- Các yêu cầu khi gia công, lắp dựng cốt thép:
+ Cốt thép dùng phải đúng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước và số lượng.
+ Cốt thép phải được đặt đúng vị trí theo thiết kế đã quy định.
+ Cốt thép phải sạch, không han gỉ.
+ Khi gia công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép phải tiến hành đúng theo các quy định với từng chủng loại, đường kính để tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép. Dùng tời, máy tuốt để nắn thẳng thép nhỏ. Thép có đường kính lớn thì dùng vam thủ công hoặc máy uốn.
+ Các bộ phận lắp dựng trước không gây cản trở các bộ phận lắp dựng sau.
- Biện pháp lắp dựng:
- Sau khi gia công và sắp xếp đúng chủng loại ta dùng cần trục tháp đưa cốt thép lên sàn tầng 10.
- Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng dàn giáo, sàn công tác (dàn giáo Minh Khai).
- Nối cốt thép dọc với thép chờ. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đair phảI đảm bảo chắc chắn để trench làm sai lệch, xộc xệch khung thép.
- Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm.
- Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.
77 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 13167 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thi công cọc khoan nhồi và tường vây tại trung tâm thương mại VINCOM 191 Bà Triệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và phá dỡ sau này.
Với diện tích khá lớn, thiết kế tổ đội gồm 20 người, làm trong 1 ngày.
1.3. Gia công, chuẩn bị, vận chuyển và lắp đặt cốt thép cho dầm, sàn tầng hầm 1:
Khi công việc chuẩn bị nền cho sàn công tác bê tông đã xong, ta tiến hành thi công cốt thép. Toàn bộ cốt thép dầm và sàn đều được gia công t tại các xưởng gia công. Với sàn tầng hầm 1 việc thi công cốt thép sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn vì mặt bằng rộng thoáng đãng không bị vướng, tầm quan sát rộng, cần trục làm việc dễ dàng. Cốt thép trong tầng này có thể gia công thành khung, lưới được cần trục cẩu và đưa vào vị trí đặt cốt thép, sau đó được liên kết lại với nhau.
Khối lượng công tác cốt thép dầm sàn tầng hầm thứ nhất :
Tầng hầm
Tên cấu kiện
KL bê tông(m3)
HLCT(%)
Tổng KL thép(T)
Tổng
(T)
1
DC120x50
462
1,0
36
72
DP30x50
226
1,0
17
Sàn
2150
0,5
18,84
Khối lượng lao động công tác cốt thép dầm sàn tầng hầm thứ nhất :
Tầng hầm
Tên cấu kiện
KL thép(T)
ĐMLĐcông/T
Số công
Tổng
Số người
Số ngày
1
DC120x50
36
10
360
784
100
8
DP30x50
17
10,91
185,5
Sàn
18,84
10,91
206
Bố trí 4 tổ đội, mỗi tổ 25 người, thời gian hoàn thành là 8 ngày.
1.4. Bố trí các thép chờ cột tại các vị trí có cột để nối thép cho phần cột phía dưới.
Do quy trình thi công Top – Down là từ trên xuống khi cột của tầng hầm chưa thi công nên ta phải tìm biện pháp để thi công cột này để thoả mãn yêu cầu tính toán trong quá trình thiết kết kết cấu. Các thanh thép của cột sẽ được cắm vào trong đất dưới mặt sàn tầng hầm trong giai đoạn làm ván khuôn cho hệ dầm sàn tầng hầm 1. Phần thép nhô lên khỏi mặt sàn và phần cắm vào trong đất phải thoả mãn điều kiện neo cốt thép như cột trong thi công bình thường (30dmax). Có thể làm sẵn một hốc ván khuôn cột để đổ 1 phần cột với dầm và sàn tạo một phần cột phía gần sàn được đổ trước để sau này khi đào đất ở dưới và thi công phần cột ở dưới sẽ thuận lợi hơn cho công tác lắp ván khuôn và đổ bê tông cột. Chú ý phần đáy cột nên để phẳng để tránh sự rỗ trong lòng cột, tại vị trí nối trong thi công sau này.
Phần cột phía trên sàn vừa đổ có thể làm giải pháp đổ chân cột trước để vị chân cột và ván khuôn cột được dễ dàng. Sau khi bê tông dầm sàn đạt cường độ 25 kg/cm2 (1-2 ngày) tiến hành lắp định vị tâm cột và lắp ván khuôn chân cột trên mặt sàn bê tông vừa đổ. Độ nhô cao của phần chân cột này khoảng 10-15cm.
1.5. Đổ bê tông cho sàn tầng hầm 1.
Có nhiều biện pháp đổ bê tông cho sàn
+ Đổ bằng thủ công: bê tông được trộn bằng máy, vận chuyển bằng các xe chuyên dụng và đổ bằng thủ công.
