MỤC LỤC
CHƯƠNG 0: TỔNG QUAN VỀ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA
CÔNG TRÌNH 1
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 3
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI 4
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CHU KỲ VÀ TẦN SỐ DAO ĐỘNG RIÊNG CỦA
CÔNG TRÌNH. 5
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2 6
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG
MÓNG CỌC ÉP BTCT ỨNG SUẤT TRƯỚC 7
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 8
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2736 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế Chung cư Himlam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG1:
THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ DẦM SÀN
Hình 1.1 Mặt bằng bố trí dầm sàn điển hình
Ghi chú:
Trong sàn không bố trí hệ dầm phụ.
Xử lý vị trí tường xây trên sàn là dùng ô sàn dày quy tải tường cho sàn chịu và tăng cường cốt thép sàn ngay tại vị trí chịu tải cục bộ (vị trí xây tường trên sàn).
Ở một số vị trí có vách cứng thì cho sàn gối trực tiếp vào vách cứng.
SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN HỆ DẦM SÀN
Chọn chiều dày sàn.
Ô sàn hai phương.
Ô sàn một phương.
Từ sơ đồ hệ dầm sàn ta có bảng phân loại ô sàn như sau.
Số hiệu sàn
Số
lượng
Tỷ số
Chiều dày bản sàn
(cm)
Loại bản sàn
S1
4
7.5
5.7
1.31
11.4 14.2
Sàn chịu lực hai phương
S2
2
7.5
5.1
1.47
10.2 12.7
Sàn chịu lực hai phương
S6
1
7.2
2.75
2.61
7.8 9.1
Sàn chịu lực một phương
S11
1
7.2
3.5
2.05
10 11.6
Sàn chịu lực một phương
Bảng 1.1 Phân loại ô sàn
Để thuận tiện cho thi công, từ bảng phân loại ô sàn trên ta thống nhất chọn chung chiều dày sàn là 12 cm.
Chọn kích thước tiết diện dầm
Các công thức xác định.
Chiều cao dầm:
Bề rộng dầm:
Dầm dọc DS1có hai nhịp, DS2 có bốn nhịp, chiều dài nhịp lớn nhất là:
Dầm ngang DS3 có bốn nhịp, DS4 có bốn nhịp, chiều dài nhịp lớn nhất là:
Các dầm DN1, DN2, DN3, DN4 là đà môi chỉ chịu tải tường xây và lan can ban công nên được chọn chung tiết diện.
Ta có bảng sau:
Ký hiệu dầm
Nhịp dầm (m)
Kích thước tiết diện dầm
b x h
(cm)
DS1
7.5
30 x 50
DS2
7.5
30 x 50
DS3
7.2
30 x 50
DS4
7.2
30 x 50
DN1,DN2, DN3, DN4,
4
20 x 50
Bảng 1.2 Sơ bộ kích thước tiết diện dầm
TẢI TRỌNG SÀN
Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân bản bê tông cốt thép và các lớp hoàn thiện
Các lớp cấu tạo sàn.
hình 1.2 Các lớp cấu tạo sàn
Công thức xác định tải trọng.
0.01*2000*1.1 + 0.03*1800*1.3 + 0.12*2500*1.1 + 0.015*1800*1.3 + +40*1.2
505.3 kG/m2 = 0.505T/m2
Sàn ban công do không có trần treo nên 505- 48 = 457 (kG/m2)
Tải trọng do lớp xà bần ở sàn vệ sinh
Xà bần sẽ được độn thêm lên sàn với chiều dày là 15 cm và chỉ có ở các ô sàn S1, S2, S3. Do không làm sàn âm và không có hệ dầm phụ nên tải do xà bần gây ra cho sàn ở vị trí cục bộ sẽ được quy về tải phân bố đều trên toàn sàn.
Với kG/m3 là trọng lượng thể tích của xà bần.
