Mục lục
Lới mở đầu 3
Nội dung đề tài 4
A. Giới thiệu về công ty TNHH Ô Tô Tiên Phong 5
B. Quy trình bảo dưỡng Hyundai Tucson 9
I. Thông số kỹ thuật và thiết bị của Hyundai Tucson 9
II. Quy trình bảo dưỡng 12
1. Khái niệm bảo dưỡng 12
2. Mục đích 12
3. Thông tin nhận biết về xe 13
4. Các cấp bảo dưỡng huyndai tucson 15
4.1 Các công việc trước khi bảo dưỡng 15
4.2 Bảo dưỡng hạng A ( 5,15,25,35.nghìn km ) 18
1. Kiểm tra hoạt động của các đèn báo trên bảng đồng hồ 18
2. Kiểm tra hoạt động của còi xe 19
3.Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống điện 19
4. Kiểm tra cần gạt nước và bộ nước rửa kính. 19
5. Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng 19
6. Kiểm tra phanh dừng 19
7. Vệ sinh lọc không khí 19
8. Kiểm tra ắc qui 20
9. Kiểm tra mức tình trạng của các loại dung dịch 20
10. Kiểm hệ tra phanh 21
11. Thay dầu động cơ 21
12. Kiểm tra lốp xe 21
13. Siết các đai ốc bánh xe 22
4.3 Bảo dưỡng hạng B ( 10,30,50.nghìn km ) 22
1. Hệ thống phanh 22
2. Kiểm tra các cao su chắn bụi của bán trục,thước lái và các trục
truyền động 24
3. Thay thế lọc nhớt 24
4. Thay thế lọc không khí 25
5. Đảo lốp xe theo trật tự 26
6. Các công việc cần kiểm tra thêm 27
4.4 Bảo dưỡng hạng C ( 20,40,60.nghìn km ) 28
1. Kiểm tra tỉ trọng của accu 28
2. Vệ sinh bố thắng 28
3. Thay lọc gió máy lạnh 28
4.5 Bảo dưỡng hạng D (40,80,120 nghìn km) 29
1. Thay thế dầu phanh 29
2. Thay thế lọc nhiên liệu (lọc xăng) 30
3. Thay nước làm mát động cơ 34
4. Thay nhớt hộp số tự động 34
5. Thay nhớt cầu 35
6. Thay dầu trợ lực lái 35
4.6 Bảo dưỡng hạng E (100,200 km) 36
1. Thay mới các buji cho xe 36
4.7 Một số công việc phát sinh trong quá trình kiểm tra bảo dưỡng 36
1. Thay bố thắng và xả gió hệ thống phanh 37
2. Đo độ chụm bánh xe 37
3.Đo góc camber 38
4.Kiểm tra độ dơ và trả lái của vô lăng 39
Lời kết 40
40 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 8296 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy trình bảo dưỡng Hyundai Tucson, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Lới mở đầu 3
Nội dung đề tài 4
A. Giới thiệu về công ty TNHH Ô Tô Tiên Phong 5
B. Quy trình bảo dưỡng Hyundai Tucson 9
I. Thông số kỹ thuật và thiết bị của Hyundai Tucson 9
II. Quy trình bảo dưỡng 12
Khái niệm bảo dưỡng 12
Mục đích 12
Thông tin nhận biết về xe 13
Các cấp bảo dưỡng huyndai tucson 15
4.1 Các công việc trước khi bảo dưỡng 15
4.2 Bảo dưỡng hạng A ( 5,15,25,35...nghìn km ) 18
1. Kiểm tra hoạt động của các đèn báo trên bảng đồng hồ 18
2. Kiểm tra hoạt động của còi xe 19
3.Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống điện 19
4. Kiểm tra cần gạt nước và bộ nước rửa kính. 19
5. Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng 19
6. Kiểm tra phanh dừng 19
7. Vệ sinh lọc không khí 19
8. Kiểm tra ắc qui 20
9. Kiểm tra mức tình trạng của các loại dung dịch 20
10. Kiểm hệ tra phanh 21
11. Thay dầu động cơ 21
12. Kiểm tra lốp xe 21
13. Siết các đai ốc bánh xe 22
4.3 Bảo dưỡng hạng B ( 10,30,50...nghìn km ) 22
1. Hệ thống phanh 22
2. Kiểm tra các cao su chắn bụi của bán trục,thước lái và các trục
truyền động 24
3. Thay thế lọc nhớt 24
4. Thay thế lọc không khí 25
5. Đảo lốp xe theo trật tự 26
6. Các công việc cần kiểm tra thêm 27
4.4 Bảo dưỡng hạng C ( 20,40,60...nghìn km ) 28
1. Kiểm tra tỉ trọng của accu 28
2. Vệ sinh bố thắng 28
3. Thay lọc gió máy lạnh 28
4.5 Bảo dưỡng hạng D (40,80,120…nghìn km) 29
1. Thay thế dầu phanh 29
2. Thay thế lọc nhiên liệu (lọc xăng) 30
3. Thay nước làm mát động cơ 34
4. Thay nhớt hộp số tự động 34
5. Thay nhớt cầu 35
