Đồ án Quy hoạch, thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho khu nhà ở phường Trường Thạnh, quận 9, TP. Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

 

Trang

Chương 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu của đồ án tốt nghiệp. 2

1.3 Nội dung của đồ án tốt nghiệp 2

1.4 Phương pháp thực hiện. 2

Chương 2 TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 3

2.1 MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 3

2.1.1 Định nghĩa về hệ thống cấp nước đô thị. 3

2.1.1.1 Công trình thu nước 3

2.1.1.2 Trạm bơm cấp nước 3

2.1.1.3 Các công trình làm sạch hoặc xử lý 4

2.1.2 Các yêu cầu đối vơi hệ thống câp nước. 6

2.1.2.1 Hệ thống phải đảm bảo cung cấp nước đầy đủ và liên tục cho mọi đối tượng dùng nước 6

2.1.2.2 Giá thành xây dựng và quản lý rẻ 7

2.1.2.3 Việc xây dựng và quản lý phải dẽ dàng thuận tiện 7

2.1.3 Phân loại hệ thống cấp nước. 8

2.1.3.1 Theo đối tượng phực vụ chia ra 8

2.1.3.2 Theo chức năng phục vụ chia ra. 9

2.1.3.3 Theo phương pháp sử dụng chia ra 9

2.1.3.4 Theo nguồn cung cấp chia ra 9

2.1.3.5 Theo phương pháp vận chuyển nước chia ra 10

2.1.3.6 Theo phương pháp chữa cháy chia ra 10

2.1.3.7 Theo phạm vi phục vụ chia ra 10

2.1.4 Nhu cầu và quy mô dùng nước 10

2.1.4.1 Nhu cầu dùng nước 10

2.1.4.2 Nuớc dùng cho ăn uống sinh hoạt của người dân sống trong đô thị 11

2.1.4.3 Nước cấp cho công nghiệp tập trung 11

2.1.4.4 Nước cấp cho công nghiệp nhỏ địa phương và tiểu thủ công nghiệp. 11

2.1.4.5 Nước tưới 11

2.1.4.6 Nước cho các công trình công cộng 11

2.1.4.7 Nước dùng dể dự phòng bổ sung cho lượng nước bị thất thoát rò rỉ trên mạng lưới. 11

2.1.4.8 Nước dùng để chữa cháy. 12

2.1.4.9 Nước dùng cho bản thân trạm xử lý. 12

2.1.5 Tiêu chuẩn dùng nước. 12

2.1.5.1 Tiêu chuẩn dùng nước ăn uống sinh hoạt trong các đô thị 13

2.1.5.2 Tiêu chuẩn cấp nước cho công nghiệp 14

2.1.5.3 Nước cho công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp địa phương 15

2.1.5.4 Tiêu chuẩn nước tưới. 15

2.1.5.5 Tiêu chuẩn nước cho các công trình công cộng 15

2.1.5.6 Tiêu chuẩn nước chữa cháy 18

2.1.5.7 Nước rò rỉ và dự phòng 19

2.1.5.8 Nước dùng cho bản thân trạm xử lý 20

2.1.6 Mạng lưới cấp nước. 20

2.1.6.1 Phân loại mạng luối cấp nước và nguyên tắc vạch tuyến cấp thoát nước 21

2.1.6.7 Các nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước. 22

2.2 MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC. 24

2.2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THOÁT NƯỚC 24

2.2.1.1 Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước và các dạng nước thải 24

2.2.1.2 Hệ thống thoát nước. 25

2.2.1.3 Sơ đồ thoát nước của khu dân cư 30

2.2.1.4 Thiết bị thu và dẫn bên trong nhà. 30

2.2.1.5 Mạng lưới thoát nước bên ngoài nhà 31

2.2.1.6 Trạm bơm và ống dẫn áp lực 32

2.2.1.7 Công trình xử lý 33

2.2.1.8 Cống và miệng xả nước vào nguồn. 33

2.2.1.9 Sơ đồ thoát nước liên hệ vùng 35

2.2.1.10 Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước. 37

2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỂ THIẾT KẾ HỆ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC. 38

2.3.1 Tài liệu cơ sở để thiết kế hệ thống thoát nước . 38

3.3.2 Dân cư tính toán 39

2.3.3 Tiêu chuẩn thoát nước và hệ số không điều hòa 39

2.3.4 Công thúc xác định lưu lượng tính toán nước thải sinh hoạt và sản xuất 42

2.3.5 Biểu đồ giao động lưu lượng nước thải

 

2.3.6 Tổng lưu lượng nước thải 46

2.4 MẠNG LƯỚI VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI. 48

2.4.1 Đặc điểm, chuyển động của nước thải trong mạng lưới 48

2.4.2 2.2.1 Các tiết diện cống và đặc tính thuỷ lực 50

Chương 3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KHU DÂN CƯ TRƯỜNG THẠNH 51

3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 51

3.1.1 Vị trí địa lý 51

3.1.2 Địa hình. 52

3.1.3 Địa hình. 53

3.1.4 Khoáng sản. 53

3.1.5 Thủy văn. 53

3.1.6 Khí hậu và mưa. 53

3.1.7 Những hiện tượng thời tiết khác. 56

3.1.8 Động thực vật. 56

3.2 SƠ LƯỢC VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 56

3.2.1 Dân số 56

3.2.2 Nghề nghiệp. 57

3.2.3 Giáo dục. 58

3.2.4 Y tế. 59

3.2.5 Quy mô dự án. 59

3.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường và biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường. 61

