Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU .3
Phần 1: Phần kỹ thuật . . .4
CHƯƠNG I. TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ .5
1.1 . Đặt vấn đề . .5
1.2 . Tìm hiểu thực tế về công tác quản lý khối lượng giảng dạy của khoa Điện tử. .5
1.3 . Hướng giải quyết 6
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ .8
2.1. Phân tích các yêu cầu .8
2.1.1. Yêu cầu của hệ thống .8
2.1.2. Các thông tin vào ra của hệ thống .9
2.1.2.1. Thông tin vào của hệ thống .9
2.1.2.2. Thông tin ra của hệ thống 9
2.2. Phân tích hệ thống về chức năng .10
2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng 10
2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu 11
2.2.2.1. Tác nhân ngoài .11
2.2.2.2. Tác nhân trong .11
2.2.2.3. Chức năng .11
2.2.2.4. Luồng dữ liệu . .12
2.2.2.5. Kho dữ liệu .12
2.2.2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 13
2.2.2.7. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh .14
2.2.2.8. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh .15
2.3. Phân tích hệ thống về dữ liệu . 19
2.3.1. Xác định dạnh sách thuộc tính . .19
2.3.2. Chuẩn hoá về dạng 3NF . .20
2.3.2.1. Vài nét về chuẩn hoá quan hệ .20
2.3.2.2. Các dạng chuẩn hoá của một lược đồ quan hệ .20
2.3.2.3. Thực hiện chuẩn hoá theo ba bước: 1NF, 2NF, 3NF .21
2.3.2.4. Mô tả các thực thể và tiến hành chuẩn hoá .22
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ .24
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu .24
3.1.1. Cấu trúc bảng dữ liệu . .24
3.1.1.1. Bảng môn học . .24
3.1.1.2. Bảng Giảng viên .24
3.1.1.3. Bảng Bộ môn . 24
3.1.1.4. Bảng Ngành . .25
3.1.2.5. Bảng Lớp . .25
3.1.1.6. Bảng Địa điểm . .25
3.1.1.7. Bảng Thời khoá biểu/GBG . .25
3.1.1.8. Bảng Thời gian học .25
3.1.2. Lược đồ cấu trúc dữ liệu . .26
3.2. Thiết kế modul chương trình . .27
3.3. Thiết kế giao diện . . .28
3.3.1. Lựa chọn ngôn ngữ . .28
3.3.2. Giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Access . .28
3.3.2.1. Những thế mạnh và tiện ích của MS Access. . .29
3.2.2.2. Những công cụ cho phép xây dựng một ứng dụng trên Access . .30
Phần 2: Phần nghiệp vụ sư phạm . . .33
Bài soạn số 01: Định dạng văn bản . .34
A. Các công việc chuẩn bị cho việc soạn giáo án . .34
B. Trình bày giáo án theo mẫu. . .37
Bài soạn số 02: Các công cụ trợ giúp soạn thảo . .44
A. Các công việc chuẩn bị cho việc soạn giáo án . .44
B. Trình bày giáo án theo mẫu. . .47
Bài soạn số 03: Tạo và làm việc với bảng . .55
A. Các công việc chuẩn bị cho việc soạn giáo án . .55
B. Trình bày giáo án theo mẫu. . . 58
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO . .65
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý khối lượng giảng dạy của cán bộ khoa điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu
Ngày kết thúc
Học kỳ
Hình thức học
Mã môn học
Tên môn học
Số học trình
Thực hành
Thí nghiệm
Bài tập lớn
Đồ án
Mã giáo viên
Tên giáo viên
Học hàm\Học vị
Điện thoại
Mã ngành
Tên ngành
Mã lớp
Tên lớp
Sĩ số
Mã địa điểm
Địa điểm
Liên hệ
Mã bộ môn
Tên bộ môn
Trưởng BM
Phó trưởng BM
Số lượng GV
Mã thời gian học
Mã môn học
Mã lớp
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
Học kỳ
Hình thức học
Mã môn học
Tên môn học
Số học trình
Thực hành
Thí nghiệm
Bài tập lớn
Đồ án
Mã giảng viên
Tên giáo viên
Mã bộ môn
Học hàm\Học vị
Điện thoại
Mã ngành
Tên ngành
Mã lớp
Mã ngành
Mã địa điểm
Tên lớp
Sĩ số
Mã địa điểm
Địa điểm
Liên hệ
Mã bộ môn
Tên bộ môn
Trưởng BM
Phó trưởng BM
Số lượng GV
Mã thời gian học
Mã môn học
Mã lớp
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
Mã môn học
Mã lớp
Mã GV
Học kỳ
Hình thức học
Như vậy sau khi chuẩn hóa ta có thể xác định được các thực thể sau:
MONHOC (Mã môn học, tên môn học, số học trình, thực hành, thí nghiệm, bài tập lớn, đồ án).
