Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta tăng khá mạnh, đời sống
người dân không ngừng cải thiện. Do trình độ khoa học kĩ thuật phát triển nhiều
công trình nhà máy không ngừng tăng nhanh do vậy vấn đề đặt ra cấp thiết là
phải quản lí nguồn tài nguyên đất thật hợp lý. Với yêu cầu cấp thiết trên em
mạnh dạn nghiên cứu đề tài tố nghiệp:
Sử dụng phần mềm Famis và Caddb thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000
khu vực trường đại học Mỏ - Địa Chất.
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8389 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 khu vực trường đại học Mỏ - Địa chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả đo, độ chính xác thể hiện bản đồ
và độ chính xác khi tính diện tích bản đồ. Nên trong hệ thống bản đồ người ta
phải nghiên cứu những quy định, hạn sai cơ bản của bản đồ gọi là độ chính xác
khi thành lập bản đồ:
I.7.1 Độ chính xác điểm khống chế đo vẽ:
Khi đo vẽ bản đồ đại chính theo phương pháp đo trực tiếp ngoài thực địa phải
xây dựng lưới khống chế đo vẽ thực địa, còn khi sử dụng ảnh hàng không phải
tăng dày khống chế ảnh.
Trong quy phạm ban hành tháng 3-2000 quy định "sai số trung phương vị trí
mặt bằng của điểm đo vẽ sau bình sai so với điểm khống chế nhà nước gần nhất
không vượt quá 0,1 mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập".
- ở vùng ẩn khuất sai số quy định không vượt quá 0,15 mm.
- ở vùng đô thị sai số quy định không vượt quá 6 mm.
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Sai số trung phương độ cao của điểm khống chế đo vẽ sau bình sai với điểm
độ cao mhà nước gần nhất không vượt quá 1/10 khoảng cao đều đường bình độ
cơ bản.
I.7.2 Độ chính xác điểm chi tiết:
Về độ chính xác đo vẽ chi tiết, quy phạm quy định như sau:
" Sai số trung bình vị trí mặt bằng của các điểm lưới khống chế đo vẽ gần
nhất không được lớn hơn 0,5 mm trên bản đồ, đối với các địa vật còn lại không
vượt quá 0,7 mm"
" Sai số tương hỗ giữa các ranh giới thửa đất, giữa các điểm trên cùng ranh
giới thửa đất, sai số độ dài cạnh thửa đất không vượt quá 0,4 mm trên bản đồ"
I.7.3 Độ chính xác tính diện tích:
Diện tích thửa đất được tính chính xác đến mét vuông, khu vực đô thị tính
chính xác đến 0,1m2. Diện tích thửa đất được tính hai lần, độ chênh kết quả tính
diện tích phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ và diện tích thửa.
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
chương 2: Một số quy trình thành lập bản đồ địa chính
II.1 Quy trình chung thành lập bản đồ địa chính
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Sơ đồ công nghệ :
Xây dựng phương án đo đạc
thành lập bản đồ địa chính
Thành lập lưới địa
chính các cấp
Chuẩn bị bản vẽ và các
tư liệu liên quan
Đo vẽ chi tiết ngoại nghiệp
Tu chỉnh tiếp biên bản vẽ
Lên mực bản đồ địa chính
gốc ,đánh số thửa ,tính diện
tích
Lập hồ sơ kỹ thuật thửa
đất
Giao diện tích thửa đất
cho các chủ sử dụng
Biên tập bản đồ
địa chính
In ,nhân bản
Đăng ký thống kê,cấp giấy
chứng nhận QSDĐ
Hoàn thiện bản đồ và hồ sơ địa
chính ,ký công nhận
Lưu trữ ,sử dụng
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Từ quy trình trên ta thấy các công đoạn từ lập lưới khống chế địa chính, lưới
khống chế đo vẽ chi tiết, lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất đến biên tập bản đồ địa
chính gốc được thực hiện chủ yếu ngoài thực địa.
