Đồ án Thiết kế cải tiến hệ thống treo xe zill-130

Hệ thống treo thiết kế phải đảm bảo cho xe đạt độ êm dịu theo các chỉ tiêu đã đề ra.

Hiện nay có nhiều loại chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động như tần số dao động, gia tốc dao động, vận tốc dao động

Trong khuôn khổ đồ án này ta chỉ lùa chọn một chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu đó là chỉ tiêu tần số giao động. Chỉ tiêu này được lùa chọn như sau:

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1863 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cải tiến hệ thống treo xe zill-130, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g pháp tải trọng tập trung để tính bền nhíp, giả sử có sơ đồ nhíp như sau. + Sè lá nhíp là 11 lá. + Tảitrọng tác dụng lên một đầu nhíp (Khi đầy tải) Pt = 1326 (KG) + Mô men quán tính của cá lá nhíp. hk: Chiều dày các lá nhíp h1 = 0.85 (cm) h2 = h3 = ….h16 = 0.93 (cm) + Xác định hệ sốAk , Bk , Ck . Ak = (3.-1) Bk = – (1+) Ck = ()3(3) Ta có (n-1) hệ phương trình : A2.P + B2.X2 + C2.X3 = O A3.X2 + B3.X3 + C3.X4 =O ………………………… An.Xn-1 + Bn.Xn + Cn.Xn+1 = O Giải hệ với X1 = P = M/2 = 1326/2 = 663 (kg) Ta sẽ được X2, X3, …Xn Các kết quả hệ số Ak, Bk, Ck lập trong bảng sau: STT Lk(cm) Jk(cm4) Ak Bk Ck 1 69,7 0,333 0 0 0 2 66,8 0,436 1,4 -2,31 0,778 3 56,7 0,436 1,267 -2 0,816 4 49,7 0,436 1,211 -2 0,781 5 42,4 0,436 1,258 -2 0,755 6 35,4 0,436 1,297 -2 0,748 7 29,4 0,436 1,306 -2 0,674 8 22,9 0,436 1,426 -2 0,586 9 16,4 0,436 1,595 -2 0,429 10 9,82 0,436 2,01 -2 0,216 11 4,0 0,436 3,175 -2 Từ bảng trên ta có hệ phương trình: 1,4P – 2,31X2 + 0,778X3 = 0 1,267X2 – 2X3 + 0,816X4 = 0 1,211X3 – 2X4 + 0,781X5 = 0 1,258X4 – 2X5 + 0,755X6 = 0 1,297X5 – 2X6 + 0,748X7 = 0 1,306X6 – 2X7 + 0,674X8 = 0 1,426X7 – 2X8 + 0,586X9 = 0 1,595X8 – 2X9 + 0,429X10 = 0 2,01X9 – 2X10 + 0,216X11 = 0 3,175X10– 2X11 = 0 Sau khi giải hệ phương trình trên ta có X1= 663 (KG) X7= 659 (KG) X2= 615 (KG) X8= 686,8 (KG) X2= 615 (KG) X9= 739,7 (KG) X2= 615 (KG) X10= 897,29 (KG) X3= 637,48 (KG) X11= 1421,5 (KG) X4= 605,6 (KG) X5= 627,4 (KG) X6= 625,5 (KG) Từ kết qủa tính toán ta có bảng giá trị lực tác dụng lên tong lá nhíp : STT Xk (KG) Yk(KG) 1 663 663 2 615 615 3 637,4 637,4 4 605,6 605,6 5 627,4 627,4 6 652,5 652,5 7 659 659 8 686,8 686,8 9 739,7 739,7 10 897,3 897,3 11 1412,5 1412,5 Khi có các giá trị Xk ta xác định được các giá trị mô men tại A và B của từng lá nhíp như sau. B A ứng suất của nhíp được xác định s = MUAK / wAK Mu : Mô men uốn nhíp Wuc: Mômen chống uốn của nhíp W1 = W2 = W3=…..= W16 = Ta có bảng kết quả tính STT Lk w Xk ak MUAK sAK MUBK sBK 1 69,7 0,783 663 2,9 5129,1 6553 2301,7 2940,7 2 66,8 0,937 615 10, 1 4941,4 5273,6 6211,5 6383,9 3 56,7 0,937 637,4 7,0 6042,26 6448,5 4713,8 5030,7 4 49,7 0,937 605,6 7,3 3496,56 3731,64 4420,8 4718,1 5 42,4 0,937 627,4 6,6 3242,26 3460,56 4140,8 4419,3 6 35,6 0,937 652,5 6,4 3984,91 4252,82 4176,2 4456,8 7 29,4 0,937 659 6,5 3646,86 3892,08 4283,5 4571,5 8 22,9 0,937 686,8 6,5 3596,64 3838,46 