MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . i
TÓM TẮT NỘI DUNG . ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v
DANH MỤC BẢNG . vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH . vii
MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HỌAT .3
1.1 Định nghĩa chất thải rắn .3
1.2 Nguồn gốc, thành phần, khối lượng và tính chất CTR sinh hoạ đô thị .3
1.2.1 Nguồn gốc .3
1.2.2 Thành phần chất thải rắn .4
1.2.3 Khối lượng chất thải rắn .6
1.2.4 Tính chất của chất thải rắn .8
1.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường .9
1.3.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất .9
1.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường nước . 10
1.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí . 10
1.3.4 Ảnh hưởng tới sức khỏe con người và cảnh quan đô thị . 10
1.4 H thống qu n lý chất th i rắn sinh hoạt . 10
1.4.1 Mục đích của quản lý chất thải rắn. 11
1.4.2 Thứ bậc ưu tiên trong quản lý tổng hợp chất thải rắn . 11
1.5 Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý CTRSH . 12
1.5.1 Phân loại CTR t ại nguồn . 12
1.5.2 Thu gom chất thải rắn . 12
1.5.3 Trung chuyển và vận chuyển . 13
1.5.4 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị . 15
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KTX
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM . 17
2.1 Tổng quan về ktx Đại học Bách Khoa . 17
2.1.1 Vị trí đị a lý . 17
2.1.2 Cơ sở vật chất . 18
2.1.3 Cơ cấu tổ chức . 21
2.1.4 Hiện trạng môi trường . 23
2.2 Hi n trạng qu n lý chất th i rắn sinh hoạt tạ KTX Đại học Bách Khoa . 24
2.2.1 Thành phần và khối lượng CTRSH tại KTX Bách Khoa . 24
2.2.2 Hệ thống quản lý hành chính . 27
2.2.3 Hệ thống quản lý kỹ thuật . 28
2.3 Đánh giá thống quản lý CTR tạ i KTX Đại học Bách Khoa . 36
2.3.1 Về vấn đề lưu trữ tại nguồn . 36
2.3.2 Về vấn đề hệ thống thu gom . 36
2.3.3 Về vấn đề hệ thống vận chuyển và xử lý . 37
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI KTX ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM . 38
3.1 Xây dựng hệ thống thu gom và thoát rác cho KTX . 38
3.2 Đề xuất giải pháp phân loại rác tại nguồn cho KTX đại học Bách Khoa . 44
3.3 Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức sinh viên . 47
3.4 Giải pháp thể chế chính sách . 48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 50
PHỤ LỤC . 51
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6909 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ký túc xá Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng có khả năng phân hủy như nhựa, cao su, túi ni lon
đã trở nên rất phổ biến ở mọi nơi. ây chính là thủ phạm của môi trường vì cấu tạo của chất
nilon là nhựa PE, PP có thời gian phân hủy từ hơn 10 năm đến cả ngàn năm. Khi lẫn vào trong
đất nó cản trở quá trình sinh trưởng của cây cỏ dẫn đến xói mòn đất. Túi nilon làm tắc các đường
dẫn nước thải, gây ngập lụt cho đô thị. Nếu chúng ta không có giải pháp thích hợp sẽ gây thoái
hóa nguồn nước ngầm và giãm độ phì nhiêu của đất.
10
1.3.2 Ả ởng tớ m ớc
Hiện nay do việc quản lý môi trường không chặt chẽ dẫn tới tình trạng vứt rác bừa bãi
xuống các kênh rạch. Lượng rác này chiếm chủ yếu là thành phần hữu cơ nên sự phân hủy xảy ra
rất nhanh và tan trong nước gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước, như gây ra mùi hôi thối và
chuyển màu nước.
Ngoài ra hiện tượng rác trên đường phố không thu gom, gặp trời mưa rác sẽ theo mưa
chảy xuống các kênh rạch gây tắc nghẽn đường ống và ô nhiễm nước. Ở các bãi chôn lấp rác nếu
không quản lý chặt chẽ sẽ gây ra tình trạng nước rác chảy ra đất, sau đó ngấm xuống gây ô
nhiễm tầng nước ngầm.
1.3.3 Ả ở đế m ng không khí
ước ta lượng rác thải sinh hoạt chiếm thành phần chủ yếu là rác hữu cơ, hợp chất hữu
cơ khi bay hơi sẽ gây mùi rất khó chịu, hôi thối ảnh hưởng rất lớn tới môi trường xung quanh.