+ Sử dụng bê tông thương phẩm, đổ bằng máy bơm : bê tông do ô tô chuyển đến và đổ vào máy bơm. Máy bơm sẽ bơm bê tông vào khu vực cần đổ
+ Sử dụng cần trục tháp: biện pháp này chỉ phù hợp khi đổ trên cao, khối lượng đổ nhỏ hoặc khi máy bơm động không thể vươn tới được.
==> Lựa chọn: Do phía trên sàn lúc này không bị che khuất, và nằm sâu dưới mặt đất 3m nên biện pháp đổ bê tông hiệu quả nhất lúc này là sử dụng bê tông thương phẩm và máy bơm bê tông.
Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe chở bê tông SB-92B, bê tông được đổ trực tiếp bằng máy bơm
Khối lượng bê tông
Tầng hầm
Tên cấu kiện
KLBT(m3)
ĐMLĐm3/công
Số công
Tổng
Số người
Số ngày
1
DC120x50
462
50,5
9
22
30
1
DP30x50
225
50,5
4,5
Sàn
430
50,5
8,5
Do khối lượng bê tông không nhiều lắm nên ta chỉ cần đổ trong một ca là xong nên không cần phân khu.
- Sau khi bê tông đủ 25% cường độ (25-30 kg/cm2 khoảng 1 ngày) thì ghép ván khuôn thi công cột tầng hầm 1 từ cốt mặt trên sàn cốt -3.55m đến cốt mặt dưới sàn tầng trệt –0,5m. Ván khuôn cột ở tầng này được thi công ghép bình thường như những cột ở các tầng trên.
1.6. Xử lý kỹ thuật thi công sàn cốt –3,55m:
Chừa lỗ thi công ở mặt sàn để phục vụ cho việc thi công tầng hầm thứ 2. Vị trí chừa lỗ thể hiện trên bản vẽ TC-02 trùng với vị trí mạch ngừng bê tông.
Dầm chính và dầm phụ tại các vị trí để lỗ thi công có thể thi công theo hai phương án:
Để trống, thi công về sau, tạo điều kiện thông thoáng cho quá trình thi công các tầng hầm phía dưới.
Các dầm chính và phụ tại phần chừa lỗ được thi công bình thường nhưng lưu ý khi đổ bê tông chỉ được phép đến mép dươí của sàn như hình vẽ.
0
¥
Chọn phương án 1 để thi công. Tại vị trí các lỗ chờ phải được bố trí thép chờ cho các cấu kiện khác thi công về sau.
2. Đào đất tầng hầm 2
+ Theo bố trí lỗ trờ như trên bản vẽ TC 2 ta dùng máy đào loại nhỏ gầu nghịch đào vét đất lên, chỗ nào máy không đào được thì dùng thủ công, đổ ra khu vực máy đào để máy xúc lên ôtô trở đất đi.
Lý do có thể dùng máy đào:
Do mặt bằng lưới cột lớn 9x9m.
Chiều sâu đào lớn (đào đén cốt dấy móng): H= 9,15-3,75 = 5,4m.
+ Với chiều sâu tầng đất đào lớn phải chia đất thành từng lớp để tiến hành đào, tránh hiện tượng sập thành đất
+ Kỹ thuật đào hố móng, hào giằng
Sau khi đào xong phần đất phía trên cách cốt đáy dầm tầng hầm 1 là từ 1,5 – 2m thì có thể cho máy đào gầu nghịch vào để đào đất cho đến gần cốt đáy đài -9,15m. Chiều cao thông thuỷ của tầng hầm lúc này nhỏ từ 2,5 – 5,5m nên khi đào máy phải đào một dải đất sâu trước đủ để máy đứng và đào đất trong tầng hầm. Máy đào đất có thể dùng Việc đào đất bằng máy ở giai đoạn đầu sẽ khó khăn nên ta có thể kết hợp đào với thủ công dần hướng cho máy.
Tính khối lượng đào đất : V=Sxh=4617x4,6+2778+1816-1363=24469 (m3).
Tính năng suất của máy đào:
N=qnckkđktg/kt.
Trong đó: q: dung tích gầu, q=0,25m3.
kđ: hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại đất, cấp đất và độ ẩm, lấy kđ=1,1.
kt: hệ số tơi của đất, lấy bằng kt=1,1.
ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg=0,75.
nck: số chu kỳ đào được trong một giờ, nck=3600/Tck.
Tck: thời gian của một chu kỳ, Tck= tckkvtkquay;
tck: thời gian của một chu kỳ khi góc quay jquay =90o, kquay=1,0.
kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất, kvt=1,1 khi đổ lên thùng xe.
