Kiến trúc máy chủ chính sách có một số điểm mạnh, từ thêm vào cho đến
loại bỏ các trách nhiệm của kernel cho các nguồn tài nguyên userspace và phân
định mức truy cập tinh tế để quản lý chính sách. Chúng ta có thể mở rộng giao
tiếp của PMS cho phép truy cập mạng từ xa để quản lý chính sách phân tán. Các
PMS và USSS đƣợc thiết kế để cho phép đăng ký thời gian thực của các lớp đối
tƣợng, phá vỡ những phụ thuộc cho userspace object manager tồn tại trong hạt
nhân. Sự khác biệt giữa hai phƣơng pháp tiếp cận đƣợc che giấu bởi libselinux
cung cấp tƣơng thích với công việc hiện tại. Cuối cùng, PM S và USSS đƣợc thiết
kế nhƣ các dịch vụ riêng biệt để cho phép một hoặc cả hai sẽ đƣợc sử dụng mà
không có sự khác biệt. Ví dụ, trong một hệ thống nơi đƣợc phân định tinh tế
chính sách truy cập là không cần thiết, các USSS có thể đƣợc sử dụng một mình
để hỗ trợ các userspace object server khác
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3559 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Security enhanced linux (selinux), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến tạo để đảm nhận các
chức năng công việc khác nhau. Mỗi vai trò đƣợc gắn liền với một số quyền hạn
cho phép nó thao tác một số hoạt động cụ thể ('permissions').
Vì ngƣời dùng không đƣợc cấp phép một cách trực tiếp, song chỉ tiếp thu
đƣợc những quyền hạn thông qua vai trò của họ, việc quản lý quyền hạn của
ngƣời dùng trở thành một việc đơn giản, và ngƣời ta chỉ cần chỉ định những vai
trò thích hợp cho ngƣời dùng mà thôi.
RBAC khác với các danh sách điều khiển truy cập (Access control list -
ACL) đƣợc dùng trong hệ thống điều khiển truy cập tùy quyền (DAC), ở chỗ, nó
chỉ định các quyền hạn tới từng hoạt động cụ thể với ý nghĩa trong cơ quan tổ
chức, thay vì tới các đối tƣợng dữ liệu hạ tầng. Chẳng hạn, một danh sách điều
khiển truy cập có thể đƣợc dùng để cho phép hoặc từ chối quyền truy cập viết
một tập tin hệ thống (system file), song nó không nói cho ta biết phƣơng cách cụ
thể để thay đổi tập tin đó. Việc chỉ định quyền hạn cho phép thi hành một thao
tác nhất định là một việc làm đầy ý nghĩa, vì các thao tác đã đƣợc phân định tinh
tế và mỗi cá nhân thao tác có một ý nghĩa riêng trong chƣơng trình ứng dụng.
1.4 Mô hình hoạt động của SELinux:
Khi một chủ thể (chẳng hạn nhƣ một ứng dụng, tiến trình), thử truy cập vào
một đối tƣợng (chẳng hạn nhƣ tập tin, thiết bị), máy chủ dùng để thi hành các
chính sách (policy enforcement server) trong kernel sẽ kiểm tra access vector
cache (AVC), là một bộ nhớ chứa những quyết định của SELinux trƣớc đó. Nếu
một quyết định không thể tạo đƣợc cơ sở trên dữ liệu của AVC, yêu cầu sẽ tiếp
tục gửi đến security server. Nó sẽ tìm kiếm ngữ cảnh bảo mật (security context)
của chủ thể và đối tƣợng trong ma trận. Quyền truy cập sau đó sẽ đƣợc chấp nhận
hoặc từ chối. Với AVC, nếu quyền truy cập bị từ chối thì nó sẽ đƣợc thông báo
trong file /var/log/messages. Ngữ cảnh bảo mật của chủ thể và đối tƣợng đƣợc áp
dụng từ việc cài đặt chính sách, nó cung cấp thông tin đƣa vào ma trận của
security server. Nhƣ hình minh họa dƣới đây:
5
1.5 Lợi ích của việc sử dụng SeLinux:
- Tất cả các tiến trình và file đƣợc gắn nhãn với một kiểu. Mỗi kiểu định
nghĩa một tên miền cho các tiến trình, và một kiểu cho các file. Các tiến trình
đƣợc tách riêng bằng cách chạy trên các tên miền của của mỗi tiến trình. Và các
rule của Selinux policy định nghĩa cách các tiến trình tƣơng tác với file, cũng nhƣ
cách thức các tiến trình tƣơng tác với nhau. Truy cập chỉ đƣợc cho phép nếu tồn
tại một Selinux policy rule mà đặc biệt cho phép nó truy cập.