4459,1 4758,8 9 16,4 0,937 739,7 6,6 3337,64 3562,01 4882,1 5210,26 10 9,8 0,937 897,3 5,8 2743,44 2927,89 5204,3 5554,19 11 4,0 0,937 1412,5 3143,44 3354,79 ứng suất cho phép [st] = 6000 (kg/cm2) So sánh với ứng suất của các lá nhíp ta thấy các lá nhíp 1,2,3 không đủ bền. Khi tăng thêm tải từ 5 tấn lên 7 tấn mà vẫn sử dụng hệ thống treo trước như ban đầu ta thấy không đảm bảo bền khi làm việc, vì vậy ta cần cải tiến về phần nhíp nhằm tăng độ cứng cho nhíp. 3- Tính bền tai nhíp : Tại nhíp chịu áp lực thẳng đứng Z và lực dọc p (lực kéo) hoặc (lực phanh) Lực p gây uốn và kéo tai nhíp P = Pkmax = Ppmax = j.Zbx Trong đó : j : Hệ số bám của bánh xe với đường . Lấy j = 0,7 Zbx : Phản lực của đường tác dụng lên bánh xe . Zbx = Gbx = 1554 KG ® P = j.Zbx = 1554.0,7 = 1087,8kG = 10878 (N). ứng suất uốn ở tai nhíp . su = Với : Mu = Wu = ® su = ứng suất nén : sn = = Vậy ứng suất tổng hợp tai nhíp phải chịu là : sth = su + sn = p[ + ] Trong đó : d: Đường kính của tai nhíp d = 30 mm = 3,0 (cm) b: chiều dầy lá nhíp. b = 65 mm = 6,5 (cm) h: Chiều rộng lá nhíp h = 8,5 mm = 0,85 (m) ® sth = 17878[] So sánh với ứng suât cho phép [sth] = 350 MN/m2 ta thấy tai nhíp đủ bền 4- Tính bền chốt nhíp : Chốt nhíp khi làm việc nó thường chịu chèn dập và chịu cắt . Tuy nhiên khi làm việc thường chốt nhíp hay bị háng do chèn dập . Tính ứng suất chèn dập ta có : scd = = (N/cm2) Với : Zbx : Phản lực của đường tác dụng lên bánh xe . Zbx = Gbx = 15540 (N) d: Đường kính của tai nhíp d = 30 mm = 3 (cm) b: chiều dầy lá nhíp. b = 65 mm = 6,5 (cm) ® scd = 398,461(N/cm2) < [scd] = 400 (N/m2) Vậy chốt nhíp đảm bảo bền . 4. Kiểm nghiệm giảm chấn 4.1, Những thông số ban đầu của giảm chấn xe zill-130 . Trên xe zill-130 có lắp 2 giảm chấn ở cầu trước là loại giảm chấn ống có tác dụng hai chiều. những thông số ban đầu của giảm chấn như sau : - G1 = 3060 kG ( G1: Trọng lượng của xe phân ra cầu trước) - G2 = 8240 kG ( G2: Trọng lượng của xe phân ra cầu sau) - gc + gbx = 260 + 2.98 = 456 kG (gc, gbx : trọng lượng cầu , trọng lượng bánh xe) - G0 = 4300 kG (Trọng lượng bản thân) - Hành trình làm việc : Hg = 225 mm - Đường kính ngoài của vỏ giảm chấn : Dv = 70 mm - Góc độ của giảm chấn : a = 250 - Đường kính thanh đẩy : dt = 20 mm - Đường kính piton : dp = 40 mm - Đường kính ngoài xilanh : Dxl = 45 mm 4.2 Kiểm nghiệm giảm chấn cũ khi tăng tải . Trọng lượng phân bố lên cầu trước : G1 = 3108 kG Phân ra một phía : Gt1 = = = 1554 kG 1. Kích thước giảm chấn . Đường kính piton : dp = 40 mm Góc độ của giảm chấn : a = 250 Van nén : 6 lỗ Mỗi lỗ : dn = 3 mm Van trả : 6 lỗ Mỗi lỗ : dt =2 mm Ta có : Q = Fv.mu. ® p = (*) Trong đó : Q là lưu lượng chất lỏng trong giảm chấn Q = Fp .Vg Fp : Diện tích piton: Fp= Fp = 12,53.10-4 m2 Vg : Với giảm chấn lấy = 0,3 m/s Do đó : Q = Fp .Vg = 12,56 . 0,3 = 3,768.10-4 m3/s P : áp suất chất lỏng trong giảm chấn . g : Là trọng lượng riêng của chất láng . g = 8600 N/m3 m : là hệ số tổn thất . m = 0,6 -0,8 chọn m = 0,6 Fv : Tổng diện tích các lỗ van Tổng diện tích các lỗ van trả Fvt = 18,84 mm2 = 18,84 . 