Với máy xúc gầu nghịch EO-2621A có tck=20(s) tính được:
Tck =201,11=22(s).
Suy ra: nck=3600/22= 164 (lần/h), từ đó tính được năng suất của máy đào:
N = 0,251641,10,75/1,1 = 30,68(m3).
Năng suất máy đào một ca (8h): Nca = 30,688 = 245(m3).
Như vậy, sử dụng bốn máy đào thì thời gian làm việc là:(ngày).
Đào đất thủ công: được tiến hành song song với quá trình đào đất bằng máy.
Tính khối lượng đào đất thủ công: Vtc=10%V=0,124469m3 =2447m3.
Định mức lao động cho công tác đào đất thủ công 4m3/công.
Số công cần thiết: 2447/4 = 612 công.
Thời gian thi công: T = 612/30 = 20,4 ngày. Lấy là 20 ngày.
Tầng hầm
V thủ công
(m3)
Định mức
(m3/công)
Số công
Số người
Số ngày
2
2447
4
612
30
20
3. Thi công tầng hầm thứ hai:
Trình tự thi công đài giằng:
- Phá đầu cọc.
- Đổ bê tông lót đài, giằng.
- Ghép ván khuôn đài giằng.
- Đổ bê tông đài giằng. Dưỡng hộ bê tông
- Tháo ván khuôn đài giằng.
- đổ bê tông lót nền và thi công sàn tầng hầm 2.
Sau đây là là các yêu cầu kỹ thuật đối với công tác thi công đài móng
+ Đối với ván khuôn :
- Ván khuôn được chế tạo , tính toán đảm bảo bền ,cứng , ổn định , không được cong vênh.
- Phải gọn nhệ tiện dụng dễ tháo lắp.
- Phải ghép kín khít để không mất nước xi măng khi đổ và đầm.
- Dựng lắp sao cho dúng hình dạng và kích thước của móng thiết kế.
- Phải có bộ phận neo, giữ ổn dịnh cho hệ thống ván khuôn.
- Có khả năng luôn chuyển cao.
+ Đối với cốt thép:
Cốt thép trước khi đổ bê tông và trước khi gia công càn đảm bảo:
- Bề mặt sạch, không dính dầu mõ, bùn đất, vẩy sắt và các lớp gỉ.
- Khi làm sạch các thanh thép tiết diện có thể giảm nhưng không qú 2%.
- Cần kéo, uốn và nắn thẳng cốt thép trước khi đổ bê tông.
+ Đối với bê tông :
- Bề Vữa bê tông phải được trộn dều, đảm bảo độ dồng nhất về thành phần.
- Phải đạt mác thiết kế.
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ đầm phảI đảm bảo, tránh làm sơ ninh bê tông.
Để đẩy nhanh tiến độ thi công móng và tầng hầm,sau khi đào đất tầng hầm toàn bộ mặt bằng ta chia phân khu thi công trên mặt bằng để tiến hành công tác phá đầu cọc tiếp tục thi công giằng móng và đài móng… Mặt khác ta cũng cần thi công nhanh chóng để lấy ván khuôn lót sàn và tiếp tụ luôn chuyển thi công phần khác
Sơ đồ phân khu
Ta thi công phân khu 1 rồi đến 2 sau đó thi công phân khu 3 và phân khu 4
3.1. Phá đầu cọc
Cọc barrette cũng như các loại cọc khoan nhồi khác nói chung khi dùng biện pháp đổ bê tông theo phương pháp dâng thì mẻ bê tông đầu tiên do lẫn bentonite nên chất lượng không đảm bảo. Trong quá trình đổ, lớp bê tông chất lượng thấp này dâng lên trên thành lớp bê tông đầu cọc. Để liên kết cọc vào đài và loại bỏ phần bê tông kém phẩm chất này, người ta phải phá bỏ bê tông đầu cọc, lôi cốt thép chờ của cọc để neo vào đài móng.
+ Chọn phương án thi công:
Hiện nay có một số phương pháp phá bê tông đầu cọc như sau:
* Phương pháp sử dụng máy: Sử dụng máy phá hoặc choòng đục đầu nhọn để phá bỏ phần bê tông chất lượng xấu. Tính toán đến việc đập bỏ phần bê tông này, trong quá trình đổ, ta đổ bê tông cọc quá cao trình đầu cọc 1.2 m.
* Phương pháp giảm lực dính: Quấn 1 màng nilon mỏng vào phần cốt thép chủ lộ tương đối dài hoặc cố định ống nhựa vào lồng thép. Khi phá dùng khoan hoặc các thiết bị khác khoan phá mé ngoài cọc, phía trên cao độ thiết kế, sau đó dùng nêm thép đóng vào làm cho bê tông nứt ra, bê cả khối bê tông này bỏ đi.
