• Tiếp nhận danh sách khách hàng được phân công, xây dựng kế hoạch bán các sản phẩm bán lẻ của ngân hàng trên địa bàn và danh sách khách hàng được giao.
• Tạo cơ sở khách hàng dựa trên các nguồn dữ liệu được phân công nhằm đạt được chỉ tiêu công việc hàng tháng.
• Chủ động khai thác thêm các cơ sở dữ liệu khách hàng thu thập được từ nguồn bên ngoài hệ thống ngân hàng để tăng lương khách hàng mới cho ngân hàng.
• Thực hiện gọi điện cho khách hàng mới và khách hàng hiện tại của cá nhân được giao và đang quản lý.
• Gọi điện giới thiệu và chào bán các sản phẩm đến khách hàng
• Tư vấn đầy đủ các tính năng sản phẩm, các khoản phí, lãi phải trả đến khách hàng
• Nhu cầu khách hàng và nâng cao chất lượng dịch vụ giao dịch hàng hoá Techcombank đã triển khai website cung cấp thông tin trực tuyến tại địa chỉ commodity.techcombank.com.vn. Website bao gồm các thông tin về giá, thông tin thị trường cùng các bản tin phân tích về các mặt hàng đang được giao dịch tại Techcombạnk, bao gồm: cà phê, cao su, ngũ cốc và kim loại. Các thông tin được cập nhật liên tục nhằm phục vụ hoạt động giao dịch trên thị trường future của khách hàng. Bên cạnh đó website còn có các kiến thức về giao dịch hàng hoá phái sinh cùng quy trình giao dịch với Techcombank.
• Mục tiêu của việc xây dựng website này là đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin của khách hàng đồng thời với việc tham khảo các bản tin phân tích kỹ thuật chuyên sâu của các chuyên viên phân tích để có các phản ứng nhanh nhạy trước các diễn biến phức tạp của thị trường future phục vụ hoạt động helging trên thị trường hàng thật. Techcombank coi đây là một trong những yếu tố phân biệt chất lượng dịch vụ gia tăng của ngân hàng với mục tiêu luôn cùng khách hàng “Sáng tạo giá trị, chia sẻ thành công”.
28 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2712 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng TechcomBank chi nhánh Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nói riêng sẽ hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới.
Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang nổi, một thị trường đầy tiềm năng, tốc độ tăng trưởng GDP ổn định (GDP 2008 và 2009 đạt 6,18% và 5,2%. Dự kiến năm 2010 đạt 6,5%). Thu nhập bình quân đầu người tiếp tục tăng trưởng ổn định (bình quân đầu người khoảng 1.200 USD/năm năm 2010).
Những tiến trình của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và thực thi các cam kết khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với kĩnh vực ngân hàng. Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO các cam kết trong lĩnh vực tài chính ngân hàng được xác định là khó khăn và nhạy cảm nhất. Bởi lẽ các cam kết này có tác động trực tiếp đến an ninh kinh tế của đất nước. Cùng với tiến trình đàm phán của Nhà nước các ngân hàng thương mại cũng đã chủ động trong việc giành và giữ thị trường hiện có của mình, đồng thời “nhìn lại mình” nhất là nhận diện những thách thức do thị trường ngân hàng mở cửa. Không những thế việc áp dụng các quy định về an toàn vốn, dịch vụ ngân hàng được phép cung cấp…cũng như các tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế trong hoạt động còn khá khiêm tốn.