Những chất có khả năng thăng hoa, phát tán trong không khí là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp, rác
có thành phần phân hủy cao như thành phần hữu cơ ở nhiệt độ thích hợp (35o và độ ẩm 70 –
80%) vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi thối và sinh ra nhiều loại chất khí có tác động xấu tới
sức khỏe con người và môi trường đô thị.
1.3.4 Ả ởng tới sức khỏe co i và c n q a đ ị
Hiện tượng rác vứt bừa bãi sẽ là nơi rất lý tưởng cho vi khuẩn, vi sinh vật và các loại côn
trùng phát triển là nơi lan truyền các bệnh dịch. Một số vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây các loại
bệnh cho con người như sốt xuất huyết, sốt rét và các bệnh ngoài da khác.
Tại các bãi rác lộ thiên gây ra ra tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh gây ảnh
hưởng lớn tới sức khỏe con người. Rác rơi vãi trên đường phố gây mất cảnh quan đô thị.
1.4 H thống qu n lý chất th i rắn sinh hoạt
Hệ thống quản lý TR đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên trách về TR đô thị
trong cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, doanh
nghiệp, công ty, xí nghiệp, đơn vị sản xuất…) được biểu diễn bởi hình 1.1:
11
Hình1.1: Mối liên h giữa các thành phần trong h thống qu n lý CTR
Ngu n: Nguyễ Vă P ước, 2009 Trang 14-[1]
1.4.1 Mục đíc của qu n lý chất th i rắn
1. Bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
2. Bảo vệ môi trường.
3. Sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng.
4. Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ.
5. Giảm thiểu chất thải rắn
1.4.2 Thứ bậc o q n lý tổng hợp chất th i rắn
1. Giảm thiểu tại nguồn
2. Tái chế
3. Chế biến chất thải: sản xuất phân bón, khí sinh học, đốt tận dụng nhiệt, tiêu hủy
4. Chôn lấp hợp vệ sinh
Nguồn phát sinh chất thải
Phân loại, lưu trữ,
tái sử dụng tại nguồn
Thu gom tập trung
Thải bỏ
Trung chuyển và vận chuyển Phân loại, xử lý và tái chế
CTR
12
1.5 Những nguyên tắc kỹ thuật trong qu n lý CTRSH
1.5.1 Phân loại CTR tại nguồn
Phân loại rác tại nguồn nhằm tận dụng được các phế liệu có thể tái sinh, tái chế, hạn chế
việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguy cơ phát tán dịch bệnh từ rác thải sinh hoạt,
không gây mất mỹ quan đô thị vì các bãi rác lộ thiên, góp phần xã hội hóa công tác quản lý chất
thải rắn và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước về khoản công tác vệ sinh đường phố, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn đô thị.
1.5.2 Thu gom chất th i rắn
Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác thải từ các hộ dân, công sở hay từ những
điểm thu gom, chất chúng lên xe và vận chuyển đến điểm trung chuyển, trạm xử lý hay những
nơi chôn lấp CTR.
Thu gom TR trong khu đô thị là vấn đề khó khăn và phức tạp, bởi vì CTR phát sinh từ
mọi nhà, mọi khu thương mại, khu công nghiệp cũng như trên các đường phố, công viên và ngay
cả các khu đất trống. CTR lại phát sinh phân tán (không tập trung) và tổng khối lượng CTR gia
tăng làm cho công tác thu gom trở nên phức tạp hơn bởi chi phí nhiên liệu và nhân công cao. Do
đó, công tác thu gom là một trong những vấn đề quan trọng trong việc quản lý CTR.
Dịch vụ thu gom rác thải có thể chia làm hai loại:
- Thu gom sơ cấp là thu gom rác thải từ nguồn phát sinh ra nó và chở đến bãi chứa
chung, các địa điểm hoặc bãi chuyển tiếp.
- Thu gom thứ cấp là thu gom các loại chất thải rắn từ các điểm thu gom chung (điểm
cẩu rác) trước khi vận chuyển chúng theo từng thành phần hoặc cả tuyến thu gom
đến một trạm trung chuyển, một cơ sở xử lý hay bãi chôn lấp bằng các loại phương
tiện chuyên dụng có động cơ.
13
B ng 1.4: Nguồn nhân công và các thiết bị thu gom tại chỗ
Nguồn phát sinh rác
th i
i chịu trách nhi m Thiết bị thu gom
1. Từ các khu dân cư
Nhà ở thấp tầng
Nhà trung bình
Nhà cao tầng
Dân cư tại khu vực, người
làm thuê.
gười làm thuê, nhân viên
phục vụ của khu nhà, dịch
vụ của các công ty vệ sinh.
gười làm thuê, nhân viên
phục vụ của khu nhà, dịch
vụ của các công ty vệ sinh.