6. Thay dầu trợ lực lái 35
4.6 Bảo dưỡng hạng E (100,200… km) 36
1. Thay mới các buji cho xe 36
4.7 Một số công việc phát sinh trong quá trình kiểm tra bảo dưỡng 36
1. Thay bố thắng và xả gió hệ thống phanh 37
2. Đo độ chụm bánh xe 37
3.Đo góc camber 38
4.Kiểm tra độ dơ và trả lái của vô lăng 39
Lời kết 40
Lời mở đầu
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghệ mới nói chung và công nghệ ô tô nói riêng các loại xe thường xuyên thay đổi về kết cấu. Công việc sửa chữa ngày càng đòi hỏi người thợ phải không ngừng nâng cao tay nghề và các kỹ sư phải không ngừng tìm hiểu những vấn đề kỹ thuật của các loại xe. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các loại xe trên thế giới, trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế các hãng xe không ngừng mở các đại lý ủy quyền tại nước ta như HYUNDAI, TOYOTA, HONDA ... cùng với đó khách hàng ngày càng có nhu cầu về các dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng có chất lượng cao do chính các hãng đưa ra dựa trên các đặc điểm kỹ thuật của từng loại xe. Các quy trình sửa chữa và bảo dưỡng đảm bảo cho xe vận hành an toàn nâng cao tuổi thọ của xe.
Để đáp ứng được các nhu cầu đó khoa cơ khí Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho các sinh viên trong khoa những kiến thức cơ bản về ô tô, đồng thời cũng tạo điều kiện thời gian thực tế để sinh viên được trực tiếp áp dụng những kiến thức của mình vào thực tế ở các phân xưởng sửa chữa,các đại lý ủy quyền của các hãng xe...giúp chúng em nâng cao trình độ hiểu biết của mình.
Là một sinh viên của khoa, em đã được trang bị những kiến thức cơ bản về ô tô. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của quý thầy cô trong khoa đã dẫn dắt em trong các năm học vừa qua. Cùng với sự dạy bảo của các thầy cô trong khoa như: Thầy Kỹ sư Nguyễn Văn Thắng, TS. Nguyễn Nước, Th.s Phạm Văn Thức, Th.s Đào Xuân Mai... Bản thân em cũng không quên sự chỉ bảo tận tình của các chú, các anh trong công ty TNHH Ô TÔ TIÊN PHONG đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn !
Ngày 29 tháng 10 năm 2011
Sinh Viên
Hồ Khắc Huy
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Giới thiệu chung về Công Ty TNHH Ô TÔ TIÊN PHONG
Thông số cơ bản và thiết bị của xe Hyundai TUCSON
Quy trình bảo dưỡng
Bảo dưỡng hạng A ( 5, 15, 25, 35, 45…nghìn km)
Bảo dưỡng hạng B (10,30,50,70..nghìn km)
Bảo dưỡng hạng C (20,60,140... nghìn km)
Bảo dưỡng hạng D (40,80,120…nghìn km)
Bảo dưỡng hạng E (100,200… km)
Một số công việc phát sinh trong quá trình kiểm tra bảo dưỡng
LỜI NHẬN XÉT
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH Ô TÔ TIÊN PHONG
Công ty TNHH Ô tô Tiên Phong được thành lập theo quyết định của sở kế hoạch đầu tư TPHCM ngày 09/10/2009, lĩnh vực hoạt kinh doanh chính là mua bán, sửa chữa ôtô,và các dịch vụ liên quan đến xe ôtô v.v...
Cùng liên kết và đồng hành với hyundai Tiên Phong là Công ty TNHH MTV Xe Khách Sài Gòn, Công ty TNHH Ô tô Tiên Phong tọa lạc trên diện tích đất hơn 1.600 m2 tại địa chỉ 66 Phổ Quang, Phường 12, Quận Tân Bình, Tp.HCM. Công ty đã xây dựng phòng trưng bày, nhà xưởng, lấp đặt các trang thiết bị cao cấp và chuyên dùng phục vụ cho việc kinh doanh, đã hoàn thiện để đưa vào hoạt động. Với sự đầu tư cơ sở hạ tầng cao cấp. Công ty TNHH Ô tô Tiên Phong đã trở thành đại lý ủy quyền chính thức của Công ty cổ phần Hyundai Thành Công Việt Nam, chuyên cung cấp các dòng xe du lịch được nhập khẩu nguyên chiếc từ nhà sản xuất ô tô Hyundai Hàn Quốc và xe tải các loại cho thị trường tại Tp.HCM và các tỉnh Phía Nam.
