập kế hoạch nói chung và lập kế hoạch giá thành nói riêng là nhiệm vụ quan trọng đối với bất kỳ Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Tuy nhiên việc lập giá thành đầy đủ, chính xác góp phần tiết kiệm chi phí cho Doanh nghiệp lại là vấn đề không phải dễ đối với một số Doanh nghiệp. Để l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDATN_Giathanh_TranThiHao_TC-Campha-K07QTDN.pdf
Tài liệu liên quan