Theo cam kết gia nhập WTO, kể từ ngày 1/4/2009 các tổ chức tín dụng nước ngoài được thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam với các ràng buộc về vốn. Đây sẽ là sức ép rất lớn đối với các ngân hàng thương mại trong nước. Cho đến thời điểm hiện nay cả nước có 4 Ngân hàng thương mại nhà nước, 6 ngân hàng liên doanh, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 44 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, 14 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính, 998 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Như vậy với một thị trường tài chính còn non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm thích ứng, xử lý với những biến động của kinh tế thị trường chưa có nhiều nhưng lại có quá nhiều chủ thể cung ứng dịch vụ ngân hàng thì việc bảo đảm cho các Ngân hàng thương mại trong nước có vị trí xứng đáng trên thị trường quả là công việc khó khăn nhất là tiềm lực tài chính và kinh nghiệm kinh doanh. Thời gian các Ngân hàng thương mại trong nước cũng đã tập trung mọi nguồn lực để nâng cao năng lực tài chính và mở rộng quy mô. Đây là những bước chuyển biến rất lớn và làm thay đổi cơ bản tương quan lực lượng trên thị trường.
Thực thi các cam kết quốc tế các ngân hàng thương mại trong nước buộc phải thay đổi cho phù hợp, nhất là sự hiện diện của các ngân hàng thương mại nước ngoài tại Việt Nam. Để làm được việc này các Ngân hàng thương mại trong nước cần có những bước đi thích hợp để tạo lập niềm tin của khách hàng đối với các dịch vụ do ngân hàng cung cấp, trở thành địa chỉ tin cậy cho các hoạt động thanh toán cũng như các dịch vụ ngân hàng hiện đại khác.
Nắm bắt được những khó khăn về biến động tỷ giá, lãi suất cho vay thực hiện hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu…Techcombank là một ngân hàng tiên phong đưa ra sản phẩm: tài trợ xuất khẩu với lãi xuất ưu đãi. Theo đó lãi suất cho vay ưu đãi chỉ từ 60% - 70% lãi suất cho vay VNĐ thông thường, tài sản đảm bảo linh hoạt hơn như đảm bảo bằng LC xuất hoặc hợp đồng xuất khẩu…Tỷ lệ cho vay lên đến 75% trị giá của hợp đồng xuất khẩu.
Đồng thời Techcombank cũng đã và đang xây dựng mô hình thanh toán quốc tế tập trung cao với sự lãnh đạo của nhà quản lý chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm lĩnh vực thanh toán quốc tế tại ngân hàng nước ngoài và Techcombank, đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, nhiệt huyết trong công việc. Tốc độ xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế của Techcombank ngày càng nhanh chóng, chất lượng tốt hơn nhờ sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ hiện đại core banking chuyển đổi thành công hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT từ SWIFT Entry sang SWIFT Net Fin theo yêu cầu của tổ chức thanh toán quốc tế.
Trong 6 tháng đầu năm nay, Techcombank đã tiến hành tăng vốn điều lệ đợt 1 năm 2010 lên hơn 6.930 tỷ đồng, trở thành ngân hàng thương mại đô thị đa năng ở Việt Nam, cung cấp dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho người dân và doanh nghiệp.
=> Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng luôn nắm bắc kịp thời đại đã tạo cho Ngân hàng một phong cách riêng.
d. Nhân tố văn hóa – xã hội:
Cùng với việc phát triển kinh tế ổn định, xã hội Việt Nam cũng có nhiều chuyển biến rõ nét, dân trí phát triển cao, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Nhu cầu người dân quan tâm đến việc thanh toán qua ngân hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiện ích khác do ngân hàng cung cấp ngày càng tăng.
=> Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng đã luôn mong muốn sẽ là đối tác hay là nơi để khách hàng có thể tin cậy.
2.2. Môi trường vi mô
a. Tồn tại các rào cản gia nhập ngành
Những điều kiện liên quan đến việc gia nhập ngành rất khắt khe mà không phải tổ chức, cá nhân nào cũng có thể đáp ứng. Nếu các ngân hàng dễ dàng gia nhập thị trường thì mức độ cạnh tranh sẽ càng lúc càng gia tăng. Rào cản gia nhập còn được thể hiện qua các phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu mà các ngân hàng hiện tại đang nhằm đến, giá trị thương hiệu cũng như cơ sở khách hàng, lòng trung thành của khách hàng mà các ngân hàng đã xây dựng được. Những điều này đặc biệt quan trọng bởi nó sẽ quyết định khả năng tồn tại của một ngân hàng đang muốn gia nhập vào Việt Nam.
