MỤC LỤC
Trang
Nhiệm vụ đồ án
Lời cảm ơn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
PHẦN I:CHỌN SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU
Phương Án 1: Cầu Dầm BTCT Nhịp Giản Đơn Dầm I Căng Trước
1.: Giới Thiệu Phương Án 1
- Kết Cấu Nhịp
- Kết Cấu Mố
- Kết Cấu Trụ
- Tính Toán Sơ Bộ Khối Lượng Kết Cấu Mố – Trụ - Nhịp
- Thi công 28
Phương Án 2: Cầu Dầm Thép Liên Hợp, Dầm I 29
- Kết Cấu Nhịp
- Kết Cấu Mố
- Kết Cấu Trụ
- Tính Toán Sơ Bộ Khối Lượng Kết Cấu Mố – Trụ - Nhịp
- Thi công .58
SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 59
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CẦU DẦM BTCT, DẦM I CĂNG TRƯỚC
Chương 1: Tính Toán Lan Can 60
Chương 2 : Tính Toán Lề Bộ Hành.65
Chương 3: Tính Toán Bản Mặt Cầu 69
Chương4: Tính Toán Kết Cấu Nhịp 77
Chương 5: Tính Toán Dầm Ngang 135
Chương 6 : Tính Toán Trụ Cầu 145
Chương 7: Tính Toán Mố Cầu 162
PHẦN III: THIẾT KẾ THI CÔNG TỔNG THỂ.
Mục lục
Tài liệu tham khảo
Phụ lục Thuyết minh đính kèm
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9452 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cầu bêtông cốt thép dự ứng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I : CHỌN SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU
PHƯƠNG ÁN I: CẦU DẦM BTCT DỰ ỨNG LỰC CĂNG TRƯỚC
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG ÁN :
1.1. Kết cấu nhịp:
Cầu gồm 5 nhịp dầm giản đơn tiết diện I có sơ đồ nhịp như sau:
30+30+32.5+30+30m.
Mặt cắt ngang cầu gồm 6 dầm trên một nhịp đặt cách nhau một khoảng Các kích thước cơ bản được thể hiện trên hình vẽ:
1.2. Mố cầu:
Mố dạng mố vùi BTCT Mác 300 tường vách vuông góc đặt trên nền cọc đóng BTCT 40*40cm, L =32 m.
Các kích thước cơ bản được thể hiện trên hình vẽ
1.3. Trụ:
Dùng trụ đặc thân hẹp bo tròn 2 bên
Các kích thước cơ bản được thể hiện trên hình vẽ:
1.4. Các đặït trưng vật liệu:
Thép dầm chủ, liên kết ngang, liên kết dọc dưới (M270M cấp 345W)
Cường độ chịu kéo:
Cường độ chảy :
Trọng lượng riêng của thép :
Mođun đàn hồi:
Bêtông dầm ở 28 ngày tuổi:
Cường độ chịu nén :
Trọng lượng riêng của bêtông:
Môđun đàn hồi:
Bêtông nhựa:
Bêtông BMC ở 28 ngày tuổi:
Cường độ chịu nén :
Trọng lượng riêng của bêtông:
Môđun đàn hồi:
Bêtông nhựa :
Trọng lượng riêng của bêtông nhựa :
2. ĐẶT TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM:
2.1.Tính toán kết cấu nhịp dầm chính I 32,5m h = 140cm
Tính các đặt trưng của mặt cắt dầm:
Diện tích tiết diện :
Mômen quán tính :
2.1.1. Tính hệ số phân bố ngang:
2.1.1.1. Phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen.
2.1.1.1.1. Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen trong các dầm giữa.