Xếp hạng thứ tư trên thị trường thế giới, Hyundai là một trong những sản phẩm xe hơi quen thuộc đối với người Việt Nam và được người tiêu dùng tín nhiệm. Nhưng từ trước tới nay, người tiêu dùng mới chỉ tiếp cận với sản phẩm xe Hyundai thông qua các hình thức mua bán đơn thuần, chưa được hưởng các ưu đãi của chế độ hậu mãi.
Vì thế Tiên Phong là đại lý đầu tiên tại Việt Nam được xây dựng theo tiêu chuẩn 3S, tiêu chuẩn của tập đoàn ô tô Hyundai Hàn Quốc, đó là Sales - bán hàng, Service - bảo dưỡng, bảo hành, sửa chữa, & Spare Part - phụ tùng chính hiệu. Với đầu tư để đáp ứng tiêu chuẩn của tập đoàn ô tô Hyundai cùng với phương châm của chúng tôi là "Uy tín - Chất lượng - Chuyên nghiệp".Công ty luôn chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên bán hàng luôn chuyên nghiệp, năng động, phục vụ tận tình chu đáo, đào tạo và nâng cao tay nghề các kỹ thuật viên, Hyundai Tiên Phong sẽ là người đại diện cho tập đoàn Hyundai cung cấp sản phẩm ra thị trường, là địa chỉ tin cậy để khách hàng chọn nhà cung cấp hàng hóa và sử dụng dịch vụ sau bán hàng
Các sản phẩm và trang thiết bị sử dụng trong công ty.
Sales - bán hàng.
/
Service - bảo dưỡng, bảo hành, sửa chữa
/
Bãi thử và đậu xe của Công ty
/
Spare Part - phụ tùng chính hiệu
Dụng cụ sửa chữa
Bộ dụng cụ tiêu chuẩn Topful
Bao gồm đầy đủ các loại chìa khóa, kìm, tualovit, thước kẹp...phục vụ cho việc bảo dưỡng sửa chữa
/
Máy ra, vào vỏ lốp xe và máy cân bằng bánh xe
/
Ngoài ra còn có một số loại máy móc hiện đại khác như máy nạp ga máy lạnh, máy hút nhớt hộp số... và đặt biệt là công ty có trang bị đầy đủ các máy chuẩn đoán, phục vụ vào việc sửa chữa động cơ và hệ thống điện trên ô tô.
Quy trình bảo dưỡng xe HYNDAI TUCSON 2010
I – Thông số kỹ thuật và thiết bị của xe TUCSON
Nội ngoại thất xe Tucson
/
/
/
THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHUNG- Kích thước tổng thể (DxRxC) - (mm): 4.410 x 1.820 x 1.655- Chiều dài cơ sở (mm): 2.640- Khoảng cách hai vệt bánh xe (mm): 1.585/1.586 (Trước/sau)- Bán kính vòng quay tối thiểu (mm): 5.290- Hệ thống treo trước: Kiểu Macpherson- Hệ thống treo sau Liên kết đa điểm với thanh cân bằng- Dung tích bình nhiên liệu (l): 58- Trọng lượng không tải (kg): 1.403- Trọng lượng toàn tải (kg): 1.980- Khả năng tăng tốc từ 0-100km/h (giây): 10.4- Khả năng tăng tốc từ 60-100km/h (giây): 6.8- Công suất cực đại (Hp/rpm): 166/6200- Tốc độ tối đa (km/h): 181
ĐỘNG CƠ HỘP SỐ- Động cơ xăng 2.0 DOHC 6 số tự động
THIẾT BỊ AN TOÀN HYUNDAI TUCSON 2010- Túi khí bên lái - Túi khí bên phụ - Hệ thống chống bó cứng phanh A.B.S - tựa đầu chủ động
-Hệ thống cân bằng điện tử ESB
LỐP LA-ZĂNG - Lazăng đúc 6.5j*18 - Cỡ lốp 225/55 r18 - Lốp và la zăng dự phòng (cùng cỡ)
HỆ THỐNG LÁI - Vô lăng gật gù điều chỈnh cơ - Trợ lực lái thủy lực
NGOẠI THẤT - Cửa sổ nóc panorama - Giá để đồ trên nóc - Tay nắm cửa + lưới tản nhiệt mạ crôm - Đèn sương mù trước - Chắn bùn (trước + sau) - Gạt mưa sau - Kính điện (trước + sau) - Gương chiếu hậu điện + gập điện - Đèn xi nhan tích hợp trên gương
NỘI THẤT - Táp lô kim loại - Ghế da + Ốp nội thất cửa da - Kính màu privacy - Lưới hành lý - Thảm khoang hành lý - Đèn trong xe
TIỆN NGHI TUCSON 2010- Chìa khóa thông minh + nút khởi động - Hệ thống khoá cửa trung tâm LPD - Ghế lái điều chỉnh điện - Camera lùi - Am/Fm + Cd+ Mp3 - Điều khiển âm thanh trên vô lăng - Điều hoà tự động hai vùng khí hậu
II – Quy trình bảo dưỡng
Khái niệm bảo dưỡng
Bảo dưỡng là hàng loạt các công việc nhất định, bắt buộc phải thực hiện với các loại xe sau một thời gian làm việc, hay quãng đường qui định.