ác đồ dùng thu gom tại nhà,
các xe gom.
Các máng tự chảy, các thang
nâng, các xe gom, các băng
chuyền chạy bằng khí nén.
Các máng tự chảy, các thang
nâng, các xe gom, các băng
chuyền chạy bằng khí nén.
2. Các khu vực kinh
doanh, thương mại
Nhân viên, dịch vụ của các
công ty vệ sinh.
Các loại xe thu gom có bánh
lăn, các container lưu giữ, các
thang nâng hoặc băng chuyền.
3. Các khu công
nghiệp
Nhân viên, dịch vụ của các
công ty vệ sinh.
Các loại xe thu gom có bánh
lăn, các côngtenơ lưu giữ, các
thang nâng hoặc băng chuyền.
4. Các khu sinh hoạt
ngoài trời (quảng
trường, …)
Chủ nhân của khu vực hoặc
các công ty công viên, cây
xanh.
ác thùng lưu giữ có mái che
hoặc nắp đậy.
5. Các trạm xử lý
nước thải
Các nhân viên vận hành trạm Các loại băng chuyền khác
nhau và các thiết bị.
6. Các khu nông
nghiệp
Chủ nhân của khu vực hoặc
công nhân.
Tùy thuộc vào trang bị của
từng đơn vị đơn lẻ.
Ngu n: Trần Hiếu Nhuệ, 2001 Trang 21-[3]
1.5.3 Trung chuyển và vận chuyển
a. Trung chuyển
Trung chuyển là hoạt động mà trong đó TR từ các xe thu gom nhỏ được chuyển sang
các xe lớn hơn. ác xe này được sử dụng để vận chuyển chất thải trên một khoảng cách khá xa,
hoặc đến trạm thu hồi phế liệu, hoặc đến bãi đổ rác.
14
Các trạm trung chuyển rác là cần thiết bởi:
- Hạn chế tối đa sự xuất hiện các bãi rác hở không hợp pháp do khoảng cách vận
chuyển khá xa
- Vị trí của bãi đỗ cách xa tuyến thu gom
- Việc sử dụng các loại xe thu gom vừa và nhỏ không thích hợp cho việc vận chuyển
rác đi xa
- Có nhiều tổ chức thu gom rác quy mô nhỏ từ các khu dân cư
- Sự hiện hữu của khu vực thu gom CTR có mật độ dân cư thấp.
- Việc hoạt động của các xe thu gom dùng thùng chứa luân chuyển cho các khu
thương mại
- Việc sử dụng phương thức vận chuyển rác từ nguồn bằng khí nén hoặc dòng nước
- Khi có sự thay đổi phương tiện vận chuyển: đường bộ - đường sắt, đường bộ - đường
thủy.
b. Các dạng trạm trung chuyển
Trạm Trung Chuyển (TTC) chất tải trực tiếp
Tại TTC chất tải trực tiếp, chất thải từ xe thu gom được chuyển sang xe vận chuyển
hoặc chuyển sang thiết bị ép chất thải vào xe vận chuyển hoặc thành từng kiện chất
thải để để chuyển đến bãi chôn lấp (BCL). Trong một số trường hợp, chất thải được
đổ ra bệ đổ và sau đó được đẩy vào xe vận chuyển sau khi đã tách lọai các vật liệu
có thể tái sinh được.
Trạm trung chuyển chất tải – lưu trữ
Trong TTC chất tải - lưu trữ, chất thải được đổ trực tiếp vào hố chứa, từ hố này chất
thải sẽ được chuyển lên xe vận chuyển bằng nhiều thiết bị phụ trợ khác. sự khác
biệt giữa TTC chất tải trực tiếp và TTC chất tải – lưu trữ là TTC chất tải lưu trữ
được thiết kế để có thể chứa chất thải trong khoảng từ 1-3 ngày.
Trạm trung chuyển kết hợp chất tải trực tiếp và chất tải thải bỏ.
Hoạt động ở TTC này có thể mô tả như sau: tất cả những người chuyển chở chất
thải rắn đến TT đều phải qua khâu kiểm tra ở trạm cân. Những xe thu gom lớn sẽ
được cân, sau đó đổ chất thải trực tiếp sang xe vận chuyển, rồi trở lại trạm cân, cân
xe và tính lệ phí thải bỏ.
c. Phương tiện và phương pháp vận chuyển
Xe vận chuyển đường bộ, xe lửa và tàu thuỷ là những phương tiện chủ yếu sử dụng
để vận chuyển chất thải rắn. Hệ thống khí nén và hệ thống thuỷ lực cũng được dùng.