Khoảng cách giữa trọng tâm của dầm chưa liên hợp đến bản mặt
Tỷ lệ môđun giữa dầm và bản mặt:
Cường độ chịu nén của bêtông làm dầm:
Môdun đàn hồi của dầm:
Cường độ chịu nén của bản bêtông làm bản mặt:
Môdun đàn hồi của bản mặt:
Hệ số tính đổi giữa bản mặt và dầm:
Tham số độ cứng dọc:
Với dầm chữ I hệ số phân bố ngang được tính theo công thức sau:
Với một làn thiết kế chịu tải:
Trong đó:
S: là khoảng cách giữa 2 dầm chủ
:chiều dài nhịp tính toán
: chiều dày bản mặt cầu
:tham số độ cứng
Hai hoặc nhiều làn xe thiết kế chịu tải:
= 0, 55
Ta chọn giá trị cực đạilàm hệ số phân bố mômen thiết kế của dầm giữa
Vậy:
Kiểm tra hệ số phân bố thoả mãn theo 22TCN 272-05 đối với phạm vi áp dụng.
2.1.1.1.2. Hệ số phân bố hoạt tải dối với mômen của dầm biên.
- Một làn thiết kế chịu tải : dùng phương pháp đòn bẩy.
Một làn thiết kế
Dùng nguyên tắc đòn bẩy, hệ số làn m=1,2
Xét xe tải thiết kế:
Xét tải trọng người đi:
Tải trọng làn thiên về an toàn coi tải trọng làn theo phương ngang cầu là lực tập trung :
Hai làn xe thiết kế :
Trong đó:
: là khoảng cách từ vách của dầm ngoài đến mép trong của đá vỉa hoặc lan can (mm)
Hệ số làn
Vậy chọn thiết kế
2.1.1.2 : Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt
2.1.1.2.1.Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong các dầm dọc giữa.
Một làn xe thiết kế chịu tải:
Hai hoăïc nhiều làn xe chịu tải:
Phạm vi áp dụng:
Giá trị cực đại được chọn cho sự phân bố hệ số lực cắt thiết kế của các dầm giưã.
Kiểm tra hệ số thoã mãn tiêu chuẩn 22TCN272-05 đối với phạm vi áp dụng
=>
2.1.1.2.2. Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt của dầm dọc biên.
Một làn thiết kế chịu tải : dùng phương pháp đòn bẩy.
Đã tính ở phần trên:
Hai hoăïc nhiều làn xe chịu tải:
de=-1000mm không nằm trong phạm vi áp dụng
Chọn giá trị cực đại làm hệ số phân bố lực cắt thiết kế của các dầm biên
Chọn : chọn thiết kế
2.1.2. Tải trọng tác dụng lên dầm :
2.1.2.1. Tĩnh tải:
Dầm chủ:
Dầm ngang:
Thể tích:
Số thanh = 5
BMC
Chiều rộng bản:
Chiều dày trung bình bản:
Lớp phủ mặt cầu:
Chiều dày lớp phủ:
Lan can tay vịn, lề bộ hành :
Lan can
Diện tích:
Số lượng = 2
Lề bộ hành:
Diện tích:
Số lượng = 2
2.1.2.2. Hoạt tải :
Xe tải thiết kế là xe 3 trục
Xe 2 trục thiết kế
Tải trọng làn: W = 0,93 T/m
Tải người đi bộ 0.3 T/m2
LBH rộng 1.5m
Wp = 0,3*1.5 = 0,45 T/m
2.1.3.Tính nội lực tại MC kiểm toán
2.1.3.1. Do tĩnh tải gây ra:
Đường ảnh hưởng mômen tại MC giữa nhịp
Hình vẽ :
Đường ảnh hưởng lực cắt tại MC gối dầm
Hình vẽ:
Bảng tổng hợp giá trị mômen và lực cắt do tĩnh tải gây ra:
Tải trọng kết cấu
Giá trị
M(1/2)
Q(gối)
Dầm chủ, ngang
1,41
196,6
23,54
BMC
0,98
136,65
16,36
Lớp phủ MC
0,165
23
2,275
Lan can, LBH
0,74
103,18
9,14
Bảng tổ hợp nội lực 2 giai đoạn:
GĐ1 gồm dầm chủ, sườn tăng cường, dầm ngang, liên kết dọc, BMC
GĐ2 gồm lan can, LBH, lớp phủ mặt cầu:
Giai đoạn
M(1/2)
Q(gối)
I
333,25
39,9
II
126,18
11,41
2.1.3.2. Do hoạt tải gây ra:
Từ cách xếp tải như hình vẽ trên ta có
Bảng tổng hợp giá trị mômen do hoạt tải gây ra:
Tải trọng kếtcấu
y1
y2
y3
y4
w
wp
M(1/2)
HSPB
Mtt
Xe tải 3 trục
6,2
8,35
6,2
232,67
0,55
127,97
Xe tải 2 trục
8,35
7,75
177,1
0,55
97,4
Tải trọng làn
0,93
129,67
0,55
71,32
Tải trọng người
0,53
73,9
0,55
40,65
Bảng tổng hợp giá trị lực cắt do hoạt tải gây ra:
Tải trọng kếtcấu
y1
y2
y3
y4
w
Wp
Q(gối)
HSPB
Qtt
Xe tải 3 trục
1
0,835
0,743
29,20
0.72
21,02
Xe tải 2 trục
1
0,871
20,58
0.72
15,01
Tải trọng làn
0,93
15,53
0.72
11,18
Tải trọng người
0,53
8,85
0.72
6,37
Từ bảng tổng hợp nội lực do hoạt tải sinh ra, ta thấy tổ hợp xe tải 3 trục, tải trọng làn, người đi bộ là tổ hợp khống chế để tính toán.