Mục đích
- Chủ yếu là kiểm tra, phát hiện những hư hỏng đột xuất, ngăn ngừa chúng để đảm bảo cho cụm máy, xe vận hành an toàn.
- Chăm sóc các hệ thống, các cơ cấu để đảm bảo chúng làm việc an toàn và không bị hư hỏng.
- Giữ gìn hình thức bên ngoài.
- Bảo dưỡng ôtô, là công việc dự phòng được tiến hành bắt buộc sau một chu kỳ vận hành nhất định trong khai thác ôtô theo nội dung công việc đã quy định nhằm duy trì trạng thái kỹ thuật của ôtô.
- Bảo dưỡng ôtô còn là biện pháp giúp chủ phương tiện hoặc người lái xe ôtô thực hiện trách nhiệm duy trì tình trạng kỹ thuật của phương tiện theo tiêu chuẩn quy định khi tham gia giao thông đường bộ giữa hai kỳ kiểm định như quy định tại Khoản 5, Điều 50 Luật Giao thông đường bộ. Tuỳ theo cấp bảo dưỡng mà mức độ có khác nhau. Bảo dưỡng chia làm 2 cấp.(theo quyết định số 992/2003/QĐ-BGTVT ngày 09/04/2003).
Thông tin nhận biết về xe
Cách đọc số VIN xe hyundai
số VIN bao gồm 17 kí tự được chia làm 3 nhóm chính như sau
Ví dụ : TUCSON 2010 KMHJM81G2AU176953
/
Vùng địa lý.
K: Hàn Quốc
M: Ấn Độ
N: Thổ Nhĩ Kì
Hãng sản xuất
A: HMI ( Hyundai Motor India )
L: HAOS ( Hyunhdai Assan Otomotiv Sanayi )
M: HCM ( Hyunhdai Motor Company )
Loại xe
B: máy kéo
F: xe tải
H: xe du lịch
Mô đen xe
J : tucson S: santafer U: accent B: Getz....
Kiểu thân xe và cấp độ sang trọng
M: Middle- low
Loại thân xe
Kí hiệu
Xe du lịch
Kí hiệu
Xe du lịch
1
limousine
5
Sedan 5DR( 5 cửa)
2
Sedan 2DR( 2 cửa)
8
Wagon FWD
3
Sedan 3DR( 3 cửa)
9
Commercial van
4
Sedan 4DR( 4 cửa)
Hệ thống an toàn, tải trọng tổng, phanh
/
Loại động cơ:
D: động co diezen
G: động cơ xăng
DSL : Diesel, GSL : Gasoline, TC : Turbo Charger, TCI : Turbo Charger Intercooler, D : DOHC (Double over head camshafts), S : SOHC
Sổ kiểm tra / loại tay lái
Năm sản xuất
Từ 1995(2009 được kí hiệu như sau
Từ năm 2010 năm sản xuất bắt đầu từ chữ A, những chứ cái tiếp theo sẽ được tái bản
Nhà máy sản xuất
/
Các cấp bảo dưỡng xe TUCSON
4.1 Các công việc trước khi bảo dưỡng
- Trước khi bắt đầu bảo dưỡng phải vào cầu đúng vi trí đã quy định,phải phủ vè xung quanh buồng động cơ tránh làm trầy xước xe trong quá trình bảo dưỡng.