- SELinux có thể đƣợc sử dụng để thực thi dữ liệu bảo mật và tính toàn vẹn,
cũng nhƣ bảo vệ các quá trình từ đầu vào không đáng tin cậy.
- Selinux nhƣ một thủ tục hành chính, đƣợc thi hành trên toàn bộ hệ thống
và không đƣợc thiết lập theo ý ngƣời dùng.
- Giảm bớt thiệt hại bởi các cuộc tấn công đặc quyền gây ra.
VD: Khi những tiến trình chạy trong những tên miền, chúng đƣợc tách riêng
ra. Và các rule của SeLinux policy quy định cách thức những tiến trình truy cập
đến file và những tiến trình khác. Nếu một tiến trình bị tấn công, những kẻ tấn
công chỉ có thể truy cập đến những chức năng bình thƣờng của tiến trình đó, và
tới những file đã đƣợc cấu hình cho phép truy cập tới.
6
II- KIẾN TRÚC BẢO MẬT SELINUX:
2.1 Các ngữ cảnh bảo mật được áp dụng trong SeLinux.
Việc kiểm soát truy cập tài nguyên trên các hệ điều hành đƣợc dựa vào một
vài loại thuộc tính quản lý truy cập kết hợp với các đối tƣợng (file, socket,
network host) và chủ thể (application, process). Tất các các đối tƣợng và chủ thể
này đều có một ngữ cảnh bảo mật riêng kết hợp cùng. Một ngữ cảnh bảo mật
(security context ) có ba thành phần chính: ngƣời dùng (user), vài trò (role) và
một mã loại (type Identifier) và có định dạng format nhƣ sau:
Các mã kiểu chuỗi nhận dạng giữa các thành phần đƣợc định nghĩa trong các
phần chính sách (policy) của SELinux (và sẽ đƣợc thảo luận kĩ hơn ở phần sau).
Bây giờ ta chỉ cần hiểu đơn giản rằng một security context đúng phải có một user,
role và mã lọai phù hợp với các yêu cầu về chính sách bảo mật của Selinux.
Thông thƣờng để hiện thị các ngữ cảnh bảo mật của các đối tƣợng và chủ thể
trong Selinux, ta thƣờng thêm đuôi –Z vào phần các câu lệnh nhƣ:
Ls –Z : hiển thị security context của các đối tƣợng file hệ thống
Ps –Z : hiển thị security context của các tiến trình trong hệ thống
Id –Z : hiển thị cho user, role và type của user hiện thời.
2.2 So sánh giữa Linux chuẩn và SeLinux.
Để hiểu rõ hơn về SeLinux, ta sẽ làm một phép so sánh nhỏ của security
context với Linux chuẩn. Trong Linux chuẩn, các thuộc tính quản lý truy cập của
1 chủ thể chính là user và group ID kết hợp với tất cả tiến trình thông qua cấu
trúc tiến trình trong hệ thống. Các thuộc tính này đƣợc bảo vệ bởi hệ thống và chỉ
đƣợc thay đổi thông qua các công cụ quản trị nhƣ tiến trình login và chƣơng trình
setuid. Đối với các đối tƣợng nhƣ file, inode (index node là một khái niệm để lƣu
thông tin cơ bản nhƣ file type, permission, Owner,… của đối tƣợng) chứa một tập
các bit về chế độ truy cập, ID của group và file user. Ngƣời ta dùng tập kết hợp
của 3 bit read/write/excute để quản lý quyền truy cập.
system_u:object_r:passwd_exec_t:s0:c0.c2 - s2: c0.c1
user:role:type:sensitivity[:category,…][-sensitivity[:category,…]]
7
Trong SeLinux, các thuộc tính quản lý truy cập luôn luôn gồm 3 phần (user,
role, type). Tất cả các đối tƣợng và chủ thể trong hệ điều hành đều có một ngữ
cảnh truy cập kết hợp giữa 3 thành phần này. Trong khi bản Linux chuẩn dùng ID
của tiến trình dành cho từng user, group; chế độ truy cập của file và các ID cho
file để cấp quyền truy cập tài nguyên hay ko, bản SeLinux dùng các ngữ cảnh bảo
mật của một tiến trình và các đối tƣợng để cấp quyền truy cập.
