II.Chỉnh lưu cầu 3 pha bán điều khiển
1.Sơ đồ nguyên lý
_Sơ đồ gồm :3 thyristor mắc chung katôt
3 điôt mắc chung anôt
_Giá trị trung bình của điện áp trên tải
Ud= Ud1- Ud2
Ud1 thành phần điện áp do nhóm katôt chung tạo nên
Ud2 thành phần điện áp do nhóm anôt chung tạo nên
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2426 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế bộ nguồn liên tục UPS, phần chỉnh lưu: Nguồn nuôi 3*380V, tần số 50Hz; Công suất bộ nguồn 20W, Thời gian lưu điện 10 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ án điện tử công suất
+Yêu cầu : Thiết kế bộ nguồn liên tục UPS,phần chỉnh lưu
-Nguồn nuôi : 3*380V,tần số 50Hz
-Công suất bộ nguồn :20W
-Thời gian lưu điện :10 phút
Chuơng 1: tổng quan về bộ nguồn liên tục ups
(uninterruptible power supply)
I.Giới thiệu chung về bộ nguồn liên tục UPS
1.1.Một số vấn đề về nguôn điện trong thực tế
_ Ngoài những tải thông thường, trong thực tế có những tải rất nhạy cảm với những sự thay đổi, hay sự cố của nguồn cung cấp, như hệ thống máy tính hoăc những hệ thống làm việc liên tục không được phép gián đoạn …
Do đó, cần một BBĐ tạo ra nguồn điện chất lượng cao, ổnđịnh,…ngay cả khi xảy ra sự cố hay khi cần bảo trì hệ thống
1.2. Sự ra đời của bộ nguồn liên tục UPS
Trên những yêu cầu thưc tế, người ta đã thiết kế nên bộ nguồn liên tục UPS đáp ứng được những đòi hỏi đó
1.3. Phân loại UPS
_ UPS tĩnh
_ UPS quay
_ UPS gián tiếp (offline)
_ UPS trực tiếp (online)
1.4.Cấu trúc UPS
1.4.1 Các thành phần chính của UPS
_ Đường dây vào
_ Bộ chỉnh lưu nạp
_ Bộ ắc quy
_ Bọ nghịch lưu
_ Đường dây song song với chuyển mạch tĩnh
_ Đường cung cấp đóng ngắt bằng tay
_ Máy biến áp cách li
_ Chuyển mạch bằng tay, thiết bị đóng cắt ắc quy
_ Một số thiết bị khác
1.4.2.Các thông số cơ bản của UPS
1.5. Vận hành UPS
1.5.1 Vận hành bình thường
1.5.2 Vận hành trong điều kiện quá tải
1.5.3 Vận hành khi bảo dưỡng
1.6.Những ứng dụng chính của bộnguồn UPS
1.6.1 Những hệ thống máy tính
1.6.2 Viễn thông
1.6.3 Chiếu sáng
Chương ii: lựa chọn và tính toán ắc quy cho bộ
Nguồn ups
I. Giới thiệu chung về ắc quy
II.Tính toán và chọn lựa ắc quy
Căn cứ vào điện áp đầu ra của bộ nghịch lưu nguồn dòng ta sẽ tính được điện áp đầu vào đặt lên ắc quy
Dạng điện áp đầu ra của bộ nghịch lưu nguồn dòng :
_ Ta tính được U= 0.47Ed =220V suy ra Ed = 468Vdc
_ Để giảm kích thước của bộ chinh lưu ta chọn Ed = 120V, sau khi nghịch lưu ta cho qua máy biến áp với hệ số thích hợp
_ Với Ed =120V tương ứng với 10 ắc quy 12V mắc nối tiếp nhau
*Tính toán
_ Nếu coi hiệu suất của máy biến áp là 95% thì với yêu cầu của đề bài U=220V, công suất của UPS là 20kW ,ta có
S(ngh.lưu)= 20/0.95=21,05kW
_Do tổn hao trên các van la không đáng kể nên ta coi công suất đầu ra của nghịch lưu bằng công suất vào và cũng bằng công suất đầu ra của bộ chỉnh lưu, bằng 21,05kW
_Dòng điện cần thiết để nạp cho ắc quy là
Id=21050/120=175,42A
_Thông thường khi chon ắc quy người ta chọn dung lượng lớn gấp 2 lần tính toán vì….cho nên ta sẽ chọn 20 ắc quy mắc nối tiếp nhau
_Do trong ắc quy có nội trở nên điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu được tính như sau:
Ucl=Ud+Ur
Trong đó:……
_Với ắc quy 12V ta tra nội trở trong là r=0,09 (omh).Vởy với 10 ắc quy mắc nối tiếp ta có điện trở tương đương là R=0.,09*20=1,8(omh)
_Điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu là
Ucl=120+175,42*1,8=436V
Chương 3: tính toán và lựa chọn mạch
chỉnh lưu
I.Chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển
1.Sơ đồ nguyên lý
_Giá trị trung bình của điện áp trên tải
Ud=2,34*U2*cos
_Từ Ud=436V, ta chọn =45(độ) ta suy ra U2=132V
Như vậy ta phải sử dụng máy biến áp để hạ áp từ 380v xuống 132V
_Giá trị trung bình của dòng chảy qua 1 thyristor là
Itb_thyristor= Id/3=175,42/3= 58,47A
_Giá trị điện áp ngược max
Ungược max=(pi/3)*Ud=1,05*436=458V
_Công suất máy biến áp
Smba=(pi/3)*Ud*Id=80KVA
*Nhận xét: Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển có môt số ưu nhược điểm sau.
_ít đập mạch, điện áp đặt lên van nhỏ, công suất MBA nhỏ
_Cồng kềnh mhiều kênh điều khiển
1.2. Đường đặc tính biểu diễn
II.Chỉnh lưu cầu 3 pha bán điều khiển
1.Sơ đồ nguyên lý
_Sơ đồ gồm :3 thyristor mắc chung katôt
3 điôt mắc chung anôt
_Giá trị trung bình của điện áp trên tải
Ud= Ud1- Ud2
Ud1 thành phần điện áp do nhóm katôt chung tạo nên
Ud2 thành phần điện áp do nhóm anôt chung tạo nên
Ta tính được :
Vậy
Từ công thưc trên ta thấy khi Ud =436V và chọn thì
Như vậy phảI sử dụng máy biến áp để hạ áp từ 380V xuống 218V
_Giá trị điện áp ngược mà thyristor phảI chịu
_Giá trị trung bình dòng chảy qua thyristor và điôt là:
_Công suất máy biến áp
2.Đường đặc tính biểu diễn
*Nhận xét: chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xứng có chứa nhiều sóng hài hơn chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng , tuy nhiên viêc thiêt kế bộ điều chỉnh sẽ đơn giản hơn
III.Chỉnh lưu cầu điều khiển một pha không đối xứng
1.Sơ đồ nguyên lý : như hình vẽ
Trong sơ đồ này góc dẫn của thyristor và của điôt là không giống nhau
Góc dẫn của điôt
Goc dẫn của thyristor
Giá tri trung bình của điện áp tải
Do đó , với ta có
_Giá trị trung bình của dòng tải
_Dòng qua thyristor
_Dòng qua điôt
_Giá trrị hiệu dụng dòng chảy qua sơ cap MBA
2.Đường đặc tính biểu diễn
*Nhận xét:Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển 1 pha không đối xứng có cấu tạo đơn giản , gọn nhẹ, dễ điều khiển , tiết kiệm van . Thích hợp cho các máy có công suất nhỏ và vừa
IV. Lựa chọn sơ đồ chỉnh lưu
Qua những phân tích ở trên ta thấy sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha có ưu điểm là đơn giản, tiết kiiệm van nhưng chất lượng điện áp không cao bằng chỉnh lưu cầu 3 pha.Do yêu cầu của đề bài là thiết kế UPS chất lượng cao nên ta chọn sơ đồ cầu 3 pha. Trong 2 sơ đồ cầu 3 pha ta chọn sơ đồ không đối xứng vì một số lý do sau:
_Sư dụng 3 thyristor , 3 điôt nên tiết kiệm hơn , giá thành thấp hơn
_Việc điều khiển dễ dàng hơn
_Đầu bài không yêu cầu cao về mặt sóng hài
Chương 4: nguyên lý điều khiển và một số khâu điều
Khiển
I.Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển
_Điều khiển theo nguyên tắc thẳng đứng-tuyến tính.Nội dung quy tắc được trình bay trên sơ đồ