Điều kiện đối với việc lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài:
NHTW của nước nguyên xứ phải ký cam kết về hợp tác quản lý, giám sát hoạt động và trao đổi thông tin với NHNN Việt Nam. Có tổng tài sản ít nhất là 10 tỉ USD vào cuối năm tài chính trước năm xin phép.
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% và các tỷ lệ đảm bảo an toàn khác theo tiêu chuẩn quốc tế. Có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% và hoạt động có lãi trong 3 năm liên tiếp trước thời điểm cấp phép, không vi phạm nghiêm trọng các quy định về hoạt động ngân hàng và pháp lý tại nước nguyên xứ trong vòng 3 năm.
Cam kết hỗ trợ về tài chính và công nghệ cho ngân hàng con tại Việt Nam.Điều kiện đối với việc lập ngân hàng cổ phần: đang dự thảo theo hướng chặt chẽ hơn.
Vốn điều lệ thực góp đến 2008 là 1.000 tỷ đồng và đến 2010 là 3.000 đồng. Tối thiểu phải có 100 cổ đông và không được chuyển nhượng cổ phần trong thời gian 03 năm, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau mua ít nhất 50% tổng số cổ phần được quyền chào bán và không được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập trong thời hạn 5 năm.
Có tối thiểu 3 cổ đông sáng lập là tổ chức đã được thành lập và hoạt động tối thiểu là 5 năm, có tài chính lành mạnh, tổng tài sản tối thiểu 2.000 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu tối thiểu 500 tỷ đồng và có kết quả kinh doanh lãi trong 3 năm liền kề năm xin thành lập ngân hàng. Đối với NHTM phải có tổng tài sản tối thiểu phải là 20.000 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu tối thiểu là 1.000 tỷ đồng.
Trong cơ cấu hội đồng quản trị của ngân hàng có thành viên độc lập. Đảm bảo về khả năng công nghệ, kế hoạch hoạt động kinh doanh trong 3 năm đầu, về năng lực quản trị rủi ro, khả năng áp dụng các chuẩn mực quản lý quốc tế cùng những điều kiện, tiêu chuẩn đối với người quản lý, điều hành ngân hàng sau khi thành lập . . .
=> Nhóm có thể thấy được rào cản gia nhập ngành ngân hàng rất khắt khe. Nhìn lại Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng vẫn quan xác nếu việc gia nhập ngành không còn khắc khe nữa thù từ đó đưa ra các chiến lược đẩy mạnh công tác quản trị quan hệ khách hàng của Ngân hàng nhằm tạo sự khác biệt không Ngâng hàng nào có thể đánh bại.
b. Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng
Khái niệm nhà cung cấp trong ngành ngân hàng khá đa dạng. Họ có thể là những cổ đông cung cấp vốn cho ngân hàng hoạt động, hoặc là những công ty chịu trách nhiệm về hệ thống hoặc bảo trì máy ATM. Hiện tại ở Việt Nam các ngân hàng thường tự đầu tư trang thiết bị và chọn cho mình những nhà cung cấp riêng tùy theo điều kiện. Điều này góp phần giảm quyền lực của nhà cung cấp thiết bị khi họ không thể cung cấp cho cả một thị trường lớn mà phải cạnh tranh với các nhà cung cấp khác. Tuy nhiên khi đã tốn một khoản chi phí khá lớn vào đầu tư hệ thống, ngân hàng sẽ không muốn thay đổi nhà cung cấp vì quá tốn kém, điều này lại làm tăng quyền lực của nhà cung cấp thiết bị đã thắng thầu.