Bảng so sánh quyền quản lý truy cập giữa Linux chuẩn và các thuộc tính
đƣợc thêm vào trong SeLinux:
Bản Linux chuẩn SeLinux thêm vào
Các thuộc tính bảo mật của
tiến trình
Các user và group ID Ngữ cảnh bảo mật
Các thuộc tính bảo mật cho đối
tƣợng
Chế độ truy cập và các
ID của user và group
trên file
Ngữ cảnh bảo mật
Các điểm căn bản cho quản lý
truy cập
Việc xử lý các ID của
user/group và chế độ
truy cập dựa vào ID của
user/group trên file đó.
Quyền đƣợc xem
xét giữa kiểu tiến
trình và kiểu file
Trong SeLinux, mọi việc truy cập đều phải đƣợc cấp quyền một cách rõ ràng,
không có cái niệm cho ―truy cập theo mặc định‖ không quan tâm tới user, group
ID nào. Tức là trong SELinux không có khái niệm superuser nhƣ root trong
Linux chuẩn. Việc truy cập đƣợc xác định nhờ thông tin của loại chủ thể (subject)
và loại đối tƣợng đƣợc truy cập (object) bằng cách dùng quy tắc allow (cho phép).
Một quy tắc allow gồm bốn thành phần:
- Các loại nguồn truy cập (source types): Thông thƣờng là các loại tiến trình
truy cập đến tài nguyên.
- Loại đích đến (target types): Đối tƣợng đƣợc truy cập nhƣ file hoặc thƣ
mục…
- Các loại đối tƣợng (object classes): Lớp các đối tƣợng đƣợc cho phép truy
cập.
- Quyền (permissions): Quyền truy cập đƣợc phép đối với nguồn truy cập.
Xét ví dụ sau:
allow user_t bin_t : file {read execute getattr}
Ví dụ trên cho thấy cú pháp cơ bản của 1 loại quy tắc allow. Quy tắc này có
2 định danh: đối tƣợng truy cập: user_t; tài nguyên đƣợc truy cập: bin_t. file là
8
tên của lớp đối tƣợng đƣợc thiết lập trong các chính sách bảo mật. Các quyền
đƣợc cho phép ở trên đối với đối tƣợng truy cập là: read, execute và lấy thông tin
thuộc tính đối với tài nguyên bin_t. Các quyền này đƣợc bao lại bằng các dấu
ngoặc móc( {, }).
Trong SeLinux, quyền hạn (permissions) về căn bản là tổng quan hơn so với bản
Linux chuẩn nơi chỉ có bộ ba (rwx). Trong trƣờng hợp trên, quyền read và
execute đã thể hiện đầy đủ qua tên, chỉ còn quyền getattr là hơi thiếu rõ ràng. Căn
bản, quyền getattr chỉ cho phép xem các thuộc tính nhƣ ngày tháng, giờ và các
chế độ quyền đặc trƣng khác.
Hình vẽ sau thể hiện cho ví dụ ở trên:
9
III- KIẾN TRÚC NHÂN SELINUX
SELinux cung cấp điều khiển truy cập nâng cao trên tất cả tài nguyên kenel.
Trong dạng hiện thời của nó, SELinux lồng vào nhân thông qua LSM framework.
3.1 LSM Framework.
Ý tƣởng phía sau LSM là cho phép những modules security tích hợp vào
trong nhân để có thể tăng cƣờng bảo mật cho cơ chế DAC. LSM cung cấp một
bộ các móc (hook). Những hook này thƣờng đƣợc đặt sau khi truy cập theo tiêu
chuẩn Linux đã kiểm tra, nhƣng trƣớc khi tài nguyên thực sự đƣợc truy cập bởi
kernel với tƣ cách là ngƣời gọi.