Các công đoạn từ biên tập bản đồ địa chính, in bản đồ sẽ được thực hiện
trong các xí nghiệp bản đồ.
Công việc đăng ký thống kê cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉnh
sửa và lưu giữ hồ sơ địa chính là do những người làm công tác quản lý địa chính
thực hiện.
Bản đồ địa chính là bộ bản đồ đã được biên tập từ bộ bản đồ gốc đo vẽ. Để
tiến hành thành lập bộ bản đồ gốc đo vẽ cần tiến hành đo đạc ngoài thực địa hiện
nay ở Việt Nam ta đang áp dụng một số phương pháp chính như :
- Phương pháp bàn đạc.
- Phương pháp toàn đạc.
- Phương pháp đo ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ ở thực địa.
- Phương pháp sử dụng công nghệ số.
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
II.2 Thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc.
Phương pháp toàn đạc là phương pháp cơ bản dùng đo vẽ bản đồ địa chính
tỷ lệ lớn khu vực dân cư đô thị đông đúc thửa đất nhỏ bị che khuất nhiều. Bản
chất của phương pháp là xác định vị trí tương đối của các điểm chi tiết so với
điểm khống chế đo vẽ bằng máy kinh vĩ thông thường hay các máy toàn đạc điện
tử. Phương pháp toàn đạc có nhược điểm là đòi hỏi điểm khống chế phải trải đều
trên toàn bộ khu đo với mật độ dày đặc. Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì mật độ điểm
càng tăng .
Sơ đồ công nghệ :
Thành lập lưới tọa độ địa chính cơ sở
Thành lập lưới tọa độ địa chính cấp I, II
Lập lưới khống chế đo vẽ
Đo vẽ chi tiết ở thực địa
Biên vẽ bản đồ gốc địa chính
Tính diện tích và lập hồ sơ kỹ thuật thửa
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
II.3. Thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp ảnh phối hợp
Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ nhỏ, trung bình và tỷ lệ lớn bằng phương
pháp ảnh phối hợp trong những năm gần đây đã tỏ ra có hiệu quả và được sử
dụng rộng rãi, giúp ta thu thập nhanh chóng thông tin về địa vật, địa hình. ở
vùng đất thoáng, ít bị địa vật che khuất thì các đường biên, bờ ruộng thể hiện khá
rõ trên ảnh. Do yêu cầu độ chính xác mặt phẳng của bản đồ địa chính cao hơn so
với bản đồ địa hình nên phương pháp ảnh phối hợp chỉ thích hợp cho những vùng
bằng phẳng, có độ chênh cao không lớn để đảm bảo không chịu nhiều ảnh hưởng
của sai số vị trí điểm. ảnh được sử dụng là các ảnh nắn đã được xử lý sai số vị trí
điểm do ảnh nghiêng gây ra, dùng ảnh làm tư liệu xác định vị trí mặt phẳng của
các nội dung địa vật. Nội dung địa vật sẽ được đo bằng phương pháp trắc địa
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
ngoại nghiệp. Những tiến bộ của thiết bị và kỹ thuật đo ảnh cho phép giảm đáng
kể số lượng điểm khống chế ngoại nghiệp. Lưới tọa độ địa chính các cấp chỉ
đóng vai trò điểm cơ sở trong các phương án đo nối khối tăng dày và kiểm tra
kết quả tăng dày đồng thời phục vụ cho đo vẽ bổ xung ngoại nghiệp khi cần. Nếu
chỉ cần cho tăng dày thì không cần xây dựng lưới địa chính cấp I, II trải đều trên
toàn khu đo mà có thể sử dụng các điểm hạng III làm gốc để đo GPS xác định
tọa độ điểm đo nối các khối tam giác ảnh không gian.
Thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp ảnh phối hợp có hai quy
trình
Quy trình I:
Quy trình này sử dụng các ảnh nắn đơn để điều vẽ và đo vẽ ngoại nghiệp.