15
Ở những nơi có thể vận chuyển chất thải từ TT đến BCL cuối cùng bằng xe vận
tải thì các loại xe có toa moóc, xe có toa kéo một cầu và xe ép được dùng để vận chuyển.
Tất cả các loại xe náy có thể sử dụng ở bất cứ loại TTC nào. Một cách tổng quát, các xe
vận chuyển phải thoả mãn những yêu cấu sau:
- Chi phí vận chuyển thấp nhất.
- Chất thải phải được phủ kín trong suốt thời gian vận chuyển
- Xe phải được thiết kế vận chuyển trên đường cao tốc
- Không vượt quá giới hạn khối lượng cho phép
- Phương pháp tháo dỡ chất thải phải đơn giản và có khả năng thực hiện độc lập
1.5.4 Một số p ơ p áp xử lý chất th i rắ đ ị
Xử lý chất thải rắn là một hoạt động không thể thiếu và chiếm vai trò quan trọng trong
hoạt động quản lý tổng hợp CTR sau hàng loạt các hoạt động giảm thiểu tại nguồn, thu gom,
trung chuyển và vận chuyển chất thải. Vì vậy, việc lựa chọn phương án xử lý chất thải phù hợp là
một yếu tố quyết địn sự thành công của công tác quản lý chất thải.
Phương pháp xử lý CTR được lựa chọn phải đảm bảo ba mục tiêu:
- Nâng cao hiệu quả của việc quản lý CTR, bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường
- Thu hồi vật liệu để tái sử dụng, tái chế
- Thu hồi năng lượng từ rác cũng như các sản phẩm chuyển đổi
a. Phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị
Dựa vào thành phần, tính chất của từng loại chất thải mà người ta đưa ra những phương
pháp xử lý CTR khác nhau, phân loại thành các phương pháp xử lý TR đô thị được trình bày
theo bảng 1.5, phương pháp xử lý CTR công nghiệp và phương pháp xử lý CTR nguy hại.
B ng 1.5: ác p ơ p áp xử đ ị
STT Chi tiế p ơ p áp
1. ơ học
Giảm
kích thước
Phân loại theo
kích thước
Phân loại
theo KLR
Phân loại theo
điện/từ trường
Nén
2. Nhiệt ốt Khí hóa
Nhiệt phân
3. Sinh học và hóa học Ủ hiếu khí
Lên men kỵ khí
Ngu n: Nguyễ Vă P ước, 2009 Trang 132-[1]
16
b. Bãi chôn lấp chất thải rắn
Chôn lấp (landfilling) là hành động đổ chất thải vào khu đất đã được chuẩn bị trước.
Quá trình chôn lấp bao gồm cả công tác giám sát chất thải chuyển đến, thải bỏ, nén ép chất thải
và lắp đặt các thiết bị giám sát chất lượng môi trường xung quanh.
Chôn lấp là phương pháp thải bỏ CTR kinh tế nhất và chấp nhận được về mặt môi
trường. Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải hay tái sinh, tái sử dụng và
cả kỹ thuật chuyển hóa chất thải, việc thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp (BCL) vẫn là
một khâu quan trọng trong chiến lược quản lý tổng hợp CTR. Công tác quản lý BCL kết hợp
chặt chẽ với quy hoạch, thiết kế, vận hành đóng cửa và kiểm soát sau khi đóng cửa hoàn toàn
BCL.
c. Phân loại bãi chôn lấp chất thải rắn:
Phân loại theo hình thức chôn lấp:
- Bãi hở (opendumps)
- hôn dưới biển (submarine disposal)
- BCL hợp vệ sinh (sanitary landfill)
Phân loại theo chức năng: (theo hệ thống bang California, 1964)
- Bãi chôn lấp CTR nguy hại
- Bãi chôn lấp TR quy định
- Bãi chôn lấp CTR sinh hoạt
Phân loại theo địa hình, chôn theo phương pháp:
- ào rãnh hố
- Chôn lấp trên khu đất bằng
- Chôn lấp theo hẻm núi
17
CHƯƠNG 2
HIỆN TR NG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HO T
T X I H C BÁCH KHOA TP. HCM
2.1 Tổng quan về X ại học Bách Khoa
2.1.1 Vị í địa lý
KTX Bách Khoa nằm ở: số 497, đường oà ảo, thuộc Phường 7, Quận 10, Tp. ,
cách Trường ại ọc Bách khoa (cơ sở 1) khoảng 1,5 km.