Quyền lực của các cổ đông trong ngành ngân hàng thì như thế nào? Không nhắc đến những cổ đông đầu tư nhỏ lẻ thông qua thị trường chứng khoán mà chỉ nói đến những đại cổ đông có thể tác động trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của một ngân hàng. Nhìn chung hầu hết các ngân hàng Việt Nam đều nhận đầu tư từ một ngân hàng khác, quyền lực của nhà đầu tư sẽ tăng lên rất nhiều nếu như họ có đủ cổ phần và việc sáp nhập với ngân hàng được đầu tư có thể xảy ra. Ở một khía cạnh khác ngân hàng đầu tư sẽ có một tác động nhất định đến ngân hàng đầu tư.
=> Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank sẽ dựa trên lượng hàng tồn kho luân chuyển và các khoản phải thu để tài trợ cho nhà cung cấp. Đây cũng là phương thức tối ưu nhằm tăng ưu thế thương lượng với nhà cung cấp trong việc kéo dài thời hạn thanh toán
c. Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng
Vấn đề sống còn của ngân hàng dựa trên đồng vốn huy động được của khách hàng. Nếu không còn thu hút được dòng vốn của khách hàng thì ngân hàng tất nhiên sẽ bị đào thải. Ví dụ: Sự kiện nổi bật gần đây là việc các ngân hàng quyết định thu phí sử dụng ATM trong khi người tiêu dùng không đồng thuận. Vụ việc này đã ảnh hưởng không ít đến mức độ hài lòng và lòng tin của khách hàng. Nhưng không vì thế mà ta có thể đánh giá thấp quyền lực của khách hàng trong ngành ngân hàng tại Việt Nam.
Trong vụ việc này, ngân hàng và khách hàng ai cũng có lý lẽ của mình nhưng rõ ràng nó đã ảnh hưởng không ít đến mức độ hài lòng và lòng tin của khách hàng. Nhưng cũng không thể vì thế mà ta có thể đánh giá thấp quyền lực của khách hàng trong ngành ngân hàng của Việt Nam.
Điều quan trọng nhất vẫn là việc sống còn của ngân hàng dựa trên đồng vốn huy động được của khách hàng. Nếu không còn thu hút được dòng vốn của khách hàng thì ngân hàng tất nhiên sẽ bị đào thải. Trong khi đó, nguy cơ thay thế của ngân hàng ở Việt Nam, đối với khách hàng tiêu dùng là khá cao. Với chi phí chuyển đổi thấp, khách hàng gần như không mất mát gì nếu muốn chuyển nguồn vốn của mình ra khỏi ngân hàng và đầu tư vào một nới khác.
=> Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank luôn thay đổi phương pháp phục vụ như trong phục vụ vay vốn tuy thủ tục nhiều chi tiết bắt buộc nhưng bên cạnh vẫn luôn xem trọng khách hàng và xem suy nghĩ khách hàng như thế nào, khuyên khách hàng điền để khách hàng sau này đỡ mất công xãy ra sự trong việc vay tiền Ngân hàng…
d. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành
Trong năm 2008, McKinsey dự báo doanh số của lĩnh vực ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam có thể tăng trưởng đến 25% trong vòng 5-10 năm tới, đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường bán lẻ có tốc độ cao nhất Châu Á. Tuy khủng hoảng kinh tế làm cho tốc độ tăng trưởng chậm lại, tác động xấu tới ngành ngân hàng nhưng thị trường Việt Nam chưa được khai phá hết, tiềm năng còn rất lớn. Ảnh hưởng tạm thời của cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ khiến cho các ngân hàng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng mới, dẫn đến việc cường độ cạnh tranh sẽ tăng lên. Nhưng khi khủng hoảng kinh tế qua đi, với một thị trường tiềm năng còn lớn như Việt Nam, các ngành ngân hàng sẽ tập chung khai phá thị trường, tìm kiếm khách hàng mới, dẫn đến cường độ cạnh tranh có thể giảm đi.