10-6 m2 Tổng diện tích các lỗ van nén : Fvt = 42,39 mm2 = 42,39 . 10-6 m2 g: Gia tốc rơi tự do g = 9,81 Thay sốvào(*) ta có : Khi nén : Pt= = Khi trả : Pn= = Lực cản nén : Pgn = pn . Fp = 9,89.12,56 = 124,22 N Lực cản trả : Pgt = pt . Fp = 48,7.104.12,56.10-4 = 611,7N Hệ số cản nén : Hệ số cản trả ; Hệ số giảm chấn : Do hệ thống treo đặt ngiêng một góc là: a = 450 Ta có hệ số cản của hệ thống treo do giảm chấn gây ra là Kt Kt = Kg.cos2a Kt = 1226,985.0,82 = 1006,128 (Ns/m) 2. Tính hệ sè y dập tắt chấn động y : Ta có : y = Trong đó : Kt = 1006,128 (Ns/m) Ct : là độ cứng của hệ thống treo Ct = 130 kG/cm = 13.104 (N/m) M : Khối lượng phân bố lên một hệ thống treo trước . M = 1554 (kg) Thay số vào : y = Như vậy khi tăng tải y xuống thấp do đó có tác dụng giảm chấn bị giảm đi . III. KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG TREO SAU Tải trọng đặt lên nhíp sau là. PTS = 3750 (kg). Đây là tải trọng đặt lên cả nhíp chinh và nhíp phụ. Llực tác dụng lên một đầu nhíp Z = = =1875 (kg) 1- kiểm nghiệm độ êm dịu của nhíp. Để kiểm nghiệm độ êm dịu là tần số êm dao động của nhíp tức là tần số dao động trên mét phót. Theo công thức : Ta có tần số dao động của nhíp. C : Độ cứng của cả nhíp M : Tải trọng tác dụng lên nhíp Công thức tính độ cứng của nhíp như sau . C = E : Môđun đàn hồi của vật liệu . E = 2.105 MN/m2 = 2.107 N/cm2 α : Hệ số điều chỉnh giữa lý thuyết và thực tế α = 0,85 ak+1 = Lk- Lk+1 Yk = 1/Ik Yk+1 = 0 I1 = J1 ; I2 = J1 + J2 ; In = J1+ J2 + …Jn J1,J2,…Jn : Mômen quán tính của tiết diện lá nhíp Jk = b.hk3 b: Chiều rộng lá nhíp h: Chiều dày lá nhíp Lk = Lk: Chiều dày tổng lá nhíp Lo: Chiều dày quang treo lá nhíp. Lo =150 mm. Lập bảng tính toán nhíp phụ: STT Lk(cm) ak+1(cm) Jk(cm4) Ik Yk Yk - Yk+1 ak+1(Yk-Yk+1) 1 50,0 0 0,32 0,32 3,125 0 0 2 45,5 4,5 0,32 0,64 1,526 1,563 142,428 3 38,5 11,5 0,32 0,96 1,042 0,520 790,855 4 32,5 17,5 0,32 1,28 0,781 0,261 1398,797 5 26,5 23,5 0,32 1,6 0,625 0,156 2024,549 6 21,5 28,5 0,32 1,92 0,621 0,104 2407,509 7 14,5 35,5 0,32 2,24 0,446 0,075 3355,416 8 8,5 41,5 0,32 2,56 0,391 0,055 3931,036 9 2,5 47,5 0,32 2,88 0,347 0,044 4715,563 50 0,347 443375,12 62141,152 Tính độ cứng nhíp phụ theo công thức: α : Hệ số điều chỉnh giữa lý thuyết và thực tế : α = 0,85 Thay số vào ta có: Bảng tính toán nhíp chính : STT Lk(cm) ak+1(cm) Jk(cm4) Ik Yk Yk - Yk+1 ak+1(Yk-Yk+1) 1 72,5 0 0,456 0.456 2,193 0 0 2 68,2 4,3 0,535 0,991 1,009 1,184 94,136 3 63,1 9,4 0,535 1,526 0,655 0,354 294,027 4 57,9 14,6 0,535 2,061 0,485 0,17 529,063 5 51,8 20,7 0,535 2,596 0,385 0,1 886,974 6 46,1 26,4 0,535 3,131 0,319 0,066 1214,383 7 41,25 31,25 0,535 3,666 0,273 0,046 1403,809 8 36,45 36,05 0,535 4,201 0,238 0,035 1639,773 9 31,45 41,05 0,535 4,736 0,211 0,027 1867,683 10 27,45 45,05 0,535 5,271 0,189 0,022 2011,439 11 22,05 50,45 0,535 5,806 0,172 0,017 2182,893 12 18,25 54,25 0,535 6,341 0,158 0,014 2235,256 13 14,25 58,25 0,535 6,876 0,145 0,012 2374,751 14 10,25 62,25 0,535 7,411 0,135 0,01 