Mômen, lực cắt do hoạt tải sinh ra:
2.1.4. Tổ hợp nội lực tại MC kiểm toán:
2.1.4.1. Hệ số dùng trong tổ hợp:
Hệ số tải trọng trong các tổ hợp
TTGH
Hệ sốtải trọng
DC
(Bản thân KC)
DW
(Lớp phủ, khác)
LL
(Hoạt tải xe)
IM
(Xung kích)
Cường độ 1
1,25
1,5
1,75
1,25
Sử dụng
1
1
1
1
Hệ số sức kháng:
Loại sức kháng
Hệ số sức kháng
Uốn
1
Cắt
1
Gối
1
Hệ số điều chỉnh tải trọng
Hệ số dẻo
Cường độ
Sử dụng
Mỏi
1
1
1
Hệ số dư thừa
1,05
1
1
Hệ số quan trọng
1,05
1
1
1,1025
1
1
2.1.4.2. Tổ hợp tải trọng:
Trạng thái giới hạn cường độ:
Mômen do tĩnh tải và hoạt tải sinh ra:
(Tm)
Lực cắt do tĩnh tải và hoạt tải gây ra:
(T)
2.1.5. Tính toán ứng suất tại các vị trí khác nhau trên MC:
2.1.5.1. Ứng suất giới hạn trong bêtông:
Giới hạn ứng suất nén sau mất mát trong bêtông
Ứng suất nén được khảo sát đánh giá với tổ hợp tải trọng 1:
dưới tác dụng của tải trọng thường xuyên.
dưới tác dụng của tải trọng thường xuyên và nhất thời trong vận chuyển cẩu lắp.
Giới hạn ứng suất kéo:
Với tải trọng sử dụng bao gồm cả tải trọng xe, ứng suất kéo trong các bộ phận có tao cáp DƯL dính bám sẽ được khảo sát theo tổ hợp tải trọng III ứng suất kéo trong vùng nén trước không xuất hiện vết nứt.
Với các cấu kiện có thép DƯL dính bám.
Với các cấu kiện trong điều kiện ăn mòn nghiêm trọng.
2.1.5.2 Ứng suất giới hạn cốt thép DƯL:
Chọn sử dụng loại tao có độ tự chùng thấp công nghệ căng trước, đường kính danh định tao 15,2 mm (ASTM-A416-85 cấp 270)
Cường độ chịu kéo :
Cường độ chảy:
Trạng thái sử dụng sau mất mát:
Ước lượng gần đúng mất mát ứng suất:
*Mất mát theo thời gian (5.9.5.3)
Dầm I có mất mát (5.9.5.1)
Với :
Do không áp dụng DƯL từng phần nên:
Giá trị này với dầm I tao tự chùng thấp sẽ giảm đi 41.
