Đồ án Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu vực phường 19 quận Bình Thạnh

MỤC LỤC

 

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC BẢNG

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Nội dung nghiên cứu 3

3.1 Thu thập tài liệu 3

3.2 Khảo sát 3

3.3 Phạm vi nghiên cứu 3

3.4 Phương pháp nghiên cứu 3

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH

1.1. VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ 6

1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 7

1.2.1. Địa hình 7

1.2.2. Địa chất 8

1.2.3. Kênh rạch 8

1.2.4. Đặc điểm khí hậu 9

1.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 12

1.3.1. Điều kiện kinh tế 12

1.3.1.1. Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 12

1.3.1.2. Thương mại – dịch vụ 13

1.3.2. Điều kiện xã hội 14

1.3.2.1. Cơ cấu dân số 14

1.3.2.2. Văn hoá – xã hội 14

1.4. QUY HOẠCH KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010 15

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP TP. HCM

2.1. HIỆN TRẠNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA TP.HCM 17

2.1.1. Hệ thống cung cấp, phân phối tiêu thụ nước tại tp.HCM 17

2.1.2. Nhà máy nước Thủ Đức 20

2.1.3. Hệ thống giếng lẻ và trạm khai thác nước ngầm 20

2.1.4. Nhà máy nước ngầm Hóc Môn 20

2.1.5. Nhà máy nước Bình An 21

2.2. HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC CỦA TP TRONG NHỮNG NĂM QUA 21

2.3. DỰ BÁO DÂN SỐ NHU CẦU DÙNG NƯỚC SẠCH CHO TP.HCM TRONG NHỮNG NĂM QUA 25

2.4. DỰ KIẾN TĂNG CÁC NHÀ MÁY NƯỚC TP.HCM ĐẾN 2010 28

CHƯƠNG 3. PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG VÀ KIỂM SOÁT GIẢM THẤT THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH

3.1. PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG 30

3.2. KIỂM SOÁT THẤT THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH 30

3.2.1 Đánh giá hiện trạng cấp nước của quận Bình Thạnh 30

3.2.1.1 Đánh giá hiện trạng 30

3.2.1.2 Đánh giá hiện trạng cấp nước trên địa bàn 32

3.2.2 Tính toán tỉ lệ thất thoát nước 33

4. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI NƯỚC CẤP

4.1. GIỚI THIỆU CƠ SỞ TÍNH TOÁN 44

4.2. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI NƯỚC CẤP PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH 45