è Lựa chọn : Ta chọn phương án 1 để thi công đơn giản.
+ Biện pháp kỹ thuật:
- Loại bỏ lớp bê tông bảo vệ ngoài khung cốt thép.
- Đục, phá thành nhiều lỗ hình phễu cho bê tông rời khỏi cốt thép.
- Dùng vòi nước sạch mạt đá, bụi trên đầu cọc.
- Lưu ý trong quá trình phá đầu cọc không được làm hư hỏng các cột thép hình chờ trong cọc (nếu có).
Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám, phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không liên kết giữa bê tông mới và bê tông cũ.
Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 20 cm.
Chọn máy nén khí Mitsubish-PDS.3905 công suất P= 7at có lắp 3 đầu búa.
Ta lập bảng tính toán khối lượng cho mỗi phân khu
Phân khu 1
Cọc
V 1 cọc( m3)
Số lượng
V ( m3)
Định mức(công / m3)
Nhân công
1,2
1,6
29
39
1,6
63
1,2x2,8
4,3
31
125
1,6
200
Phân khu 2
Cọc
V 1 cọc( m3)
Số lượng
V ( m3)
Định mức(công / m3)
Nhân công
1,2
1,6
35
47,5
1,6
76
1,0
0,94
15
14,1
1,6
23
Phân khu 3
Cọc
V 1 cọc( m3)
Số lượng
V ( m3)
Định mức(công / m3)
Nhân công
1,2
1,6
35
47,5
1,6
76
1,0
0,94
30
28,26
1,6
45
Phân khu 4
Cọc
V 1 cọc( m3)
Số lượng
V ( m3)
Định mức(công / m3)
Nhân công
1,2
1,6
30
40,7
1,6
65
1,2x2,8
4,3
31
125
1,6
200
Do khối lượng thi công phá đầu cọc tương đối lớn nên ta tiến hành đập đầu cọc theo phân khu . Phân khu 1 , phân khu 2+3, phân khu 4 tương ứng với số công là
n1 =263 (công) , n2=98 (công),n3=121 (công), n3= n1 =265(công)
3.2 Công tác bê tông lót móng :
Công tác bê tông lót ta tiến hành thi công cho cả công trình luôn
- Sau khi đào sửa móng bằng thủ công và đập đầu cọc xong ta tiến hành đổ bê tông lót cho móng. Bê tông lót móng là bê tông nghèo Mác100 được đổ dày đáy đài 10 cm, diên tích đổ rộng hơn đáy đài là 10 cm vè mỗi bên
- Bê tông được cấp tại trạm trộn của công trường, vận chuyển đến hố đào bằng xe kiến an. Để vận chuyển bê tông, ta lamf 1 cầu công tác bác qua hố móng. Đổ bê tông bàng thủ công và đầm chặt, làm phẳng bằng đầm bàn.
Khối lượng bê tông lót móng như bảng sau:
Đài
Dt đáy đài
m2
Chiều cao
(m)
Số
lượng
Dt bt lót
1 đài (m2)
KL bt lót
(m3)
Đ1
37,75
0,1
2
35,47
7,094
Đ2
56,25
0,1
16
53,64
85,824
Đ3
40,96
0,1
6
38,56
23,136
Đ4
16,00
0,1
5
15,69
7,845
Đ5
534,000
0,1
2
37,06
7,412
Đ6
104,96
0,1
1
100,92
10,092
Đ7
127,00
0,1
1
119,40
11,94
Đ10
88,60
0,1
2
84,90
16,98
GI»NG
56
Tæng
226,32
Vậy tống số bê tông lót là V =226,32(m3)
Theo định mức nhân công lao động 0,36 công/ 1m3. Vậy số công nhân cần thực hiện công tác này là 226,320,36= 82(công)
Thiết kế tổ đội gồm 40 người, làm trong 2 ngày
3.3 Công tác cốt thép móng , giằng :
Do việc vận chuyển cốt thép xuống tầng hầm khó khăn nên việc gia công, lắp đặt phải thực hiện dưới mặt đất. Tuy nhiên những chi tiết thép phụ như cốt đai, cốt chống… đều có thể gia công trong các xưởng với các thiết bị gia công bằng máy hoặc tay để tăng năng suất và tiết kiệm công sức người lao động. Các lồng thép, khung thép của đài và giằng phải gia công cắt, uốn, hàn, buộc tại chỗ.
Các yêu cầu lắp đặt về cốt thép cần chú ý một số quan điểm sau :
- Lắp đặy cốt thép kết hợp với việc lấy tim cột từ các mốc định vị từ ngoài công trình vào bằng thước dây hpặc bằng máy kinh vĩ. Tim trục cột và vị trí đài móng phải được kiểm tra chính xác.