Cường độ canh tranh của các ngân hàng càng tăng cao khi có sự xuất hiện của nhóm ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Ngân hàng nước ngoài thường sẵn có một phân khúc khách hàng riêng, đa số là doanh nghiệp từ nước họ. Họ đã phục vụ những khách hàng này từ rất lâu ở những thị trường khác và khi khách hàng mở rộng thị trường sang Việt Nam thì ngân hàng cũng mở văn phòng đại diện theo.
Ngân hàng ngoại cũng không vướng phải những rào cản mà hiện nay nhiều ngân hàng trong nước đang mắc phải, điển hình là hạn mức cho vay chứng khoán, nợ xấu trong cho vay bất động sản. Họ có lợi thế làm từ đầu và có nhiều chọn lựa trong khi với không ít ngân hàng trong nước thì điều này là không thể. Ngoài ra, ngân hàng ngoại còn có không ít lợi thế như hạ tầng dịch vụ hơn hẳn, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, công nghệ tốt hơn (điển hình là hệ thống Internet banking).
Quan trọng hơn nữa, đó là khả năng kết nối với mạng lưới rộng khắp trên nhiều nước của ngân hàng ngoại. Để cạnh tranh với nhóm ngân hàng này, các ngân hàng trong nước đã trang bị hệ thống hạ tầng công nghệ, sản phẩm dịch vụ, nhân sự... khá quy mô. Lợi thế của ngân hàng trong nước là mối quan hệ mật thiết với khách hàng có sẵn. Ngân hàng trong nước sẵn sàng linh hoạt cho vay với mức ưu đãi đối với những khách hàng quan trọng của họ.
=> Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank liên kết nhiều các Ngân hàng khác nhưng bên cạnh vẫn thiết chặc mối quan hệ và tạo niềm tin cho khách hàng không để khách hàng nghi ngờ Ngân hàng thiếu vốn hay sao mà lại đi liên kết các Ngân hàng khác…
e. Đe dạo từ các sản phẩm thay thế:
Các sản phẩm và dịch vụ của ngành ngân hàng Việt Nam có thể xếp vào 5 loại:
- Là nơi nhận các khoản tiền (lương, trợ cấp, cấp dưỡng…)
- Là nơi giữ tiền (tiết kiệm…)
- Là nơi thực hiện các chức năng thanh toán
- Là nơi cho vay tiền
- Là nơi hoạt động kiều hối
Đối với khách hàng doanh nghiệp, nguy cơ ngân hàng bị thay thế không cao lắm do đối tượng khách hàng này cần sự rõ ràng cũng như các chứng từ, hóa đơn trong các gói sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng. Nếu có phiền hà xảy ra trong quá trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ thì đối tượng khách hàng này thường chuyển sang sử dụng một ngân hàng khác vì những lý do trên thay vì tìm tới các dịch vụ ngoài ngân hàng.
Đối với khách hàng tiêu dùng thì nguy cơ ngân hàng bị thay thế là rất cao vì sự bất tiện trong thanh toán cộng với tâm lý chuộng tiền mặt đã khiến họ muốn giữ và sử dụng tiền mặt hơn là thông qua ngân hàng. Ngay ở siêu thị, người tiêu dùng phải chờ đợi nhân viên đi lấy máy đọc thẻ hoặc đi tới một quầy khác khi muốn sử dụng thẻ để thanh toán. Chính sự bất tiện này cộng với tâm lý chuộng tiền mặt đã khiến người tiêu dùng muốn giữ và sử dụng tiền mặt hơn là thông qua ngân hàng. Ngoài hình thức gửi tiết kiệm ở ngân hàng, người tiêu dùng Việt Nam còn có khá nhiều lựa chọn khác như giữ ngoại tệ, đầu tư vào chứng khoán, các hình thức bảo hiểm, đầu tư vào kim loại quý (vàng, kim cương…) hoặc đầu tư vào nhà đất. Không phải lúc nào lãi suất ngân hàng cũng hấp dẫn người tiêu dùng. Chẳng hạn như thời điểm này, giá vàng đang sốt, tăng giảm đột biến trong ngày, trong khi đô la Mỹ ở thị trường tụ do cũng biến động thì lãi suất tiết kiệm của đa số các ngân hàng chỉ ở mức 11%/năm.
=> Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank đưa ra mức giá chiết khấu và lãi xuất hợp lý cho khách hàng và đảm bảo trong việc gởi tiền tiết kiệm.
f. Đe dọa từ các gia nhập mới:
Nếu các ngân hàng dễ dàng gia nhập thị trường thì mức độ cạnh tranh sẽ càng lúc càng gia tăng. Nguy cơ từ các ngân hàng mới sẽ phụ thuộc vào “độ cao” của rào cản gia nhập. Theo các cam kết khi gia nhập WTO, lĩnh vực ngân hàng sẽ được mở cửa dần theo lộ trình bảy năm. Ngành ngân hàng đã có những thay đổi cơ bản khi các tổ chức tài chính nước ngoài có thể nắm giữ cổ phần của các ngân hàng Việt Nam và sự xuất hiện của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Đã có 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài được cấp phép thành lập tại Việt Nam. Tuy nhiên khi nhìn vào con số các ngân hàng nước ngoài có văn phòng đại diện tại Việt Nam và các ngân hàng nước ngoài có vốn cổ phần trong các ngân hàng thương mại nội địa, số ngân hàng 100% vốn nước ngoài nhất định sẽ còn tăng lên trong tương lai. Các ngân hàng nước ngoài là vậy, rào cản cho sự xuất hiện của các ngân hàng có nguồn gốc nội địa đang giảm đi sau khi Chính phủ tạm ngưng cấp phép thành lập ngân hàng mới từ tháng 8-2008. Ngoài các quy định về vốn điều lệ, quãng thời gian phải liên tục có lãi, các ngân hàng mới thành lập còn bị giám sát chặt bởi Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên điều đó sẽ không thể ngăn cản những Doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia vào ngành ngân hàng một khi Chính phủ cho phép thành lập ngân hàng trở lại.
Nhìn vào ngành ngân hàng Việt Nam hiện tại trong bối cảnh Việt Nam cũng như thế giới đang bị bao trùm bởi cuộc khủng hoảng kinh tế, rào cản gia nhập khá cao khiến cho nguy cơ xuất hiện ngân hàng mới trong tương lai gần là khá thấp.
=> Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank luôn xây dựng mạng lưới quan xác để biết trước tình huống mà đưa ra các giai pháp hữu hiệu bảo vệ Ngân hàng tránh và giảm thiệt hại qua tình huống đo.
PHẦN III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.1. Công tác tạo lập, quản lý cơ sở dữ liệu ( nhận dạng ) khách hàng
Tiếp nhận danh sách khách hàng được phân công, xây dựng kế hoạch bán các sản phẩm bán lẻ của ngân hàng trên địa bàn và danh sách khách hàng được giao.
Tạo cơ sở khách hàng dựa trên các nguồn dữ liệu được phân công nhằm đạt được chỉ tiêu công việc hàng tháng.
Chủ động khai thác thêm các cơ sở dữ liệu khách hàng thu thập được từ nguồn bên ngoài hệ thống ngân hàng để tăng lương khách hàng mới cho ngân hàng.
Thực hiện gọi điện cho khách hàng mới và khách hàng hiện tại của cá nhân được giao và đang quản lý.
Gọi điện giới thiệu và chào bán các sản phẩm đến khách hàng
Tư vấn đầy đủ các tính năng sản phẩm, các khoản phí, lãi phải trả đến khách hàng
Nhu cầu khách hàng và nâng cao chất lượng dịch vụ giao dịch hàng hoá Techcombank đã triển khai website cung cấp thông tin trực tuyến tại địa chỉ commodity.techcombank.com.vn. Website bao gồm các thông tin về giá, thông tin thị trường cùng các bản tin phân tích về các mặt hàng đang được giao dịch tại Techcombạnk, bao gồm: cà phê, cao su, ngũ cốc và kim loại. Các thông tin được cập nhật liên tục nhằm phục vụ hoạt động giao dịch trên thị trường future của khách hàng. Bên cạnh đó website còn có các kiến thức về giao dịch hàng hoá phái sinh cùng quy trình giao dịch với Techcombank.