Diện tích sàn vệ sinh là: 2.15 x 3.5 = 7.53 m2
Vậy tổng tải trọng do lớp xà bần của sàn vệ sinh gây ra là.
Gxb = n*hxb**svs = 1.3*0.15*1600*7.53 = 2350 (kG)
Bảng quy đổi tải trọng phân bố đều do xà bần cho sàn.
Ký hiệu sàn
Diện tích sàn
lng x ld (m2)
Tải trọng cục bộ của xà bần
Gxb (kG)
Tải trọng quy đổi
(kG/m2)
S1
5.7 x 7.5
2350
55
S2
5.1 x 7.5
2350
62
S3
5.1 x 7.2
2350
64
Bảng 1.3 Quy đổi tải trọng xà bần ra phân bố đều trên sàn
Ghi chú:
Các ô sàn còn lại không có xà bần nên không có thống kê trong bảng.
Tải trọng do tường xây trên sàn
Tường xây trên sàn sẽ được qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn, đây là cách tính không đúng lắm nhưng người ta vẫn làm và tại vị trí tường xây thì sàn sẽ được gia cường cốt thép theo cả hai phương.
Công thức tính.
Tải trọng tường. (kG)
Tải phân bố quy đổi. (kG/m2)
Với S là diện tích sàn.
Từ bản vẽ kiến trúc ta có bảng sau.
Ký hiệu
sàn
Chiều cao tường
(m)
Tổng
chiều dài tường
(m)
Chiều dày
tường
(m)
Trọng
lượng
riêng
(kG/m3)
Hệ số
n
(kG)
S1
3.48
11.7
0.1
1800
1.1
8062
S2
3.48
10.4
0.1
1800
1.1
7166
S10
3.48
4.1
0.2
1600
1.1
5022
S13
3.48
6.5
0.1
1800
1.1
4479
Bảng 1.4 Tải trọng tường trên ô sàn
Ghi chú:
Ta lấy đại diện một số ô sàn có nhiều tường để tính ra tải trọng của tường sau đó dùng tải trọng này cho các ô khác.
Bảng tải trọng tường quy đổi.
Ký hiệu
sàn
Diện tích sàn
lng x ld (m2)
Tải trọng tường
(kG)
Tải qui đổi
(kG/m2)
S1
5.7 x7.5
8062
188
S2
5.1 x 7.5
7166
187
S3
5.1 x 7.2
7166
192
S4
5.7 x 7.2
8062
196
S6
2.75 x 7.2
5022
253
S7
3.65 x 7.2
5022
191
S9
3.6 x 6
5022
232
S10
3.6 x 7.2
5022
194
S11
3.5 x 7.2
5022
199
S13
3.6 x 5.7
4479
218
Bảng 1.5 Tải trọng tường quy đổi trên ô sàn
Ghi chú:
Các ô sàn S5,S8, S12 không có tường xây.
Tổng hợp số liệu tĩnh tải lên các ô sàn.
Ký hiệu
sàn
kG/m2
kG/m2
kG/m2
kG/m2
S1
505
55
188
748
S2
505
62
187
754
S3
505
64
192
761
S4
505
0
196
701
S5
505
0
0
505
S6
505
0
253
758
S7
505
0
191
696
S8
505
0
0
505
S9
505
0
232
737
S10
505
0
194
699
S11
505
0
199
704
S12
505
0
0
505
S13
505
0
218
723
Sc1, Sc2 ,Sc3, Sc4
457
0
0
457
Bảng 1.6 Tổng hợp số liệu tĩnh tải lên ô sàn
Hoạt tải
Hoạt tải sử dụng trên sàn được tham khao TCVN 2737 - 1995
Ký hiệu
sàn
Loại phòng
Hoạt tải
tiêu chuẩn
pc (kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Hoạt tải
tính toán
p (kG/m2)
S1,S2,S3, S4, S5, S12, S13 và sàn ban công
Ở, sinh hoạt,
vệ sinh.