*Mất do co ngắn đàn hồi (5.9.5.2.3)
Với : Cường độ bêtông khi truyền ứng suất
Tỷ trọng bêtông:
Cường độ bêtông ở 28 ngày:
Môđun đàn hồi bêtông khi cắt neo:
Môđun đàn hồi thép:
Tổng ứng suất do DƯL và trọng lượng bản thân tại trọng tâm tao cáp ở vị trí mômen max.
Đối với cấu kiện kéo trước của thiết kế thông thường có thể tính trên cơ sở
Ưùng suất của thép DƯL tự chùng thấp.
Lúc này chưa có giá trị của DƯL nên chỉ giả thiết tổng mất mát ứng suất là
2.1.6. Tính số tao thép:
- Chọn tao 15,2 mm có các thông số kỹ thuật như đã nêu ở trên, ứng suất trong DƯL khi căng:
Bêtông dầm chủ:
Mômen tính toán:
Với BTCT chịu uốn và kéo DƯL thì hệ số sức kháng
Ta có : Diện tích cốt thép DƯL
: Diện tích cốt thép DƯL theo kinh nghiệm
Có thể tính theo công thức gần đúng sau:
Số tao cáp DƯL cần thiết theo công thức trên là:
Vậy chọn :
2.2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHỊP DẦM DẪN I 1.4m
2.2.1 Tính các đặt trưng của mặt cắt dầm:
Diện tích tiết diện :
Mômen quán tính :
2.2.2. Tính hệ số phân bố ngang:
2.2.2.1. Phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen.
2.2.2.1.1. Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen trong các dầm giữa.
Khoảng cách giữa trọng tâm của dầm chưa liên hợp đến bản mặt
Tỷ lệ môđun giữa dầm và bản mặt:
Cường độ chịu nén của bêtông làm dầm:
Môdun đàn hồi của dầm:
Cường độ chịu nén của bản bêtông làm bản mặt:
Môdun đàn hồi của bản mặt:
Hệ số tính đổi giữa bản mặt và dầm:
Tham số độ cứng dọc:
Với dầm chữ I hệ số phân bố ngang được tính theo công thức sau:
Với một làn thiết kế chịu tải:
Trong đó:
S: là khoảng cách giữa 2 dầm chủ
:chiều dài nhịp tính toán
: chiều dày bản mặt cầu
:tham số độ cứng
Hai hoặc nhiều làn xe thiết kế chịu tải:
= 0, 56
Ta chọn giá trị cực đạilàm hệ số phân bố mômen thiết kế của dầm giữa
Vậy:
Kiểm tra hệ số phân bố thoả mãn theo 22TCN 272-05 đối với phạm vi áp dụng.
2.2.2.2.2. Hệ số phân bố hoạt tải dối với mômen của dầm biên.
- Một làn thiết kế chịu tải : dùng phương pháp đòn bẩy.
Một làn thiết kế
Dùng nguyên tắc đòn bẩy, hệ số làn m=1,2
Xét xe tải thiết kế:
Xét tải trọng ngưòi đi:
Tải trọng làn thiên về an toàn coi tải trọng làn theo phương ngang cầu là lực tập trung :
Hai làn xe thiết kế :
Trong đó:
: là khoảng cách từ vách của dầm ngoài đến mép trong của đá vỉa hoặc lan can (mm)
không nằm trong phạm vi áp dụng.
Hệ số làn
Vậy chọn thiết kế
2.2.2.2 : Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt
2.2.2.2.1.Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong các dầm dọc giữa.
Một làn xe thiết kế chịu tải:
Hai hoăïc nhiều làn xe chịu tải:
Phạm vi áp dụng:
Giá trị cực đại được chọn cho sự phân bố hệ số lực cắt thiết kế của các dầm giưã.
Kiểm tra hệ số thoã mãn tiêu chuẩn 22TCN272-05 đối với phạm vi áp dụng
=>
2.2.2.2.2. Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt của dầm dọc biên.
Một làn thiết kế chịu tải : dùng phương pháp đòn bẩy.