4.3 KẾT QUẢ CHẠY PHẦN MỀM EPANET 60

4.3.1 Đối với tuyến ống cấp 3 60

4.3.2 Thống kê ống hiện hữu sử dụng lại và ống đặt mới 89

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN 92

5.2 KIẾN NGHỊ 93

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc94 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2982 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch nâng cấp, cải tạo ống mục và phân vùng tách mạng kiểm soát giảm thất thoát nước khu vực phường 19 quận Bình Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00 Quận 3 100 180 100 200 Quận 4 85 180 100 200 Quận 5 95 180 100 200 Quận 6 85 180 95 200 Quận 10 85 180 95 200 Quận 11 85 180 95 200 Phú nhuận 85 180 95 200 4 Quận ven cũ Quận 8 80 160 85 180 Tân Bình 70 160 80 180 Bình Thạnh 80 160 90 180 Gò vấp 80 160 90 180 II 5 Quận mới Quận 9 60 140 75 150 Quận 7 75 140 80 150 Quận 12 30 140 50 150 Quận 2 60 140 80 150 Quận Thủ Đức 65 140 75 150 III Các huyện ngoại thành 20 100 30 120 Huyện Hóc Môn 30 100 35 120 Huyện Nhà Bè 70 100 75 120 Huyện Cần Giơ 20 100 25 120 Huyện Củ Chi 20 100 30 120 (Nguồn: Tổng Công ty Cấp Nước) Dựa trên tiêu chuẩn cấp nước ( nước cho sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp và các mục đích khác) cũng như tỉ lệ dân số được cấp nước, dự kiến nhu cầu dùng nước sạch cho năm 2010 là 2.500.000 m3/ngày và nhu cầu này đến năm 2020 sẽ là 3.635.000 m3/ngày. Qua dự báo nhu cầu nước sạch cho tương lai ta nhận thấy nhu cầu dùng nước trong vài năm tới là rất lớn. Vì vậy, việc mở rộng công suất nước của các nhà máy nước trong thành phố là rất cần thiết. DỰ KIẾN TĂNG CÁC NHÀ MÁY NƯỚC TPHCM ĐẾN 2010 (Bảng 2.7) Nguồn nước khai thác Năm 2005 ( *1000m3/ngày) Năm 2010 (*1000 m3/ngày) Nguồn nước sông Đồng Nai 1.100 1450 Nguồn nước sông Sài Gòn 300 600 Nguồn nước ngầm tại chỗ 150 150 Cộng 1550 2200 (Nguồn: Tổng Công ty Cấp Nước) Bảng2.8 : Bảng kê các nhà máy nước Các nhà máy nước Hiện có Công suất(m3/ngày) Xây dựng thêm Tổng cộng Hệ thống nước sông Đồng Nai Nhà máy Thủ Đức Nhà máy nước BOT – LDE Nhà máy nước Bình An 750.000 0 100.000 300.000 300.000 1.050.000 300.000 100.000 Hệ thống nước sông Sài Gòn Nhà máy nước sông Sài Gòn giai đoạn 1 Nhà máy nước sông Sài Gòn giai đoạn 2 0 0 300.000(2003) 300.000(2008) 300.000 300.000 Hệ thống nước ngầm Nhà máy nước ngầm Hóc Môn Nhà máy nước ngầm Gò Vấp Nhà máy nước ngầm Bình Trị Đông Nhà máy nước ngầm Bình Hưng Hệ thống giếng củ 50.000 0 10.000 0 30.000 35.000 92003) 10.000(2001) 15.000(2003) 85.000 10.000 15.000 30.000 Tổng cộng 940.000 1.260.000 2.200.000 Dự kiến tại huyện Củ Chi sẽ xây dựng 3 khu cấp nước tập trung: TT Củ Chi, Tân Phú Trung, Tân Quy và các trạm cấp nước lẻ theo chương trình cấp nước nông thôn, tổng công suất năm 2005 là 50.000 m3/ngày và năm 2010 là 200.00 m3/ngày. CHƯƠNG 3 PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG VÀ KIỂM SOÁT GIẢM THẤT THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH 3.1 CƠ SỞ TÁCH MẠNG, PHÂN VÙNG Để phân vùng, tách mạng dựa trên lý thuyết và thực tế để kiểm soát được thất thoát nước, thường dựa trên các cơ sở sau: Dựa vào tỷ lệ thất thoát nước và tỉ lệ ống hết niên hạn làm cơ sở và điều kiện để cải tạo lắp đặt đường ống mới. Dựa trên mạng lưới cấp nước hiện hữu của khu vực. Dựa trên kiến trúc đô thị, mạng giao thông hiện hữu của khu vực. Phân bố dân cư của từng cụm. Cơ sở để chia các DMA: quy mô các DMA khoảng 1000 ÷ 1500 ống nhánh, chiều dài mạng lưới 2000 ÷ 10000 m. Quản lý DMA một cách hợp lý và dễ dàng nhất. 3.2 KIỂM SOÁT THẤT THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH 3.2.