GIANGVIEN (Mã giảng viên, tên giáo viên, mã bộ môn, học hàm/học vị, điện thoại).
BOMON (Mã bộ môn, tên bộ môn, trưởng bộ môn, phó trưởng bộ môn, số lượng GV).
NGANH (Mã ngành, tên ngành).
LOP (Mã lớp, Mã ngành, Mã địa điểm, tên lớp, sĩ số).
DIADIEM (Mã địa điểm, địa điểm, liên hệ).
THOIKHOABIEU (Mã môn học, Mã lớp, Mã giảng viên, học kỳ, hình thức học).
THOIGIANHOC (Mã thời gian học, Mã môn học, Mã lớp, ngày bắt đầu, ngày kết thúc).
Chương III
THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ
Thiết kế cơ sở dữ liệu
Dựa vào các kết quả của phân tích hệ thống về dữ liệu, ta đã có lược đồ cấu trúc dữ liệu. Và với yêu cầu thực tế về kiểu và độ rộng của dữ liệu, trong môi trường Access – một hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng, tôi đã thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu như sau:
Cấu trúc các bảng dữ liệu
Bảng MONHOC (Môn học)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MAMONHOC
Text
5
Mã môn học (khoá)
TENMONHOC
Text
50
Tên môn học
SOHOCTRINH
Number
-
Số học trình
THUCHANH
Number
-
Thực hành
THINGHIEM
Number
-
Thí nghiệm
BAITAPLON
Yes/No
-
Bài tập lớn
DOAN
Yes/No
-
Đồ án
Bảng GIANGVIEN (Giảng viên)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MAGIANGVIEN
Text
6
Mã giảng viên (khoá)
TENGIAOVIEN
Text
30
Tên giáo viên
MABOMON
Text
4
Mã bộ môn
HOCHAM\HOCVI
Text
10
Học hàm/học vị
DIENTHOAI
Text
15
Điện thoại
Bảng BOMON (Bộ môn)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MABOMON
Text
4
Mã bộ môn (khoá)
TENBOMON
Text
50
Tên bộ môn
TRUONGBM
Text
30
Trưởng BM
PHOTRUONGBM
Text
30
Phó trưởng BM
SOLUONGGV
Number
-
Số lượng GV
LINHVUCDAMNHIEM
Memo
-
Lĩnh vực đảm nhiệm
Bảng NGANH (Ngành)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MANGANH
Text
3
Mã ngành (khoá)
TENNGANH
Text
30
Tên ngành
Bảng LOP (Lớp)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MALOP
Text
5
Mã lớp (khoá)
MADIADIEM
Text
4
Mã địa điểm
MANGANH
Text
3
Mã ngành
TENLOP
Text
10
Tên lớp
SISO
Number
-
Sĩ số
LIENHE
Text
50
Liên hệ
Bảng ĐIAĐIEM (Địa điểm)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MADIADIEM
Text
4
Mã địa điểm (khoá)
DIADIEM
Text
50
Địa điểm
LIENHE
Text
50
Liên hệ
Bảng THOIKHOABIEU/GBG (Thời khóa biểu/GBG)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MAMONHOC
Text
5
Mã môn học (khoá)
MALOP
Text
5
Mã lớp
MAGIANGVIEN
Text
6
Mã giảng viên
HOCKY
Number
-
Học kỳ
HINHTHUCHOC
Text
50
Hình thức học
Bảng THOIGIANHOC(Thời gian học)
Tên
Kiểu
Độ rộng
Diễn giải
MATGH
Text
10
Mã thời gian học (khoá)
HOCKY
Number
-
Học kỳ
NGAYBATDAU
Date/Time
-
Ngày bắt đầu
NGAYKETTHUC
Date/Time
-
Ngày kết thúc
Lược đồ cấu trúc dữ liệu
Thiết kế modul chương trình
Chức năng: Thông tin cán bộ
Vào: Thông tin về giảng viên
Ra : Bảng giảng viên
Phương thức: Thêm bộ t vào bảng giảng viên à Kết thúc.
Chức năng : Thông tin Bộ môn
Vào: Thông tin về bộ môn
Ra: Bảng Bộ môn
Phương thức: Thêm bộ t vào bảng bộ môn àKết thúc.