3.3.1 Hiện trạng môi trường tại khu vực dự án. 61

3.3.2 Biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường. 63

3.3.3 Môi trường nước. 63

3.3.4 Môi trường khí. 63

3.3.5 Chất thải rắn và chất thải nguy hại. 64

Chương 4 TÍNH TOÁN PHẦN MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC 65

4.1 TÍNH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 65

4.1.2 Vạch tuyến mạng lưới 65

4.1.2 Tính toán lưu lượng 65

4.1.2 Thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ trong ngày dùng nước lớn nhất 69

4.1.3 Xác định dung tích đài nước. 73

4.1.4 Xác định dung tích bể chứa. 74

4.1.5 Tính toán thủy lực mạng lưới 76

4.2 MẠNG LƯỚI THOẤT NƯỚC. 79

4.2.1 Vạch tuyến mạng lưới.

4.2.2 Xác định modun đơn vị. 79

4.2.3 Xác dịnh lưu lượng qua các đoạn ống. 79

4.2.4 Xác định đường kính sơ bộ qua các đoạn ống. 80

4.2.5 Chọn đường kính kinh tế qua các đoạn ống. 81

4.2.6 Lập bảng thông kê thủy lực cho tuyến cống chính đến trạm xử lý nước thải: 82

Chương 5 TÍNH TOÁN PHẦN KINH TẾ 85

5.1 MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC. 85

5.1.1 Giaù thaønh xaây döïng maïng löôùi 85

5.1.2 Toång giaù thaønh xaây döïng thieát bò: 86

5.1.3 Chi phí khaáu hao taøi saûn coá ñònh 86

5.2 PHẦN THOAÙT NƯỚC. 87

5.2.1 Giaù thaønh xaây döïng maïng löôùi Ống truyeàn dẫn 87

Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88

6.1 Kết luận 88

6.2 Kiến nghị 88

 

 