-Phải hút sạch hoặc lau hết bụi bẩn trong buồng động cơ trước khi tiến hành bảo dưỡng trong buồng động cơ
- Lần bảo dưỡng định kỳ đầu tiên khi xe đã chạy được 1.000 km hay chạy được trong vòng một tháng là nhằm đảm bảo cho mọi chiếc xe của Honda đều được chăm sóc và đặc biệt lần bảo dưỡng đầu tiên được yêu cầu trong thời gian chạy rà là để đảm bảo cho xe có thể hoạt động mà không có sự cố nào xảy ra. Nó giúp cho Đại lý Honda uỷ nhiệm nơi bạn mua xe có thể kiểm tra chiếc xe của bạn trong suốt giai đoạn đầu tiên và quan trọng này và có thể tiến hành những điều chỉnh cần thiết
/
Vị trí điểm đặt cầu nâng
/
Khi tháo lắp các chi tiết cần sử dụng dụng cụ đặc biệt, cần sử dụng đúng dụng cụ để không gây hư hại cho chi tiết. Các dụng cụ đo cũng phải được chuẩn bị khi có yêu cầu. Khi sửa xe cần xem xét kỹ lưỡng nguyên nhân của sự cố để quyết định mức độ tháo hệ thống. Khi cần tháo chi tiết hoặc cụm chi tiết phức tạp, có nhiều chi tiết nhỏ lẻ cần phải tra cứu số Hướng dẫn sửa chữa để có thứ tự tháo lắp đúng trình tự. Khi tháo ra cần xắp xếp các chi tiết theo đúng trình tự tháo để tạo thuận tiện khi lắp ráp lại.
Khi tháo, mỗi chi tiết được tháo ra cần được kiểm tra kỹ lưỡng xem có dấu hiệu bị hư hại, biến dạng, chảy dầu hoặc các hư hại khác trước khi tháo đến chi tiết tiếp theo. Tất cả các chi tiết được tháo ra phải được sắp xếp gọn gàng, đúng trình tự. Tất cả các chi tiết trước khi được lắp ráp lại cần được rửa sạch bằng dung dịch rửa thích hợp, lau khô, thổi khí nén cho sạch bụi tại các khe kẽ. Khi thay thế, cần phải sử dụng phụ tùng chính hãng và đúng chủng loại phụ tùng.
Lịch kiểm tra bảo dưỡng định kỳ
Các dịch vụ bảo dưỡng sau đây phải được tuân thủ để đảm bảo xe của bạn luôn trong tình trạng tốt nhất. Hãy lưu lại tất cả các hóa đơn để làm bằng chứng khi thực hiện chế độ bảo hành. Chế độ bảo dưỡng được thực hiện khi một trong hai điều kiện là số km đi được hay thời gian sử dụng xe, tuỳ theo điều kiện nào đến trước.
R: Thay thể; I: Kiểm tra, và, sau khi kiểm tra, lau sạch, điều chỉnh, sửa chữa và thay thế nếu cần
Stt
Mô tả
Km x 1000
6
12
18
24
30
36
42
48
Tháng
12
24
36
48
60
72
84
96
Bảo dưỡng động cơ (Động cơ xăng)
1
Dầu máy và bầu lọc dầu máy
R
R
R
R
R
R
R
R
2
Đai dẫn động 2.7V6(Máy phát, bơm trợ lực, điều hòa)
I
I
I
I
I
I
I
I
3
Lọc nhiên liệu (Loại MPI)
R
R
R
R
4
Hệ thống đường ống nhiên liệu và các điểu nối
I
I
I
I
I
I
I
I
5
Dây cu-roa cam
Kiểm tra cho mỗi 40.000km, thay thế cho mỗi 90.000km hay 46 tháng
6
Ống bay hơi và nắp lọc nhiên liệu
I
I
I
I
7
Óng thông khí các te
I
I
8
Lọc khí
I
I
I
R
I
I
I
R
9
Lọc nhiên liệu trong thùng
I
I
R
I
I
R
I
I
10
Khe hở xu páp
Kiểm tra và điều chỉnh cho mỗi 96.000km hay 48 tháng hoặc kiểm tra khi tiếng ồn quá lớn và/hoặc máy rung và điều chỉnh nếu cần
11
Bu gi (Phủ niken – Xăng pha chì)
Cho mỗi 40.000km: R
12
Bu gi (Phủ Iridium – Xăng không chì)
Cho mỗi 160.000km: R
Stt
Mô tả
Km x 1000
6
12
18
24
30
36
42
48
Tháng
12
24
36
48
60