Một sự phân nhánh của LSM đó là SELinux chỉ đƣợc khuyến khích kiểm tra
nếu truy cập thành công theo Linux chuẩn. Trong thực tế, điều này không ảnh
hƣởng tiêu cực trên chính sách điều khiển truy cập bởi vì sự điều khiển truy cập
SELinux có thể hạn chế hơn chuẩn Linux DAC và không đè lên quyết định của
DAC. Tuy nhiên, LSM có thể ảnh hƣởng đến dữ liệu kiểm soát đƣợc tập hợp bởi
SELinux. Ví dụ, nếu bạn muốn dùng dữ liệu kiểm soát của SELinux để theo dõi
10
tất cả những truy cập bị từ chối, thì trong đa số trƣờng hợp SELinux sẽ không
đƣợc tham khảo, vì vậy sẽ không thể kiểm soát đƣợc, nếu bảo mật Linux chuẩn
từ chối. LSM framework bao hàm toàn diện và những hook đƣợc rải rác khắp
kernel. Mỗi LSM hook phân bổ cho một hoặc nhiều quyền truy cập cho một hoặc
nhiều lớp đối tƣợng. Và việc tìm hiểu quyền truy cập đối tƣợng truy cập là phần
lớn liên quan đến việc tìm hiểu những LSM hook.
3.2 Đơn vị cấu thành SELinux LSM. (SELinux LSM module)
Kiến trúc nhân SELinux bao gồm 3 thành phần chính: Security server, object
manager, và Access Vector Cache.
LSM tạo ra một sự khác biệt lớn giữa các chính sách bảo mật đƣa ra quyết
định và chính sách thực thi các chức năng. Đƣa ra những quyết định chính sách là
việc của security server. Tên security server phản ảnh gốc microkernel của
SELinux, nơi mà vai trò quyết định chính sách đƣợc gói gọn trong userspace
server.
Trong Linux, security server cho đối tƣợng kernel đƣợc đặt trong module
SELinux LSM. Policy dùng cho security server đƣợc biểu hiện trong những quy
định đƣợc nạp thông qua giao diện quản lý policy. Những quy định này có thể
khác nhau tùy theo hệ thống, làm sao cho SELinux có thể thích ứng cao với từng
mục đích bảo mật của các tổ chức khác nhau.
Object managers chịu trách nhiệm thi hành những quy định policy của
security server cho những tài nguyên mà chúng quản lý.
Thành phần thứ ba của cấu trúc SELinux là access vector cache (AVC).
AVC là nơi lƣu trữ những quyết định truy cập đƣợc tạo bởi security server cho
11
việc kiểm tra truy cập kế tiếp và nhƣ vậy cung cấp những cải tiến quan trọng cho
việc phê chuẩn truy cập. AVC còn cung cấp những giao tiếp SELinux cho LSM
hook và từ đó quản lý những đối tƣợng kernel. AVC đƣợc dỡ bỏ khi một policy
đƣợc nạp vào, qua đó giữ bộ đệm đƣợc nhất quán.
Tuy nhiên, SELinux không hoàn toàn thực hiện hủy bỏ truy nhập trên policy.
Trong chuẩn Linux, nếu bạn có một tập tin mô tả, bạn có thể sử dụng nó bất chấp
sự thay đổi trong chế độ truy file.
3.3 Userspace Object Managers
Một trong những tính năng mạnh mẽ của kiến trúc SELinux là nó có thể
đƣợc áp dụng cho tài nguyên của userspace và tài nguyên của kernel. Ví dụ về
các máy chủ userspace trong Linux có thể đƣợc tăng cƣờng để thực thi kiểm soát
truy cập trên các tài nguyên của chúng bao gồm máy chủ X và các dịch vụ cơ sở
dữ liệu. Mỗi máy chủ cung cấp các nguồn tài nguyên trừu tƣợng (windows,
tables...) qua đó bảo mật bắt buộc có thể đƣợc cung cấp. Hãy xem xét hai cách
mà các kiến trúc SELinux hỗ trợ máy chủ userspace.