Do đó tốc độ đo vẽ sẽ rất nhanh vì đồng thời trên cùng một mảnh bản đồ có thể
có nhiều tổ công tác. Tuy nhiên việc vạch ranh giới điều vẽ và kế hoạch công tác
cho các tổ phải chú ý đặc biệt để tránh làm chồng lên nhau. Nhưng quy trình này
cũng gặp phải khó khăn là do có nhiều tổ công tác làm trên các tấm ảnh đơn
khác nhau nên khi tiếp biên giữa các tấm ảnh sẽ gây ra sai số tiếp biên.
Công tác bay chụp hoặc
tư liệu ảnh hàng không
đã có
Công tác đo nối khống
chế ảnh
Công tác tăng dầy khống
chế bản
Công tác điều vẽ và đo vẽ
ngoại nghiệp
Thành lập bản đồ ảnh
Kiểm tra thanh vẽ và chế
in bản đồ
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Quy Trình II:
Quy trình này sử dụng các tấm ảnh đã nắn và ghép chúng lại với nhau theo
từng mảnh bản đồ tạo thành một bình đồ ảnh, dùng làm tư liệu cho điều vẽ và đo
vẽ ngoại nghiệp. Tuy nhiên năng suất lao động của quy trình này sẽ không cao vì
trên cùng một mảnh bản đồ thì chỉ có một tổ công tác tiến hành điều vẽ và đo vẽ
ngoại nghiệp lần lượt từng tấm ảnh một nên sẽ giảm được ảnh hưởng của sai số
tiếp biên giữa các tấm ảnh.
Công tác tăng dầy khống chế
ảnh
Công tác đo nối khống chế ảnh
Công tác bay chụp hoặc tư liệu
ảnh hàng không đã có
Thành lập bình đồ ảnh
Công tác điều vẽ
Công tác nắn ảnh
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
II.4. Thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp ảnh toàn năng
Đo nối khống chế
Tăng dầy TGAKG
Đo vẽ trên máy toàn năng
Điều vẽ đối soát thống kê
các yếu tố địa chính
Khảo sát thiết kế
Chụp ảnh hàng không
Tính toán diện tích
Thanh vẽ lập hồ sơ địa chính
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Trong quy trình trên công tác điều vẽ ngoại nghiệp được thực hiện cùng với
đối soát thống kê các yếu tố địa chính. Để tính diện tích phải thông qua việc số
hoá bản đồ do vậy sẽ làm giảm độ chính xác của bản đồ.
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Chương 3:Giới thiệu về phần mềm MICROSTATIOn, famis và
caddb.
III.1 Giới thiệu phần mềm Microstation:
Phần mềm Microstation là phần mềm có các tính năng đồ họa rất mạnh của
hãng Intergraph, trên cơ sở đó hãng cho phát triển thêm các modul MGE, Irasb,
Irasc, Geovec, MRFClean, MRFFlag, MRFPoly... để thực hiện quá trình biên tập
thành lập bản đồ được thuận lợi hơn. Phần mềm này có một số chức năng chính
sau:
1. MGE basic nucleus(MG NUC), MGEPC:
Là modul nền tảng của Microstation hãng Intergraph cho việc thiết kế cơ sở
toán học của bản đồ.
2. Irasc:
Là phần mềm được sử dụng để mở, hiển thị và biên tập dữ liệu ảnh raster
dưới dạng các ảnh màu và được chạy trên nền của Microstation.
3. Geovec
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Geovec là một phần mềm chạy trên nền của Microstation và nó cung cấp
các công cụ vecter hoá bán tự động các đối tượng trên nền ảnh bản đồ với khuôn
dạng của Intergraph dựa trên bảng Feature table.
4. MRFClean.
MRFClean được viết bằng công cụ MDL(Microstation Development
Language) và chạy trên nền của Microstation. MRFClean được dùng để:
- Kiểm tra lỗi tự động, nhận diện và đánh dấu vị trí các điểm cuối tự do
bằng một kí hiệu (D,X,S).
- Xoá những điểm, đường trùng nhau.
- Cắt đường: tách một đường thành hai đường tại điểm giao với đường khác.
- Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle Factor nhân với
Tolerance.
5. MRFFlag.
MRFFag được thiết kế tương hợp với MRFClean, dùng để tự động hiển thị
lên màn hình lần lượt các vị trí có lỗi mà MRFClean đã đánh dấu trước đó và
người dùng sẽ sử dụng các công cụ của Microstation để sửa.
6. MRFPoly.
Là phần mềm chạy trên nền của Microstation, dùng để tự động đóng vùng
và Fill màu các đối tượng tham gia.
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
III.2 Giới Thiệu về phần mềm Famis:
Để hỗ trợ công việc thu thập dữ liệu ban đầu và thành lập bản đồ địa chính,
Tổng cục Địa chính đã ban hành bộ phần mềm chuẩn xây dựng cơ sở dữ liệu Bản
đồ và Hồ sơ địa chính ban đầu gồm 2 phần mềm cơ bản là FAMIS và CADDB.
Phần mềm tích hợp đo vẽ và xây dựng bản đồ địa chính
( Fieldwork And cadastral Mapping Integrated System - FAMIS ) là một
phần mềm làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính. Ngoài công tác hỗ trợ xây
dựng cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính, phần mềm FAMIS còn là một công cụ để
thực hiện chuẩn hoá bản đồ địa chính.
Phần mềm FAMIS chạy trong môi trường của phần mềm MICROSTATION.
Phần mềm Microstation là phần mềm về đồ hoạ và thiết kế rất mạnh, chạy trong
môi trường windows 95, 98, NT. Phần mềm Microstation cũng là phần mềm nền
đồ hoạ cho các công nghệ của Integraph, hiện đang được sử dụng rộng rãi trong
ngành như: số hoá và biên tập bản đồ Mapping offfice: IRASB, IGEOVEC... Xử
lý ảnh số, qui hoạch, hệ thống thông tin địa lý (GIS Office).
Phần mềm FAMIS quản lý dữ liệu bản đồ địa chính số theo dạng chuẩn của
Tổng cục Địa chính qui định, là cơ sở để thực hiện quá trình quản lý biến động
sau này. Hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ
lập bản đồ và hồ sơ địa chính: *"Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa
chính (Field Work and Cadastral Mapping Intergrated Software - FAMIS )
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
" có khả năng xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lý bản đồ
địa chính số. Phần mềm đảm nhiệm công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp cho
đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính
kết hợp với cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính để thành một cơ sở dữ liệu về Bản đồ
và Hồ sơ địa chính thống nhất. *"Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính
Cadastral Document Database Management System CADDB" là phần mềm
thành lập và quản lý các thông tin về hồ sơ địa chính. Hệ thống cung cấp các
thông tin cần thiết để thành lập Bộ Hồ sơ Địa chính. Hỗ trợ công tác tra cứu,
thanh tra, quản lý sử dụng đất. Cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, thống kê tình
hình sử dụng đất .v.v.
Các chức năng của phần mềm FAMIS được chia làm 2 nhóm lớn :
* Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo.
* Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính.
III.2.1 Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo:
a-Quản lý khu đo:
FAMIS quản lý các số liệu đo theo khu đo. Một đơn vị hành chính có thể
được chia thành nhiều khu đo. Số liệu đo trong một khu có thể lưu trong một
hoặc nhiều file dữ liệu. Người dùng có thể tự quản lý toàn bộ các file dữ liệu của
mình một cách đơn giản, tránh nhầm lẫn.
b-Thu nhận số liệu trị đo :
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Trị đo được lấy vào theo những nguồn tạo số liệu phổ biến nhất ở Việt nam
hiện nay :
Từ các sổ đo điện tử ( Electronic Field Book ) của SOKKIA, TOPCON.
Từ Card nhớ
Từ các số liệu đo thủ công được ghi trong sổ đo.