doc89 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5173 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch, thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho khu nhà ở phường Trường Thạnh, quận 9, TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng xả nước mưa. Sơ đồ thoát nước của khu dân cư Mỗi một hệ thống thoát nước được thực hiện bằng những biện pháp kỹ thuật khác nhau, tùy theo cách bố trí mạng lưới đường ống, độ sâu chôn cống, số lượng trạm bơm, số lượng vả vị trí các công trình xử lý. Ví dụ, có thành phố ta đặt các cống thoát. Nước tự chảy và một trạm bơm độc nhất, lúc đó cần phải chôn sâu Thiết bị thu và dẫn bên trong nhà. - Các thiết bị vệ sinh: hố xí,hố tiểu,chậu tấm,chậu rửa v.v…. - Mạng lưới đường ống: ống nhánh, ống đứng, ống dẫn nước thải ra mạng lưới nhà. Nước thải từ các thiết bị vệ sinnh chảy qua ống nhánh tới ống đứng. Các ống đứng thường đặt dựa theo tường, góc của buồng vệ sinh và có thể được ốp lát hoặc che đậy kín đáo trong các hộp bằng gạch, bằng bê tông hoặc tường gỗ…Ống đứng thường đặt cao hơn mái nhà khoảng 0,7m và phần trên gọi là ống thông hơi. Hình 2-6: Sơ đồ tổng quát thiết bị thu và dẫn nước thải bên trong nhà. 1.Ống thông hơi;2.Ống đứng thoát nước;3.Chậu tắm;4.Chậu rửa;5.Két xí;6.Hố xí(chậu xí);7.Ống nhánh;8.Chậu rửa;9.Si pông(khoá thuỷ lực);10.Lỗ kiểm tra;11.Ống dẫn ra ngoài nhà;12.Giếng thăm;13.Giếng kiểm tra;14.Giếng thăm trên mạng lưới bên ngoài. Giữa mạng lưới ống và các thiết bị vệ sinh lắp đặt các khoá thuỷ lực để ngăn ngừa hơi khí độc xâm thực vào buồng vệ sinh. Kiểm tra và tẩy rửa ống qua cửa kiểm tra và các ống tẩy rửa. Nước thải theo các ống đứng tới mạng lưới cống dẫn ngoài nhà. Ở chổ giao nhau giữa mạng lưới bên trong và bên ngoài nhà xây dựng giếng thăm để theo dõi chế độ làm việc của mạng lưới trên trong và tẩy rửa khi cần thiết. Mạng lưới thoát nước bên ngoài nhà: Là hệ thống cống ngầm và mương máng lộ thiên dùng để dẫn nước bằng cách tự chảy tới trạm bơm,trạm xử lý hay ra sông hồ. Tuỳ theo vị trí, quy mô và nhiệm vụ mà mạng lưới thoát nước bên ngoài nhà có thể là: Mạng lưới thoát nước sân nhà ( cho một nhà ) Mạng lưới thoát nước kiểu khu ( Hình 2-7 ) Mạng lưới thoát nước trong các xí nghiệp công nghiệp Mạng lưới thoát nước đường phố ( ngoài phố ). Hình 2-7 Sơ đồ mạng lưới thoát nước tiểu khu 1: Mạng lưới thoát nước tiểu khu 2: giếng thăm 3: giếng kiển tra 4:các nhánh nối 5: mạng lưới ngoài phố Mạng lưới cống xây dựng trong phạm vi tiểu khu, dùng để thu nhận tất cả nước thải từ các ngôi nhà trong tiểu khu và vận chuyển ra mạng lưới ngoài phố gọi là mạng lưới thoát nước tiểu khu. Để kiểm tra chế độ làm việc của mạng lưới trong sân nhà hay tiểu khu thì ở cuối mạng lưới người ta xây dựng giếng thăm – giếng kiểm tra. Đoạn nhánh nối liền từ giếng kiểm tra tới cống thoát ngoài phố gọi là nhánh nối. Mạng lưới xây dựng dọc theo các đường phố và thu nhận nước thải từ các mạng lưới trong sân nhà, tiểu khu gọi là mạng lưới thoát ngoài phố, có rất nhiều nhánh, bao trùm những lưu vực rộng lớn và thường dẫn nước bằng cách tự chảy. Người ta còn chia toàn bộ khu vực thành những lưu vực thoát nước mà giới hạn là các đường phân thuỷ hay tụ thuỷ. Nước thải trên toàn bộ khu vực tập trung về các cống góp : thoát nước lưu vực, thoát nước chính(cho nhiều lưu vực), thoát nước ngoài phạm vi thành phố (không có cống nhánh) Trạm bơm và ống dẫn áp lực Dùng để vận chuyển nước thải khi vì lý do kinh tế - kỹ thuật không thể tự chảy được. Người ta phân biệt trạm bơm theo khái niệm : Trạm bơm cục bộ, trạm bơm khu vực và trạm bơm chính. Trạm bơm cục bộ phục vụ cho một hay một vài công trình. Trạm bơm khu vực cho từng vùng riêng biệt hay một vài lưu vực thoát nước. Trạm bơm chính dùng để bơm toàn bộ nước thải thành phố lên trạm xử lý hoặc xả vào nguồn. Đoạn ống dẫn nước thải từ trạm bơm đến cống tự chảy hay đến công trình xử lý là đường ống áp lực. Khi cống chui qua sông hồ hay gặp chướng ngại phải luồn xuống thấp, gọi là điu-ke(hay cống luồn). Đoạn ống này cũng làm việc với chế độ có áp và nửa áp. Công trình xử lý Bao gồm tất cả các công trình dùng để xử lý nước thải và xử lý cặn lắng. Cống và miệng xả nước vào nguồn. Dùng để vận chuyển nước thải từ công trình xử lý xả vào nguồn. Miệng