3.3.1 Những hỗ trợ của kernel cho Userspace Object Manager
SELinux hỗ trợ các đối tƣợng userspace trực tiếp thông qua các máy chủ đã
đƣợc cấu hình bảo mật trong nhân, nhƣ mô tả trong hình:
12
Trong phƣơng pháp này, userspace object manager hoạt động giống nhƣ các
kernel object managers. Các máy chủ an ninh kernel chứa đựng tất cả các chính
sách bảo mật tổng thể, và userspace object manager phải truy vấn kernel cho các
quyết định kiểm soát truy cập. Sự khác biệt chính là userspace object manager
không thể sử dụng AVC của kernel mà mỗi máy chủ phải có AVC riêng biệt
chứa các quyết định đã đƣợc yêu cầu từ kernel. Chức năng AVC cho userspace
object manager có trong thƣ viện libselinux.
Sự khác biệt nữa là userspace object manager không có các hook LSM. Thay
vào đó, userspace object manager có giao tiếp nội bộ với AVC của nó bên trong
libselinux. AVC xử lý việc không tìm thấy cache và truy vấn đến kernel thay cho
object manager.
Tuy đơn giản, phƣơng pháp để hỗ trợ quản lý đối tƣợng userspace này có
một số điểm yếu. Trƣớc tiên, để sử dụng kiểu ép buộc (type enforcement), Object
manager phải xác định các lớp đối tƣợng đó đại diện cho các nguồn tài nguyên
nào. Ví dụ, một máy chủ cơ sở dữ liệu có thể định nghĩa các lớp đối tƣợng đó bao
gồm: cơ sở dữ liệu, bảng, sơ đồ, entry,... Đối với nguồn tài nguyên kernel, các
lớp đối tƣợng đƣợc cố định và tƣơng ứng với những offset lớp hard-coded đƣợc
định nghĩa trong tiều đề file của module SELinux LSM. Hai máy chủ userspace
phải cẩn thận để không sử dụng cùng một lớp đối tƣợng trong kernel. Kernel
không có cách nào để quản lý xung đột này.
Điểm yếu thứ hai là kernel security server (máy chủ đã đƣợc cấu hình bảo
mật trong nhân) đang quản lý chính sách đối với lớp đối tƣợng cho các object
manager không nằm trong kernel. Điều này làm tăng chi phí lƣu trữ trong kernel
cho những thứ không liên quan đến kernel, và có thể tác động đến chi phí xác
nhận policy cho AVC.
3.3.2 Kiến trúc Policy Server
Để tìm hiểu các điểm yếu của việc sử dụng máy chủ bảo mật trong kernel
cho userspace object manager và để tăng cƣờng khả năng bảo mật của SELinux,
là một nỗ lực liên tục để xây dựng userspace hỗ trợ cho các các userspace object
manager. Dự án này có hai mục tiêu chính nhƣ sau:
- Cung cấp hỗ trợ tốt hơn cho ngƣời user-space object manager bằng cách
cung cấp một user-space security server ra quyết định truy cập cho từng thành
phần user của policy.
- Cung cấp phân định mức kiểm soát truy cập tinh tế (fine-grained access
control) cho các chính sách riêng của mình bằng cách xây dựng một máy chủ
quản lý chính sách (policy management server) đó là một userspace object
manager mà các lớp đối tƣợng đại diện cho từng thành phần của policy.
13
Hình : Userspace object managers sử sụng kernel security server
Trong các kiến trúc policy server, tất cả các thao tác và quản lý của hệ thống
chính sách tổng thể đƣợc điều khiển thông qua các máy chủ quản lý chính sách
(policy management server - PMS). PMS bản thân là một userspace object
manager ở chỗ nó tạo ra các lớp đại diện cho các đối tƣợng chính sách và thi
hành một phần định mức kiểm soát truy cập tinh tế trên tài nguyên. Tính năng
này cung cấp riêng cho việc tăng cƣờng bảo mật quan trọng cho SELinux. Với
PMS, ta có thể cho phép truy cập vào các phần của các chính sách và giới hạn
truy cập cho ngƣời khác. Ví dụ, các SELinux policy có thể cho phép ngƣời sử
dụng công cụ quản lý để thêm ngƣời sử dụng và thực hiện gán các role, nhƣng
không đƣợc thay đổi kiểu cho phép thực thi các quy tắc (rule). Tốt hơn, ta có thể
ủy quyền cho một máy chủ cơ sở dữ liệu để thay đổi thực thi kiểu (TE) quy định
liên quan đến các lớp đối tƣợng và kiểu của nó, nhƣng không những của hạt
nhân.