- Cốt thép chờ cổ móng được bể chân và định vị chính xác bằng một khung gỗ sao cho khoảng các các thép chủ được chính xác theo thiết kế. Sau đó đámh dấu vào vị trí cốt đai, dùng thép mềm d= 1 mm buộc chặt cốt cốt đai vào thép chủ và cố định lồng thép chờ vào đài cọc.
- Cốt thép đaì giằng đươc buộc đúng kích thước thiết kế. Dùng các thanh thép 12 để đánh dấu tim, cốt của cột sau khi gửi ra, từ đó dựa vào kích thước thiết kế để buộc thép.
- Sau khi hoàn thành việc buộc thép cần kiểm tra vị trí của thép đài cọc và thép giằng.
- Công tác cốt thép đuợc thực hiện theo phân khu, ngay sau đó ta tiến hành lắp dựng ván khuôn đài giằng trong phân khu đó.
Khối lượng thép đài và giằng được xac định dựa vào hàm lượng thép trong đài, quá trình tính toán lấy hàm lượng thép là 1%.
Phân khu
V bê tông
(%) thép
Khối
lượng(T)
Định mức
Số công
Số
người
Số ngày
đài, m3
c/t
1
2264,93
0,6
106,68
5
533
80
6
2
1404,52
0,6
66,15
5
331
4
3
1681,62
0,6
79,20
5
396
5
4
2215,01
0,6
104,33
5
521
6
Tổng
593,94
1782
21
Thành lập 2 tổ đội mỗi tổ đội gồm 40 người, thời gian thi công là 291ngày.
3.5 Công tác ván khuôn móng , giằng :
Thi công ván khuôn cho đài:
Ván khuôn cho đài giằng có thể dùng là ván khuôn gỗ hoặc thép hình. Trong trường hợp móng và giằng có kích thước lớn, do đó khối lượng bê tông sẽ lớn nên yêu cầu hệ khuôn phải đảm bảo tính ổn định trong quá trình đổ bê tông. Hệ ván khuôn gỗ tuy có thể chế tạo được để đảm bảo yêu cầu này những sẽ tốn kém và phức tạp hơn, mặt khác do phải gia công trong tầng hầm nên công việc càng trở nên vất vả. Vì vậy sử dụng hệ ván khuôn thép định hình cho hệ đài giằng móng là hợp lý hơn cả.
Hệ chống đỡ cho ván khuôn đài giằng gồm các tấm khuôn định hình, các tấm góc (góc trong, góc ngoài), các thành phần gia cố (cột chống gỗ, thép, sườn gông…), các phụ kiện liên kết. Trình tự lắp ván khuôn cốt thép linh hoạt sao cho công tác lắp dựng được dễ dàng nhất.
Thống kê khối lượng móng theo phân khu
Phân khu 1
Đài
Chu vi đài bỏ giằng (m)
h(m)
S(m2)
Số
lượng
Tổng (m2)
Đ1
20,2
2,5
50,5
1
574,75
Đ2
25,2
2,5
63
1
Đ5
79,2
2,5
198
1
Đ7
42,3
2,5
105,75
1
Đ10
63
2,5
157,5
1
Giằng
Kích thước(m)
L (m)
h(m)
S(m2)
Số
lượng
Tổng (m2)
G1
1,2x1,5
46,95
1,5
140,86
1
226,36
G2
0,6x1,5
57,00
1,5
85,5
1
Tổng
801,11
Phân khu 2
Đài
Chu vi đài bỏ giằng (m)
h(m)
S(m2)
Số
lượng
Tổng (m2)
Đ2
25,2
2,5
63
7
597
Đ3
20,8
2,5
52
3
Giằng
Kích thước(m)
L (m)
h(m)
S(m2)
Số lợng
Tổng (m2)
G1
1,2x1,5
52,29
1,5
156,88
1
191,38
G2
0,6x1,5
23,00
1,5
34,5
1
Phân khu 3
Đài
Chu vi đài bỏ giằng (m)
h(m)
S(m2)
Số
lượng
Tổng (m2)
Đ2
25,2
2,5
63
7
787
Đ3
20,8
2,5
52
3
Đ4
15,2
2,5
38
5
Giằng
Kích thước(m)
L (m)
h(m)
S(m2)
Số
lượng
Tổng (m2)
G1
1,2x1,5
94,29
1,5
282,88
1
331,48
G2
0,6x1,5
32,40
1,5
48,6
1
Phân khu 4
Đài
Chu vi đài bỏ giằng (m)
h(m)
S(m2)
Số
lượng
Tổng (m2)
Đ1
20,2
2,5
50,5
1
565
Đ2
25,2
2,5
63
1
Đ5
79,2
2,5
198
1
Đ 6
38,4
2,5
96
1
Đ10
63
2,5
157,5
1
Giằng
Kích thước(m)
L (m)
h(m)
S(m2)
Số
lượng
Tổng (m2)
G1
1,2x1,5
50,41
1,5
151,23
1
236,73
G2
0,6x1,5
57,00
1,5
85,5
1
Phân khu
Diện tích
vk, m2
Định mức
Số công
c/m2
1
801,11
0,2871
230
2
788,8
0,2871
226
3
1118,8
0,2871
321
4
801,3
0,2871
230
Tổng
1007
Tổng số công cần thiết là 1007 công, thành lập 4 tổ đội, mỗi tổ đội 20 người, thi công trong 13 ngày.