Chức năng: Lớp
Vào: Thông tin về lớp
Ra: Bảng danh sách các lớp
Phương thức: thêm bộ t vào Bảng danh sách các lớp à Kết thúc.
Chức năng Địa điểm
Vào: Thông tin về địa điểm
Ra: Bảng Địa điểm
Phương thức: thêm bộ t vào bảng Địa điểm à Kết thúc.
Chức năng Ngành
Vào: Thông tin về ngành
Ra: Bảng Ngành
Phương thức: Thêm bộ t vào bảng Ngành à Kết thúc.
Chức năng Môn học
Vào: Kế hoạch môn học
Ra:
+ Bảng Môn học
+ Bảng Thời gian học
Phương thức: thêm bộ t vào Bảng Môn học và Bảng Thời gian học à Kết thúc.
Chức năng Cấp giấy báo giảng
Vào:
+ Thông tin môn học
+ Thông tin về thời gian học
Ra: Bảng Thời khoá biểu/GBG
Phương thức: Thêm bộ t vào Bảng Thời khoá biểu/GBG à Kết thúc.
Chức năng Quản lý khối lượng
Vào:
+ Thông tin của phòng đào tạo
+ Thông tin về môn học
+ Lịch học
- Ra: Kế hoạch
Thiết kế giao diện
Lựa chọn ngôn ngữ
Microsoft Access là một ngôn ngữ dùng để viết một ứng dụng nhanh chóng và có hiệu quả trên hệ điều hành Microsoft Windows. Thật vậy, dù bạn là người lập trình chuyên nghiệp hay là một người mới học lập trình, Access đều cung cấp cho bạn những công cụ hoàn chỉnh để giúp cho bạn tạo một chương trình hiệu quả, có giao diện đẹp mắt và mất ít thời gian nhất. Thêm vào đó Access còn cung cấp cho bạn các công cụ kết nối CSDL một cách đơn giản và hiệu quả. Nhận thức được những ưu việt đó của ngôn ngữ Access nên em đã chọn ngôn ngữ Access làm ngôn ngữ viết cho chương trình và kết hợp với hệ quản trị CSDL MS.Access để xây dựng đề tài: “Quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Access
Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu của hãng Microsoft chạy trên môi trường Windows trên đó có các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để tự động sản sinh chương trình cho hầu hết các bài toán thường gặp trong thực tế như quản lý, thống kê, kế toán. Với MS Access người sử dụng không phải viết từng câu lệnh cụ thể mà vẫn có được một chương trình hoàn chỉnh. Nếu cần lập trình MS Access có sẵn ngôn ngữ Access Basic để ta có thể lập trình theo ý muốn của người sử dụng.
Sáu đối tượng mà Access cung cấp là: Bảng (Table), truy vấn (Query), mẫu biểu (Form), báo biểu (Report), Macro và Module. Có đầy đủ các khả năng lưu trữ dữ liệu, thống kê, biểu diễn thông tin và tự động rất nhiều các tác vụ khác. Access không chỉ là một hệ quản lý cơ sở dữ liệu mà còn là hệ quản lí CSDL quan hệ (Relational DataBase). Access cung cấp công cụ Wizard (Phù thủy) để tự động tạo bảng, truy vấn, báo cáo. Ta có thể sử dụng việc phân tích bảng để tránh dư thừa dữ liệu. Access hỗ trợ rất tốt cho những người mới bước vào tin học. Với Wizard và các phương tiện hoạt động tự động khác ta sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức trong việc xây dựng và thiết kế chương trình.
Những thế mạnh và tiện ích của MS ACCESS
Là một hệ quản lý CSDL thực sự
Với các bảng ta có thể định nghĩa các khóa chính (Primary Key) và khóa ngoại lai để đảm bảo tính duy nhất, có các luật quan hệ (Một – một, một – nhiều, nhiều – nhiều) để thiết lập mối quan hệ các bảng với nhau và đảm bảo tính vẹn toàn của dữ liệu, ngăn chặn việc cập nhật và xóa thông tin không phù hợp. Access cung cấp đầy đủ các kiểu dữ liệu cần thiết cho trường bao gồm kiểu văn bản (Text), kiểu số (Number), kiểu tiền tệ (Currency), kiểu ngày, tháng, giờ (Data/Time), kiểu đúng, sai (Yes/No)…
Dễ dàng sử dụng với Wizard
Với Wizard ta chỉ phải trả lời các câu hỏi sau đó nó tự động xây dựng các đối tượng như Form, Table, Report, Query khá nhiều hoạt động, chủng loại đáp ứng phần nào các ý thích của người sử dụng, giảm công sức thiết kế và xây dựng chương trình.
