Đồ án Thiết kế bệnh viện phụ sản Hùng Vương số 3 - Lý thường kiệt - quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh

· Lầu 1 gồm có các phòng như sau:

- Phòng tuyên truyền với diện tích là: 5,2 4 = 20,8(m2)

- Phòng bác sĩ trưởng khoa với diện tích là: 3,1 4 = 12,2(m2)

- Phòng giao ban với diện tích là: 4,25 5,2 = 22,1(m2)

- Phòng hành chánh với diện tích là: 4 3,5 = 14(m2)

- Phòng bác sĩ điều trị với diện tích là: 3,4 5 = 17(m2)

- Phòng khám 1 với diện tích là: 3,5 5 = 17,5(m2)

- Phòng khám 2 với diện tích là: 3,5 5 = 17,5(m2)

- Phòng tiền mê với diện tích là: 2,25 4,7= 11,58(m2)

- Phòng thủ thuật với diện tích là: 3 5,2 = 15,6(m2)

- Phòng triệt sản nữ với diện tích là: 3 4,1 = 12,3(m2)

- Phòng triệt sản nam với diện tích là: 2,65 4,7 = 12.455(m2)

- Phòng khám vô sinh nam với diện tích là: 3 4,8 = 14,4(m2)

- Phòng khám vô sinh nữ với diện tích là: 3 4,8 = 14,4(m2)

- Phòng đặt vòng với diện tích là: 2,7 4,8 = 12,96(m2)

- Phòng tháo vòng với diện tích là: 2,7 4,8 = 12,95(m2)

- Phòng hộ sinh với diện tích là: 3,2 4,4 = 14,08(m2)

- Phòng hồi sức với diện tích là: 5,2 3 = 15,6(m2)

- Kho sạch với diện tích là: 2,5 5,2 = 13(m2)

- Kho lưu trữ với diện tích là: 2 3,5 = 7(m2)