Từ phần mềm xử lý trị đo phổ biến SDR của DATACOM.
c- Xử lý hướng đối tượng :
Phần mềm cho phép người dùng bật / tắt hiển thị các thông tin cần thiết của
trị đo lên màn hình. Xây dựng bộ mã chuẩn. Bộ mã chuẩn bao gồm hai loại mã :
Mã định nghĩa đối tượng và mã điều khiển. Phần mềm có khả năng tự động tạo
bản đồ từ trị đo qua quá trình xử lý mã.
d- Giao diện hiển thị, sửa chữa rất tiện lợi, mềm dẻo :
FAMIS cung cấp hai phương pháp để hiển thị, tra cứu và sửa chữa trị đo:
Phương pháp 1: qua giao diện tương tác đồ họa màn hình. Người dùng chọn
trực tiếp từng đối tượng cần sửa chữa qua hiển thị của nó trên màn hình.
Phương pháp 2 : qua bảng danh sách các trị đo. Mỗi một trị đo tương ứng
với một bản ghi trong bảng này.
e- Công cụ tích toán :
FAMIS cung cấp rất đầy đủ, phong phú các công cụ tính toán: giao hội
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
( thuận, nghịch), vẽ theo hướng vuông góc, điểm giao, dóng hướng, cắt cạnh thửa,
các công cụ thực hiện đơn giản, kết quả chính xác.
g- Xuất số liệu :
Số liệu trị đo có thể được in ra các thiết bị ra khác nhau: máy in, máy vẽ.
Các số liệu này cũng có thể xuất ra dưới các dạng file số liệu khác nhau để có
thể trao đổi với các hệ thống phần mềm khác như SDR.
h- Quản lý và xử lý các đối tượng bản đồ:
Các đối tượng bản đồ được sinh ra qua : tự động xử lý mã hoặc do người sử
dụng vẽ vào qua vị trí các điểm đo. FAMIS cung cấp công cụ để người dùng dễ
dàng lựa chọn lớp thông tin bản đồ cần sửa chữa và các thao tác chỉnh sửa trên
các lớp thông tin này.
Sơ đồ qui trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu trị đo
Sửa chữa trị đo
Phần mềm SDR
(DATACOM)
Máy toàn đạc
điện tửTotal Station
Đo thủ công
Bắt
đầu Tạo file trị đo mới
Tạo file DGN mới
Tạo file dữ liệu mới
Nạp file tri đo
đã có vào
Tạo file tri đo
mới
Tính toán trị đo
* Giao hội (thuận nghịch)
Sửa qua giao diện bảng
(Browse Table)
* Thêm
* Sửa
* Xóa
Sửa qua giao diện đồ họa
(Graphic Interactive)
* Thêm
* Sửa
* Xóa
Hiển thị trị đo
( Số hiệu, mã ....)
Chọn lớp thông tin hiển thị
( Trạm, điểm đo chi tiết ...)
(
Nhận dữ liệu từ
ngoài vào
nhập số liệu
File ASC
( Sổ đo chi tiết)
File TXT
( Phần mềm SDR )
File SDR
( SOKKIA)
File FC4
( TOPCON)
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
III.2.2 Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính :
Nhập dữ liệu bản đồ từ nhiều nguồn khác nhau :
Từ cơ sở dữ liệu trị đo các đối tượng bản đồ ở bên trị đo được đưa thẳng vào
bản đồ địa chính. Từ các hệ thống GIS khác. FAMIS giao tiếp với các hệ thống
GIS khác qua các file dữ liệu.
FAMIS nhập những file sau :
ARC của phần mềm ARC/INFO ( ESRI - USA).
MIF của phần mềm MAPINFO ( MAPINFO - USA).
DXF ,DWG của phần mềm AutoCAD (AutoDesk - USA).
DGN của phần mềm GIS OFFICE ( INTERGRAPH - USA ).
Từ các công nghệ xây dựng bản đồ số:
FAMIS giao tiếp trực tiếp với một số công nghệ xây dựng bản đồ số hiện
đang được sử dụng như: ảnh số ( IMAGE STATION), ảnh đơn ( IRASC ,
MGE-PC), vector hóa bản đồ ( GEOVEC MGE-PC)
b- Quản lý các đối tượng bản đồ theo phân lớp chuẩn.