200
1.2
240
S6, S7, S8, S9, S10, S11
Hành lang thông với các phòng
300
1.2
360
Bảng 1.7 Số liệu hoạt tải lên ô sàn
Tổng hợp số liệu tải trọng
Ô sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
Sc1,..,4
kG/m2
748
754
761
701
505
758
696
505
737
699
704
505
723
475
kG/m2
240
240
240
240
240
360
360
360
360
360
360
240
240
240
Bảng 1.8 Số liệu hoạt tải lên ô sàn
TÍNH TOÁN NỘI LỰC
Sơ đồ tính.
Bản sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Dựa vào tỷ số ta xác định được dạng chịu lực của bản.
Dựa vào tỷ số thì sàn được coi là ngàm vào dầm.
Xác định nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh:
Khi : Sàn làm việc theo 2 phương.
Có các ô sàn bản kê 4 cạnh là: S1, S2, S3, S4, S5, S8, S9, S12, S13.
Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản để tính nội lực, sơ đồ làm việc được coi là ngàm ở hai đầu.
hình 1.3 Sơ đồ cắt ô sàn hai phương
Mômen nhịp:
M1= m91*P :Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn.
M2= m92*P : Mômen dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài.
Mômen gối:
MI= - k91*P : Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh ngắn.
MII= - k92*P : Mômen âm lớn nhất ở gối theo phương cạnh dài.
Với P = q*lng*ld
q = g + p: tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
lng, ld: cạnh ngắn, cạnh dài của ô bản.
m91, m92, k91, k92: hệ số tra bản phụ thuộc tỷ số ld/lng. (Bảng 1.19 sách Sổ tay thực hành kết cấu công trình của PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng).
Xác định nội lực trong sàn bản dầm:
Khi 2 : Sàn làm việc theo 1 phương.
Có ô sàn S6, S7, S10, S11 làm việc như bản loại dầm với sơ đồ làm việc là bản 2 đầu ngàm.
Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn của ô bản
hình 1.4 Sơ đồ cắt ô sàn một phương
Bản 2 đầu ngàm có :
Mômen ở gối: Mg= -
Mômen ở giữa nhịp : Mnh=
Kết quả thống kê
BẢNG TÍNH NỘI LỰC SÀN HAI PHƯƠNG
ô sàn
Vị trí
l1
l2
l2/l1
g
p
P=(g+p)l1l2
m91,m92
M
(m)
(m)
(T/m2)
(T/m2)
(T)
k91,k92
(Tm/m)
S1
Nhịp l1
5.7
7.5
1.32
0.748
0.24
42.24
0.0209
0.883
Nhịp l2
5.7
7.5
0.748
0.24
42.24
0.0120
0.507
Gối l1
5.7
7.5
0.748
0.24
42.24
0.0475
2.006
Gối l2
5.7
7.5
0.748
0.24
42.24
0.0231
0.976
S2
Nhịp l1
5.1
7.5
1.47
0.754
0.24
38.02
0.0208
0.791
Nhịp l2
5.1
7.5
0.754
0.24
38.02
0.0097
0.369
Gối l1
5.1
7.5
0.754
0.24
38.02
0.0467
1.776
Gối l2
5.1
7.5