Mục tiêu của việc xây dựng website này là đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin của khách hàng đồng thời với việc tham khảo các bản tin phân tích kỹ thuật chuyên sâu của các chuyên viên phân tích để có các phản ứng nhanh nhạy trước các diễn biến phức tạp của thị trường future phục vụ hoạt động helging trên thị trường hàng thật. Techcombank coi đây là một trong những yếu tố phân biệt chất lượng dịch vụ gia tăng của ngân hàng với mục tiêu luôn cùng khách hàng “Sáng tạo giá trị, chia sẻ thành công”.
3.2. Hoạt động phân biệt khách hàng
Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng phân biệt khách hàng bằng cách kết hợp khách hàng sử dụng sản phẩm của mình.
Trong thời gian qua tình hình khách hàng thiết lập mối quan hệ giao dịch với ngân hàng đã có sự tăng lên về mặt số lượng.
Trong đó, ngân hàng đã chú trọng thực hiện nhiều chiến lược để thu hút khách hàng nhóm 1 - vốn là khách hàng tốt nhất của ngân hàng. Vì vậy, mà trong năm 2009 lượng khách thuộc nhóm này tăng lên 30 khách, bên cạnh đó khách hàng thuộc nhóm 2 và nhóm 3 cũng tăng lên đáng kể. Đây có thể nói là điều đáng mừng của ngân hàng bởi vì đây là những khách hàng tốt nhất, có khả năng sinh lời cao cho ngân hàng trong hiện tại cũng nhưng trong tương lai. Vì vậy, ngân hàng thiết lập mối quan hệ với nhóm khách hàng này để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của mình.
Các dịch vụ khác: Hiện nay, Ngân hàng đang phát triển các dịch vụ mới dựa trên cơ sở công nghệ nhằm tạo ra đa dạng sản phẩm đáp ứng từng loại khách hàng. Tuy nhiên, trong tiến trình phát triển còn chậm đổi mới, thiếu khả năng phát huy tiềm lực, chưa thực sự cải cách toàn diện về công tác quan hệ khách hàng, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng. Các dịch vụ khách hàng của ngân hàng chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh số thu được của ngân hàng.
Nhìn chung các khách hàng khi quyết định đến với ngân hàng techcombank chi nhánh Đà Nẵng không chỉ sử dụng một loại sản phẩm mà hầu hết là có quan hệ tiền gửi, tiền vay và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.
3.3. Các phương thức tương tác, giao tiếp, phục vụ khách hàng
Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank quyết định lựa chọn hai yếu tố là “Dịch vụ” và “Tiện ích” làm kim chỉ nam cho hoạt động bán lẻ. Đây là những giá trị định vụ rất khó nhưng là cách tốt nhất để đem đến cho khách hàng dịch vụ tốt nhất để từ đó có được sự tin tưởng và yêu mến của khách hàng.
Để thực hiện chiến lược, Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank này đã tập trung đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ. Ngoài giá trị trực tiếp từ việc sử dụng sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng, những giá trị gia tăng mà khách hàng nhận được luôn là thế mạnh của Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank. Điển hình nhất có thể kể đến là chương trình Gắn Kết Bền Lâu vừa được ngân hàng giới thiệu cách nay vài tháng với cơ hội tích điểm đổi quà được áp dụng trên hầu hết các sản phẩm và không giới hạn về thời gian. Bên cạnh đó, để rút ngắn khoảng cách giữa ngân hàng và khách hàng, từ nhiều năm qua, Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank đã tập trung mở rộng mạng lưới chi nhánh, ATM với mục tiêu trong vòng bán kính 1km sẽ có một điểm phục vụ cho khách hàng. Đa dạng kênh giao dịch để tạo sự tiện lợi nhất cho khách hàng cũng là một trong những hoạt động được chú trọng. Chỉ cần một máy tính nối mạng hay một điện thọai di động là khách hàng có thể thực hiện được nhiều giao dịch khác nhau mà không cần phải trực tiếp đến Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank.
Ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, lòng tin của khách hàng. Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank tạo uy tín và luôn thực hiện đúng những cam kết với khách hàng. Khách hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên lời hứa Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank trước đó. Vì thế, việc luôn luôn thực hiện đúng lời hứa đó và duy trì sự tín nhiệm với khách hàng của Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank sẽ là nền tảng quan trọng giúp Ngân hàng Techcombank nói chung và Ngân hàng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng nói riêng Techcombank có được những khách hàng trung thành.
3.4. Các chính sách trong quan hệ khách hàng
Ngân hàng techcombank chi nhánh Đà Nẵng đựơc khách hàng tín nhiệm và biết đến nhiều nhất. Hiện là ngân hàng lớn nhất Việt nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ công nhân viên, với mạng lưới hoạt động hiện nay của ngân hàng đã trải rộng tới từng xã nên số lượng khách hàng giao dịch với ngân hàng rất đông. Đến cuối năm 2007, NHNo&PTNT tổng tài sản khoản 150 tỷ USD, 2.700 chi nhánh toàn quốc và 45.564 cán bộ công nhân viên.
Ngân hàng techcombank chi nhánh Đà Nẵng rất quan tâm đến khách hàng thể hiện trong các chính sách quản trị quan hệ khách hàng của mình rất rõ ràng, cụ thể đó là Ngân hàng techcombank chi nhánh Đà Nẵng có phòng chăm sóc khách hàng có chức năng tư vấn, hỗ trợ, giải quyết mọi yêu cầu, thắc mắc của khách hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng techcombank chi nhánh Đà Nẵng không ngừng nghiên cứu và tung ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi đối tượng khách hàng như dịch vụ cho vay các nhà phân phối, cho vay trả góp đối với khách hàng mua sản phẩm của For…
3.5. Đánh giá hoạt động quản tri quan hệ khách hàng tại Ngân hàng Techcombank
Bất kể hoạt động kinh doanh nào cũng đều mong muốn lợi nhuận cao nhất, nhất là trong điều kiện hiện nay, mục tiêu hiện đại hoá được đặt lên hàng đầu. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nào cũng đều vươn đến mục đích lợi nhuận. Đó là cơ sở giúp các ngân hàng đẩy mạnh hiện đại hoá các nghiệp vụ kinh doanh, thúc đẩy sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường. Các chính sách quản trị quan hệ khách hàng của ngân hàng đặt ra cũng không nằm ngoài mục đích đó. Từ khi chuyển đổi ngân hàng cấp phát vốn ngân sách sang ngân hàng thương mại thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng, Ngân Hàng đã không ngừng từng bước đổi mới, cải cách quản lý, xây dựng lại lực lượng lao động phù hợp với điều kiện kinh doanh mới. Nhờ đó hiệu quả kinh doanh của ngân hàng trong những năm qua ngày càng cao, cải thiện đời sống cán bộ nhân viên, thực hiện tốt chính sách kinh doanh của ngân hàng trung ương.
Từ khi ra đời đến nay, Ngân hàng đã tự tạo cho mình chỗ đứng vững chắc trên địa bàn thành phố, có khá nhiều ngân hàng mạnh như ngân hàng ngoại thương, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ngân hàng thương mại cổ phần… ngoài những khách hàng hiện tại, Ngân hàng luôn thu hút được thêm khách hàng mới và còn một số lượng khá cao khách hàng tiềm năng. Có
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng techcombank - chi nhánh Đà Nẵng.doc