Chức năng chính thứ hai của PMS là để chia nhỏ các chính sách hệ thống
vào trong nhân và ngƣời sử dụng, rồi load chúng tƣơng ứng vào máy chủ đã đƣợc
cấu hình bảo mật trong nhân (kernel security server) và máy chủ đã cấu hình bảo
mật trong userspace (userspace sercurity server-USSS). Bằng cách này, hạt nhân
không nhận biết đƣợc các quy tắc và các lớp đối tƣợng chỉ liên quan đến
userspace object manager. Userspace object manager truy vấn USSS và không
14
phải hạt nhân. Các AVC trong các userspace object manager khác nhau đăng ký
với USSS để cập nhật các chính sách và các chức năng liên lac̣ cache .
Kiến trúc máy chủ chính sách có một số điểm mạnh, từ thêm vào cho đến
loại bỏ các trách nhiệm của kernel cho các nguồn tài nguyên userspace và phân
định mức truy cập tinh tế để quản lý chính sách. Chúng ta có thể mở rộng giao
tiếp của PMS cho phép truy cập mạng từ xa để quản lý chính sách phân tán. Các
PMS và USSS đƣợc thiết kế để cho phép đăng ký thời gian thực của các lớp đối
tƣợng, phá vỡ những phụ thuộc cho userspace object manager tồn tại trong hạt
nhân. Sự khác biệt giữa hai phƣơng pháp tiếp cận đƣợc che giấu bởi libselinux
cung cấp tƣơng thích với công việc hiện tại. Cuối cùng, PMS và USSS đƣợc thiết
kế nhƣ các dịch vụ riêng biệt để cho phép một hoặc cả hai sẽ đƣợc sử dụng mà
không có sự khác biệt. Ví dụ, trong một hệ thống nơi đƣợc phân định tinh tế
chính sách truy cập là không cần thiết, các USSS có thể đƣợc sử dụng một mình
để hỗ trợ các userspace object server khác.
15
IV- MỘT SỐ MÔ HÌNH ACCESS CONTROL:
4.1 Access control matrix.
4.1.1 Access control list selinux (ACLs)
* Access control list (ACLs) là gì ?
Access control list là danh sách điều khiển truy cập định danh các quyền và
phép đƣợc chỉ định cho một chủ thể (subject) hoặc một đối tƣợng (object).
* Tại sao phải sử dụng Access control list (ACLs)?
Ta sử dụng Access control list là vì nó đƣa ra một danh sách điều khiển truy
cập cho ta một phƣơng pháp linh hoạt để áp dụng quy chế điều khiển truy cập tùy
quyền.
* Các thuận lợi của Access control list (ACLs)
Thông thƣờng trong Linux có 3 quyền: read, write, execute tƣơng ứng
(r,w,x) với 3 nhóm ngƣời dùng: owner, group, other. Các bit này đƣợc sử dụng để
xác định đặc tính cho tất cả các hệ thống trong Linux. Thêm vào đó, SUID, SGID,
sticky bit có thể đƣợc dùng trong các trƣờng hợp đặc biệt.
ACLs đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp mà các khái niệm permission của file
thông thƣờng không có hiệu lực. Chúng cho phép gán quyền cho một ngƣời, hoặc
một nhóm cá nhân thậm chí không tƣơng ứng với owner hoặc owning group.
ACLs hỗ trợ các hệ thống file ReiserFS, Ext2, Ext3, JFS, XFS.
Bạn có thể thấy rõ thuận lợi của ACLs khi thay thế 1 server chạy Windows
bằng 1 server chạy Linux. Một số trạm kết nối vẫn có thể chạy trên Windows
ngay cả sau khi chuyển đổi. Hệ thống Linux sẽ chuyển các file và dịch vụ về
clients chạy windows với Samba (dịch vụ chia sẻ) Samba cũng hỗ trợ ACLs và
lúc đó quyền của ngƣời dùng có thể đƣợc cấu hình trên cả Linux và Windows
bằng GUI. winbindd còn có khả năng gán quyền cho user chỉ tồn tại trên
Windows domain mà ko có account nào trên Linux server. Mặt khác bạn có thể
chỉnh sửa ACLs với getfacl và setfacl.