Truy vấn một công cụ mạnh của Access
Với truy vấn ta có thể liên kết nhiều bảng lại với nhau để kiết xuất thông tin. Việc xây dựng một truy vấn lại rất dễ dàng được thể hiện trên màn hình đồ họa, người sử dụng chỉ cần bấm chuột (Mouse) và trả lời một số câu hỏi là có thể thiết kế được một truy vấn. Ta lại có thể xây dựng được các truy vấn của các truy vấn để lấy các thông tin chi tiết hơn. Dùng truy vấn ta có thể tổng hợp thông tin, sắp xếp chúng, tìm kiếm dữ liệu.
Sử dụng được các ưu thế của Windows như phông cũ, cắt dán, kết nối với Excel, Word hay Lotus 1 - 2 - 3 chia sẻ tài nguyên với nhau bởi vì các phầm mềm này đều chung một hãng sản xuất.
Macro – Lập trình không phải lập trình
Đối với những người không phải lập trình viên Access cung cấp một công cụ đó là Macro. Với Macro việc kết nối các Menu, các nút lệnh tự động thực hiện, … Gần 60 Macro giúp chúng ta xử lý dữ liệu, đóng mở các bảng biểu, báo cáo, …
Module – Access Basic cho việc lập trình CSDL
Access Basic cho phép lập trình theo kiểu hướng sự kiện. Cũng như C, Pascal, Foxpro, … Access Basic cũng có các lệnh lựa chọn, rẽ nhánh (if, if … then, if … then … else, case). Các vòng lặp: For, While, … tạo điều kiện đầy đủ về công cụ cho người lập trình. Ngoài ra Access Basic còn có bộ tìm lỗi, kiểm tra cú pháp câu lệnh hay từng bước, …
Những công cụ cho phép xây dựng 1 ứng dụng trên Access
Bảng (Table)
Với bảng ta thấy nó giống như DBF của Foxpro. Trong Access việc tạo bảng, sửa đổi cấu trúc của bảng được tiến hành trên môi trường giao diện đồ họa rất trực quan việc tạo bảng có thể dùng công cụ Wizard hoặc tự thiết kê lấy. Đối với bảng Assess cung cấp đầy đủ các kiểu dữ liệu cần thiết cho trường bao gồm kiểu văn bản (text), kiểu kí ức (Memo), Kiểu đúng, sai (Yes/no) và các đối tượng OLE để kết nhúng. Để đảm bảo an toàn dữ liệu Access cho phép thiết lập quan hệ giữa các bảng với nhau đảm bảo tính rằng buộc, do đó người dùng không phải kiểm tra tính rằng buộc khi nhập.
Truy vấn (Query)
Truy vấn là sự lựa chọn thông tin theo một điều kiện nào đó. Có thể nói sức mạnh của Access ở chính truy vấn và báo cáo. Trong đó Access có 2 loại truy vấn: truy vấn lựa chọn và truy vấn hành động.
Loại thứ nhất: Truy vấn lựa chọn (Select Query) là truy vấn mà kết quả đầu ra là tập hợp các thông tin được lựa chọn từ các bảng, các truy vấn theo một điều kiện nào đó.
Loại thứ 2: Truy vấn hành động là truy vấn nhằm thực hiện một thao tác xử lý dữ liệu nào đó như: xóa dữ liệu (Query Delete), cập nhật dữ liệu (Query Update), chèn dữ liệu (Query Append), tạo bảng (Query Mace Table). Việc sử dụng hữu hiệu truy vấn làm tăng khả năng tìm kiếm lời giải cho các bài toán phức tạp. Việc sử dụng các hàm tự định nghĩa trong các cột của các truy vấn làm tăng khả năng kiết xuất thông tin, mềm dẻo thông tin đầu ra lên rất nhiều.
Ngoài ra, ta có thể xây dụng các truy vấn bằng các câu lệnh SQL.
Biểu mẫu (Form)
Với bảng truy vấn ta vẫn xem được thông tin nhưng trên biểu mẫu giao diện thân thiện hơn nhiều. Biểu mẫu là công cụ tuyệt vời để cập nhật dữ liệu. Trong Access có 4 loại biểu mẫu cơ bản như sau:
Biểu mẫu một cột (Single Column).
Biểu mẫu nhiều cột dạng bảng (Tabular).