+ Phía Tây giáp với siêu thị oop art hướng về phía đường Lý Thường Kiệt
+ Phía ông giáp đường guyễn Kim
+ Phía Bắc giáp đường òa ảo
+ Phía am giáp đường ào Duy Từ
KTX ại học Bách khoa nằm trong khu vực trung tâm Quận 10, một trong những quận
trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí thuận lợi và là một trọng điểm giao dịch
thương mại của thành phố hình 2.1.
Hình 2.1: B đồ vị í X ại học Bách khoa
Ngu n: [7]
18
2.1.2 ơ sở vật chất
ược thành lập từ năm 1978, sau nhiều năm sử dụng, KTX ại học Bách khoa đã
xuống cấp nghiêm trọng, do vậy năm 2004 KTX ại học Bách khoa được nhà trường đầu
tư xây mới và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2009, với quy mô 12 tầng lầu và 01 tầng hầm
để xe, tổng diện tích xây dựng khoảng 38.000 m2 hình 2.2.
Ngu : ả Duyê , 2009 [10]
Hình 2.2: úc xá ạ ọc ác k oa
ặt bằng khối có hình chữ U giật cấp thấp về phía đường Lý Thường Kiệt, bốn
hướng tiếp cận các mặt đường chính, do vậy các phòng ở đều được lấy ánh sáng và gió tự
nhiên, đồng thời bố trí sân vườn bên trong ở giữa kết hợp cây xanh. Toàn bộ công trình có
03 vị trí thang máy với 06 thang loại 750 kg, 05 thang bộ và hệ thống P , báo cháy tự
động và hệ thống tạo áp thang thoát hiểm. Với hơn 400 phòng ở, làm việc, sinh hoạt theo
thiết kế ban đầu, việc bố trí các loại phòng như sau:
ầ 1 : Bố trí các phòng chức năng điều hành quản lý KTX, Thư viện 100 chỗ,
phòng máy tính khoảng 100 máy cấu hình mạnh, một nhà ăn diện tích 300 m2, phòng Tập
thể hình, Phòng tiếp khách SV 59 chỗ ngồi; Phòng Y tế; Trung tâm goại ngữ cơ sở 3 của
trường ại học Bách khoa, điểm giao dịch ngân hàng … ó 02 phòng khách với 16 chỗ
dành cho thân nhân SV nội trú đến thăm và ở lại qua đêm khi cần hình 2.3.
19
Hình 2.3: Sơ đồ mặ bằ ầ 1 X ạ ọc ác oa
Ngu : [8]
ừ ầ 2 đế ầ 10 Dành cho SV Bách khoa diện ưu tiên (tổng cộng 2456
chỗ) ó 307 phòng (loại phòng A1) , mỗi phòng 43 m2 bố trí 8 SV-VN lưu trú (04 giường
tầng sắt), sân phơi quần áo và hệ thống Toilet khép kín trong phòng ở SV.
ỗi SV được trang bị: 01 tủ sắt đựng quần áo có móc khoá riêng, 01 bàn học liền
kệ sách và có chỗ để máy vi tính khi cần, 01 ghế ngồi sắt nệm oà Phát, kệ để giày dép.
Trong các phòng ở SV được trang bị 7 bóng đèn các loại, 02 quạt trần và hệ thống nước
được cấp thường trực 24/24 giờ và 01 bàn sinh hoạt chung. ỗi phòng còn được trang bị
01 máy điện thoại gọi nội bộ trong Ký túc xá miễn phí, đồng thời hệ thống cho phép nhận
cuộc gọi từ bên ngoài vào tới các máy tại các phòng ở SV miễn phí. goài ra mỗi phòng
còn được trang bị 01 ổ cắm ti vi truyền hình cáp, mỗi tầng bố trí 01 phòng sinh hoạt chung
để sinh viên học nhóm, hội họp sinh hoạt tập thể, xem tivi truyền hình cáp.
ầ 11 : Gồm 20 phòng (loại phòng A2), mỗi phòng 43 m2 dùng để bố trí SV
nước ngoài lưu trú với 04sv/phòng, sân phơi quần áo và hệ thống toilet khép kín trong
phòng ở. ỗi phòng trang bị tủ lạnh, nước nóng/lạnh, 04 giường cá nhân sắt nệm, 04 tủ sắt
cá nhân có khoá riêng, 04 bàn học liền kệ sách và có chỗ để máy vi tính, 04 ghế ngồi sắt
nệm oà Phát, kệ để giày dép và 01 bàn sinh hoạt chung.