Đã tính ở phần trên:
Hai hoăïc nhiều làn xe chịu tải:
de=-1000mm nên chọn de = -300
Kiểm tra hệ số phân bố thoả mãn tiêu chuẩn 22TCN272-05 đối với phạm vi áp dụng
Chọn giá trị cực đại làm hệ số phân bố lực cắt thiết kế của các dầm biên
Chọn : chọn thiết kế
2.2.3. Tải trọng tác dụng lên dầm :
2.2.3.1. Tĩnh tải:
Dầm chủ:
Dầm ngang:
Thể tích:
Số thanh = 5
BMC
Chiều rộng bản:
Chiều dày trung bình bản:
Lớp phủ mặt cầu:
Chiều dày lớp phủ:
Lan can tay vịn, lề bộ hành :
Lan can
Diện tích:
Số lượng = 2
Lề bộ hành:
Diện tích:
Số lượng = 2
2.2.3.2. Hoạt tải :
Xe tải thiết kế là xe 3 trục
Xe 2 trục thiết kế
Tải trọng làn: W = 0,93 T/m
Tải người đi bộ 0.3 T/m2
LBH rộng 1.5m
Wp = 0,3*1.5 = 0,45 T/m
2.2.4.Tính nội lực tại MC kiểm toán
2.2.4.1. Do tĩnh tải gây ra:
Đường ảnh hưởng mômen tại MC giữa nhịp
Hình vẽ :
Đường ảnh hưởng lực cắt tại MC gối dầm
Hình vẽ:
Bảng tổng hợp giá trị mômen và lực cắt do tĩnh tải gây ra:
Tải trọng kết cấu
Giá trị
M(1/2)
Q(gối)
Dầm chủ, ngang
1,398
150,98
20,55
BMC
0,84
90,72
12,35
Lớp phủ MC
0,165
17,82
2,426
Lan can, LBH
0,74
79,92
10,878
Bảng tổ hợp nội lực 2 giai đoạn:
GĐ1 gồm dầm chủ, sườn tăng cường, dầm ngang, liên kết dọc, BMC
GĐ2 gồm lan can, LBH, lớp phủ mặt cầu:
Giai đoạn
M(1/2)
Q(gối)
I
241,7
32,9
II
97,74
13,304
2.2.4.2. Do hoạt tải gây ra:
Từ cách xếp tải như hình vẽ trên ta có
Bảng tổng hợp giá trị mômen do hoạt tải gây ra:
Tải trọng kếtcấu
y1
y2
y3
y4
w
wp
M(1/2)
HSPB
Mtt
Xe tải 3 trục
5,2
7,35
5,2
200,175
0,56
112,098
Xe tải 2 trục
7,35
6,75
155,1
0,56
86,86
Tải trọng làn
0,93
100,44
0,56
56,25
Tải trọng người
0,53
57,24
0,56
32,05
Bảng tổng hợp giá trị lực cắt do hoạt tải gây ra:
Tải trọng kếtcấu
y1
y2
y3
y4
w
Wp
Q(gối)
HSPB
Qtt
Xe tải 3 trục
1
0,854
0,707
29,36
0.72
21,14
Xe tải 2 trục
1
0,959
21,55
0.72
15,52
Tải trọng làn
0,93
13,67
0.72
9,84
Tải trọng người
0,53
7,79
0.72
5,6
Từ bảng tổng hợp nội lực do hoạt tải sinh ra, ta thấy tổ hợp xe tải 3 trục, tải trọng làn, người đi bộ là tổ hợp khống chế để tính toán.
Mômen, lực cắt do hoạt tải sinh ra:
2.2.5. Tổ hợp nội lực tại MC kiểm toán:
2.2.5.1. Hệ số dùng trong tổ hợp:
Hệ số tải trọng trong các tổ hợp
TTGH
Hệ sốtải trọng
DC
(Bản thân KC)
DW
(Lớp phủ, khác)
LL
(Hoạt tải xe)
IM
(Xung kích)
Cường độ 1
1,25
1,5
1,75
1,25
Sử dụng
1
1
1
1
Hệ số sức kháng:
Loại sức kháng
Hệ số sức kháng
Uốn
1
Cắt
1
Gối
1
Hệ số điều chỉnh tải trọng
Hệ số dẻo
Cường độ
Sử dụng
Mỏi
1
1
1
Hệ số dư thừa
1,05
1
1
Hệ số quan trọng
1,05
1
1
1,1025
1
1
2.2.5.2. Tổ hợp tải trọng:
Trạng thái giới hạn cường độ:
Mômen do tĩnh tải và hoạt tải sinh ra:
(Tm)
Lực cắt do tĩnh tải và hoạt tải gây ra:
(T)
2.2.6. Tính toán ứng suất tại các vị trí khác nhau trên MC:
2.2.6.1. Ứng suất giới hạn trong bêtông:
Giới hạn ứng suất nén sau mất mát trong bêtông
Ứng suất nén được khảo sát đánh giá với tổ hợp tải trọng 1:
dưới tác dụng của tải trọng thường xuyên.