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế bệnh viện phụ sản Hùng Vương số 3 - Lý thường kiệt - quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH Ơû nước ta hiện nay, đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh, cùng với quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, đi đôi với nó là sự phát triển về dân số tập trung chủ yếu vào các đô thị khá cao. Theo điều tra gần đây, dân số thành phố Hồ Chí Minh hiện nay khoảng 8 triệu người, dự tính đến năm 2010 đạt khoảng 10 triệu người. Với tốc độ tăng dân số khá cao như thế thì vấn đề phục vụ, chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em cần phải đặt lên hàng đầu. Hiện nay, điều kiệân cơ sở vật chất và hạ tầng về y tế của thành phố tương đối tốt, nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển và sự gia tăng dân số của xã hội. Đặc biệt là sự phát triển dân sinh trong đô thị ngày càng tăng, về mặt sinh nở và chăm sóc sức khoẻ của người mẹ còn rất hạn chế do thiếu cơ sở vật chất hạ tầng. Hiện nay, TP chỉ có ba trung tâm Bệnh viện phụ sản có qui mô lớn, đó là: Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, Bệnh viện phụ sản Quốc Tế, Bệnh viện phụ sản Hùng Vương cũ. Với qui mô như hiện nay, Bệnh viện phụ sản Hùng Vương cũ không đủ để đáp ứng nhu cầu sinh nở cho người dân trong thành phố và các vùng lân cận, do đó việc phát triển và xây dựng thêm các cơ sở mới là rất cần thiết. Trong hoàn cảnh đó, Ủûy Ban Nhân Dân Thành Phố và Bộ Y Tế đã lập dự án và phê duyệt cho phép xây dựng - cải tạo - nâng cấp Bệnh viện phụ sản Hùng Vương. Lý do xây dựng công trình Bệnh viện phụ sản Hùng Vương là nhằm chăm lo sức khoẻ của các bà mẹ và trẻ em, phục vụ cho nhu cầu sinh nở có kế hoạch của người dân trong thành phố và các vùng lân cận. Đồng thời, Bệnh viện phụ sản Hùng Vương còn là nơi tuyên truyền các thông tin về vấn đề sinh đẻ có kế hoạch, nhằm đảm bảo cân đối lại tỉ lệ dân số của nước ta hiện nay. Địa điểm xây dựng công trình rất thuận lợi vì nó nằm ngay tại trung tâm thành phố đảm bảo thuận tiện về điều kiện giao thông, phòng cháy chữa cháy, thông tin liên lạc, … Công trình được xây dựng tại số 03 Lý Thường Kiệt - Quận 5 - Tp.Hồ Chí Minh. Công trình nằm tiếp giáp với 3 con đường là Lý Thường Kiệt - Hùng Vương - Triệu Quang Phục. Mặt đứng chính của công trình tiếp giáp với đường Triệu Quang Phục. Hai mặt bên tiếp giáp với đường Hùng Vương và Bệnh viện Hùng Vương cũ. Mặt sau của công trình tiếp giáp với đường Lý Thường Kiệt. Công trình Bệnh viện phụ sản Hùng Vương,với diện tích sử dụng toàn công trình 33,600 x 21,900 = 735,840 (m2). Công trình có 7 tầng với chiều cao toàn công trình là 24,3 m, cụ thể: 1 trệt + 6 tầng lầu, với chiều cao tầng trệt là 4,5 m và chiều cao các tầng lầu đều là 3,3 m. 1. PHÂN KHU THEO CHỨC NĂNG SỬ DỤNG Tầng trệt gồm có các phòng như sau: - Phòng tuyên truyền với diện tích là: 4,65 ´ 4 = 18.6(m2) - Phòng lưu trữ với diện tích là: 2,26 ´ 4 = 9,04(m2) - Phòng bác sĩ trưởng khoa với diện tích là: 3,4 ´ 4 = 13,6(m2) - Phòng cân đo huyết áp tiêm ngừa với diện tích là: 3,4 ´ 3,35 = 11,39(m2) - Phòng giao ban với diện tích là: 5,2 ´ 3,35 = 17,42(m2) - Phòng trực dược với diện tích là: 5 ´ 4,75 = 23,75(m2) - Phòng hành chánh kế toán với diện tích là: 5,2 ´ 4,85 = 25,22(m2) - Phòng nghỉ thay đồ nhân viên với diện tích là: 2,75 ´ 5 = 13,75(m2) - Kho đại lý với diện tích là: 5 ´ 13,05 = 65,25(m2) - Kho y cụ với diện tích là: 5 ´ 11,55 = 57,75(m2) - Kho dụng cụ với diện tích là: 2,05 ´ 3,4 = 6,97(m2) - Một thang máy với diện tích là: 3,5 ´ 5,5 = 19,25(m2) - Một thang bộ với diện tích là: 3,5 ´ 4 = 14(m2) - Kho với diện tích là: 3,5 ´ 1,5 = 5,25 (m2) - Và các phòng khác Lầu 1 gồm có các phòng như sau: - Phòng tuyên truyền với diện tích là: 5,2 ´ 4 = 20,8(m2) - Phòng bác sĩ trưởng khoa với diện tích là: 3,1 ´ 4 = 12,2(m2) - Phòng giao ban với diện tích là: 4,25 ´ 5,2 = 22,1(m2) - Phòng hành chánh với diện tích là: 4 ´ 3,5 = 14(m2) - Phòng bác sĩ điều trị với diện tích là: 3,4 ´ 5 = 17(m2) - Phòng khám 1 với diện tích là: 3,5 ´ 5 = 17,5(m2) - Phòng khám 2 với diện tích là: 3,5 ´ 5 = 17,5(m2) - Phòng tiền mê với diện tích là: 2,25 ´ 4,7= 11,58(m2) - Phòng thủ thuật với diện tích là: 3 ´ 5,2 = 15,6(m2) - Phòng triệt sản nữ với diện tích là: 3 ´ 4,1 = 12,3(m2) - Phòng triệt sản nam với diện tích là: 2,65 ´ 4,7 = 12.455(m2) - Phòng khám vô sinh nam với diện tích là: 3 ´ 4,8 = 14,4(m2) - Phòng khám vô sinh nữ với diện tích là: 3 ´ 4,8 = 14,4(m2) - Phòng đặt vòng với diện tích là: 2,7 ´ 4,8 = 12,96(m2) - Phòng tháo vòng với diện tích là: 2,7 ´ 4,8 = 12,95(m2) - Phòng hộ sinh với diện tích là: 3,2 ´ 4,4 = 14,08(m2) - Phòng hồi sức với diện tích là: 5,2 ´ 3 = 15,6(m2) - Kho sạch với diện tích là: 2,5 ´ 5,2 = 13(m2) - Kho lưu trữ với diện tích là: 2 ´ 3,5 = 7(m2) Lầu 2 đến lầu 6 gồm có các phòng sau: - Phòng xử lý nội với diện tích là: 3,2 ´ 5 = 16(m2) - Phòng nội đã xử lý với diện tích là: 2,5 ´ 5 = 12,5(m2) - Phòng hộ sinh với diện tích là: 3,5 ´ 4,4 = 15,4(m2) - Phòng giao ban với diện tích là: 4,25 ´ 5,2 = 22,1(m2) - Phòng bác sĩ trưởng khoa với diện tích là: 3,3 ´ 5 = 16,5(m2) - Phòng xét nghiệm với diện tích là: 3,5 ´ 5 = 17,5(m2) - Phòng lưu bệnh với diện tích là: 5 ´ 5,2 = 26(m2) - Phòng tắm bé với diện tích là: 4,4 ´ 5 = 22(m2) - Phòng khám với diện tích là: 5 ´ 4,2 = 21(m2) - Phòng thay đồ y tá với diện tích là: 2,8 ´ 3,3 = 9,24(m2) - Phòng thay đồ bác sĩ với diện tích là: 3,25 ´ 3,6 = 11,7(m2) - Phòng bác sĩ trực với diện tích là: 3,5 ´ 5 = 17,5(m2) - Các kho khác ( kho sạch, kho dụng cụ, … ) - Một thang máy với diện tích là: 3,5 ´ 5,5 = 19,25(m2) - Một thang bộ với diện tích là: 3,5 ´ 5,5 = 19,25(m2) Sân thượng gồm có - Phòng máy kỹ thuật - Bể chứa nước bằng INOX dùng phục vụ cho sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy - Một thang máy - Một thang bộ - Hai sê nô chạy dọc hai biên dùng để thoát nước mưa Sàn thang máy 2. GIAO THÔNG TRONG NHÀ Giao thông ngang: Gồm các dãy hành lang nằm giữa khối nhà nối liền các căn phòng với hệ thống cầu thang bộ và thang máy. Giao thông đứng: gồm có 1 cầu thang máy, 1 cầu thang bộ. 3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - Đặc điểm khí hậu của TPHCM được chia làm hai mùa a. Mùa mưa - Bắt đầu khoảng tháng 5 đến cuối tháng11 - Nhiệt độ trung bình: 250 C - Nhiệt độ thất nhất: 200 C - Nhiệt độ cao nhất: 320 C (vào tháng 4) - Lượng mưa trung bình: 274,4 mm - Lượng mưa cao nhất: 638 mm (tháng 9) - Lượng mưa thấp nhất: 31mm (tháng 11) - Độ ẩm tương đối trung bình: 84,5% - Độ ẩm tương đối thấp nhất: 79% - Độ ẩm tương đối cao nhất: 100% - Lượng bốc hơi trung bình: 28mm/ngày - Lượng bốc hơi thấp nhất: 6,5 mm/ngày b. Mùa khô - Nhiệt độ trung bình: 280C 4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT A. HỆ THỐNG NƯỚC - Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố, bơm lên bể chứa nước đặt ở sân thượng, từ bể nước ngầm, từ đó nước được phân phối khắp nơi trong công trình. Dùng cho sinh hoạt và chữa cháy. Hệ thống cấp nước cho công trình - Hệ thống cấp nước bao gồm - Đường ống các loại: D = 21mm, 27mm, 34mm, 42mm (theo đường kính ngoài) - Các bộ phận nối ống - Các thiết bị vệ sinh - Hệ thống bảo vệ đường ống - Yêu cầu cơ bản đối với đường ống cấp nước trong công trình là phải bền hoá học, nhiệt học, chiều dài theo quy cách, dễ nối và kín nước, mối nối chắc chắn, có đủ các loại nối ống, để tạo điều kiện đa dạng cho việc bố trí và thiết kế - Các bộ phận nối ống sử dụng trong công trình bao gồm: chữ T, chữ Y, chữ thập, nút. Ngoài ra còn có những bộ phận nối 2 đầu ống có kích thước khác nhau - Bố trí mạng lưới đường ống cấp nước trong công trình yêu cầu: Đến được mọi thiết bị vệ sinh trong công trình Dễ dàng kiểm tra và sữa chữa, thay thế Được neo giữ chắc chắn trong các bộ phận kết cấu của công trình Máy bơm sử dụng trong công trình được vận hành bằng động cơ điện 2 hoặc 3 pha có công suất nhỏ. Máy bơm loại ly tâm Hệ thống thoát nước trong công trình bao gồm Hệ thống thoát sinh hoạt Hệ thống thoát nước mưa Hệ thống thoát nước hoá chất trong y học, tùy theo tính chất nước, nước thải có thể nhập chung hay tách rời với các hệ thống còn lại. B. THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG Hướng gió của công trình là hướng Đông Nam, vì thế theo hướng này của công trình ta nên bố trí nhiều cửa sổ ở các phòng của các tầng, sao cho hợp lý về yêu cầu kiến trúc, thẩm mỹ. Mục đích của việc thiết này là nhằm để lấy ánh sáng tự nhiên và thông thoáng cho công trình Hướng nắng của công trình là hướng Đông Tây, ở hướng này của công trình ta nên hạn chế việc thiết kế nhiều của sổ ở các phòng của các tầng, thay vào đó ta nên thiết kế những kết cấu mang tính chất che chắn sự chiếu sáng của mặt trời. C. HỆ THỐNG ĐIỆN Điện là một yếu tố rất quan trọng trong công trình, nó không những phục vụ trong sản xuất mà nó còn phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày của chúng ta. Điện được dùng để thắáp sáng cho công trình và những nhu cầu khác trong cuộc sống. Toàn bộ công trình Bệnh viện phụ sản Hùng Vương đều sử dụng nguồn điện của Công ty điện lực Thành Phố, từ đó điện được đưa đến các phòng và các thiết bị chuyên dùng D . YÊU CẦU VỀ PCCC Công trình cấp I, vì vậy bậc chịu lửa chọn cấp III do đó khoảng cách từ phòng làm việc đến lối ra gần nhất đến hành lang cụt (cầu thang) < 20m, đến giữa 2 lối thoát (cầu thang) <30m Chiều rộng tổng cộng của cửa thoát ra ngoài là 12m Buồng thang cứu nạn được chiếu sáng ít nhất ở một phía Các phòng hạ thế diezel, kho nhiên liệu được xây bằng vật chống cháy Có 2 gian cứu hoả đặt tại 2 vị trí cầu thang thoát hiểm Có hệ thống chữa cháy tự động bằng nước bơm áp lực cao đước nối với bể nước ngầm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKIENTRUC.DOC
  • docBIA.DOC
  • docCAUTHANG.DOC
  • dwgCOCEP.DWG
  • dwgDAM_DOC_TRUC_C.DWG
  • docDAMDOCTRUCC.DOC
  • docHO_NUOC_MAI.DOC
  • dwgHONUOC.DWG
  • dwgKHUNG__2.DWG
  • dwgKHUNG_TRUC_2.DWG
  • docKHUNGTRUC2.DOC
  • docLOI_CAM_ON.DOC
  • dwgMAT_DUNG.DWG
  • dwgMBKT.DWG
  • dwgMBTHEP_SAN_LAU_2__LAU_6.DWG
  • dwgMCDA_A.DWG
  • dwgMCTHEPSANLAU2_6.DWG
  • docMONG_BE_.DOC
  • dwgMONGBE.DWG
  • docMONGCOC_M1.DOC
  • docMONGCOC_M2.DOC
  • docPHULUC.DOC
  • docSANDIENHINH_.DOC
  • docTAI_LIEU_THAM_KHAO.DOC
  • dwgTHEP_CAU_THANG.DWG
  • docTHI_CONG.DOC
  • dwgTHI_CONG.DWG