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẬN BÌNH THẠNH 3.2.1.1 Đánh giá hiện trạng Diện tích: 0,39km2 Dân số: 19.628 người Số lượng đồng hồ nước (kỳ 4/2006): 2244 cái. Sản lượng : 100.000 m3/ tháng. Các tuyến ống hiện hữu của Phường 19 Quận Bình Thạnh được lắp đặt trước năm 1975. Qua thời gian sử dụng có rất nhiều ống hay bị sì bể, tiết diện lòng ống bị thu hẹp làm giảm khả năng cung cấp nước cho khu vực. Cụ thể là các tuyến đường Nguyễn Văn Lạc, Phan Văn Hân, Nguyễn Hữu Thoại, Huỳnh Tịnh Của, Huỳnh Mẫn Đạt, Phạm Viết Chánh thuộc khu vực ranh giới của phường. Khối lượng ống cũ: 11622 m. Trong đó: Loại ống C.dài Loại ống C.dài Þ250 1046m Þ100 AC 511m Þ200 483m Þ100 uPVC 1954m Þ200 1341m Þ125PE 173m Þ100 4013m Þ150 uPVC 282m Þ80 401m Þ180 PE 24m Þ50 536m Þ200 PAM 319m Þ50PE 491m ÞuPVC 48m Khu vực phường19, giáp ranh với phường 17, 21 và 22, được giới hạn bởi các tuyến đường chính như Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Văn Lạc, Ngô Tất Tố Rạch Thị Nghè, Văn Thánh và đường Nguyễn Ngọc Phương. Các nguồn cung cấp nước cho phường 19: Tuyến ống Þ250 tại ngã ba Nguyễn Văn Lạc – Ngô Tất Tố, có áp lực P=0,9kg/cm2. Tuyến ống Þ250 tại cầu Thị Nghè 2 cầu Nguyễn Hữu Cảnh có áp lực P=1,2kg/cm2, từ Chi nhánh Cấp nước Sài Gòn qua. Tuyến ống Þ400 tại 296 XVNT phường 21. Ngoài ra còn một số tuyến ống vào các khu dân cư phường 19 nhưng lấy nước từ Þ250 trên đường Ngô Tất Tố. Khu vực trên chưa có qui hoạch mạng lưới cấp nước. Tỷ lệ thất thoát nước tại phường 19 được tính toán dựa trên 3 đồng hồ tổng (245 D XVNT, 296 XVNT, cầu Nguyễn Hữu Cảnh) đo đếm lượng nước vào 4 phường (F17, F19, F21, F22 Quận Bình Thạnh) và sản lượng nước tiêu thụ qua các đồng hồ con trong 2 kỳ 03, kỳ 04 năm 2006 là : 51% Thông tin về mạng lưới cấp 1, 2 cung cấp nước cho khu vực chưa đầy đủ và chính xác. 3.2.1.2 Đánh giá tình hình cấp nước trên địa bàn Đa số các phường của quận Bình Thạnh đều có áp lực mạnh do lấy nước đầu nguồn từ nhà máy nước Thủ Đức về. Vì vậy việc khai thác sản lượng là cần thiết thông qua việc cải tạo ống mục và gắn đồng hồ nước. Hiện nay toàn quận Bình Thạnh có 20 phường . Trong năm 2005, gắn mới 8088 đồng hồ nước. Tổng sản lượng 228.900 m3, bình quân 28,3 m3/tháng. Phường 2 quận Bình Thạnh : bao gồm các đường Bùi Hữu Nghĩa, Vũ Tùng,Phan Bội Châu, Diên Hồng,…trước đây đường ống nước tại đây là ống gang cũ, thường xuyên bị bể, áp lực nước yếu nên không khai thác được sản lượng. Phường 13 quận Bình Thạnh : gồm các đường Nơ Trang Long, Nguyễn Xí, Bình Lợi có nhiều cơ sở, nhà máy, chung cư có tiêu thụ nhiều như: + Xí nghiệp may Bình Minh tiêu thụ trên 3000 m3/tháng. + Xí nghiệp bánh kẹo Vinabico tiêu thụ trên 1000 m3/tháng. + Nhà máy dệt chăn len tiêu thụ trên 2556 m3/tháng. + Trung tâm hỗ trợ xã hội tiêu thụ trên 1000 m3/tháng. Các phường 15,17,22,25,26,27,28 đường Điện Biên Phủ, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Xí, Nguyễn Cửu Vân… Hầu hết đều có cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, khách sạn, nhà trọ nên lượng nước tiêu thụ tương đối ổn định, sản lượng chắc chắn tăng khi phát triển gắn mới. Phường 28 trong năm 2005 gắn mới 332 danh bạ, sản lượng 8685 m3 bình quân tiêu thụ 26,1 m3 đây là địa bàn có thể đạt được sản lượng cao do có nhiều khu du lịch, quỹ đất còn nhiều. Riêng phường 27 quận Bình Thạnh phần lớn là các chung cư Thanh Đa, sử dụng nước chủ yếu là sinh hoạt, quỹ đất không còn phát triển nên sản lượng không thể tăng được nữa. Nhận xét: Hầu hết các phường của quận Bình Thạnh tập trung các cơ sở sản xuất, nhà máy, kinh doanh quán ăn, nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ nhà trọ không đóng giếng được để sử dụng nên sản lượng đảm bảo ổn định và tăng nếu phát triển mạng và gắn mới. Đa số các đường ống ở quận Bình Thạnh đều là ống gang đã cũ nên sẽ dẫn đến nghẹt, bể gây thất thoát và giảm sản lượng. Việc gian lận cao hơn các quận khác thuộc địa bàn chi nhánh quản lý vì sử dụng nước nhiều phải đóng tiền theo giá vượt mức sinh hoạt hoặc giá kinh doanh dịch vụ, sản xuất dẫn đến việc tìm cách giảm chi phí bằng việc sử dụng nước không qua đồng hồ. 3.2.2 TÍNH TOÁN TỶ LỆ THẤT THOÁT NƯỚC Để tính toán tỷ lệ thất thoát nước, em dựa trên cơ sở đồng hồ tổng các phường 17, 19, 21, 22 và sản lượng nước tiêu thụ thực tế thu thập được ở các vùng từ kỳ 2 đến kỳ 6 không tính riêng cho phường 19 được bởi vì từng phường không có đồng hồ tổng. Sản lượng nước qua các đồng hồ tổng (đo đếm lượng nước cung cấp cho các phường 17, 19, 21, 22 quận Bình Thạnh) :(bảng 3.1) Vị trí đặt ĐH Kỳ 02 Kỳ 03 Kỳ 04 Kỳ 05 Kỳ 06 CẦU NHC 117532 126036 154328 144604 154698 245D XVNT 350815 305495 278350 234680 254767 296 XVNT 534001 482099 576999 559402 615499 Tổng sản lượng 1002348 913630 1009677 938686 1024964 Trung bình 5 kỳ( Qo) 977861 ( Nguồn: Cty Cấp Nước Gia Định) Sản lượng nước tiêu thụ tại các phường qua các đồng hồ con: Phường 17 137612 140967 138199 155203 152848 Phường 19 86106 100243 90324 96564 94747 Phường 21 94100 111862 99745 112073 110004 Phường 22 145958 137742 153246 156503 150920 Tổng sản lượng 463776 490814 481514 520343 508519 Trung bình 5 kỳ(Qtt) 492993 ( Nguồn: Cty Cấp Nước Gia Định) Tỉ lệ nước tiêu thụ: Tỉ lệ nước thất thoát trung bình cho 4 phường: 100% - 49% = 51% Bảng 3.2 Tỷ lệ thất thoát nước qua các loại ống Loại ống Phường 17 Phường 19 Phường 21 Phường 22 Þ50 541 536 102 681 Þ80 401 60 Þ100 4159 4013 4228 1252 Þ150 1676 1341 666 379 Þ200 1159 483 127 1291 Þ250 1852 1046 1056 3906 Þ100 AC 511 306 13 Þ100 PVC 4946 1954 4329 9414 Þ125PE 679 173 53 Þ150 AC 8 Þ150 PVC 735 282 569 3597 Þ180 PE 235 24 Þ200 PVC 678 Þ200 PAM 319 Þ50 PE 600 491 560 84 Þ50 PVC 48 160 16 Þ100 PVC 60 Tổng chiều dài ống cũ 6994 6749 5335 2995 Tổng chiều dài ống 16642 11622 12164 21371 Tỉ lệ ống cũ 42% 58.1% 43.9% 14% ( Nguồn: Cty Cấp Nước Gia Định) Tỉ lệ ống cũ tại phường 19, quận Bình Thạnh có tỉ lệ cao nhất trong 4 phường của khu vực. Nên tỷ lệ thất thoát nước lấy chỉ số trung bình của 4 phường tính cho phường 19 là thấp so với thực tế. 3.3 PHÂN VÙNG TÁCH MẠNG KHU VỰC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH Dựa vào các cơ sở tách mạng phân vùng trên, ranh giới địa lý, mạng lưới cấp nước ( các tuyến ống) em có 2 phương án lựa