dưới tác dụng của tải trọng thường xuyên và nhất thời trong vận chuyển cẩu lắp.
Giới hạn ứng suất kéo:
Với tải trọng sử dụng bao gồm cả tải trọng xe, ứng suất kéo trong các bộ phận có tao cáp DƯL dính bám sẽ được khảo sát theo tổ hợp tải trọng III ứng suất kéo trong vùng nén trước không xuất hiện vết nứt.
Với các cấu kiện có thép DƯL dính bám.
Với các cấu kiện trong điều kiện ăn mòn nghiêm trọng.
2.2.6.2. Ứng suất giới hạn cốt thép DƯL:
Chọn sử dụng loại tao có độ tự chùng thấp công nghệ căng trước, đường kính danh định tao 15,2 mm (ASTM-A416-85 cấp 270)
Cường độ chịu kéo :
Cường độ chảy:
Trạng thái sử dụng sau mất mát:
Ước lượng gần đúng mất mát ứng suất:
*Mất mát theo thời gian (5.9.5.3)
Dầm I có mất mát (5.9.5.1)
Với :
Do không áp dụng DƯL từng phần nên:
Giá trị này với dầm I tao tự chùng thấp sẽ giảm đi 41.
*Mất do co ngắn đàn hồi (5.9.5.2.3)
Với : Cường độ bêtông khi truyền ứng suất
Tỷ trọng bêtông:
Cường độ bêtông ở 28 ngày:
Môđun đàn hồi bêtông khi cắt neo:
Môđun đàn hồi thép:
Tổng ứng suất do DƯL và trọng lượng bản thân tại trọng tâm tao cáp ở vị trí mômen max.
Đối với cấu kiện kéo trước của thiết kế thông thường có thể tính trên cơ sở
Ưùng suất của thép DƯL tự chùng thấp.
Lúc này chưa có giá trị của DƯL nên chỉ giả thiết tổng mất mát ứng suất là
2.2.7. Tính số tao thép:
- Chọn tao 15,2 mm có các thông số kỹ thuật như đã nêu ở trên, ứng suất trong DƯL khi căng:
Bêtông dầm chủ:
Mômen tính toán:
Với BTCT chịu uốn và kéo DƯL thì hệ số sức kháng
Ta có : Diện tích cốt thép DƯL
: Diện tích cốt thép DƯL theo kinh nghiệm
Có thể tính theo công thức gần đúng sau:
Số tao cáp DƯL cần thiết theo công thức trên là:
Vậy chọn :
3. Tính toán nền móng:
3.1. Hoạt tải:
Đường ảnh hưởng phản lực gối tại mố
Hìnhvẽ:
Đường ảnh hưởng phản lực gối tại trụ
Bảng tổng hợp giá trị phản lực gối do hoạt tải gây ra tại mố:
Phản lực do hoạt tải gây ra trên một gối dầm
Tải trọng kết cấu
y1
y2
y3
y4
w
Wp
Q(gối)
HSPB
Qtt
Xe tải 3 trục
1
0,835
0,743
29,20
0.72
21,02
Xe tải 2 trục
1
0,871
20,58
0.72
15,01
Tải trọng làn
0,93
15,53
0.72
11,18
Tải trọng người
0,53
8,85
0.72
6,37
Bảng tổng hợp giá trị phản lực gối do hoạt tải gây ra tại trụ:
Tải trọng kết cấu
Q(gối)
HSPB
Qtt
Xe tải 3 trục
40,001
0.72
28,8
Xe tải 2 trục
32,41
0.72
23,34
Tải trọng làn
31,06
0.72
22,36
Tải trọng người
17,7
0.72
12,74
3.2. Tĩnh tải:
3.2.1. Trụ
Phản lực do tĩnh tải kết cấu bên trên gây ra trên một gối .