20
Trong các phòng ở được trang bị 7 bóng đèn các loại, 02 quạt trần và hệ thống
nước nóng/lạnh được cấp thường trực 24/24 giờ. Mỗi phòng còn được trang bị 01 máy điện
thoại gọi nội bộ trong ký túc xá miễn phí. ồng thời hệ thống cho phép nhận cuộc gọi từ
bên ngoài vào tới các máy tại các phòng ở SV miễn phí, ngoài ra mỗi phòng còn được
trang bị 01 ổ cắm ti vi truyền hình cáp, hệ thống internet wifi miễn phí.
Tầng 11 bố trí 01 phòng sinh hoạt chung để sinh viên học nhóm, hội họp sinh hoạt tập thể,
xem tivi truyền hình cáp.
ầ 12 : hà khách trường gồm 20 phòng (loại phòng A3) với 02 - 03
người/phòng, mỗi phòng 43 m2 dùng để bố trí chỗ ở cho các giáo sư, chuyên gia và các
quý khách đến làm việc với nhà trường. Trang bị mỗi phòng gồm: 02 - 03 giường cá nhân
gỗ nệm, tủ gỗ treo áo quần, 02 - 03 bàn làm việc bằng gỗ, ghế nệm, bàn nước, máy lạnh
2,5HP, tivi truyền hình cáp, tủ lạnh, hệ thống nước nóng/lạnh, sân phơi quần áo và hệ
thống toilet khép kín trong phòng ở, kệ để giày dép. goài ra còn có internet wifi, điện
thoại nội bộ sử dụng miễn phí…
ò c ứa ác : Từ tầng 1 tới tầng 12 ở mỗi tầng đều có một nhà chứa rác, được
bố trí phù hợp cách phòng ở để thu gom rác thải sinh hoạt.
Ký túc xá Bách khoa là đơn vị đầu tiên trong các Ký túc xá trên cả nước ứng dụng
công nghệ thông tin trong việc cho sinh viên đăng ký thuê chỗ ở online và công bố kết quả
xét duyệt thuê chỗ ở qua mạng internet và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý sinh viên. ồng thời cũng là đơn vị Ký túc xá đầu tiên thuê dịch vụ vệ sinh công
nghiệp, dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ ký túc xá và sử dụng ệ thống kiểm soát
an ninh bằng thẻ cảm ứng không tiếp xúc RFID để kiểm soát ra vào ký túc xá và ứng dụng
thẻ RFID trong ký túc xá như đóng tiền iện nước vượt định mức, mượn/trả sách thư viện,
làm thủ tục thuê chỗ ở tại ký túc xá Bách khoa, gởi xe, khám chữa bệnh tại Y tế ký túc xá
Bách Khoa.
Với hệ thống mạng internet, wifi phủ sóng khắp ký túc xá và hệ thống internet
ADSL các gói cước tốc độ cao tự chọn ( ega – Family 4.096 Kbps/640 Kbps; Mega -
Maxi 6.144 Kbps/640 Kbps) được lắp đặt đến từng phòng ở sinh viên.
21
2.1.3 ơ cấu tổ chức
Hình 2.4: Sơ đồ mô hình tổ chức cán bộ X ại học Bách Khoa
Ngu : [9]
a ám đốc
Ban Giám đốc ký túc xá lãnh đạo toàn ký túc xá, chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động của ký túc xá trước nhà trường. Giúp việc cho Ban Giám đốc có các tổ trưởng tổ
công tác chuyên môn.
C
PHÒNG QUẢN LÝ
SINH VIÊN
PHÒNG KỶ
THUẬT
PHÒNG TỔNG
HỢP
T
iếp
k
h
á
ch
B
o
v
X
ử
lý
v
i p
h
ạ
m
X
ử
k
ý
v
i p
h
ạ
m
a
đ
a
H
th
ố
n
g
th
a
n
g
m
á
y
H
th
ố
đ
ớ
c
ă
–
L
ữ
K
ế to
á
n
–
V
ậ
n
Y
tế - V
sin
h
ởng
phòng
Sinh viên
22
ò q s :
- Tham mưu cho lãnh đạo Ký túc xá trong công tác quản lý sinh viên, giữ gìn và
bảo vệ an ninh trật tự, tài sản Ký túc xá
- Tổ QLSV có các bộ phận sau :
Tiếp nhận, bố trí chỗ ở cho sinh viên
Xử lý vi phạm quy chế
Tiếp khách
Giám thị
An ninh và Bảo vệ tòa nhà KTX
Văn thể mỹ - thông tin tuyên truyền - báo chí trong KTX.
- Thời gian làm việc của các bộ phận giám thị, bảo vệ thường trực 24/24 giờ.