chọn. Phương án 1: chia phường 19 thành 8 khu nhỏ để quản lý và kiểm soát. Phương án 2: chia phường 19 thành 5 khu nhỏ để quản lý và kiểm soát. Xét cho từng phương án cụ thể như sau: * PHƯƠNG ÁN 1: 1/ Vị trí các DMA: 1.1/ DMA 1: - Giới hạn bởi các đường: Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Văn Lạc, Phan Văn Hân. - Dân số hiện hữu: 1608 người. - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 1380m 1.2/ DMA 2: - Giới hạn bởi các đường: Phan Văn Hân, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Hữu Thoại, Rạch Thị Nghè. - Dân số hiện hữu: 2700 người - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 1440m 1.3/ DMA 3: - Giới hạn bởi các đường: Huỳnh Mẫn Đạt, Nguyễn Hữu Thoại, Nguyễn Ngọc Phương. - Dân số hiện hữu: 1152 người - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 872m 1.4/ DMA 4: Giới hạn bởi các đường: Nguyễn Văn Lạc, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Trứ, Huỳnh Tịch Của, Chung cư Phạm Viết Chánh. - Dân số hiện hữu: 2256 người - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 1039m 1.5/ DMA 5: Giới hạn bởi các đường: Huỳnh Mẫn Đạt, Phạm Viết Chánh, Chung cư Phạm Viết Chánh. - Dân số hiện hữu: 4626 người - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 2000m 1.6/ DMA 6: Giới hạn bởi các đường: Huỳnh Mẫn Đạt, Phạm Viết Chánh, Chung cư Phạm Viết Chánh. - Dân số hiện hữu: 3048 người - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 1190m 1.7/ DMA 7: Giới hạn bởi các đường: Cuối đường Phạm Viết Chánh từ Chung cư Phạm Viết Chánh, rạch Văn Thánh - Dân số hiện hữu: 3648 người - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 1348m 1.8/ DMA 8: Giới hạn bởi các đường: Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Công Trứ, Ngô Tất Tố, hẻm 66. - Dân số hiện hữu: 3750 người - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 1572m 2/ Quy mô dự án: 2.1/ Quy mô dự án: Khối lượng ống dự kiến đặt mới: - Ống Þ100 uPVC = 4400m - Ống Þ150 uPVC = 2920m - Ống Þ200 uPVC = 820m - Đồng hồ tổng: 08 cái 2.2/ Chi phí thực hiện dự án: - Ống Þ100 uPVC: 4400 m x 450.000 đ/m= 1.980.000.000 đồng. - Ống Þ150 uPVC: 2920 m x 500.000 đ/m= 1.460.000.000 đồng - Ống Þ200 uPVC: 820 m x 600.000 đ/m= 492.000.000 đồng - Đồng hồ tổng: 8 cái x 100.000.000 đ/cái = 800.000.000 đồng - Dự phòng phí: 10% = 453.200.000 đồng Tổng cộng: 5.185.200.000 đồng. Ghi chú: chi phí lắp đặt ống bao gồm cả ống nhánh. 2.3/ Tiến độ thực hiện: - Lập báo cáo KTKT: 30 ngày. - Thẩm định, trình duyệt báo cáo KTKT: 15 ngày - Lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, phê duyệt, ký hợp đồng thi công: 45 ngày - Thi công xây lắp, nghiệm thu bàn giao:180 ngày Tổng cộng: 270 ngày. * PHƯƠNG ÁN 2 Từ các cơ sở trên, nên chia phường 19 thành 05 khu gồm 05 DMA để quản lý: 1/ Vị trí các DMA: - Chiều dài mạng lưới cấp 2 (sau khi hoàn thiện): 1446m 1.1/ DMA 1 (Þ100): - Giới hạn bởi các đường: Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Văn Lạc, Phan Văn Hân. - Dân số hiện hữu: 1608m - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 1380m 1.2/ DMA 2 (Þ150): - Giới hạn bởi các đường: Huỳnh Mẫn Đạt, Phân Văn Hân, Nguyễn Ngọc Phương - Dân số hiện hữu: 4782m - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 2477m 1.3/ DMA 3 (Þ150): - Giới hạn bởi các đường: Huỳnh Mẫn Đạt, Phạm Viết Chánh, Công trường Mê Linh. - Dân số hiện hữu: 4887m - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 2021m 1.4/ DMA 4 (Þ150): - Giới hạn bởi các đường: Huỳnh Mẫn Đạt, Nguyễn Văn Lạc, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Trứ, Phạm Viết Chánh. - Dân số hiện hữu: 6102m - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 3137m 1.5/ DMA 5(Þ150): - Giới hạn bởi các đường: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Trứ, Phạm Viết Chánh. - Dân số hiện hữu: 5749m - Chiều dài mạng lưới (sau khi hoàn thiện): 2431m 2/ Quy mô dự án: 2.1/ Quy mô dự án: Khối lượng ống dự kiến đặt mới: - Ống Þ100 uPVC = 3911m - Ống Þ150 uPVC = 2517m - Ống Þ200 uPVC = 513m - Đồng hồ tổng: 05 cái 2.2/ Chi phí thực hiện dự án: - Ống Þ100 uPVC: 3911 m x 450.000 đ/m= 1.759.950.000 đồng. - Ống Þ150 uPVC: 2517 m x 500.000 đ/m= 1.258.500.000 đồng - Ống Þ200 uPVC: 513 m x 600.000 đ/m= 307.800.000 đồng - Đồng hồ tổng: 5 cái x 100.000.000 đ/cái = 500.000.000 đồng - Dự phòng phí: 10% = 453.200.000 đồng Tổng cộng: 3.827.250.000 đồng. Ghi chú: chi phí lắp đặt ống bao gồm cả ống nhánh. 2.3/ Tiến độ thực hiện: - Lập báo cáo KTKT: 30 ngày. - Thẩm định, trình duyệt báo cáo KTKT: 15 ngày - Lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, phê duyệt, ký hợp đồng thi công: 45 ngày - Thi công xây lắp, nghiệm thu bàn giao:180 ngày Tổng cộng: 270 ngày. Phân tích chọn phương án: trên cơ sở tính toán ở trên em nhận thấy phương án 2 ít chi phí hơn so với phương án 1 về qui mô dự án và cách quản lý nhưng vẫn đảm bảo được hiệu quả quản lý, kiểm soát. Như vậy, em chọn phương án 2 là phương án tính toán. 3/ Thời gian thu hồi vốn: - Tỷ lệ thất thoát nước hiện hữu: 51%. - Tỷ lệ thất thoát nước sau khi hoàn thành dự án, dự kiến: 25% - Sản lượng bình quân: 100.000 m3/tháng. - Lượng nước tiết kiệm được do giảm tỉ lệ TTN: * Trước dự án: Q1= Qtthụ + Qtt = 100.000 + 0.51 Q1 → Q1 = 204.000 m3. * Sau dự án: Q2 = Qtthụ + Qtt = 100.000 + 0.25Q2 → Q2 = 133.000m3. Qtiếtkiệm = 204.000 – 133.000 = 71.000 m3/tháng. - Gía bán nước theo tổng công ty giao cho Chi Nhánh: 2.300 đồng/m3. - Số tiền thu hồi được: 71.000 x (2.300 – 743) = 110.547.000 đồng/tháng. - Thời gian thu hồi vốn (chưa tính lãi suất ngân hàng): 3.827.250.000 / 110.547.000 = 35 tháng ( 2 năm 11 tháng) , chưa tính toán chi phí vận hành và sửa chữa mạng lưới. Chương 4 TÍNH TOÁN THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 4.1 GIỚI THIỆU CƠ SỞ TÍNH TOÁN Để có đầy đủ cơ sở dữ liệu cho quá trình chạy thuỷ lực thì cần phải điều tra khảo sát chính xác những dữ liệu cần thiết về nhu cầu dùng nước, số dân cư, cao trình, chiều dài tuyến ống… Nhưng trong quá trình chạy thuỷ lực đối với tuyến ống cấp 1 và 2 còn có một số khó khăn hạn chế sau: Thông tin về cao độ tự nhiên còn thiếu vì công tác khảo sát đo đạc lại địa hình hiện nay gặp rất nhiều khó khăn về thời gian. Các cao độ này được giả định dựa vào địa hình tự nhiên (khu vực phường 19 có địa hình tương đối bằng phẳng, địa hình tự nhiên thường dốc về hướng sông rạch nên chêch lệch giữa nơi cao nhất và nơi thấp nhất giả định là: 1.5m -> 2m). Việc giả định này gần đúng với thực tế nên sự ảnh hưởng về số liệu trong quá trình tính toán thuỷ lực không đáng kể. Chế độ mạng lưới