3.6 Công tác bê tông móng , giằng :
- Đổ bê tông cho đài biện pháp đổ bê tông cho hệ đài giằng móng mà phía trên có hệ sàn tầng hầm che khuất chỉ trừ những lỗ chờ thi công là tương đối khó khăn. Những biện pháp có thể đưa ra là: Việc cấp bê tông có thể thực hiện theo 2 cách:
Đổ bằng thủ công
Dùng bê tông thương phẩm chở đến công trường, hoặc dùng máy trộn chế tạo bê tông ở trên mặt đất. Sau đó bê tông được trút vào thùng và cần trục sẽ chuyển thùng bê tông xuống tầng hầm qua các lỗ chờ thi công. Công nhân sẽ tiếp nhận bê tông và dùng các xe chuyên dụng (xe cút kít, xe cải tiến) để vận chuyển bê tông đến vị trí đổ.
Đổ bằng bơm bê tông
Ta dùng bê tông thương phẩm, sử dụng máy bơm bê tông để đổ bê tông cho đài và giằng. ống bơm được đưa qua các lỗ chờ thi công, nó được rải ở những vị trí thoải mái nhất không làm vướng chân người công nhân. Nếu cần ta có thể treo ống bơm lên những chân kê, cao 20-30 cm, cách nhau 2-3m để tránh cho ống không bị rách thủng do chạm vào các vật liệu nhọn trên sàn.
Khi đổ bê tông cho đài giằng nên đổ cho đến cốt mặt dưới của đáy sàn tầng hầm cuối cùng, còn phần trên nằm trong khu vực sàn sẽ được đổ cùng với sàn sau này sẽ đảm bảo sàn và hệ móng sẽ trở thành một khối đồng nhất.
è Lựa chọn: sử dụng biện pháp đổ bê tông thứ hai để tăng năng suất và giảm thời gian đổ bê tông tránh gây ra những khuyết tật có thể có do thời gian đổ lâu.
ở đây có 2 đài D5 khối lượng bêtông đổ rất lớn khoảng 1335khối, sẽ rất khó khăn khi đổ.
Thi công bê tông, cốt thép, ván khuôn của móng và giằng theo phân khu
Khối lượng từng phân khu như sau
Phân khu 1
Đài
Dt đáy đài
m2
Chiều cao
(m)
Số
lượng
Khối lượng
bt đài, m3
Định mức
(m3/công)
Số công
Đ1
37,75
2,5
1
75,5
50,5
1
Đ2
56,25
2,5
1
112,5
50,5
2
Đ5
534,00
2,5
1
1068
50,5
21
Đ7
127,00
2,5
1
254
50,5
5
Đ10
88,60
2,5
1
177,2
50,5
4
G1,2x1,5
46,95
1,5
1
49,95
50,50
1
G0,6x1,5
57,00
1,5
1
57,0
50,50
1
Tổng
1791,15
35
thành lập 2 tổ đội, mỗi tổ đội 9 người, thi công trong 2 ngày.
Phân khu 2
Đài
Dt đáy đài
m2
Chiều cao
(m)
Số
lượng
Khối lượng
bt đài, m3
Định mức
(m3/công)
Số công
Đ2
56,25
2,5
7
785,50
50,50
16
Đ3
40,96
2,5
3
245,76
50,50
5
G1,2x1,5
52,29
1,5
1
52,29
50,50
1
G0,6x1,5
23,00
1,5
1
23
50,50
1
Tổng
1108,55
23
thành lập 2 tổ đội, mỗi tổ đội 9 người, thi công trong 1 ngày.
Phân khu 3
Đài
Dt đáy đài
m2
Chiều cao
(m)
Số
lượng
Khối lượng
bt đài, m3
Định mức
(m3/công)
Số công
Đ2
56,25
2,5
7
85,5
50,50
16
Đ3
40,96
2,5
3
245,76
50,50
5
Đ4
16,00
2,5
5
160
50,50
3
G1,2x1,5
94,29
1,5
1
94,29
50,50
2
G0,6x1,5
32,40
1,5
1
32,4
50,50
1
Tổng
1391,95
26
thành lập 2 tổ đội, mỗi tổ đội 9 người, thi công trong 1 ngày.