ò kỹ ậ :
- Tham mưu cho Giám đốc Ký túc xá trong công tác quản lý, sử dụng và vận
hành hệ thống mạng máy tính, điện, nước, thang máy, trang thiết bị, cơ sở vật
chất ... trong toàn Ký túc xá.
- Lập kế hoạch và duy tu bảo dưỡng định kỳ cơ sở hạ tầng và sửa chữa khắc phục
những hư hỏng thông thường của hệ thống mạng máy tính nội bộ, điện, nước,
thang máy các công trình công cộng và phòng ở của sinh viên. ảm bảo vận
hành hệ thống thường trực.
- Quản lý, sửa chữa, bảo quản, vận hành phân phối điện, nước đảm bảo cho toàn
Ký túc xá hoạt động và sinh hoạt.
- Tiếp nhận và xử lý đơn của cán bộ và sinh viên yêu cầu sửa chữa.
- Thời gian làm việc và thường trực 24/24 giờ.
Phòng tổng hợp :
- ảm nhận các thủ tục về hành chính, văn thư lưu trữ của ký túc xá.
- Khám và điều trị các bệnh thông thường.
- Quản lý và cho mượn sách, tạp chí để sinh viên học tập nghiên cứu.
- Tham mưu cho Giám đốc Ký túc xá trong công tác tài chính, mua sắm trang
thiết bị, theo dõi tình hình sử dụng tài sản, trang thiết bị, điện, nước. . . .
23
ởng Phòng :
- Do tập thể các thành viên trong phòng ở bầu ra, giám thị phụ trách đề nghị,
giám đốc bổ nhiệm. Trưởng phòng là cầu nối giữa sinh viên lưu trú trong phòng
đến Giám đốc hoặc cán bộ Ký túc xá .
2.1.4 Hi n trạ m ng
a. Môi trường không khí
Nguồn phát sinh yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí tại khu vực KTX bao gồm:
- Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải: Các loại động cơ sử dụng nhiên
liệu (xe ra vào KTX) sẽ phát sinh ra một lượng khí thải đáng kể. Thành phần
khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi SOx, NOx,
T …
- Khí sinh ra từ hệ thống điều hòa nhiệt độ: khí NH3 rò rỉ
- Mùi hôi, thối từ phòng chứa chất thải rắn sinh hoạt
- Khí thải sinh ra từ hoạt động nấu nướng của căntin
- Khí thải sinh ra từ máy phát điện
N ư g ì c u g do được kiểm soát tốt ê mô trường không khí ở K X là tươ g đối tốt
b. Môi trường nước
- KTX ại học Bách khoa hiện đang tiếp nhận gần 2000 sinh viên và cán bộ
đang cư trú và làm việc tại KTX, nước thải sinh hoạt một lượng tương đối lớn
từ các phòng của KTX, khu vệ sinh, và khu nấu ăn… có chứa các thành phần
cặn bã (TSS), các chất hữu cơ (BOD/ OD) chất dinh dưỡng (N/P) và vi sinh
gây bệnh.
- ước mưa chảy tràn trên toàn bộ mặt bằng KTX, nước mưa chảy tràn cuốn theo
đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước. Thành phần chủ
yếu của nước mưa chảy tràn là cặn, chất dinh dưỡng… và các rác thải cuốn trôi
trên khu vực KTX.
Do c ưa được quản lý tốt ê cũ g đa g gây ữ g tác động tiêu cực tớ mô trường.
c. Môi trường đất
- Khu vực KTX có gần 90% diện tích bị bê tông hóa, 10% còn lại là đất sử dụng
để trồng cây xanh.
- Một phần rác thải sinh hoạt không được thu gom, xử lý gây ô nhiễm và làm mất
cảnh quan khu vực.
24
- ước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn chứa đất cát, bùn thải, dầu mỡ cháy
trực tiếp xuống đất làm suy giảm chất lượng đất và năng suất cây trồng.
N ư g mô trườ g đất K X ì c u g c ưa có dấu hiệu ô nhiễm các yếu tố hóa học.
2.2 Hi n trạng qu n lý chất th i rắn sinh hoạt tạ X ại học Bách Khoa
2.2.1 Thành phần và khố ợng CTRSH tại KTX Bách Khoa
a. Nguồn gốc phát sinh
Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ KTX ại học Bách Khoa bao gồm: từ các
phòng ở, phòng làm việc của ban quản lý KTX, nhà ăn, phòng y tế… ỗi loại chất thải chất thải
rắn có các đặc tính khác nhau, tùy thuộc vào các loại hình hoạt động và đối tượng phát sinh.