Biểu mẫu chính phụ (Main/SubForm).
Biểu mẫu đồ họa (Graph).
Báo cáo (Report)
Báo cáo là phần không thể thiếu được đối với một hệ quản lý CSDL hoàn thiện. Các dữ liệu luôn được tổng hợp, thống kê và in ra giấy. Do đó thiết kế các báo cáo là việc không thể thiếu được. Vì vậy việc thiết kế chúng mất rất nhiều thời gian. Với Access công cụ trở lên thuận lợi hơn nhiều.
Access cung cấp đầy đủ và đa dạng các loại báo cáo và có thể thiết kế bằng công cụ Wizard vượt qua các công cụ của các ngôn ngữ lập trình khác. Macro
Macro là tập hợp các hành động dùng để thực hiện dùng để thực hiện một nhiệm vụ một cách tự động. Bất kỳ các thao tác nào lặp đi lặp lại nhiều lần đều là ứng cử viên tốt để tạo Macro. Với Macro ta có thể tạo được một hệ thống menu, kích hoạt các nút lệnh, mở đóng các bảng, mẫu biểu, truy vấn, … Tự động tìm kiếm và chắt lọc thông tin, kiểm soát các phím nóng.
Module
Việc dùng Macro ta có thể xây dựng được các công việc tự động, nhưng với những bài toán có độ phức tạp cao Access không đáp ứng nổi thì ta có thể lập trình bằng ngôn ngữ Access Basic. Đây là một ngôn ngữ lập trình quản lý mạng trên môi trường Windows có đầy đủ các cấu trúc điều khiển rẽ nhánh các vòng lặp, … làm công cụ cho chúng ta tổng hợp chắt lọc kiết xuất thông tin.
Toàn bộ chức năng trên nằm trong các tính năng mạnh mẽ của Microsoft Access.
Phần 2
PHẦN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
Tên đề tài: Thiết kế dạy học Bài: Định dạng văn bản (1 tiết), Bài: Các công cụ trợ giúp soạn thảo (1 tiết) và Bài: Tạo và làm việc với bảng (1 tiết), thuộc sách nghề Tin học phổ thông trung học (Lớp 10), theo quan điểm dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm.
Bài soạn số 01:
CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO VIỆC SOẠN GIÁO ÁN
TRÌNH BÀY GIÁO ÁN THEO MẪU
Bài soạn số 02:
CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO VIỆC SOẠN GIÁO ÁN
TRÌNH BÀY GIÁO ÁN THEO MẪU
Bài soạn số 03:
CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO VIỆC SOẠN GIÁO ÁN
TRÌNH BÀY GIÁO ÁN THEO MẪU
Bài soạn số 01:
BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
A. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO VIỆC SOẠN GIÁO ÁN
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
Mục đích:
Trang bị cho HS những kiến thức sau:
Định dạng kí tự: phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ...
Định dạng đoạn văn bản: căn lề, khoáng cách giữa các dòng trong đoạn văn, khoảng cách đến đoạn văn trước hoặc sau, định dạng dòng đầu tiên, khoảng cách lề đoạn văn so với lề trang...
Định dạng trang: kích thước các lề và hướng giấy
Yêu cầu:
Kiến thức:
Biết thiết đặt một số thuộc tính cơ bản của định dạng kí tự (phông chữ, kiểu chữ, cữ chữ, màu sắc chữ...); một số thuộc tính cơ bản của định dạng đoạn văn bản (căn lề, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn, khoảng cách đén đoạn văn trước hoặc sau...); hai thuộc tính cơ bản của định dạng trang (kích thước các lề và hướng giấy)
Phát triển:
Qua bài học, HS biết trình bày văn bản hợp lí, đẹp, phát huy tính sáng tạo, thẩm mỹ.
Giáo dục:
Tính cẩn thận, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM BÀI DẠY
Nội dung bài gồm ba phần:
Định dạng kí tự
Các thuộc tính của định dạng kí tự
Cách thiết đặt các thuộc tính
Định dạng đoạn văn bản
Các thuộc tính cơ bản của định dạng đoạn văn bản
Cách thiết đặt các thuộc tính
Định dạng trang
Cách thiết đặt hai thuộc tính cơ bản của định dạng trang.
Việc phân chia nội dung và sắp xếp trình tự các phần như SGK là hợp lí, nó đáp ứng được quy luật nhận thức bài học của người học từ dễ đến khoa, từ đơn giản đến phức tạp, đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức của học sinh.