* Hoạt động của Access control matrix gồm (ACLs) và Capabilities (C-list).
Chúng ta sẽ xác định một subject nhƣ là một ngƣời sử dụng của một của một
hệ thống (không nhất thiết phải một ngƣời sử dụng nhân lực) và một object nhƣ
là một nguồn tài nguyên hệ thống.
Hai khái niệm cơ bản trong các lĩnh vực đƣợc phép truy cập là kiểm soát
danh sách (ACLs), và capabilities(C-list).Cả hai ACL và C-list có nguồn gốc từ
Lampson’s access control matrix, đối với hàng cho nhiều subject và cột cho
nhiều object. Các truy cập đƣợc cho phép theo chủ đề (S) để đối tƣợng (O) đƣợc
lƣu trữ tại các giao điểm giữa hàng subject và cột object.
Ví dụ : về một điều khiển truy cập (ta sử dụng 3 quyền là x,r,w)
TABLE 8.1. Access control matrix.
16
Accounting Accounting Insurance Payroll
OS Program Data Data Data
Bob rx rx r — —
Alice rx rx r rw rw
Sam rwx rwx r rw rw
acct. program rx rx rw rw r
Trong bảng trên ta xem chƣơng trình kế toán(Accounting program) đƣợc
xem nhƣ là một subject và cả object, bằng cách này chúng ta có thể thi hành các
hạn chế rằng các dữ liệu kế toán(Accounting data) có thể chỉ đƣợc sửa đổi theo
các chƣơng trình kế toán.Làm nhƣ vậy thì dữ liệu kế toan sẽ khó bị sửa(tức là
thay đổi dữ liệu)
Vì bất kỳ thay đổi cho kế toán dữ liệu phải đƣợc thực hiện bởi phần mềm và
phần mềm đó phải bao gồm các tiêu chuẩn kế toán và kiểm tra số dƣ tài khoản.
Tuy nhiên, điều này không ngăn chặn tất cả các cuộc tấn công. Vì nhà quản trị hệ
thống nhƣ Sam có thể thay thế các chƣơng trình kế toán bằng các sửa đổi (hoặc
chƣơng trình gian lận nào đó). Nhƣng điều này cho phép lừa Alice và Bob
truy cập vào dữ liệu kế toán mà không cho phép họ sửa đổi (cố ý hay không cố ý).
Vì tất cả các subject và object xuất hiện trong ma trận kiểm soát truy cập, nó
chứa tất cả các thông tin có liên quan mà trên đó cho phép đƣa vào đó để quyết
định. Tuy nhiên, có một vấn đề thực tiễn trong việc quản lý một ma trận điều
khiển truy cập lớn. Thực ra một hệ thống có thể có hàng trăm subject và hàng
chục ngàn object trong trƣờng hợp đó một ma trận kiểm soát truy cập với hàng
triệu mục sẽ cần phải đƣợc tham khảo trƣớc khi chia nhỏ ra từng subject và
object. Ta có thể chia thành các ma trận cột và mỗi khối lƣu trữ cột với đối
tƣợng tƣơng ứng của nó. Khi đó bất cứ khi nào một đối tƣợng đƣợc truy cập, cột
của ma trận kiểm soát truy cập có thể đƣợc cho phép để xem liệu đƣợc phép hoạt
động. Các cột này đƣợc gọi là danh sách kiểm soát truy cập(ACL).
Ví dụ hình 8.1: ACL tƣơng ứng với Insurance data trong bảng 8.1
(Bob, —), (Alice, rw), (Sam, rw), (Accounting program, rw)
Ngoài ra, chúng tôi có thể lƣu trữ ma trận kiểm soát truy cập bằng hàng,
trong đó mỗi dòng đƣợc lƣu trữ với subject tƣơng ứng của nó.Các hàng này đƣợc
xem là Capabilities (C-list).
Ví dụ hình 8.1: Alice của C-list trong Bảng 8.1 là
(OS, rx), (accounting program, rx), (accounting data, r),
(insurance data, rw), (payroll data, rw).
17
Ta thấy có vẻ nhƣ ACL và C-list là tƣơng đƣơng nhau, vì đơn giản là cung
cấp các cách khác nhau của lƣu trữ các thông tin có liên quan. Tuy nhiên, có một
số khác biệt giữa hai phƣơng pháp tiếp cận.