72
84
96
Bảo dưỡng động cơ (Động cơ diesel)
1
Lọc và dầu máy
Cho mỗi 5.000km hay 12 tháng: R
2
Lọc khí
I
I
R
I
I
R
I
I
3
Bầu lọc nhiên liệu
R
R
R
R
4
Dây đai trục cam
R
5
Đai dẫn động 2.7V6(Máy phát, bơm trợ lực, điều hòa)
I
I
I
I
6
Bơm chân không
I
I
I
I
I
I
I
I
7
Ống chân không, ống dầu
I
I
I
I
I
I
I
I
8
Hệ thống đường ống nhiên liệu và các điểu nối
I
I
I
I
I
I
I
I
9
Ống chân không (VGT)
I
I
I
I
I
I
I
I
R: Thay thể; I: Kiểm tra, và, sau khi kiểm tra, lau sạch, điều chỉnh, sửa chữa và thay thế nếu cần
Stt
Mô tả
Km x 1000
15
30
45
60
75
90
105
120
Tháng
12
24
36
48
60
72
84
96
Bảo dưỡng thông thường
1
Hệ thống làm mát
I
I
I
I
I
I
I
I
2
Nước làm mát
Cho mỗi 45.000km hoặc 24 tháng tuỳ theo điều kiện nào đến sớm hơn: R
3
Dầu hộp số sàn
I
I
I
I
I
I
I
I
4
Dầu hộp số tự động
I
I
I
I
I
I
I
I
5
Hệ thống đường ống phanh
I
I
I
I
I
I
I
I
6
Dầu phanh
I
I
I
I
I
I
I
I
7
Phanh tay
I
I
I
I
8
Má phanh, kẹp và rô to (Trước/sau)
I
I
I
I
I
I
I
I
9
Ống xả và ống giảm âm
I
I
I
I
I
I
I
I
10
Các bu lông hệ thống treo
I
I
I
I
I
I
I
I
11
Bót lái, ba dọc, ba ngang, chụp, mối nối bi
I
I
I
I
I
I
I
I
12
Bơm trợ lực và đường ống
I
I
I
I
I
I
I
I
13
Các trục dẫn động và chụp
I
I
I
I
14
Ga điều hòa
I
I
I
I
I
I
I
I
15
Lọc không khí điều hòa (Các cụm bay hơi và thổi)
R
R
R
R
R
R
R
R
16
Dầu hộp truyến (4WD)
I
I
I
R
17
Dầu cầu sau (4WD)
I
I
I
I
18
Làm sạch trục cát đăng, xiết lại đai ốc (4WD)
I
I
I
I
4.2 - Bảo dưỡng hạng A (5,15,25,35,45…nghìn km)
1.Kiểm tra hoạt động của các đèn báo trên bảng đồng hồ
Đèn lỗi động cơ
Đèn báo ABS
Đèn báo mực nhớt động cơ
Đèn báo phanh tay
Đèn báo pha cốt
Đèn báo mực nước làm mát
Đèn báo nạp
Đèn báo rẽ báo nguy…..
2. Kiểm tra sự hoạt động của còi xe
- Kiểm tra xem còi có hoạt động không: Ấn còi ở 3 vị trí xem có tín hiệu hay không.
+Nếu không có tín hiệu kiểm tra xem hư hỏng ở đâu để sửa chữa hoặc thay thế.
+ Nếu có tín hiệu thì tiếp tục kiểm tra những phần khác.
-Kiểm tra âm thanh của còi có gì bất thường không nếu có thì sửa chữa hoặc thay thế.
3.Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống điện
-Cửa điện: Kiểm tra sự lên xuống của các kính cửa,kiểm tra chế độ tự động của kính bênlái.
- Hệ thống RADIO và CD: Kiểm tra các phím điều khiển, âm thanh và màn hình nếu có gì bất thường thì sửa chửa hoặc thay thế.
-Hệ thống gương điện và đèn trần:
+Gương điện: Kiểm tra xem hành trình xoay về 4 hướng và gấp lại có hoạt động bình thường không nếu không thì sửa chữa.
+Kiểm tra hệ thống đèn trần co hoạt động không nếu có hư hỏng thì sửa chữa hoặc thay thế.
-Hệ thống điều hòa: Kiểm tra các phím điều khiển ở các chế độ có hoạt động bình thường không nếu không thì kiểm tra hư hỏng và sửa chữa.
-Kiểm tra hệ thống châm thuốc có hoạt động không.
4.Kiểm tra cần gạt nước và bộ nước rửa kính.
-Kiểm tra cần gạt nước: Chuyển động, gạt nước có sạch không,có tiếng kêu do ma sát không nếu có hư hỏng thì sửa chữa hoặc thay thế.
- Kiểm tra hướng của vòi phun,lượng nước phun ra.