cấp 1 và 2 của Chi nhánh chưa được đồng bộ và ổn định nên áp lực tại các nguồn phân vùng chưa hiện chỉnh hoàn thiện. Giới thiệu các bước thực hiện tính toán chạy thuỷ lực cho mạng lưới: Cơ sở tính toán mạng lưới: Xác định nhu cầu dùng nước của khu vực. Xác định lưu lượng tính toán. Xác định đường kính, chiều dài của tuyến ống. Cách xác định các thông số: Nhu cầu dùng nước cho khu vực: qtc = 180 (l/người – ngày) (dựa trên tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư theo tính chất đô thị (72/2001/NĐ-CP)) Lưu lượng tính toán: Qtt : lưu lượng tính toán. Bằng lưu lượng tổng cộng của lưu lượng nước cấp cho ăn uống sinh hoạt, lưu lượng nước tưới đường, tưới cây lấy bằng 8 ÷ 12% lưu lượng nước cấp cho ăn uống sinh hoạt, lưu lượng cho các công trình công cộng lấy bằng 10 ÷ 20% lưu lượng nước sinh hoạt cho khu dân cư, lưu lượng nước chữa cháy. qtc : tiêu chuẩn dùng nước. N : số dân tính toán ( tính toán bổ sung cho đến năm 2020, tỉ lệ tăng dân số 1,02 ). Chiều dài tuyến ống xác định chính xác theo kết quả khảo sát. Đường kính ống dựa vào thiết kế và phần mềm thuỷ lực hiệu chỉnh để có đường kính ống phù hợp và đạt hiện quả kinh tế nhất. Các bước tính toán thuỷ lực mạng lưới: Bước 1: Vẽ sơ đồ biểu diễn mạng lưới cấp nước. + Nút (Node). + Ống (Pipe). + Bể chứa (nguồn) Reservoir. Hình thức thay đổi các tính chất của nút theo thời gian (Time Pattern). ->Theosơ đồ tuyến ống của Phường 19Quận Bình Thạnh đã được thiết kế cải tạo. Bước 2: Nhập tính chất của các hạng mục cấu tạo nên hệ thống. Nút, ống, bể chứa (nguồn). Nút nhập các tính chất: + Cao trình (Elevation): cao trình của một nút nối so với mặt chuẩn nào đó (m). Đây là tính chất bắt buộc. Cao trình được dùng để tính toán áp suất tại nút nối. + Nhu cầu nước trung bình (Base Demand): tính theo đơn vị lưu lượng. + Nhãn nhận dạng (Demand Patern): dùng để đặc trưng hoá sự biến đổi theo thời gian của nhu cầu dùng nước của nhóm tiêu thụ chính tạo nút nối. Pattern cung cấp thừa số khi nhân với Base Demand ta nhận được nhu cầu thực tại 1 thời đoạn có sẵn. Ống nhập các tính chất: + Chiều dài (length): chiều dài thực sự của ống (m). + Đường kính ( Diameter): đường kính ống (mm). + Hệ số nhám ( Roughness): không thứ nguyên đối với độ nhám Hazen_Williams hay Chezy-Manning và có đơn vị là milifeet hay mm đối với độ nhám Darcy-Weisbach. Bể chứa nhập các tính chất: + Cột nước thuỷ lực (Total Head): cột nước thuỷ lực (m) của nước trong bể chứa (= cao trình + cột nước áp suất). Bước 3: Mô tả cách hệ thống vận hành. Bước 4: Thực hiện phân tích thuỷ lực. 4.2 TÍNH TOÁN THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC PHƯỜNG 19 QUẬN BÌNH THẠNH Nhu cầu dùng nước cho khu dân cư: Nước dùng cho tưới cây, rửa đường: 1lít/m3 = 10m3/ha.ngđ Tổng số dân tại Phường 19 Q.Bình Thạnh khoảng 23.000 người. Số đám cháy xảy ra đồng thời 2 đám thì lượng nước dùng cho 1 đám cháy 15 l/s (Theo tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy). Bảng 4.1 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư theo tích chất đô thị (72/2001/NĐ-CP). Loại đô thị Mật độ DS Người/km2 Tổng DS 1000 người Tiêu chuẩn dùng nước trung bình (l/người-ngày) Đến năm 2010 Đến năm 2020 Tỉ lệ dân được cấp nước % qtc ( l/người – ngày ) Tỉ lệ dân được cấp nước Qtc ( l/người – ngày) Đặc biệt > 15000 >1500 100 165 100 180 Loại 1 >12000 >500 95 150 100 165 Loại 2, 3, 4 >6000 >50 90 120 100 150 Loại 5 >2000 >4 80 80-120 100 120 Tp.HCM là khu đô thị đặc biệt nên tiêu chuẩn dùng nước cho khu vực này được chọn qtc = 180 (l/người – ngày). Bảng pattern sử dụng trong Epanet. Hệ số không điều hoà k =1.25. Giờ dùng nước nhỏ nhất trong khu vực là 0h00. Giờ dùng nước trung bình trong khu vực là 21h00 phút. Giờ dùng nước lớn nhất trong khu vực là 9h00 phút. Chạy phần mềm thuỷ lực Epanet cho khu vực Phường 19 Quận Bình Thạnh tp.HCM. Dựa vào thông số ban đầu: - Nhu cầu dùng nước cho khu vực: qtc = 180 (l/người – ngày). - Aùp lực đầu nguồn lấy tại đầu đường Nguyễn Văn Lạc gần siêu thị điện máy: P = 0.9kg/cm2 . - Tuyến ống Þ250 tại cầu Thị Nghè 2 cầu Nguyễn Hữu Cảnh có áp lực P=1,3 kg/cm2, từ Chi nhánh Cấp nước Sài Gòn qua. - Số hộ dân tính toán dựa trên hoạ đồH bằng phương pháp thống kê trực tiếp. - Theo thống kê thực tế dân cư vào tháng 11 năm 2005, số hộ: 3751 hộ, số dân: 17170 người, từ đó cho ta kết quả trung bình một hộ 4.6 người, vậy chọn trung bình 6 người / 1 hộ. - Theo định hướng phát triển đến năm 2020-BXD, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ học tại khu vực phường 19: 2%/ 1năm. Nên ta tính toán mạng lưới cấp nước cho số dân đến năm 2020. Qtt tính toán = Q cấp cho sinh hoạt, Q công cộng và Q chữa cháy lấy bằng 20% Q sinh hoạt cho khu dân cư (theo TCXDVN 33 – 2006). Khu 1: Nút Số hộ Số dân Số dân (2020) Q(l/s) 1 6 36 44 0.137 2 17 102 124 0.389 3 14 84 102 0.320 4 13 78 95 0.297 5 13 78 95 0.297 6 9 54 66 0.206 7 14 84 102 0.320 8 13 78 95 0.297 9 10 60 73 0.229 10 15 90 110 0.343 11 11 66 80 0.251 12 7 42 51 0.160 13 6 36 44 0.137 14 5 30 37 0.114 15 14 84 102 0.320 16 10 60 73 0.229 17 11 66 80 0.251 18 14 84 102 0.320 19 8 48 59 0.183 20 8 48 59 0.183 21 8 48 59 0.183 22 16 96 117 0.366 23 6 36 44 0.137 24 9 54 66 0.206 25 6 36 44 0.137 26 5 30 37 0.114 Tổng cộng 1608 1960 6.125 Khu 2: Nút Số hộ Số dân Số dân (2020) Q(l/s) 1 5 30 37 0.11 2 14 83 101 0.31 3 26 153 187 0.58 4 25 152 185 0.58 5 19 116 141 0.44 6 19 114 139 0.43 7 25 149 181 0.57 8 28 170 207 0.65 9 19 116 141 0.44 10 17 104 126 0.39 11 27 162 197 0.62 12 13 77 93 0.29 13 33 200 243 0.76 14 49 293 357 1.11 15 36 213 260 0.81 16 11 68 82 0.26 17 11 65 79 0.25 18 12 71 86 0.27 19 17 101 123 0.38 20 10 60 73 0.23 21 21 128 155 0.49 22 21 123 150 0.47 23 4 26 31 0.10 24 11 68 82 0.26 25 3 20 24 0.07 26 3 20 24 0.07 27 11 66 80 0.25 28 3 15 18 0.06 29 5 29 35 0.11 30 17 104 126 0.39 31 9 53 64 0.20 32 13 77 93 0.29 33 8 47 57 0.18 34 16 95 115 0.36 35 7 39 48 0.15 36 13 78 95 0.30 37 12 72 88 0.27 38 3 15 18 0.06 39 42 249 304 0.95 40 32 189 230 0.72 41 25 149 181 0.57 42 11 68 82 0.26 43 5 29 35 0.11 44 11 66 80 0.25 45 7 39 48 0.15 46 1 8 9 0.03 47 1 8 9 0.03 48 17 102 124 0.39 49 4 21 26 0.08 50 13 77 93 0.29 51 5 32 38 0.12 52 3 18 22 0.07 53 4 23 27 0.09 55 15 90 110 0.34 56 10 59 71 0.22 Tổng cộng 4782 5829 18.22 Khu 3: Nút

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnoi dung luan van.doc
  • bakBAN VE F19 Q.BT (HIEN HUU+2 PHUONG AN).bak
  • dwgBAN VE F19 Q.BT (HIEN HUU+2 PHUONG AN).DWG
  • docnhiem vu luan van.doc
  • docPL.doc
  • docphu luc 1.doc
Tài liệu liên quan