Trọng lượng bản thân trụ.
V
TLR
SL
KL
Xà mũ trụ
26,69
2,5
1
67,2
Thân trụ
22,75
2,5
1
22,75
Bệ cọc
37,95
2,5
1
94,875
Đá kê
0,012
2,5
12
0,36
Tổng
185,18
3.2.2. Mố :
Trọng lượng bản thân mố.
V
TLR
SL
KL
Tường hậu
7,308
2,5
1
18,27
Thân mố
16,5
2,5
1
41,25
Bệ cọc
26,88
2,5
1
67,2
Đá kê
0,012
2,5
7
0,21
Tường cánh
2,265
2,5
2
11,325
Tổng
138,255
3.3. Sức chịu tải của cọc:
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất công trình, ta có thể chọn lớp 4 làm lớp chịu lực chính.
Chiều dài dự kiến của cọc là32 m.
Sức kháng của bên cọc
Bỏ qua sức kháng của lớp bùn đầu tiên, ta chi các lớp đất tiếp theo thành những lớp đất có bề dày 2m. cụ thể như sau:
Lớp 2:
Lớp 3:
Lớp 4:
Sức kháng bên của cọc :
Sức kháng mũi của cọc:
Sức chịu tải giới hạn của cọc:
Sức chịu tải cho phép của cọc:
3.4 .Tính số cọc:
3.4.1. Trụ:
Hoạt tải tác dụng lên trụ:
Tổng tải trọng tác dụng lên hệ cọc:
Sức chịu tải 1 cọc:
Số cọc
Số cọc chọn là
chọn 22 cọc.
3.4.2.Mố :
Tổng tải trọng tác dụng lên hệ cọc
Sức chịu tải 1 cọc
Số cọc
Số cọc chọn là
chọn 13 cọc.
4. Khái toán công trình :
Bảng tổng hợp khối lượng:
Cấu kiện
SL
Bêtông
Đơn giá
Thành tiền
Thép(T)
Đơn giá
Thành tiền
Dầm chủ
30
719,775
900000
647797500
107,966
8500000
917711000
Dầm ngang
90
121,365
900000
109228500
18,204
8500000
154734000
Lan can
2
39,1
900000
35190000
5,865
8500000
49852500
BMC
1
506,7
900000
456030000
76,005
8500000
646042500
Mố
2
276,51
900000
248859000
41,476
9000000
373284000
Trụ
2
366,24
1000000
366240000
109,87
10500000
1,154E+9
Bản dẫn
2
63
900000
56700000
9,45
8500000
80325000
Cọc
70
896
900000
806400000
134,4
9000000
1,21E+9
Tổng
2,726E+9
4,586E+9
Tổng giá thành công trình :
T = 7,312E+9 đồng.
Suất đầu tư công trình:
đồng/.
5. Thi công :
5.1. Công tác chuẩn bị:
- Trước khi thi công cầu phải thực hiện tốt công tác chuẩn bị. Nội dung công tác chuẩn bị gồm:
+ Giải tỏa khu vực nhà, vườn trong phạm vi thi công.
+ San dọn bãi, làm lán trại.
+ Tháo dỡ hoàn toàn hệ cầu cũ, các cọc mố trụ cầu cũ nên nhổ hết lên để dễ thi công đóng cọc mố trụ cầu mới, trong trường hợp không nhổ được nên cắt cọc sát đáy sông.
- Phải dùng máy trắc địa và thước thép xác định vị trí, cao độ mố cầu theo các cọc, mốc cao độ đã có.
5.2. Xây dựng mố cầu
- Tiến hành đóng cọc thử sau khi đã xác định chính xác vị trí mố. Đơn vị thi công phải báo cho đơn vị thiết kế trong quá trình đóng thử để kiểm tra và xác định chính thức chiều dài cọc và cao trình đặt móng.