xả nước thường xây dựng có bộ phận để xáo trộn nước thải với nước nguồn. Hình 2-8 Sơ đồ tổng quát thoát nước của khu dân cư. 1, Ranh giới thành phố; 2 ranh giới lưu vực; 3 mạng lưới cống ngoài phố; 4 đường ống áp lực; 5 cống góp lưu vực; 6 Cống góp chính; 7 cống góp ngoài phạm vi thành phố; 8 cửa xả sông hồ Việc thiết lập sơ đồ thoát nước cho môt thành phố hay một khu dân cư rất phức tạp và khó khăn, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện địa hình, điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn, mức độ phát triển thành phố ở đợt đầu và tương lai, vị trí đặt công trình xử lý và xả nước thải v.v…Vì vậy không thể đưa ra một sơ đồ mẫu mực nào để giải quyết từng trường hợp cụ thể được. Ở đây chỉ giới thiệu một số dạng sờ đồ tổng quát, phụ thuộc chủ yếu vào địa hình. Sơ đồ thẳng góc( Hình 2-9a) Sơ đồ giao nhau( Hình 2-9b) Sở đồ phân vùng(Hình 2-9c) Sơ đồ không tập trung(Hình 2-9d) Sơ đồ thẳng góc sử dụng địa hình có dốc đổ ra sông hồ. Chủ yếu dùng để thoát nước mưa và nước thải sản xuất quy ước là sạch, nước xả thẳng vào sông hồ mà không cần xử lý. Sơ đồ giao nhau: điều kiện địa hình giống như sơ đồ thẳng góc, nhưng nước thải cần phải xử lý trước khi xả vào nguồn, nên có góp chính chạy song song với dòng sông để dẫn nước thải lên công trình xử lý. Sơ đồ phân vùng: sử dụng trong trường hợp thành phố chia làm nhiều khu vực riêng biệt hay trong trường hợp thành phố có địa hình dốc lớn. Nước thải từ vùng thấp thì bơm trực tiếp đến công trình xử lý hay bơm vào cống góp của vùng cao. Sơ đồ không tập trung: sử dụng đối với thành phố lớn hoặc thành phố có chênh lệch lớn về cao độ, địa hinh phức tạp hoặc thành phố phát triển theo kiểu hình tròn. Sơ đồ có nhiều trạm xử lý độc lập nhau. Ngược lại với sơ đồ không tập trung là sơ đồ tập trung, nghĩa là toàn bộ nước thải được tập trung về trạm xử lý chung (Hình 2-9b,c) Hình 2-9 Các Sơ đồ mạng lưới thoát nước Cần chú ý đặc điểm xây dựng đợt đầu của thành phố có ảnh hưởng nhiều đến việc chọn sơ đồ thoát nước. Vì chi phí xây dựng hệ thống thoát nước rất lớn, nên người ta phải chia thành nhiều đợt. Trong đợt đầu chỉ giải quyết thoát nước cho các khu công nghiệp và các khu nhà ở cao tầng. Nếu các khu đó nằm cách xa nhau thì có thể giải quyết bằng các công trình xử lý riêng biệt, khi đó có dạng sơ đồ không tập trung. Khi thành phố mở rộng, tiếp tục xây dựng bổ sung thêm đường ống chính, khi đó lại trở thành sơ đồ tập trung. Sơ đồ thoát nước liên hệ vùng Đối với một số điểm tập trung dân cư và các xí nghiệp công nghiệp nằm kề nhau hoặc không xa nhau lắm, có mối quan hệ về nguồn và kinh tế nước, có thể sử dụng sơ đồ thoát nước liên hệ vùng. Đặc điểm của sơ đồ này là nước thải từ tất cả các điểm dân cư và xí nghiệp công nghiệp tập trung về một trạm xử lý. Trạm xử lý này thay cho các trạm xử lý riêng của các điểm. Cái đó tạo khả năng giảm được giá thành xây dựng và quản lý xử lý nước, bảo vệ ổng định vệ sinh và khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước. Thực tế chỉ rõ rằng hiệu suất xứ lý chung hỗn hợp nước sinh hoạt và sản xuất trên một trạm công xuất lớn cho hiệu quả cao hơn so với trên những trạm công suất nhỏ riêng biệt. Hình 2-10 Sơ đồ thoát nước liên hệ vùng ở ngoại ô Moscova ( nga) Hình(2-10) giới thiệu sơ đồ thoát nước liên hệ vùng của một số điểm dân cư và các xí nghiệp công nghiệp ở ngoại ô Mascơva(Nga). Sơ đồ có một trạm xử lý công suất 200.000m/ngày và đêm, có 10 trạm bơm, gần 400km đường ống, 58,2km đường ống chính áp lực và tự chảy với đường kính 400 – 1100mm. Thực hiện sơ đồ này thay cho 22 trạm công suất nhỏ cải thiện môi sinh trên bình diện các lưu vực của sông Klazmui và U tri. Sơ đồ thoát nước liên hệ vừng được áp dụng phổ biến cho nhiều vùng thuộc Liên Xô cũ, ở các nước khác cũng được áp dụng rộng rãi mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường. Ví dụ, hệ thống thoát nước Meiple - Lokd và Model (Anh) phục vụ cho số dân tương ứng là 383.000 và 1,5 triệu người, thay tháy cho 26 và 28 trạm xử lý cục bộ ở Nhật, trên diện tích 3,3 nghìn ha ở cạnh bờ biển Kasima bố trí 39 xí nghiệp, nước thải được tập trưng về một trạm xử lý, sau khi xử lý được sử dụng lại trong hệ thống cấp nước tuần hoàn. Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước. Khả năng thu nhận các loại nước thải khác nhau vào mạng lưới của hệ thống thoát nước riêng hoặc chung được xác định bởi thành phần nhiễm bẩn và lợi ích của việc xử lý chung có tính các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và vệ sinh . Nước sinh hoạt và nước sản xuất bẩn không được xả vào mạng lưới thoát nước mưa. Nước thải từ các đài phun tạo cảnh, nước thấm và nước rửa đường thường xả vào mạng lưới thoát nước sinh hoạt hoặc mạng lưới thoát nước sản xuất. Theo các chỉ tiêu kinh tế, thường thì thoát và xử lý hỗn hợp nước thải sinh hoạt và sản xuất là có lợi, song trong nhiều trường hợp, khi trong nước thải sản xuất chứa các chất độc hại thì không được phép xả và xử lý chung. Nước thải sản xuất chỉ được phép xả vào mạng lưới hệ thống thoát nước riêng hoặc chung khi đảm bảo không gây tác hại tới vật liệu làm cống và công trình xử lý cũng như không Phá hoại chế độ làm việc của chúng, chẳng hạn như sau : - Không chứa những chất ăn mòn vật liệu - Không chứa những chất dễ làm tắc cống hoặc những chất hơi khí tạo thành những Mn hợp dễ gây nổ và cháy. - Nhiệt độ không vượt quá 40 0 C - Không chứa những chất làm ảnh hưởng xấu đền quá trình xử lý sinh học nước thải. - Hỗn hợp nước thải sinh hoạt và sản xuất phải đảm bảo nồng độ pH = 6,5 ¸ 8,5. Các loại rác, thức ăn thừa trong gia đình chỉ được xả vào mạng lưới thoát nước khi đã được nghiền nhỏ với kích thước 3-5mm và pha loãng bằng nước với tỉ lệ 1 rác 8 nước ( l/8) . Những vấn đề cơ bản về thiết kế hệ thống thoát nước. Tài liệu cơ sở để thiết kế hệ thống thoát nước . Đối tượng thoát nước cũng như đối tượng cấp nước có thể là những đô thị xây dựng, cải tạo hay mở rộng là các khu dân các xí nghiệp v..v…. mà giới hạn được ấn định trong thiết kế quy hoạch xây dựng . Về phương diện kinh tế mà nói thì nhà từ hai tầng trở lên trang bị hệ thống thoát nước mới hợp lý và kinh tế. Trong những trường hợp đặc biệt việc xây dựng hệ thống thoát nước là căn cứ và điều kiện địa phương và những đặc điểm về vệ sinh ở nơi đó mà quyết định. Hệ thống thoát nước cũng xây dựng cà những nới nhà 1 tầng . Thiết kế là giai đoạn chuẩn bị cần thiết cho công tác xây dựng. Bởi vậy, nếu thiết kế tốt, thì công tác xây dựng có điều kiện thực hiện tốt . Các tài liệu cơ sở cho việc thiết kế hệ thống thoát nước đô thị là đồ án quy hoạch đô thị, còn đối với xí nghiệp công nghiệp là mặt bằng tổng thể của xí nghiệp thủy văn ; số liệu về nguồn nước, điều kiện vệ sinh v.v... Trong đồ án quy hoạch đề cập tới các vấn đề : mức độ phát triển của đô thị và xí nghiệp công nghiệp ; việc giải quyết tổng thể các vấn đề kiến trúc, xây dựng kinh tế, kỹ thuật và vệ sinh trong giai đoạn 20 - 25 năm và trong giai đoạn đầu 5 - 10 năm, sự phát triển công nghiệp và yếu tố mở rộng đô thị cũng như giải quyết hàng loạt các vấn đề về vị trí các phần cơ bản của thành Phố, khu công nghiệp, khu xây dựng cơ quan phục vụ văn hoá đời sống, khu trung tâm (nói chung là việc phân chia thành phố) ; các vấn đề thuộc giao thông đô thị, xây dựng hệ thống đường xá, cây xanh việc tăng cường thiết bị xây dựng và cải thiện đời sống (trong đó có vấn đề cấp và thoát nước) việc phân đợt xây dựng v..v.. đều được ấn định trong đồ án quy hoạch. Thiết kế hệ thống thoát nước thường tiến hành theo hai hay ba giai đoạn nối với tổ hợp nhỏ và những công trình riêng biệt có thể thực hiện cùng lúc trong một giai đoạn. Nhiệm vụ đầu tiên khi thiết kế hệ thống thoát nước là việc xác định lưu lượng nước thải. Lưu lượng nước thải thường xác định dựa theo dân cư tính toán và tiêu chuẩn thoát nước có tính đến hệ số không điều hòa. Dân cư tính toán Dân cư tính toán là số người sử dụng hệ thống thoát nước cho đến cuối thời gian dự tính quy hoạch (thời gian dự tính quy hoạch thường lấy 15 - 25 năm) được xác định trong khi lập đồ án quy hoạch chung của đô thị. Dân cư tính toán của từng khu vực trong đô thị có thể khác nhau do mức độ tiện nghị và tầng cao nhà ở. Người ta đưa ra khái niệm mật độ dân số - tức là số người tính trên 1 ha diện tích xây dựng khu nhà ở. Khi biết mật độ dân số P dễ dàng tính được số lượng dân cư tính toán : N = P . F Trong đó : P - mật độ dân số, người/1ha F - diện tích của khu nhà ở, ha Hiện nay người ta còn phân biệt mật độ dân số đợt đầu (5 - 10 năm) và tương lai 15 - 25 năm) tùy thuộc vào tiêu chuẩn diện tích ở của mỗi thời kỳ. Theo kinh nghiệm thấy rằng xây dựng hệ thống thoát nước đạt hiệu quả kinh tế chỉ khi mật độ dân số P > 45 - 50 người/1 ha. Với mật độ dân số bé hơn thì chỉ nên xây dựng hệ thống thoát nước cục bộ. Tiêu chuẩn thoát nước và hệ số không điều hòa Tiêu chuẩn thoát nước là lượng nước thải tính trung bình ngày đêm cho mỗi người sử dụng hệ thống thoát nước hay lượng nước thải tính trên sản phẩm. Tiêu chuẩn thoát nước của khu dân cư thường lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước (thực tế thì chỉ khoảng 70 + 75% tiêu chuẩn cấp) . Cũng như cấp nước, tiêu chuẩn thoát nước phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện thiết bị tiện nghi, điều kiện khí hậu, điều kiện vệ sinh, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế xã hội và điều kiện địa phương. . . Đối với đô thị và xí nghiệp công nghiệp khác nhau thải ra lượng nước khác nhau. Những đô thị lớn có thể lấy tiêu chuẩn thoát nước lớn hơn so với những đô thị nhỏ. Tiêu chuẩn thoát nước trong những ngày lễ, ngày thứ bảy, chủ nhật lớn hơn tiêu chuẩn thoát nước trong những ngày bình thường. Vào những giờ ban đêm thải ra ít hơn những giờ ban ngày vv... Nói tóm lại nước thải ra không đồng đều theo ngày, theo giờ . . . và tiêu chuẩn thoát nước không đồng đều giữa các đô thị xã thị trấn và giữa các vùng khác nhau của một đô thi . Khi tính toán có thể tham khảo bảng (2- 6) hay lấy theo quy phạm TCXD- 51- 72, 20TCN 51- 84. Bảng 2-7 Tiêu chuẩn thoát nước Số TT Mức độ thiết bị vệ sinh trong các ngôi nhà Tiêu chuẩn thải nước (1/người ngđ) 1 Các nhà bên trong có hệ thống cấp thoát nước, có dụng cụ vệ sinh, nhưng không cố thiết bị tắm 80 – 100 2 Các nhà bên trong có hệ thống cấp thoát nước, có dụng cụ vệ sinh và thiết bị tắm thông thường (tắm hương sen) 110 – 140 3 Các nhà bên trong có hệ thống cấp thoát nước, có dụng cụ vệ sinh, có chậu tắm và cấp nước nóng cục bộ 140 – 180 Ghi chú : Tiêu chuẩn thoát nước ghi ở bảng 1- 1 bao gồm kể cả lượng nước dùng cho các công trình càng cộng thuộc khu nhà ở. Trong trường hợp đô thị có những yêu cầu đặc biệt (khu nghỉ mát, an dưỡng du lịch …. thì có thể tăng tiêu chuẩn thoát nước một cách đáng kể. Tiêu chuẩn thoát nước ghi ở bảng 1-1 áp dụng như sau : Trị số nhỏ áp dụng cho những trường hợp : Toàn bộ vùng núi cao gồm các địa điểm thuộc tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Nghĩa Lộ và một phần Bắc Thái. Một số vùng núi thấp gồm các điển lân cận vùng núi cao thuộc các tỉnh Yên Bái Hoà Bìmh, Lạng Sơn, Tuyên Quang. Một vùng nhỏ đồng bằng trumg du duyên hải Bắc bộ gồm các địa điểm lân cận vùng núi thấp, những nơi hẻo lánh hay nguồn nước khó khăn. Trị số lớn áp dụng chò những trường hợp : Phần lớn phần đồng bằng trung du và duyên hải Bắc bộ gồm 2 thành phố : Hà Nội, Hải Phòng và các tinh Vĩnh Phú, Hà Bắc, Hải Hưng, Thái Bình, Nam Hà Ninh Bình, Thanh Hoá, Quảng Ninh. Phần lớn phần ảnh hưởng của gió Lào gồm các tinh Nghệ An, Hà Tĩnh , Quảng Ninh và khu vực Vĩnh Linh. Các thị xã thuộc vừng núi thấp Các tỉnh vùng phía Nam cũng có thể đối chiếu sửa đổi đối với tiêu chuẩn ghi ở bảng 2-6 để áp dụng. Tuỳ theo mức độ phát triển thành thị trong tương lai mà tăng tiêu chuẩn thoát nước lên một cách thích đáng Cũng như mật độ dân số, tiêu chuẩn cấp vả thoát nước phân biệt theo giai đoạn xây dựng : đợt đầu và tương lai. Do đó khi tính toán phải sử dụng số liệu tương ứng với nhau.. Đối với xí nghiệp công nghiệp thì có hai loại : nước thải sinh hoạt và nước thải số sản xuất. Tiêu chuẩn thoát nước sinh hoạt trong các xí nghiệp công nghiệp và hệ số không điều hoà có thể tham khảo bảng (2-7). Bảng 2-8 Hệ số không điều hòa Tính chất phân xưởng Tiêu chuẩn thoát nước Hệ số không điếu hôa giờ Kh. Phân xưởng nóng toả nhiệt 35 2,5 Phân xưởng lạnh 25 3,0 Lượng nước tắm cho công nhân sau giờ làm việc tính theo kíp đồng nhất với tiêu chuẩn 40 - 60 1/người và thời gian tắm là 45 phút. Tiêu chuẩn thoát nước sản xuất xác định theo đơn vị sản phẩm hay lượng thiết bị cần cấp nước, phụ thuộc vào dây chuyền công nghệ của từng nhà máy. Khi thiết kế cần tham khảo các nhà máy tương tự. Tiêu chuẩn thoát nước sinh hoạt vừa nêu lên ở trên là đại lượng trung bình. Trong