Phòng ở các tầng: Gồm các loại chất thải phát sinh trong sinh hoạt của các sinh viên bao
gồm: rác do sử dụng cơm hộp, thức ăn còn dư, quét dọn phòng, các đồ dùng cũ hay bị hư
hỏng bao gói, giấy, túi nilon… trong đó rác thải thực phẩm dư thừa, hộp xốp và nilon là
chiếm đa số rác. eo đ ều tra của tác giả có gần 1000 sinh viên sử dụ g cơm ộp hằng
ngày, chiếm 42% số lượ g s v ê lưu trú tại KTX, ngoài ra có thể chứa thêm một
phần chất thải nguy hạ ư , rác t ả đ ện tử…
Phòng làm việc ban quản lý KTX: Rác phát sinh từ hoạt động làm việc, chất thải sinh
hoạt từ đây c ủ yếu là giấy.
Nhà ăn KTX: Phát sinh từ hoạt động chế biến thực phẩm và thức ăn còn dư. Thành phần
chủ yếu là rác hữu cơ bao gồm: rau củ, quả thừa, hư hỏng, thực phẩm hư, và một lượng
lớn thực phẩm dư thừa. Rác à ă có một tỷ lệ hữu cơ rất cao.
Đường phố xung quanh và trong khuôn viên KTX: Phát sinh từ hoạt động vệ sinh
đường phố, hoạt động vui chơi giải trí trong khuôn viên KTX. Nguồn rác này do người
đi đường, các đối tượng tham gia giao thông và các hộ dân sống xung quanh KTX xả rác
bữa bãi. Thành phần của c ú g t ường chứa nhiều đất bẩn, vỏ lá cây, tú lo …
Phòng y tế: Gồm rác sinh hoạt và rác y tế từ các hoạt động khám chữa bệnh. Các loại
chất thải bao gồm: kim tiêm , chai lọ chứa thuốc, bông băng… có khả năng lây nhiễm và
độc hại đến sức khỏe mọi người nên phải được phân loại và tổ chức thu gom, vận chuyển
riêng.
Nhìn chung chất thải sinh hoạt từ K X Đa ọc Bách Khoa phát sinh chủ yếu từ các phòng ở,
à ă …
25
b. Khối lượng rác phát sinh tại KTX Đại học Bách Khoa
Theo khảo sát thăm dò ý kiến của nhân viên Công ty TNHH một thành viên dịch vụ
công ích Quận 10 chịu trách nhiệm thu gom rác tại KTX Bách Khoa thì khối lượng CTRSH thu
gom tại KTX tăng không đáng kể qua từng năm theo bảng 2.1. Trong đó TRS phát sinh từ
phòng ở các sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất. ồng thời, khối lượng CTRSH phát sinh, thu gom
được thay đổi theo các tháng khác nhau trong năm và đặc biệt tăng cao trong cao các ngày sinh
viên bước vào mùa thi…
B ng 2.1: Khố ợng CTR phát sinh tạ X ại học Bách Khoa
ăm
Khố ợng CTRSH
(tấn/ngày)
Tỷ l ă
(%/năm)
2009 0,76 -
2010 0,85 12
2011 0,90 5,9
Ngu n: Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10, 2012
- ầu năm 2009 KTX mới đi bắt đầu đi vào sử dụng, các phòng ở KTX mới được sử
dụng một phần với gần 1.900 sinh viên
- ăm 2010, 2011 KTX đi vào hoạt động ổn định, KTX tiếp nhận tối đa lượng sinh
viên lưu trú với 2.350 sinh viên
- Tính tới tháng 4/2012 lượng sinh viên đang lưu trú ở KTX là vào khoảng 2.400 sinh
viên. Với lượng CTRSH sinh ra mỗi ngày theo ước tính của nhân viên vận chuyển
Công ty TNHH một thành viên dịch vụ công ích Quận 10 là hơn 1 tấn/ngày.
Theo nhận định của tác giả: Tro g và ăm tớ lượng rác thải phát sinh tại KTX sẽ tă g
do nhu cầu ă uống và sử dụ g cơm ộ tă g ư g sẽ k ô g đá g kể. Do K X đã đ vào oạt
động ổ định cùng với số lượ g s v ê lưu trú luô ằm trong khoảng 2000 – 2400 sinh viên
nên tốc độ phát sinh rác thả dao động từ 0,35kg/ gười - gày đến 0,7kg/ gười – ngày.
c. Thành phần chất thải rắn sinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qu7843n lamp253 ch7845t th7843i r7855n sinh ho7841t 7903 kamp237 tamp250c xamp2.pdf