- Tiến hành đóng cọc đại trà sau khi xác định chính thức chiều dài cọc.
- Tiến hành đào đất móng mố từ phía hạ lưu đến thượng lưu.
- Đất lấy từ hố đào không được đổ ngay trên thành hố móng tránh gây sụp lở thành mố.
- Khi đào móng xong phải tiến hành kiểm tra, xử lý đầu cọc và khởi công xây dựng móng mố ngay tránh sụp lở thành móng.
- Việc gia công và lắp đặt ván khuôn cũng như gia công và lắp đặt cốt thép phải tuân theo đúng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Cốt thép phải được cạo gỉ trước khi sử dụng, mặt trong ván khuôn tiếp xúc với bê tông phải được bôi dầu giảm dính bám v.v...
- Thi công thân mố khi bê tông móng mố đạt 80% cường độ thiết kế.
- Tiến hành đắp đất, đá đầm chặt theo từng lớp sau khi nghiệm thu phần móng và thân mố.
- Thi công xà mũ, tường trước, tường cánh sau khi bê tông thân mố đạt 80% cường độ thiết kế.
- Thi công đổ bê tông mố phải tiến hành liên tục cho đến khi đủ khối lượng thiết kế.
- Thi công lắp đặt bản quá độ sau khi đầm lèn kỹ phần cát đắp sau mố.
- Chất lượng bê tông, phương pháp đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông phải tuân theo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
- Nơi tiếp giáp giữa các khối bê tông không cùng mác phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ không bám bụi bẩn, dầu mỡ trước khi đổ phần bê tông tiếp theo.
- Lưu ý khi đào, đắp đất không được lấp dòng chảy hiện hữu.
5.3. Xây dựng trụ cầu
- Xác định chính xác vị trí trụ, cọc trụ. thi công khung định vị, đóng cọc thử . Đơn vị thi công phải báo cho đơn vị thiết kế trong quá trình đóng thử để kiểm tra và xác định chính thức chiều dài cọc và cao trình đặt móng.
- Tiến hành đóng cọc đại trà sau khi xác định chính thức chiều dài cọc.
- Thi công hệ cọc, giằng khung vây, tiến hành đóng cọc ván thép.
- Tiến hành đào đất móng trụ từ phía hạ lưu đến thượng lưu.
- Thi công lớp BT lót móng và tiến hành bơm nước làm khô hố móng sau khi Bt lót đủ cường độ.
- Xử lý đầu cọc và khởi công xây dựng móng trụ ngay tránh bục lở đáy móng.
- Việc gia công và lắp đặt ván khuôn cũng như gia công và lắp đặt cốt thép phải tuân theo đúng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Cốt thép phải được cạo gỉ trước khi sử dụng, mặt trong ván khuôn tiếp xúc với bê tông phải được bôi dầu giảm dính bám v.v...
- Thi công thân trụ khi bê tông móng trụ đạt 80% cường độ thiết kế.
- Thi công xà mũ, sau khi bê tông thân trụ đạt 80% cường độ thiết kế.
- Thi công đổ bê tông trụ phải tiến hành liên tục cho đến khi đủ khối lượng thiết kế.
- Thanh thải dòng chảy, thu hồi hệ khung vây cọc ván thép.
- Chất lượng bê tông, phương pháp đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông phải tuân theo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
- Nơi tiếp giáp giữa các khối bê tông không cùng mác phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ không bám bụi bẩn, dầu mỡ trước khi đổ phần bê tông tiếp theo.
- Lưu ý khi đào, đắp đất không được lấp dòng chảy hiện hữu.
5.4. Kết cấu nhịp:
- Ban gạt bằng phẳng đường hai đầu cầu làm bãi tập kết dầm.
- Cẩu lắp dầm bằng cẩu 40T tấn vào vị trí, định vị, giữ ổn định.
- Lắp đặt ván khuôn, đổ bt dầm ngang và bản mặt cầu sau khi lắp đặt cốt thép theo đúng các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.