-Kiểm tra cao su gạt nước nếu gạt không sạch hoặc có tiếng kêu thì vệ sinh đảo chiều chúng
5.Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng:
-Kiểm tra tất cả các đèn có sáng bình thường không, hướng chiếu sáng có đúng không.
6.Kiểm tra phanh dừng:
- Tiến hành kéo thử phanh và đếm số nấc phanh nằm trong khoảng 8 đến 12 nấc là được nếu nằm ngoài giới hạn thì cần cân chỉnh lại.
7.Vệ sinh lọc không khí.
-Tháo lọc không khí ra khói buồng chứa dùng khí nén thổi vệ sinh bụi bẩn.
-Vệ sinh buồng chứa lọc không khí
-Sau khi đã vệ sinh thì lắp lại đúng vị trí ban đầu.
//
8.Kiểm tra ắc qui
-Kiểm tra các điện cực:
+Nếu có bám bẩn và có dấu hiệu hao mòn làm giảm khả năng tiếp xúc của điện cực thì tháo rời các dây nối và vệ sinh điện cực bôi mỡ và lắp lại vị trí ban đầu.
+Nếu điện cực quá mòn thì phải sửa chữa hoặc thay thế nó.
-Kiểm tra mức dung dịch của ắc qui(đối với ắc qui nước): Mức dung dịch phải nằm trong giới hạn cho phép tùy vào từng loại ắc qui.
-Kiểm tra mắt báo trên ắc qui theo qui định màu do nhà sản xuất qui định (ắc quy calcium)
9.Kiểm tra mức tình trạng của các loại dung dịch.
-Dầu trợ lực lái
/
Dầu trợ lực phanh
/
Nước làm mát và nước rửa kính
Tất cả các loại dung dịch này phải nằm trong giới hạn cho phép đã được qui định: Nằm giữa vạch Max,Min của bình chứa hoặc que thăm mức dung dịch.
10.Kiểm tra phanh.
-Kiểm tra các đường ống dầu phanh xem có rò rỉ hoặc nứt vỡ ống dẫn dầu hay không nếu có thì sửa chữa hoặc thay thế.
- Kiểm tra sự hoạt động của chân phanh và hành trình tự do của chân phanh có nằm trong giới hạn cho phép hay không nếu không thì điều chỉnh cho phù hợp.
11.Thay dầu động cơ.
-Tháo bulong nhớt nằm dưới cacte để xả hết dầu cũ trong máy ra.
-sau khi xả hết dầu cũ xiết nút xả vào lại .
-Châm dầu mới vào động cơ với lượng dầu theo qui định:
• Nếu không thay lọc nhớt thì:4.5 L
• Nếu có thay lọc:4.8 L
-Khởi động máy sau khi đã hoàn tất châm dầu cho động cơ, kiểm tra lại nút xã dầu có rò rỉ dầu không, tắt máy và kiểm tra mức dầu động cơ qua que thăm dầu sau 3 phút.
12.Kiểm tra lốp xe
/
Áp suất lốp bao gồm cả lốp dự phòng phải được kiểm tra định kỳ. Đồng thời dấu hiệu lốp bị mòn cũng phải được kiểm tra mỗi khi đưa xe vào trạm dịch vụ. Lốp mòn quá nhanh có thể là dấu hiệu của hệ thống treo bị lỗi. Lực xiết lốp xe phải vừa đủ theo yêu cầu.
Kiểm tra áp xuất lốp xe đang hoạt động và lốp xe dự phòng
+Xe TUCSON áp xuất lốp là 2.3 kg/cm2
- Kiểm tra xem lốp xe có bị rạn, bị cắt hoặc bị vật nhọn đâm thủng hay không nếu có thì thay thế hoặc sửa chữa.
13.Siết các đai ốc bánh xe.
-Siết đúng lực siết qui định : 108 N
-Siết theo hình sao,sau khi siết tất cả các đai ốc qua một lượt và siết lại đai ốc đầu tiên để tránh hiện tượng tháo lỏng.
4.3 - Bảo dưỡng hạng B (10,30,50,70..nghìn km)
Bao gồm tất cả các hạng mục của bảo dưỡng hạng A và cần làm thêm:
1.Hệ thống phanh
Đĩa phanh phải định kì kiểm tra độ dày. Đôi khi, má phanh quá mòn (mà không được thay kịp thời) cũng dẫn đến mòn đĩa phanh. Má phanh đôi khi cũng có thể bị vênh, việc này dẫn đến xe bị rung khi phanh. Má phanh bị vênh có thể được sửa bằng cách đi tiện hoặc doa lại. Tất cả các đĩa phanh đều có một độ dày tối thiếu, khi má phanh mòn đến độ dày này thì đĩa phanh cần được thay thế
-Kiểm tra xem đĩa phanh có dấu hiệu của việc nứt,rỗ,mòn không đều hay không,lau sạch hoàn toàn đĩa phanh và cạo sạch tất cả các ri sét.