thực tế thì như chúng ta đã biết, nước thải ra không đồng đều theo thời gian. Đề tính toán hệ thống thoát nước không những cần biết lưu lượng trung bình ngày mà còn cần biết sự thay đổi lưu lượng theo giờ trong ngày đêm. Giá trị đặc trưng trị số giữa lưu lượng ngày lớn nhất và lưu lượng ngày trung bình (tính trong năm) gọi là hệ số không điều hòa ngày kng. Kng = Qmax,ng Qtb (2-2) Tỉ số giữa lưu lượng giờ tối đa và lưu lượng giờ trung bình (Trong ngày thải nước tối đa) gọi là hệ số không điều hoà giờ, Kh. Kh = Qmax,ng Qtb, h Hệ số không điều hòa chung là tỷ số giữa lưu lượng giờ tối đa trong ngày có lưu lượng lớn nhất và lưu lượng trung bình trong ngày có lưu lượng trung bình, Kc Hệ số Kc có thể lấy bằng tích số giữa hai hệ số điều hòa giờ và điều hòa ngày. Kc = Kng . Kh (2-4) Khi tinh toán mạng lưới thoát nước thường sử dụng hệ số không điều hòa chung, Kc. Đại lượng này lấy căn cứ vào lưu lượng trung bình giây của nước thải xả vào hệ thống thoát nước (bảng 2- 3) Bảng 2-9 Hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt Lưu lượng trung bình, l/s 5 15 30 50 100 200 300 500 800 125 và lớn hơn Kc 3,1 2,2 1,8 1,7 1,6 1,4 1,35 1,25 1,2 1,15 Ghi chú : Các giá trị nằm trong khoảng lưu lượng trung bình: ở bảng 2- 3, thì giá trì Kc xác định bằng nội suy. Công thúc xác định lưu lượng tính toán nước thải sinh hoạt và sản xuất Lưu lượng tính toán nước thải là lượng nước thải lớn nhất mà công trình thiết kế cần phải đáp ứng. Lưu lượng nước thải sinh hoạt của vùng dân cư : Trong đó : là lưu lượng trung bình ngày, giờ và giây ; tương ứng là lưu lượng tối đa ngày giờ và giây; q – tiêu chuẩn thoát nước, l/người ngày đêm. Lưu lượng nước thải sản xuất : Để tính toán lưu lượng nước thải sản xuất ta căn cứ theo công nghệ sản xuất. Trong một số trường hợp tính đơn vị sản phẩm hoặc nguyên liệu tiêu thụ và tính theo công thức sau đây : Lưu lượng trung bình ngày : (2-11) Lưu lượng tối đa giây (2-12) Trong đó : m – lượng nước thải tính trên sản phẩm, l/tấn, l/sản phẩm ;4 P1 – số lượng sản phẩm trong ca có năng suất tối đa, tấn, sản phẩm P – số lượng sản phẩm trong ngày, tấn, sản phẩm T – thời gian làm việc trong ca, h Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong các xí nghiệp công nghiệp (2-13) Lưu lượng tối đa giờ : (2-14) Lưu lượng tối đa giây : (2-15) Trong đó : N1 và N2 số lượng công nhân làm việc trong ngày theo tiêu chuẩn thoát nước tương ứng là 25 và 35l. N3 và N4 – số công nhân làm việc trong ca theo tiêu chuẩn thoát nước 25 và 35l. Kh – hệ số không điều hoà giờ T- số giờ làm việc trong ca. 4) Lượng nước từ các nhà tắm trong các xí nghiệp công nghiệp : Cứ mỗi vòi tắm hương sen thải ra 500 l/h, thời gian làm việc của các vòi tắm là 45 phút sau mỗi ca làm việc, hoặc tính theo kíp đồng nhất với tiêu chuẩn 40-60 lít/ người Biểu đồ giao động lưu lượng nước thãi : Để tính toán hệ thống thoát nước ta cần biết chế độ thải nước. Thường nước thải ra không đồng đều theo thời gian trong ngày. Ban đêm nước thải ít, ban ngày nước thải nhiều ; giữa các ngày trong tháng, các mùa trong năm lưu lượng nước các thải đều có sự thay đổi… Theo kết quả quan sát nhiều năm người ta thấy rằng lưu lượng nước thải trong các đô thị giao động theo một quy luật nhất định, với độ sai lệch không lớn. Nếu nước thải ra đồng đều trong ngày đêm thì biểu đồ giao động là đường thẳng song song với trục hoành, lưu lượng trung bình (%) : Qh = 100 : 24 » 4,17. Lưu lượng tối đa tại thời điểm 11 -12 giờ là 6,5% lưu lượng ngày đêm, tương ứng với hệ số không điều hoà chung : Kc = 6,5 : 4,17 » 1,6 Bảng (2- 9 ) giới thiệu về lưu lượng nước thải của các đôi thị theo các giờ trong ngày đêm và hệ số không điều hoà tương ứng Bảng 2-10 : Hệ số giao động nước thải theo giời Các giờ trong ngày Lưu lượng trung bình gây, qtb, l/s 50 100 200 300 500 800 1250 và > 1250 1,8 1,6 1,4 1,35 1,25 1,2 1,15 0-1 1.25 1.55 1.65 1.85 2.0 2.25 2.6 1-2 1.25 1.55 1.65 1.85 2.0 2.25 2.6 2-3 1.25 1.55 1.65 1.85 2.0 2.25 2.6 3-4 1.25 1.55 1.65 1.85 2.0 2.25 2.6 4-5 1.25 1.55 1.65 1.85 2.0 2.25 2.6 5-6 3.3 4.35 4.2 4.8 5.05 4.9 4.8 6-7 5 5.95 5.8 5.0 5.15 4.9 4.8 7-8 7.2 5.8 5.8 5.0 5.15 5.0 4.8 8-9 7.5 6.7 5.85 5.65 5.2 5.0 4.8 9-10 7.5 6.7 5.85 5.65 5.2 5.0 4.8 10-11 7.5 4.7 5.85 5.65 5.2 5.0 4.8 11-12 