2412,226 15 5,75 66,75 0,535 7,946 0,126 0,009 2676,679 16 1,85 70,75 0,535 8,481 0,118 0,008 2833,148 72,5 0,118 44967,219 69773,349 Tính độ cứng nhíp chính theo công thức: α : Hệ số điều chỉnh giữa lý thuyết và thực tế : α = 0,85 Thay số vào ta có: Sau khi tính được độ cứng của nhíp chính và nhíp phụ ta có độ cứng của cả hệ thống là: Ct = C1 + C2 C1 :Độ cứng của nhíp phụ. C2 :Độ cứng của nhíp chính. Ta có Ct = 164,145 + 146,189 = 310,335 (KG/cm) Ct = 310335 (N/m) Sau khi tính được độ cứng của nhíp ta tính được tần số dao động của nhíp. Tính độ võng của nhíp chính và nhíp phô . Ta có tần số dao động của nhíp. Từ công thức Kết luận: Qua phần kiểm nghiệm trên ta thây hệ thông treo sau xe zill-130 thoả mãn điều kiện êm dịu trong khi làm việc (khi đã tăng tải). Tần sốdao động cuae xe cho phép, với xe tải với n thuộc [85-120] (l/phút) . 2. tính độ võng tĩnh của nhíp chính và nhíp phụ. a, Phân trọng lượng được treo đặt lên từng nhíp. Với sự phân bố này phảI đảm bảo sao cho khi đầy tải thì nhíp chính vẫn đủ bền. Không có công thức tính trực tiếp giá trị này. Do đó phải dùng phương pháp thử, nghĩa là giả thiết một trọng lượng nào đóđặt lên nhíp chính, tính bền cho nhíp chính, nếu không đủ bền thì phải giảm đi nếu thừa bền thì tăng lên.Trọng lượng này có thể tính từ việc chọn số phần % tải trọng của xe tại thời điểm nhíp phụ bắt đầu làm việc. Gọi a là % tảI trọng của xe tại thời điểm nhíp phụ bắt đầu làm việc(có thể chọn a = (30-50)% hoặc hơn nữa) Khi đó trọng lượng tác dụng lên hệ thốngtreo khi nhíp phụ bắt đầu làm việc Gc, = G0 + G0: Là trọng lượng không tải tác dụng lên hệ thống treo G : Là trọng lượng do tảI của xe tác dụng lên hệ thống treo(khi đầy tải) Gc,:Do nhíp chính chịu, ngoài ra khi đầy tải nhíp chính và nhíp phụ cùng chịu thêm tải trọng: Gf = Gt - Gc Biến dạng của nhíp phụ fp = Chó ý: Khi trị số a càng lớn thì xe càng “êm” Khi non tảI nhưng nhíp dễ bị quá tải, và ngược lạI, nếu a nhỏ quá thì ưu đi6ểm của nhíp hai tầng sẽ bị giảm đi. Trong trường hợp của em hệ thống treo chịu thêm tải trọng khi tăng tải vì vậy em sẽ chọn trị số a nhỏ xuống để nhằm đảm bảo bền cho nhíp chính. Chọn a = 30% Vậy từ công thức Gc, = G0 + Gc, = G0 + 0.3G Trong đó G0 : Là trọng lượng không tải tác dụng lên hệ thống treo G0 : Được tính như sau Từ công thức G0 = Pts= = = 644 (kg) Z0 :Tải trọng phân ra cầu saủ chế độ không tải z0 = 2180 (kg) Mkt: Khối lượng phần không đưởc treo ở cầu sau. Mkt = gc + gbc gc : Khối lượng của cầu xe: gc = 500 (kg) gbc:Khối lượng của bánh xe; gbc = 98 (kg) Mkt= 500 + 4.98 = 892 (kg) Y G0 == 644 (KG) Thay vào ta có: Gc = 644 + 0,3.3750 = 1769 (KG) Y Gp = Gt – Gc = 3750 – 1769 = 1981 (KG) Đây là trọng lượng mà nhíp chính và nhíp phụ cùng chịu. Vậy ta có biến dạng của nhíp phụ. fp = Ct : Độ cứng của nhíp chính và nhíp phụ. YTrọng lượng phần được treo tác dụng lên nhíp phụ khi xe đầy tải. Gp = 6,383.164,145 = 1048 (KG) Trọng lượng phần được treo tác dụng lên nhíp chính là: Gc = Gt – Gp = 3570 – 1048 = 2702 (KG) 3. tính bền nhíp sau: Dùa vào phương pháp tải trọng tập trung để tính bền nhíp, giả sử có sơ đồ nhíp như sau. + Mô men quán tính của cá lá nhíp. b: Chiều rộng các lá nhíp hk: Chiều dày các lá nhíp) + Xác định hệ sốAk , Bk , Ck . Ak = (3.