-Kiểm tra độ đảo và độ dày của đĩa phanh:
Brake disc thickness : Độ dày của đĩa thắng
Standard: 10 mm (0.39 in) : Tiêu chuẩn 10 mm
Service limit: 8.4 mm (0.33 in): Giới hạn sử dụng 8.4 mm
Deviation: less than 0.005 mm (0.0002 in) : Độ lệch : nhỏ hơn 0.005 mm
/ /
a. Tháo các bánh xe.
b. Đặt đồng hồ đo chỉ thị vào đĩa phanh như hình vẽ và đo ở vị trí cách vành ngoài của đĩa phanh 5 mm.
c. Độ lệch giới hạn cho phép: 0.005 mm (0.0002 in)
-Kiểm tra chiều dày của má phanh
-Vệ sinh má phanh:
d.Tháo các ngàm phanh và lấy các má phanh ra lau sạch,thổi hết bụi bẩn ở ngàm phanh và má phanh bằng chất phụ gia ( 3M ) chuyên dùng.
e.Tra mỡ vào các ắc thắng trước, sau.
/
f. Sau khi lắp ắc thắng xong, xiết bulong giữ ắc thắng lại.
2. Kiểm tra các cao su chắn bụi của bán trục,thước lái và các trục truyền động
-Kiểm tra hệ thống giảm chấn xem có dấu hiệu cong, rạn, rò rỉ dầu hay không nếu có thì sữa chữa hoặc thay thế.
-Kiềm tra tình trạng của cao su ống xã.
-Kiểm tra độ rơ của vô lăng có còn nằm trong khoảng cho phép hay không (phải nhỏ hơn 10o )
-Kiểm tra độ căng của các đai truyền động và tình trạng của các đai đang hoạt động.
3.Thay thế lọc nhớt.
-Tháo bộ lọc nhớt với dụng cụ chuyên dùng mở lọc nhớt.
/
/
Siết lọc nhớt mới vào với lực siết qui định : 12 N.m
/
4.Thay thế lọc không khí.
-Mở nắp bộ lọc không.
-Tháo thành phần lọc không khí ra khỏi bộ lọc không khí.
//
-Vệ sinh buồng chứa lọc không khí và thay mới lọc không khí sau đó lắp lại như ban đầu.
*Chú ý : Không dùng khí nén để vệ sinh bộ lọc không khí
5.Đảo lốp xe theo trật tự.
Đổi lốp không có bánh dự phòng
/
Nguyên nhân phải đảo lốp định kỳ là do lốp trước và lốp sau bị mài mòn với tốc độ khác nhau. Thông thường, khi đánh tay lái, ma sát sẽ khiến lốp trước mòn nhanh hơn. Đối với xe có động cơ đặt trước, lốp trước chịu 60% trọng tải chiếc xe và đóng vai trò là điểm đặt công suất máy, bất kể chiếc xe đó dẫn động cầu trước hay cầu sau. Hơn nữa, bánh trước phải chịu 80% lực phanh nên lốp trước mòn nhanh hơn lốp sau. Thông thường, thứ tự mòn đối với xe tay lái thuận nhiều nhất ở lốp trước bên phải, đến lốp trước bên trái, lốp sau bên phải và cuối cùng là lốp sau bên trái.
Đối với xe dẫn động cầu trước, thứ tự đảo tuân theo lốp sau phải ra trước trái, lốp sau trái ra trước phải, lốp trước trái ra sau trái, trước phải ra sau phải (hình A). Ngoài ra, xe dẫn động cầu trước có thể đổi lốp theo kiểu chéo toàn bộ (hình B).
Đối với xe dẫn động cầu sau hoặc dẫn động 4 bánh, lốp trước trái ra sau phải, trước phải ra sau trái, sau phải lên trước phải, sau trái lên trước trái (hình C). Bên cạnh đó, xe dẫn động bánh sau có thể áp dụng kiểu đổi chéo toàn bộ (hình B). Nếu lốp hoặc bánh có hướng (lốp có rãnh) thì nên đảo lốp thẳng (hình D). Ngược lại, nếu lốp không có hướng và có kích thước khác nhau, thứ tự đảo lốp sẽ trên cùng một trục (hình E).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quy trình bảo dưỡng Hyundai Tucson.docx
- BIA THIET KE.docx