Khái niệm mới cần hình thành trong bài:
Việc hình thành khái niệm mới sẽ giúp HS hình dung được bài học. Khái niệm mới là nền tảng, là cơ sở để hình thành tư duy học tập xuyên suốt bài của HS.
Trong bài cần hình thành khái niệm: Định dạng văn bản
“Định dạng văn bản là trình bày văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản”
Nội dung khó dạy, khó tiếp thu: những kiến thức trong bài đều là những kiến thức cơ bản, khá dễ, người học có thể tiếp thu nhanh chóng.
Kiến thức liên quan trực tiếp đến bài học: những khả năng định dạng trong chức năng trình bày văn bản đã học ở bài 14: khả năng định dạng kí tự (phông chữ, kiểu chữ…), khả năng đinh dạng đoạn văn bản (căn lề, vị trí lề đoạn văn…) và khả năng định dạng trang ( kích thước các lề và hướng giấy).
Nội dung cơ sở cho toàn bài: cách thiết đặt các thuộc tính của định dạng kí tự, các thuộc tính đinh dạng đoạn văn bản và các thuộc tính định dạng trang.
Cơ sở khoa học của các hiện tượng, các quá trình, các giải pháp kĩ thuật… đã nêu trong bài: HS đã biết thế nào là kí tự? thế nào là đoạn văn bản?
Cách khai thác tính ứng dụng thực tiễn của bài dạy: với mục đích để trình bày văn bản được đẹp như mong muốn, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng hệ soạn thảo Microsoft Word đã cung cấp các lệnh định dạng văn bản cho phép trình bày văn bản trong quá trình soạn thảo.
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học
STT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1
Khái niệm
- Phương pháp: Đàm thoại - Trực quan
- Phương tiện: Máy chiếu
2
Định dạng kí tự
- Phương pháp: Thuyết trình, Đàm thoại, Trực quan
- Phương tiện: Máy chiếu
3
Định dạng đoạn văn bản
Phương pháp: Thuyết trình - Đàm thoại - Trực quan
Phương tiện: Máy chiếu
4
Định dạng trang
Phương pháp: Thuyết trình - Đàm thoại - Trực quan
Phương tiện: Máy chiếu
Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học: Hình thức lớp - bài
LẬP KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Học:
+ Khái niệm
+ Các cách để lập các thuộc tính định dạng kí tự
+ Các cách để lập các thuộc tính định dạng đoạn văn bản
+ Cách định dạng trang
Trả lời câu hỏi:
Có những cách nào để ra lệnh định dạng?
Lề của đoạn văn bản có thể là số âm hay không? Tại sao?
- Làm bài tập: 3.37 à3.42
B. TRÌNH BÀY GIÁO ÁN THEO MẪU
BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Trường: ............................................ Năm học: ...................................
Bài học: Bài 16: Định dạng văn bản Lớp: ...........................................
Người soạn: Trần Thị Thu Thuỳ
Ngày soạn : ....................................... Ngày giảng: ...............................
Số tiết (Theo PPCT): 44 (Lý thuyết)
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Mục đích:
Trang bị cho HS những kiến thức sau:
Định dạng kí tự: phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ...
Định dạng đoạn văn bản: căn lề, khoáng cách giữa các dòng trong đoạn văn, khoảng cách đến đoạn văn trước hoặc sau, định dạng dòng đầu tiên, khoảng cách lề đoạn văn so với lề trang...
Định dạng trang: kích thước các lề và hướng giấy
2. Yêu cầu:
Kiến thức:
Biết thiết đặt một số thuộc tính cơ bản của định dạng kí tự (phông chữ, kiểu chữ, cữ chữ, màu sắc chữ...); một số thuộc tính cơ bản của định dạng đoạn văn bản (căn lề, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn, khoảng cách đến đoạn văn trước hoặc sau...); hai thuộc tính cơ bản của định dạng trang (kích thước các lề và hướng giấy)
Phát triển:
Qua bài học, HS biết trình bày văn bản hợp lí, đẹp, phát huy tính sáng tạo, thẩm mỹ.
Giáo dục:
Tính cẩn thận, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số: Tổng số: ……………; Vắng: ……………
Kiểm tra tình hình vệ sinh lớp học
Nhắc nhở học sinh giữ trật tự
Dạy bài mới
ĐVĐ: (2 phút): Sử dụng phương pháp đàm thoại
Câu hỏi: Hãy cho biết, khi ghi bài các em thường trình bày bài trong vở như thế nào?
GV gợi ý: Đầu bài ghi ra sao? Các đề mục viết như thế nào? Khi xuống dòng, chữ cái đầu dòng viết ra sao?