-1) Bk = – (1+) Ck = ()3(3) Ta có (n-1) hệ phương trình : A2.P + B2.X2 + C2.X3 = O A3.X2 + B3.X3 + C3.X4 =O ………………………… An.Xn-1 + Bn.Xn + Cn.Xn+1 = O Giải hệ trên Ta sẽ được X2, X3, …Xn Các kết quả hệ số Ak, Bk, Ck lập trong bảng sau: a, tinh toán với nhíp phụ Nhíp phụ xe zill-130 gồm 9 lá Bảng sau đây là chiều dài các lá nhíp và chiều dài làm việc của từng lá (Li). Li = Trong đóL0 : Là chiều dài phần kẹp bulông chữ U (phần quang nhíp) L0 = 150 (cm) Bảng kích thước các lá nhíp STT h (cm) b (cm) L (cm) Lk (cm) 1 0,8 7,5 115,0 50,0 2 0,8 7,5 106,0 45,5 3 0,8 7,5 92,0 38,5 4 0,8 7,5 80,0 32,5 5 0,8 7,5 68,0 26,5 6 0,8 7,5 56,0 21,5 7 0,8 7,5 44,0 14,5 8 0,8 7,5 32,0 8,5 9 0,8 7,5 20,0 2,5 Ta có: Jk = J1 = J9 = = 0,32 (cm4) Ta có bảng kết quả tính Ak; Bk; Ck STT Lk Jk Ak Bk Ck 1 50 0,32 0 0 0 2 45,5 0,32 1,148 -2 0,771 3 38,5 0,32 1,273 -2 0,768 4 32,5 0,32 1,277 -2 0,726 5 26,5 0,32 1,339 -2 0,72 6 21,5 0,32 1,349 -2 0,528 7 14,5 0,32 1,329 -2 0,414 8 8,5 0,32 2,058 -2 0,117 9 2,5 0,32 4,6 -2 Từ bảng trên ta có hệ phương trình : 1,148P – 2X2 + 0,771X3 = O 1,273X2 – 2X3 + 0,768X4 = O 1,277X3 – 2X4 + 0,726X5 = O 1,339X4 – 2X5 + 0,721X6 = O 1,349X5 – 2X6 + 0,528X7 = O 1,329X6 – 2X7 + 0,414X8 = O 2,058X7 – 2X8 + 0,117X9 = O 4,6X8 – 2X9 = O Sau khi giải hệ phương trình trên ta có P = 524 (KG) X6= 435,984 (KG) X2 = 497,8 (KG) X7= 384,102 (KG) X3 = 511,241 (KG) X8= 457,081 (KG) X4 = 506,639 (KG) X9= 1051,286 (KG) X5 = 496,001 (KG) Từ kết qủa tính toán ta có bảng giá trị lực tác dụng lên từng lá nhíp : STT Xk(KG) Xk(KG) 1 524 524 2 497,8 497,8 3 511,241 511,241 4 506,639 506,639 5 496,001 496,001 6 435,984 435,984 7 384,102 384,102 8 457,081 457,081 9 1051,286 1051,286 Khi có các giá trị Xk ta xác định được các giá trị mô men tại A và B của từng lá nhíp như sau. B A ứng suất của nhíp được xác định s = MUAK / wAK Mu : Mô men uốn nhíp Wuc: Mômen chống uốn của nhíp W1 = W2=…..= W9 = Lập bảng tính ứng suất cho nhíp phụ: STT LK WK XK MUAK sAK aK MUBK sBK 1 50 0,8 524 3550,1 4437,625 4,5 2358 2947,5 2 45,5 0, 8 497,8 2967,122 3708,902 7,0 3484,6 4355,75 3 38,5 0,8 511,241 3217,741 4021,264 6,0 3067,284 3834,105 4 32,5 0,8 506,639 3321,714 4152,176 6,0 3030,834 3799,793 5 26,5 0,8 496,001 3770,371 4712,963 5,0 2480,055 3100,069 6 21,5 0,8 435,984 3804,177 4755,221 7,0 3051,888 3814,86 7 14,5 0,8 384,102 1684,291 2105,363 6,0 2304,612 2880,765 8 8,5 0,8 457,081 1256,974 1571,,217 6,0 2742,486 3428,108 9 2,5 0,8 1051,286 2628,215 3285,209 0 0 0 ứng suất cho phép [st] = 6000 (KG/cm2) So sánh các giá trị ứng suất của các lá nhíp trên với [st] ta thấy lá nhíp đảm bảo bền. b. Tính toán với nhíp chính. Dùa vào phương pháp tải trọng tập trung để tính bền nhíp, giả sử có sơ đồ nhíp như sau. + Sè lá nhíp là 16 lá. + Tảitrọng tác dụng lên một đầu nhíp (Khi đầy tải) Pt = 1351 (KG) + Mô men quán tính của cá lá nhíp. hk: Chiều dày các lá nhíp h1 = 0.90 (cm) h2 = h3 = ….h16 = 0.95 (cm) + Xác định hệ sốAk , Bk , Ck . Ak = (3.