Phân khu 4
Đài
Dt đáy đài
m2
Chiều cao
(m)
Số
lượng
Khối lượng
bt đài, m3
Định mức
(m3/công )
Số công
Đ1
37,75
2,5
1
75,5
50,50
1
Đ2
56,25
2,5
1
112,5
50,50
2
Đ5
534,00
2,5
1
1068
50,50
21
Đ6
104,96
2,5
1
209,92
50,50
54
Đ10
88,60
2,5
1
177,2
50,50
4
G1,2x1,5
50,41
1,5
1
50,41
50,50
1
G0,6x1,5
57,00
1,5
1
57
50,50
1
Tổng
1750,53
35
thành lập 2 tổ đội, mỗi tổ đội 9 người, thi công trong 2 ngày
Do khối lượng bê tông các phân khu, nhất là phân khu 1 và 4, lớn nên ta sơ bộ chọn 2 máy bơm bê tông. Thi công bê tông đài giằng trong 6 ngày.
3.7 Công tác bảo dưởng bê tông:
Do thời tiết ở Hà Nội nóng thi công vào mùa khô sau 4h phải tưới nước bảo dưỡng bê tông ngay. Hai ngày đầu cứ 2h tưới nước 1 lần, những ngày sau từ 6h tưới nước một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bê tông giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm.
Trong quá trình bảo dưởng bê tông có khuyết tật gì phải xử lý ngay
3.8 Công tác tháo ván khuôn móng:
Ván khuôn được tháo ngay khi bê tông đạt 25kG/cm2 (2 ngày sau khi đổ bê tông). Chú ý khi tháo ván khuôn không gây chấn động đến bê tông và ít gây hư hỏng ván khuôn để tận dụng cho lần sau.
Phân khu
Diện tích
vk, m2
Định mức
h/m2
Số công
1
801,11
0,26
26
2
788,38
0,26
26
3
1118,48
0,26
36
4
801,73
0,26
26
Tổng
114
thành lập 7 tổ đội, mỗi tổ đội 2 người, thi công trong 8 ngày
3.9 Lấp đất hố móng:
Đất lấp hố móng được dự trữ xung quanh công trình theo số lượng tính toán. Sau khi tháo ván khuôn móng, tiến hành lấp đất hố móng được tiên hành bằng thủ công. Đất được san vào móng và dùng máy đầm chặt từg lớp, mỗi lớp dày từ 40-50cm. Đất lắp đến cao trình thấp hơn mặt đài 70cm. Sau khi san nền và tiến hành đổ một lớp đêm cát dày 20cmvà đầm kỹ lót nền tầng hầm.
Công tác lấp đất hố móng được tiến hành bằng thủ công, lấp đất đến mặt dưới lớp bê tông lót, cao độ –7,2m.
Tính toán khối lượng đất lấp:
Vlấp = (Sdiện tích công trình-Sđài+giằng)(1,5-0,7)Kt1x/Kt2.
Trong đó: Kt1: hệ số tơi khi đào, Kt1=1,2.
Kt2: hệ số tơi khi đầm chặt, Kt1=1,1.
Vlấp = (4617-2189)(1,5-0,7)1,2x1,1=2564 m3
Tổng thể tích đất lấp Vlấp =2564m3.
Định mức lao động công tác lấp đất: 8m3/công.
Số công cần thiết là: 2564/8 = 320 công.
Sử dụng 4 tổ đội (mỗi tổ 20 người) trong công tác đào đất phục vụ công tác lấp đất, thời gian hoàn thành lấp đất đài móng là: 320/(20x4) = 4 ngày.
Tầng hầm
V đất lấp
(m3)
Định mức
(m3/công)
Số công
Số người
Số ngày
2
2564
8
320
80
4
3.10. Công tác bê tông lót tầng hầm thứ 2:
Khối lượng công tác:
Tầng hầm
Tên cấu kiện
KLBT(m3)
ĐMLĐcông/ m3
Số công
Tổng
Số người
Số ngày
2
Bê tông lót
486
0,36
174,6
174,6
100
3
3.11. Công tác cốt thép sàn tầng hầm thứ 2:
Sàn tầng hầm thứ 2 được đổ cùng với phần còn lại của đài và giằng. Khối lượng công tác cốt thép sàn tầng hầm thứ 2 được giảm đi phần đài giằng móng. Diện tích phần sàn còn lại sẽ bằng diện tích tổng trừ đi diện tích chiếm chỗ bởi đài và giằng. Diện tích đó được tính như sau:
Ssàn = Stổng- Sđài,giằng = 4617 - 2189= 2428 (m2).