FAMIS cung cấp bảng phân loại các lớp thông tin của bản đồ địa chính.
Việc phân lớp và cách hiển thị các lớp thông tin tuân thủ theo qui phạm của
Tổng cục Địa chính.
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
c- Tạo vùng, tự động tính diện tích.
Tự động sửa lỗi. Tự động phát hiện các lỗi còn lại và cho phép người dùng
tự sửa. Chức năng thực hiện nhanh, mềm dẻo cho phép người dùng tạo vùng trên
một phạm vi bất kỳ. Cấu trúc file dữ liệu tuân theo theo đúng mô hình topology
cho bản đồ số vector.
d- Hiển thị, chọn, sửa chữa các đối tượng bản đồ.
Các chức năng này thực hiện dựa trên thế mạnh về đồ họa sẵn có của
MicroStation nên rất dễ dùng, phong phú, mềm dẻo, hiệu quả.
e- Đăng ký sơ bộ ( qui chủ sơ bộ ).
Đây là nhóm chức năng phục vụ công tác qui chủ tạm thời. Gán, hiển thị,
sửa chữa các thông tin thuộc tính được gắn với thửa.
g- Thao tác trên bản đồ địa chính.
Bao gồm các chức năng tạo bản đồ địa chính từ bản đồ gốc. Tự động vẽ
khung bản đồ địa chính. Đánh số thửa tự động.
h- Tạo hồ sơ thửa đất.
FAMIS cho phép tạo các loại hồ sơ thông dụng về thửa đất bao gồm : Hồ sơ
kỹ thuật thửa đất, Trích lục, Giấy chứng nhận. Dữ liệu thuộc tính của thửa có thể
lấy trực tiếp qua quá trình qui chủ tạm thời hoặc móc nối sang lấy trong cơ sở dữ
liệu Hồ sơ Địa chính.
j- Xử lý bản đồ :
FAMIS cung cấp một số phép xử lý, thao tác thông dụng nhất trên bản đồ.
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Nắn bản đồ, chuyển từ hệ thống tọa độ này sang hệ thống tọa độ khác theo
các phương pháp nắn affine, porjective.
Tạo bản đồ chủ đề từ trường dữ liệu. Xây dựng các bản đồ theo phân bậc số
liệu. Kết hợp các phương pháp phân bậc trong bản đồ học và khả năng biểu diễn
( tô màu) của MicroStation, chức năng này cung cấp cho người dùng một công
cụ rất hiệu quả làm việc với các loại bản đồ chuyên đề khác nhau.
Vẽ nhãn bản đồ từ trường số liệu. Các số liệu thuộc tính gán với các đối
tượng bản đồ có thể hiển thị thành các đối tượng đồ họa. Đây là một chức năng
thuận tiện cho trình bày và phân tích bản đồ.
k- Liên kết với cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính.
Nhóm chức năng thực hiện việc giao tiếp và kết nối với cơ sở dữ liệu và Hệ
quản trị Hồ sơ Địa chính. Các chức năng này đảm bảo cho 2 phần mềm FAMIS
và CADDB tạo thành một hệ thống thống nhất. Chức năng cho phép trao đổi dữ
liệu hai chiều giữa 2 cơ sở dữ liệu cơ sở dữ liệu Bản đồ Địa chính và cơ sở dữ
liệu Hồ sơ Địa chính, giữa 2 hệ thống phần mềm FAMIS và CADDB.
Sơ đồ qui trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính
Các công nghệ đầu vào
* ảnh số ( IMAGE STATION)
* ảnh đơn (IRASC,
MGE_PC)
* Vector hóa (IGEOVEC )
* GIS OFFICE
* ......
Hệ thống GIS khác
* ARC/INFO
* MAPINFO
* ILWIS
* SDR
* ......