-1) Bk = – (1+) Ck = ()3(3) Ta có (n-1) hệ phương trình : A2.P + B2.X2 + C2.X3 = O A3.X2 + B3.X3 + C3.X4 =O ………………………… An.Xn-1 + Bn.Xn + Cn.Xn+1 = O Giải hệ với X1 = P = M/2 = 1351(KG) Ta sẽ được X2, X3, …Xn Các kết quả hệ số Ak, Bk, Ck lập trong bảng sau: Ta có bảng tính sau: STT Lk Jk Ak Bk Ck 1 72,5 0,456 O 0 2 68,2 0,535 1,284 -2151 0,888 3 63,1 0,535 1,121 -2 0,877 4 57,9 0,535 1,135 -2 0,842 5 51,8 0,535 1,177 -2 0,835 6 46,1 0,535 1,185 -2 0,843 7 41,25 0,535 1,176 -2 0,827 8 36,45 0,535 1,198 -2 0,854 9 31,45 0,535 1,238 -2 0,811 10 27,45 0,535 1,219 -2 0,709 11 22,05 0,535 1,367 -2 0,741 12 18,25 0,535 1,312 -2 0,676 13 14,25 0,535 1,421 -2 0,566 14 10,25 0,535 1,638 -2 0,401 15 5,75 0,535 2,109 -2 0,147 16 1,85 0,535 4,416 -2 Từ bảng kết quả trên ta có hệ phương trình: 1,284P – 2,151X2 + 0,888X3 = O 1,121X2 – 2X3 + 0,877X4 = O 1,155X3 – 2X4 + 0,843X5 = O 1,177X4 – 2X5 + 0,835X6 = O 1,185X5 – 2X6 + 0,843X7 = O 1,176X6 – 2X7 + 0,827X8 = O 1,198X7 – 2X8 + 0,854X9 = O 1,138X8 – 2X9 + 0,811X10 = O 1,219X9 – 2X10 + 0,709X11 = O 1,367X10 – 2X11 + 0,744X12 = O 1,312X11 – 2X12 + 0,676X13 = O 1,421X12 – 2X13 + 0,566X14 = O 1,638X13 – 2X14 + 0,401X15 = O 2,109X14 – 2X15 + 0,147X16 = O 4,416X15 – 2X16 = O Sau khi giải hệ phương trình trên ta có: X1= 1352 (KG) X9 = 6281399, (KG) X2= 1373,967 (KG) X10= 1392,629 (KG) X3= 1375,34 (KG) X11= 1520,751 (KG) X4= 1380,842 (KG) X12= 1529,876 (KG) X5= 1425,029 (KG) X13= 1574,234 (KG) X6= 1425,029 (KG) X14= 1715,924 (KG) X7= 1473,719 (KG) X15= 2160,349 (KG) X8= 1481,088 (KG) X16= 4761,409 (KG) Từ kết quả tính toán ta có bảng giá trị lực tác dụng lên tong lá nhíp: STT XK YK 1 1352 1352 2 1373,967 1373,967 3 1375,34 1375,34 4 1380,842 1380,842 5 1425,029 1425,029 6 1425,029 1425,029 7 1473,719 1473,719 8 1481,088 1481,088 9 6281399, 6281399, 10 1392,629 1392,629 11 1520,751 1520,751 12 1529,876 1529,876 13 1574,234 1574,234 14 1715,924 1715,924 15 2160,349 2160,349 16 4761,409 4761,409 ứng suất của nhíp được xác định s = MUAK / wAK Mu : Mô men uốn nhíp Wuc: Mômen chống uốn của nhíp W1 = W2 = W3=…..= W16 = Bảng tính ứng suất cho nhíp chính: STT LK WK XK MUAK dUAK aK MUBK dUBK 1 72,5 1,013 1352 4242,951 3761,48 4,3 5809,299 5734,748 2 68,2 1,128 1373,967 6920,595 6135,279 5,1 7007,232 6212,085 3 63,1 1,128 1375,34 6833,202 6057,804 5,2 7151,773 6340,224 4 57,9 1,128 1380,842 6134,249 5438,164 6,1 8423,138 7467,321 5 51,8 1,128 1425,029 6283,229 5570,238 5,7 8122,667 7200,946 6 46,1 1,128 1425,029 6742,364 5977,273 4,85 7104,911 6298,679 7 41,25 1,128 1473,719 6805,261 6033,024 4,8 7073,854 6271,147 8 36,45 1,128 1481,088 9967,357 8836,309 5,0 7405,441 6565,108 9 31,45 1,128 6281399, 5790,634 5133,541 4,0 5598,511 4963,221 10 27,45 1,128 1392,629 4695,107 4162,328 5,4 7520,201 6668,451 11 22,05 1,128 1520,751 5612,322 4975,463 3,8 5778,857 5123,100 12 