Hàm lượng cốt thép sàn lấy bằng 0,5%, khối lượng cốt thép sàn tầng hầm 2 tính được:
M = mVbt7,85 = 0,005x2107x0,5x7,85 = 48(T)
Định mức lao động cho công tác cốt thép sàn là 11công/T.
Số công cần thiết: 48x11=524 công.
Thành lập 4 tổ đội, mỗi tổ có 25 người, thời gian hoàn thành: 524/120 = 4,4ngày.
Tầng hầm
K.L
(T)
Định mức
(công/T)
Số công
Số người
Số ngày
2
48
11
524
100
5
Tầng hầm
Tên cấu kiện
KLBT(m3)
ĐMLĐm3/công
Số công
Tổng
Số
người
Số ngày
2
Sàn
1054
50,5
21
21
10
2
3.12. Bê tông sàn tầng hầm thứ 2:
Thành lập tổ đội 1 người, đổ bê tông trong 2ngày
3.13. Thi công cột và vách tầng hầm 2:
1. Công tác cốt thép:
Tầng hầm
Tên cấu kiện
KLBT 1ck (m3)
HLCT(%)
KLCT 1ck(KG)
SLCK
KL thép(T)
Định mức(công/T)
Số công
2
C120x120
3,6
2
565
57
32,216
8.48
273
Vách
85,25
2,5
16730
2
33,46
9,1
283
Vách
56,18
2,5
11024
1
11
9,1
93
Tổng
145,03
65,68
649
Với 3 tổ đội cốt thép, mỗi tổ 50 người, công tác cốt thép cột vách tầng hầm thứ 2 làm trong 4 ngày.
2. Công tác ván khuôn:
Tầng hầm
Tên cấu kiện
Diện tích 1ck (m2)
SLCK
DTVK(m2)
Định mức(công/m2)
Số công
Số người
Số ngày
2
C120x120
12
57
684
0,29
198,36
80
8
Vách
513,25
2
1026,5
0,29
297,7
Vách
334,25
1
334,25
0,29
97
Tổng
2045
593
2 tổ đội ván khuôn, mỗi tổ 40 người, công tác ván khuôn cột vách tầng hầm thứ 2 làm trong 8 ngày.
3. Công tác bê tông:
Tầng hầm
Tên cấu kiện
KLBT 1ck (m3)
SLCK
Tổng(m3)
Định mức(m3/công)
Số công
Số người
Số ngày
2
C120x120
3,6
57
205,2
50,50
4
9
1
Vách
85,25
2
170,5
50,50
4
Vách
56,18
1
56,18
50,50
1,2
Tổng
432
9,2
Thành lập 1 tổ đội công nhân gồm 9 người, phục vụ công tác đổ bê tông, làm trong 1 ngày, đổ bê tông bằng máy bơm.
Phương án thi công:
Kết hợp làm ván khuôn có cửa đổ cho cột. Khi thi công đến hết cửa đổ thì thì ta tiến hành đầm bằng đầm dùi thông qua cửa đổ. Còn một phần khe hở giữa cột tầng trên và dưới ta dung bê tông chương nở để gắn lại
4. Công tác tháo ván khuôn:
Tầng hầm
Tên cấu kiện
Diện tích 1ck (m2)
SLCK
DTVK(m2)
Định mức(công/m2)
Số công
Số người
Số ngày
2
C120x120
12
57
684
0.05
34,1
30
4
Vách
513,25
2
1026,5
0.05
51
Vách
334,25
1
334,25
0.05
17
Tổng
2045
102,1
Thành lập 1 tổ đội công nhân gồm 30 người, phục vụ công tác tháo ván khuôn cột vách tầng hầm thứ 2, làm trong 4 ngày.
3.14. Thi công sàn các lỗ chờ ở sàn tầng hầm 1 tại cốt -6,55m.
Dùng hệ giáo chống kim loại (giáo Pal), xà gồ gỗ 10x12cm, ván khuôn thép định hình để thi công.
Xử lý, vệ sinh sạch mặt bê tông chỗ mạch ngừng trước khi lắp dựng ván khuôn.
Mép của ván khuôn đặt kín khít với phần chờ của hệ dầm sàn bê tông và tiến hành xử lý độ kín khít của ván khuôn.
Tính toán khối lượng thi công:
Công tác ván khuôn:
Tầng hầm
Tên cấu kiện
DTVK(m2)
Định mức(công/m2)
Số công
Số người
Số ngày
1
Sàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đồ án tốt nghiệp Thi công cọc khoan nhồi và tường vây.doc