Bắt đầu
Tạo file bản đồ mới
Tạo file DGN mới
Tạo file dữ liệu mới
File bản đồ không
cùng hệ tọa độ
Nạp file bản đồ
đã có vào
Tạo file bản đồ
mới
Tự động phát hiện lỗi và cho
Tự động sửa lỗi
(MRF CLEAN)
Hiển thị bản đồ
Chọn lớp thông tin hiển thị
Nhận dữ liệu từ
ngoài vào
nhập số liệu
File DGN
( INTERGRAPH )
Cơ sở dữ liệu Trị đo
(COGO POINT)
File DXF
( ACAD, SDR,... )
File ARC
(ARC/INFO)
O)
File MIF
( MAPINFO )
Sửa chữa bản đồ
* Chọn lớp thông tin cần sửa
* Sửa chữa các đối tượng bản
đồ
Nắn bản đồ
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Tạo hồ sơ thửa đất
* Hồ sơ kỹ thuật
* Trích lục
* Giấy chứng nhận
Với dữ liệu thửa lấy từ
* CSDL hiện thời
* CSDL Hồ sơ địa
chính
Tạo bản đồ chủ đề
từ trường số liệu
Vẽ nhAn bản đồ
* Vẽ nhãn thửa
* Vẽ nhãn qui chủ
* Nhãn từ trường
dữ liệu
Trao đổi dữ liệu với
CSDL Hồ sơ Địa chính
Nhận dữ liệu từ CSDL
Hồ sơ Địa chính
* Loại đất
* Tên chủ sử dụng
* Địa chỉ
* Thời hạn sử dụng
* ......
Chuyển dữ liệu sang CSDL
Hồ sơ Địa chính
* Số hiệu bản đồ
* Số hiệu thửa
* Diện tích
* Loại đất
* Tên chủ sử dụng
Tự động đánh số thửa
Qui chủ từ nhãn
Sửa thông tin của thửa
Sửa qua giao diện đồ họa
(Graphic Interactive)
Kết nối với cơ sở dữ liệu
Hồ sơ địa chính
Đóng file
Kết thúc
Xuất dữ liệu
Ra dạng số
* File DXF
* File
MapInfo
Ra các thiết bị ra
* Máy in
* Máy vẽXuất dữ liệu từ
ngoài vào
Sửa qua giao diện bảng
(Browse Table)
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Cấu trúc chức năng của phần mềm tích hợp đo vẽ và xây dựng bản đồ địa chính
( FAMIS )
xử lý tính toán
nhập số liệu
hiển thị
quản lý khu Đo
tạo mới khu đo
mở 1 khu đo đa có
mở cơ sở dữ liệu trị đo
kết nối cơ sở dữ liệu
ra khỏi
cơ sở dữ liệu trị đo
tạo mô tả trị đo
hiển thị trị đo
hiển thị bảng code
sửa chữa trị đo
nhập IMPORT
xuất export
in ấn
xóa trị đo
bảng số liệu trị đo
giao hội nghịch
xử lý code
giao hội thuận
vẽ hình chữ nhật
vẽ hình bình hành
chia thửa
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
đăng ký sơ bộ
tạo topology
nhập số liệu
quản lý bản đồ
hiển thị bản đồ
tạo mới một bản đồ
kết nối cơ sở dữ liệu
mở một bản đồ
chọn lớp thông tin
cơ sở dữ liệu bản đồ
export
chuyển từ trị đo vào bản đồ
import
Xóa topology
tự động tìm, sửa lỗi
sửa lỗi
tạo vùng
qui chủ từ nhãn
sửa nhãn
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
III.3 Giới Thiệu về phần mềm Caddd:
III.3.1 Giới thiệu chung :
“Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính - CADDB” là phần mềm nằm
trong hệ thống phần mềm thống nhất trong ngành Địa chính để phục vụ thành
lập bản đồ và hồ sơ địa chính.
Hoạt động của Hệ thống phần mềm thống nhất nhằm phục vụ :
Lập bản đồ địa chính số
Đăng ký đất đai
Lập Hồ sơ địa chính
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Lưu trữ và xử lý biến động đất đai sau khi đã hoàn thành hệ thống hồ
sơ ban đầu.