18,25 1,128 1529,876 5437,274 4864,605 4,0 6119,505 5425,093 13 14,25 1,128 1574,234 5273,723 4675,286 4,25 6690,532 5931,322 14 10,25 1,128 1715,924 4737,233 4199,675 4,25 7292,679 6465,1413 15 5,75 1,128 2160,349 3613,399 3203,369 3,9 8425,361 7469,292 16 1,85 1,128 4761,409 8808,607 7809,048 0 0 0 ứng suất cho phép [dt] = 6000 (kg/cm2) So sánh các giá trị ứng suất của các lá nhíp trên với [dt] ta thấy các lá nhíp 2,3,4,5,6,7,8,10,15,16 không đảm bảo bền. Khi tăng thêm tải cho xe zill-130 từ 5tấn lên 7 tấn mà vẫn sử dụng hệ thống treo sau như ban đầu qua tính toán kiểm nghiệm ta thấyhệ thống treo sau không đảm bảo bền khi làm việc.Vì vậy cần cải tiến hệ thống treo sau cho đảm bảo bền khi tăng thêm tải 4- Tính bền tai nhíp : Tại nhíp chịu áp lực thẳng đứng Z và lực dọc p (lực kéo) hoặc (lực phanh) Lực p gây uốn và kéo tai nhíp P = Pkmax = Ppmax = j.Zbx Trong đó : j : Hệ số bám của bánh xe với đường . Lấy j = 0,7 Zbx : Phản lực của đường tác dụng lên bánh xe . Zbx = Gbx = 2554 KG ® P = j.Zbx = 674,25*0,7 = 471,975 kG = 4719,75 N. ứng suất uốn ở tai nhíp . su = Với : Mu = Wu = ® su = ứng suất nén : sn = = Vậy ứng suất tổng hợp tai nhíp phải chịu là : sth = su + sn = p[ + ] Trong đó : d = 30 mm = 0,03 m b = 65 mm = 0,065 m h = 8 mm = 0,008 m ® sth = 4719,75[ +] ® sth = 138415382 N/m2. 10-6 MN/m2 = 138 MN/m2< [sth] = 350 MN/m2 Vậy tai nhíp đảm bảo bền . 4- Tính bền chốt nhíp : Chốt nhíp khi làm việc nó thường chịu chèn dập và chịu cắt . Tuy nhiên khi làm việc thường chốt nhíp hay bị háng do chèn dập . Tính ứng suất chèn dập ta có : scd = = = 1,2 MN/m2 Với : Zbx = 4719,75 kG d = 30 mm = 0,03 m b = 65 mm = 0,065 m ® scd = 1,2 MN/m2 < [scd] = 3 MN/m2 Vậy chốt nhíp đảm bảo bền . PHẦN : 5 TÍNH TOÁN CẢI TIẾN HỆ THỐNG TREO XE ZIL-130 I. CÁC PHƯƠNG ÁN CẢ TIẾNHỆ THỐNG TREO. Sau khi tăng tải từ 5 tấn lên 7 tấn, qua tính toán kiểm nhgiệm hệ thống treo xe ZIL-130 em thấy nếu vẫn dùng cả hệ thống treo trước và treo sau thì không đảm bảo bền cho các lá nhíp. Mặt khác với hệ thống treo trước thì tác dụng của giảm chấn cũng giảm xuống. Để đảm bảo độ êm dịu và độ bềncần thiết thì hệ thống treo lắp trên xe phải đảm bảo có tần số dao động riêng (n), độ võng tĩnh(f) vàứng suất của nhíp (s) có giá trị hợp lý. Với mục đích đặt ra là hệ thống treo làm việc bình thường khi tăng tải từ 5 tấn lên 7 tấn. Do đó em cần phải cải tiến hệ thống treo cho phù hợp với những yêu cầu này. Qua tìm hiêu, nghiên cứu và phân tính em có một số phương án cải tiến như sau. 1.Phương án 1. 1.1 Né dung cải tiến Trên xe ZIL-130 vẫn sử dụng hệ thống treo cũ nhưng thay đổi vật liệu làm nhíp để tăng độ bền lên 1.2, Ưu điểm Với hệ công nghệ ngày nay ta sẽ tạo ra một hệ thông treo mới dảm bảo dược những yêu cầu trên, hệ thống treo sẽ làm việc lâu dài hơn 1.3, Nhước điểm. Không phù hợp với mục đích cải tiến bởi sẽ không đảm bảo tính kinh tế và không lợi dụng được công nghệ chế tạo ban đầu 2, Phương án 2. 