6.4 4.8 5.05 5.25 5.1 5 4.8 12-13 3.7 3.95 4.2 5.0 5.0 4.8 4.7 13-14 3.7 5.55 5.8 5.25 5.1 5.0 4.8 14-15 4.0 6.05 5.8 5.65 5.2 5.0 4.8 15-16 5.7 6.05 5.8 5.65 5.2 5.0 4.8 16-17 6.3 5.6 5.8 5.65 5.2 5.0 4.8 17-18 6.3 5.6 5.75 4.85 5.15 5.0 4.7 18-19 6.3 4.3 5.2 4.85 5.1 5.0 4.8 19-20 5.25 4.35 4.72 4.85 5.1 5.0 4.8 20-21 3.4 4.35 4.1 4.85 5.1 5.0 4.8 21-22 2.2 2.35 2.85 3.45 3.8 4.5 4.8 22-23 1.25 1.55 1.65 1.85 2.0 2.4 3.0 23-24 1.25 1.55 1.65 1.85 2.0 2.25 2.6 Lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nghiệp xả vào hệ thống thoát nước sinh hoạt, thường cũng đặc trưng bởi quy luật xác định. Lưu lượng tăng lên ở thời gian đầu mỗi ca và trước giờ nghỉ ăn cơm trưa ; lưu lượng lớn nhất với hệ số không điều hoà giờ K = 3.0 hoặc K = 2.5 vào cuối thời gian các ca. Trong những giờ khác lưu lượng có thể lấy theo giá trị trung bình. Chế độ thải nước sản xuất lấy theo số liệu cho trước của đồ án thiết kế công nghệ. Tổng lưu lượng nước thải. Tổng lưu lượng nước thải của vùng dân cư xác định theo các giai đoạn xây dựng (giai đoạn đầu, giai đoạn tính toán). Những lưu lượng này được tính riêng biệt : 1 . Trên số người sống thườg trú. 2. Trên số người sống tạm trú hoác số người ở khách sạn, nhà ga, bến xe. 3. Trên sồ người làm việc ở các xí nghiệp công nghiệp. Lưu lượng tính toán trên số người sống thường trú có thể. Xác định theo hai phương pháp . a) Theo số lượng người sống ở những vùng riêng biệt của đô thị và trong những nhà với mức độ tiện nghi khác nhau; b) Theo lưu lượng đơn vị hay là mô đun lưu lượng. Trong mọi trường hợp khi tính toán số người đều lấy theo đồ án quy hoạch. Với phương pháp thứ nhất người ta xác định lưu lượng tính toán theo : dân cư, tiêu chuẩn thải nước và hệ số không điều hòa Phương pháp thứ hai được xây dựng trên cơ sở cho rằng nước thải của khu dân cư thường trú tỉ lệ với diện tích dòng chảy. Giả thiết là toàn bộ lượng nước từ điện tích mà đoạn cống phục vụ đều đổ vào điểm đầu, thì lưu lượng nước ở trên đoạn cống là không đổi. Lưu lượng đơn vị hay mô đun gọi là lưu lượng trung bình tính toán qo (//s. ha) : Trong đó : n- tiêu chuẩn thoát nước, l/ng.ng đêm : P- mật độ dân số, ng/ha. Mô đun dòng chảy đối với. Từng khu vực phụ thuộc vào mật độ. Dân số và tiêu chuẩn thoát nước. Nếu mức độ trang bị tiện nghi khác nhau ở trong khu vực, thì lấy theo giá trị trung bình. Đối với những đô thị hoặc khu dân cư lớn, phương pháp xác định lưu lượng theo môdun dòng chảy là chính xác, nhưng đối với những khu dân cư nhỏ hay các tiểu khu thì lưu lượng xác định theo phương pháp này cho các giá trị hoặc cao quá hoặc thấp quá. Tiêu chuẩn thoát nước –n, bao gồm cả phần nước thải - ncc, chảy ra từ các nhà công cộng (nhà tắm, xí nghiệp giặt là, trường học, câu lạc bộ, nhà hát, rạp chiếu bóng , nhà hàng , bệnh viện v.v…) ở ngoài khu vực hay tiểu khu đã nói ở trên. Để điều chỉnh đúng việc tính toán ( nhất là khi kiểm tra khả năng chuyển tải của các đoạn cống đặt sau điểm đầu nguồn), lưu lượng nước thải từ các nhà công cộng cần tính toán như tổng các lưu lượng tập trung E Qtt. Khi đó lưu lượng đơn vị hay mô đun dòng chảy có thể tính theo công thức: Trong đó: No- tiêu chuẩn thoát nước còn lại (f//ng.ha); Q- lưu lượng trung bình ngày của khu vực thoát nước m3/ng.đêm; Fp - diện tích khu vực thoát nước có cùng mức độ trang bị tiện nghi, ha. Tiêu chuẩn thoát nước còn lại n0 bằng n0 = n - ncc Trong đó ncc = x 1000 Tổng các lưu lượng nước thải : lưu lượng của khu dân cư, lưu lượng tập trung từ các nhà công cộng, lưu lượng nước sinh hoạt và sản xuất từ các xí nghiệp công nghiệp được tính toán riêng và đưa vào các bảng, sau đó thành lập biểu đồ tổng cộng để xác định lưu lượng tối đa giờ và lưu lượng tính toán giây cần cho việc tính toán đường ống, trạm bơm, các công trình xử lý có tính toán đến hệ số không điều hoà chung. Mạng lưới và các công trình trên mạng lưới Đặc điểm, chuyển động của nước thải trong mạng lưới Sự chuyển động của nước thải ( do chỗ chứa nhiều cặn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoan chỉnh in.doc
  • dwgBAN VẼ HO GA.dwg
  • dwgBAN VẼ IN.dwg
  • dwgBAN VẼ TRAC DOC.dwg
  • docdanh sach cac hình in.doc
  • docloi cam on in.doc
  • docMUCLUC-LV.DOC
  • docNHIEMVU - NHAN XET - FISH in.doc
Tài liệu liên quan