Toàn bộ dữ liệu của Hệ thống phần mềm thống nhất bao gồm 3 cơ sở dữ
liệu sau đây :
Cơ sở dữ liệu trị đo : lưu trữ các trị đo khi đo đạc thành lập bản đồ địa
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
chính
Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính : lưu trữ bản đồ địa chính
Cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính : lưu trữ toàn bộ các thông tin về hồ sơ
địa chính không kể phần bản đồ địa chính.
“Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính CADDB” là một phần mềm
quản trị cơ sở dữ liệu để quản lý cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính và kết nối với các
phần mềm khác trong hệ phần mềm thống nhất.
III.3.2 Mô tả cơ sở dữ liệu của hệ thống phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu Hồ sơ
địa chính:
Hệ thống phần mềm cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính quản lý hai đối tượng cơ
bản là:
Thửa đất : các thông tin về số hiệu thửa, số hiệu bản đồ, loại đất, diện tích,
các thông tin về chủ sử dụng của thửa đất.
Chủ sử dụng : họ tên, địa chỉ, số giấy chứng nhận, thời hạn sử dụng, các
thông tin về thửa đất mà chủ sử dụng đang sử dụng
Chương trình cho phép nhập dữ liệu từ hai nguồn :
Dữ liệu chính qui sau khi đo vẽ bản đồ địa chính
Dữ liệu nhập trực tiếp qua đơn đăng ký
a. Nhập dữ liệu về hồ sơ địa chính từ đo đạc chính qui.
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
Sau khi đo đạc chính qui, từ bản đồ địa chính mới thành lập, các dữ liệu sau
của thửa được xác định.
Vị trí thửa : số hiệu bản đồ, số hiệu thửa, toạ độ các đỉnh thửa
Hình dạng thửa: kích thước cạnh, góc
Loại đất đang sử dụng : xác định tạm thời trong quá trình đo vẽ
Tên chủ sử dụng, địa chỉ : xác định tạm thời trong quá trình đo vẽ
Các thông tin này được gán trực tiếp trong bản đồ địa chính và lưu trong cơ
sở dữ liệu của bản đồ địa chính. Trong trường hợp phần mềm làm việc với các
bản đồ đo đạc chính qui, đây chính là thông tin ban đầu cho cơ sở dữ liệu Hồ sơ
địa chính.
Các chức năng làm việc với Hồ sơ địa chính trong điều kiện có bản đồ địa
chính đi kèm nằm trong menu chính
b. Kê khai đăng ký chính qui
1. Cập nhập từ bản đồ
2. Sửa chữa dữ liệu
2.1 Sửa đổi dữ liệu thửa đất
2.2 Sửa đổi dữ liệu chủ sử dụng
3. Tạo sổ mục kê tạm
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
4. Thống kê chủ sử dụng : Tóm tắt , đầy đủ
5. In đơn đăng ký
Sơ đồ qui trình
Xây dựng bản đồ địa chính
Gắn thông tin hồ sơ địa chính cho thửa
(FAMIS)
Chuyển đổi từ bản đồ địa chính
sang cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính
Soát xét, chỉnh lý bổ sung các thông tin về :
* Thửa đất
* Chủ sử dụng
In các bảng biểu phục vụ lập đơn đămg ký
* Sổ Mục kê tạm
* Danh sách chủ sử dụng và các thửa
In đơn đăng ký
Lập đơn đăng ký bằng
tay
Xét duyện
đơn
Kết thúc
Hoà nhập vào phần kê khai đăng ký từ đơn
Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Tạ Huy Cường
Cao Đẳng A_K49
III.3.3 Soát xét, chỉnh lý bổ xung các thông tin Về thửa đất, chủ sử dụng:
Sau khi chuyển dữ liệu từ cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính sang. Các thông tin
về loại đất và chủ sử dụng sẽ có thể không chính xác. Các thông tin này được rà
soát và và hiệu chỉnh. Các loại thông
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 24.pdf