HS trả lời: Đầu bài em thường viết hoa, đặt giữa trang và chữ to; các đề mục thường viết lùi ra lề khác màu hoặc ghạch chân. Khi xuống dòng, chữ cái đầu dòng viết hoa và thụt vào đầu dòng một chữ…
GV nhận xét
Những công việc các em làm đó chính là định dạng văn bản. Vậy với hệ soạn thảo MS Word công việc định dạng văn bản được thực hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Bài 16. Định dạng văn bản
T/G
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
5’
13’
15’
5’
BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Khái niệm:
“Định dạng văn bản là trình bày văn bản nhằm mục đích sao cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản”
Các lệnh định dạng được chia thành 3 loại:
+ Định dạng kí tự
+ Định dạng đoạn văn bản
+ Định dạng trang
Định dạng kí tự:
Các thuộc tính cơ bản của định dạng kí tự gồm:
+ Phông chữ
+ Kiểu chữ
+ Cỡ chữ
+ Màu sắc chữ
…
Các bước lập các thuộc tính định dạng kí tự: Gồm 2 bước
Bước 1: Chọn phần văn bản muốn định dạng kí tự ( nếu không chọn thì các thuộc tính định dạng kí tự được lập sẽ áp dụng cho các kí tự được gõ vào từ vị trí con trỏ văn bản trở đi)
Bước 2: Có 2 cách
Cách 1: Dùng lệnh Format à Font … à xuất hiện hộp thoại Font
Cách 2: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
Cách 3: Dùng tổ hợp phím tắt:
Ctrl + B: Chữ đậm
Ctrl + I: Chữ nghiêng
Ctrl + U: Chữ gạch chân
Định dạng đoạn văn bản
Các thuộc tính cơ bản của định dạng đoạn văn bản:
+ Căn lề
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
+ Khoảng cách đến đoạn văn trước hoặc sau
+ Định dạng dòng đầu tiên
+ Khoảng cách lề đoạn văn so với lề trang
…
Các bước để định dạng một đoạn văn bản:
Bước 1: Chọn đoạn văn bản cần định dạng
Cách 1: Đặt con trỏ văn bản vào trong đoạn văn bản;
Cách 2: Chọn một phần đoạn văn bản;
Cách 3: Chọn toàn bộ văn bản
Bước 2: Có 4 cách
Cách 1: Dùng lệnh Format à Paragraph à xuất hiện hộp thoại Paragraph…
Cách 2: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
Cách 3: Dùng thước ngang để điều chỉnh một số thuộc tính lề đoạn văn
Cách 4: Dùng tổ hợp phím tắt
Ctrl + L: căn trái đoạn văn
Ctrl + R: căn phải đoạn văn
Ctrl + E: căn giữa đoạn văn
Ctrl + J: căn đều hai bên
Định dạng trang
Các thuộc tính cơ bản:
+ Kích thước các lề
+ Hướng giấy
Cách thực hiện
Dùng lệnh File à Page Setup… để mở hộp thoại Page Setup
Trực quan – Đàm thoại
GV đưa ra hai văn bản có cùng nội dung nhưng một văn bản chưa được định dạng còn một văn bản đã được định dạng
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về văn bản đã được định dạng so với văn bản chưa được định dạng?
HS trả lời: Văn bản đã được định dạng trông đẹp và rõ ràng hơn. Có thể biết được ngay nội dung của văn bản
Câu hỏi: Vậy định dạng văn bản là gì? nhằm mục đích gì?
HS trả lời
GV nhận xét, nhắc lại khái niệm và cho HS ghi khái niệm về định dạng văn bản
Câu hỏi: Các khả năng định dạng văn bản đã được giới thiệu ở bài 14. Vậy một em hãy nhắc lại có những khả năng định dạng nào?
HS trả lời
GV nhận xét
Chuyển tiếp:
Chúng ta sang phần 1: Định dạng kí tự
Thuyết trình - Trực quan - Đàm thoại
- Để giới thiệu cho HS về các thuộc tính cơ bản của định dạng kí tự GV sử dụng phương pháp thuyết trình
Câu hỏi: có mấy cách để lập các thuộc tính định dạng kí tự?
HS trả lời
GV nhận xét
GV làm mẫu cách thực hiện việc định dạng kí tự
Câu hỏi: Ngoài hai cách trên còn có cách nào khác không?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung thêm cách sử dụng tổ hợp phím tắt.