2.1, Nội dung cải tiến Thay đổi chiêu dài và chiều rộng của các lá nhíp 2.2, Ưu điểm. - Có thể tận dụng dược công nghệ chế tạo ban đầu - Hệ thông treo có thể sẽ gọn hơn 2.3, Nhược diểm - Khi thay đổi chiêu dài và rộng của nhíp sẽ không phù hợp với kích thước ban đầu của xe cơ sở khi thay đổi chiều rộng của nhíp thì phải làm lại toàn bộ nhíp không đảm bảo về tính kinh tế 3. Phương án 3 3.1 Nội dung cải tiến. Tăng số lượng số lá nhíp lên băng cách độn thêm lá nhíp vào 3.2 Ưu điểm - Có thể tận dụng dược công nghệ chế tạo ban đầu, với các lá nhíp ban đầu ta có thể cắt ngắn và độn thêm vào các vị trí ở dưới - Công việc cải tiến đơn giản hơn nên đạt hiệu quả về kinh tế cao hơn 3.3 Nhược điểm. Hệ thông treo sẽ cồng kềnh không gọn nhẹ Sau khi xem xét, so sánh ưu điểm, nhược điểm của các phương án trên em thấy phương án 4 có nhiều ưu điểm hơn cả. Một mặt vẫn đảm bảo được độ bền khi làm việc và các yêu câu về êm dịu đặt ra. Mặt khác công việc cải tiến khá đơn giản phù hợp với các xí nghiếp sửa chữa ô tô hiện có ở Việt Nam. Do vậy em lùa chọn phương án 3 đẻ cải tiến hệ thống treo xe Zil-130 II. TÍNH TOÁN CẢI TIẾN HỆ THỐNG TREO TRƯỚC 1- kiểm nghiệm độ êm dịu của nhíp Ta tăng thêm một lá nhíp ở vị trí số một, như vậy sẽ có hai lá nhíp cái ở vị trí số một có chiều dày h = 0,85 cm , chiều rộng b = 6,5 cm Và Để tính độ cứng của nhíp áp dụng công thức sau: C = E : Môđun đàn hồi của vật liệu . E = 2.106 (kg/cm2) α : Hệ số điều chỉnh giữa lý thuyết và thực tế ak+1 = Lk- Lk+1 Yk = 1/Ik Yk+1 = 0 I1 = J1 ; I2 = J1 + J2 ; In = J1+ J2 + …Jn J1,J2,…Jn : Mômen quán tính của tiết diện lá nhíp Jk = b.hk3 b: Chiều rộng lá nhíp h: Chiều dày lá nhíp Lk = Lk: Chiều dày từng lá nhíp Lo: Chiều dày quang treo lá nhíp. Lo = 120 mm. Bảng tính toán nhíp trước, khi đã độn thêm một lá nhíp STT Lk (cm) ak+1 (cm) Jk(cm4) Ik Yk Yk-Yk+1 ak+1(Yk-Yk+1) 1 69,7 0 0,666 0,666 1,502 0 0 2 66,8 2,9 0,436 1,102 0,907 0,595 14,511 3 56,7 13,0 0,436 1,538 0,650 0,257 564,628 4 49,7 20,7 0,436 1,974 0,507 0,143 1268,373 5 42,4 27,3 0,436 2,41 0,416 0,091 1870,87 6 35,4 33,9 0,436 2,846 0,354 0,062 2415,409 7 29,4 40,3 0,436 3,283 0,311 0,043 2814,385 8 22,9 46,8 0,436 3,719 0,278 0,033 3528,607 9 16,4 53,9 0,436 4,164 0,25 0,028 4384,542 10 9,8 59,9 0,436 4,68 0,207 0,026 4522,795 11 4,0 65,7 0,436 5,226 0,19 0,017 69,7 0,19 62355,68 87128,54 Tính độ cứng của nhíp theo công thức: Thay số vào ta có: Tính độ võng của nhíp trước . Ta có tần số dao động của nhíp. Từ công thức : Qua tính toán khi tăng tải lên thì hệ thống treo trước của zill-130 thoả mãn điều kiện êm dịu khi làm việc.Với xe tải n thuộc khoảng (85-120 lần phót) 2. Tính bền nhíp : Dùa vào phương pháp tải trọng tập trung để tính bền nhíp, giả sử có sơ đồ nhíp như sau. + Sè lá nhíp là 11 lá. + Tảitrọng tác dụng lên một đầu nhíp (Khi đầy tải) Pt = 1326 (KG) + Mô men quán tính của cá lá nhíp. hk: Chiều dày các lá nhíp h1 = 0.85 (cm) h2 = h3 = ….h16 = 0.93 (cm) + Xác định hệ sốAk , Bk , Ck . Ak = (3.-1) Bk = – (1+) Ck = ()3(3) Ta có (n-1) hệ phương trình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTao.doc
Tài liệu liên quan