Ví dụ
So sánh giữa ACLs và (C-list) trong hình trên.
Lƣu ý là các mũi tên trong hình trên.Với ACLs thì điểm mũi tên từ các
nguồn tài nguyên (resources) đến ngƣời sử dụng (user), trong khi đó đối với C-
list thì điểm mũi tên từ những ngƣời sử dụng các nguồn tài nguyên. Sự khác biệt
này thật quan trọng và ý nghĩa. Đặc biệt, với C-list sự liên kết giữa các user và
các tập tin đƣợc xây dựng trong hệ thống, còn đối với ACLs dựa trên hệ thống
một phƣơng pháp riêng biệt cho kết hợp ngƣời sử dụng các tập tin đƣợc yêu cầu.
Điều này minh họa là C-list có khả năng bảo mật thuận lợi hơn ACLs, với lý do
này nên C-list đƣợc sử dụng nhiều.
4.2 Multilevel Security Models
Trong phần này chúng ta sẽ thảo luận về mô hình an ninh trong phần
security multilevel. Ở đây, chúng ta sẽ chỉ đề cập đến hai trong số các mô hình
tốt nhất đƣợc biết đến và chúng ta chỉ trình bày một tổng quan về hai mô hình.
Mục đích một giới thiệu kỹ hơn về MLS và các mô hình an ninh có liên quan.
Về MLS các subject là những ngƣời sử dụng và các object là các dữ liệu
đƣợc bảo hộ (tài liệu). Phân loại ứng dụng cho các object khi sử dụng thông tin
18
bí mật ứng dụng cho các subject. Bộ Quốc phòng Mỹ sử dụng 4 mức độ bảo mật
TOP Secret > Secret > Confidential > Unclassified nhƣ hình minh họa.
Với một subject ví dụ thông tin bí mật Secret đƣợc phép truy cập vào các
đối tƣợng đƣợc phân loại Secret hoặc thấp hơn nhƣng không phép truy cập đến
phân loại đối tƣợng TOP Secret.
Một số điểm cần lưu ý về MLS:
- Bảo mật dùng kỹ thuật MLS kết hợp giữa các mức bảo mật nhạy cảm có
thứ bậc( Confidential, Secret, TopSecret) và một tập các lọai không thứ bậc(US
Only, Army,…) và thƣờng đƣợc dùng trong các hệ thống của quân đội và chính
phủ vì phản ánh đúng các chính sách tồn tại trong thực tế. Một Security Level
phải có 1 cấp độ bảo mật nhạy cảm( Sensitivity) kết hợp với không hoặc nhiều
loại. Ví dụ: {Secret/UFO, Crypto}, {Top Secret/UFO, Crypto, Stargate } và
{ Unclassified }
- User đƣợc cấp quyền truy cập thông tin cấp độ thấp (Confidential) không
thể có quyền truy cập dữ liệu có cấp độ cao hơn (Secret). Các tiến trình có mức
bảo mật nhạy cảm ở cấp độ cao nhƣ Secret có thể đọc, ghi vào các đối tƣợng
cùng cấp (Secret) nhƣng chỉ có khả năng đọc đối với đối tƣợng UnClassified. Ví
dụ: đối với các hệ điều hành đa nền cho phép dữ liệu thuộc cấp TopSecret và
Unclassified cùng đƣợc lƣu trữ chung trong hệ thống song không cho phép dữ
19
liệu TopSecret đƣợc đặt trong môi trƣờng hoặc user cấp Unclassified. Hình minh
họa:
Bây giờ ta xem xét hai mô hình Bell-LaPadula và Biba.
● Bell-LaPadula:
Các mô hình bảo mật đầu tiên mà chúng tôi sẽ xem xét là Bell- LaPadula
(BLP) ta xem xét và tin tƣởng hay không.mô hình BLP đƣợc đặc tên theo hai nhà
phát minh Elliot Bell và Len LaPadula. Mục đích của BLP là nắm bắt đƣợc các
yêu cầu tối thiểu đối với bảo mật mà bất kỳ Multilevel Security Models ( MLS )
hệ thống phải đáp ứng.
BLP bao gồm hai câu sau đây:
- Simple S
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- selinux.pdf