Chuyển tiếp:
Trên đây là các cách để lập các thuộc tính định dạng kí tự. Vậy, việc định dạng đoạn văn bản được thực hiện như thế nao? Ta sang phần 2: Định dạng đoạn văn bản
Thuyết trình - Đàm thoại - Trực quan
GV sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu các thuộc tính cơ bản của định dạng đoạn văn bản
Câu hỏi: Có mấy cách để ra lệnh định dạng văn bản?
HS trả lời
HS khác bổ sung
GV nhận xét
GV làm mẫu cách 1, cách 2; giới thiệu nhanh cách 3, cách 4.
GV lưu ý HS: Không nên dùng phím Enter để tăng khoảng cách giữa các đoạn văn mà dùng lệnh Format à Paragraph… để văn bản được nhất quán và đẹp hơn.
Chuyển tiếp:
Ta sang phần 3: Định dạng trang
Thuyết trình - Đàm thoại - Trực quan
GV làm mẫu cách thực hiện
GV lưu ý HS: Nên định dạng trang trước khi gõ văn bản.
Câu hỏi: Hướng giấy nằm ngang thích hợp với loại văn bản nào?
- HS trả lời: Hướng giấy nằm ngang thích hợp cho tạo bảng biểu ( nếu bảng đó có khá nhiều cột)
3. Củng cố bài: (2 phút): GV sử dụng phương pháp đàm thoại
Câu hỏi:
Có mấy cách để lập các thuộc tính định dạng kí tự? đó là những cách nào?
Nêu các cách để lập các thuộc tính định dạng đoạn văn bản?
HS trả lời
HS khác nhận xét, bổ xung
GV nhận xét
Giao nhiệm vụ về nhà: (2 phút)
Học:
+ Khái niệm
+ Các cách để lập các thuộc tính định dạng kí tự
+ Các cách để lập các thuộc tính định dạng đoạn văn bản
+ Cách định dạng trang
Trả lời câu hỏi:
Có những cách nào để ra lệnh định dạng?
Lề của đoạn văn bản có thể là số âm hay không? Tại sao?
- Làm bài tập: 3.37 à3.42
Bài soạn số 02:
BÀI 18. CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO
(Tiết 48 theo PPCT)
A. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO VIỆC SOẠN GIÁO ÁN
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Mục đích:
Trang bị cho HS kiến thức về:
Công cụ Find (tìm kiếm), công cụ Replace (thay thế) và cách thực hiện việc tìm kiếm hoặc thay thế một từ hoặc cụm từ nào đó;
Công cụ AutoCorrect (gõ tắt và sửa lỗi), cách thực hiện việc gõ tắt và sửa lỗi.
2) Yêu cầu:
a. Yêu cầu về giáo dưỡng:
HS biết sử dụng hai công cụ thường dùng trong các hệ soạn thảo văn bản là công cụ Find (tìm kiếm) và Replace (thay thế);
Biết lập danh sách các từ gõ tắt.
b. Yêu cầu về phát triển:
- Biết vận dụng chức năng tìm kiếm và thay thế khi muốn tìm kiếm hoặc thay thế mọt từ (cụm từ) nào đó khi làm việc với văn bản có nhiều trang.
- Biết lập cụm từ gõ tắt làm tăng tốc đọ gõ, thực hiện nhanh chóng công việc biên tập văn bản.
c. Yêu cầu về giáo dục:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM BÀI DẠY
Nội dung bài dạy gồm hai phần:
Phần 1: Tìm kiếm và thay thế
Phần 2: Gõ tắt và sửa lỗi
Việc phân chia nội dung như trong SGK là hợp lí vì nó phù hợp với quy luật nhận thức của người học từ dễ đén khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Những nội dung cơ sở của bài được dùng nhiều sau này:
Bước thực hiện việc Tìm kiếm từ (cụm từ):
B1: chọn Edit Find... hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+F để mở hộp thoại Find and Replace;
B2: Gõ từ (cụm từ) cần tìm vào ô Find what;
B3: Nháy Find Next (tìm tiếp). Khi đó, từ tìm được (nếu có) được hiển thị dưới dạng bôi đen.
Muốn tìm tiếp thì nháy Find Next nếu không nháy Cencel để đóng hộp thoại kết thúc tìm kiếm.
Bước thực hiện việc thay thế từ (cụm từ) bằng từ (cụm từ) khác:
B1: Chọn Edit Replace... hoặc tổ hợp phím Ctrl+H để mở hộp thoại Find and Replace;
B2: Gõ từ cần tìm vào ô Find what và cụm từ thay thế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lan 4.doc