0.754
0.24
38.02
0.0216
0.821
S3
Nhịp l1
5.1
7.2
1.41
0.761
0.24
36.76
0.0210
0.772
Nhịp l2
5.1
7.2
0.761
0.24
36.76
0.0107
0.393
Gối l1
5.1
7.2
0.761
0.24
36.76
0.0373
1.371
Gối l2
5.1
7.2
0.761
0.24
36.76
0.0240
0.882
S4
Nhịp l1
5.7
7.2
1.26
0.701
0.24
38.62
0.0207
0.799
Nhịp l2
5.7
7.2
0.701
0.24
38.62
0.0133
0.514
Gối l1
5.7
7.2
0.701
0.24
38.62
0.0473
1.827
Gối l2
5.7
7.2
0.701
0.24
38.62
0.0303
1.170
S5
Nhịp l1
4.15
4.75
1.14
0.505
0.24
14.69
0.0200
0.294
Nhịp l2
4.15
4.75
0.505
0.24
14.69
0.0150
0.220
Gối l1
4.15
4.75
0.505
0.24
14.69
0.0461
0.677
Gối l2
4.15
4.75
0.505
0.24
14.69
0.0349
0.513
S7
Nhịp l1
3.65
7.2
1.97
0.696
0.36
27.75
0.0186
0.516
Nhịp l2
3.65
7.2
0.696
0.36
27.75
0.0049
0.136
Gối l1
3.65
7.2
0.696
0.36
27.75
0.0400
1.110
Gối l2
3.65
7.2
0.696
0.36
27.75
0.0107
0.297
S8
Nhịp l1
2.05
3.6
1.76
0.505
0.36
6.38
0.0197
0.126
Nhịp l2
2.05
3.6
0.505
0.36
6.38
0.0064
0.041
Gối l1
2.05
3.6
0.505
0.36
6.38
0.0431
0.275
Gối l2
2.05
3.6
0.505
0.36
6.38
0.0141
0.090
S9
Nhịp l1
3.6
6
1.67
0.737
0.36
23.70
0.0202
0.479
Nhịp l2
3.6
6
0.737
0.36
23.70
0.0074
0.175
Gối l1
3.6
6
0.737
0.36
23.70
0.0446
1.057
Gối l2
3.6
6
0.737
0.36
23.70
0.0164
0.389
S10
Nhịp l1
3.6
7.2
2.00
0.699
0.36
27.45
0.0183
0.502
Nhịp l2
3.6
7.2
0.699
0.36
27.45
0.0046
0.126
Gối l1
3.6
7.2
0.699
0.36
27.45
0.0392
1.076
Gối l2
3.6
7.2
0.699
0.36
27.45
0.0098
0.269
S12
Nhịp l1
4.2
4.2
1.00
0.505
0.24
13.14
0.0179
0.235
Nhịp l2
4.2
4.2
0.505
0.24
13.14
0.0179
0.235
Gối l1
4.2
4.2
0.505
0.24
13.14
0.0417
0.548
Gối l2
4.2
4.2
0.505
0.24
13.14
0.0417
0.548
S13
Nhịp l1
3.6
5.7
1.58
0.723
0.24
19.76
0.0205
0.405
Nhịp l2
3.6
5.7
0.723
0.24
19.76
0.0080
0.158
Gối l1
3.6
5.7
0.723
0.24
19.76
0.0452
0.893
Gối l2
3.6
5.7
0.723
0.24
19.76
0.0177
0.350
BẢNG TÍNH NỘI LỰC SÀN MỘT PHƯƠNG
Ô
Sàn
Tiết diện
l1
l2
l2/l1
ghi chú
g
p
q
M
(m)
(m)
(T/m2)
(T/m2)
(T/m2)
(Tm/m)
S6
nhòp ngaén
2.75
7.2
2.62
1 phöông
0.758
0.36
1.118
0.352
goáâi ngaén
2.75
7.2
2.62
1 phöông
0.758
0.36
1.118
0.705
S11
nhòp ngaén
3.5
7.2
2.06
1 phöông
0.704
0.36
1.064
0.543
goáâi ngaén
3.5
7.2
2.06
1 phöông
0.704
0.36
1.064
1.086
Sc3
nhòp ngaén
1.5
3.6
2.40
1 phöông
0.457
0.24
0.697
0.065
goáâi ngaén
1.5
3.6
2.40
1 phöông
0.457
0.24
0.697
0.131
TÍNH TOÁN CỐT THÉP
Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật: b=1m, h= h0.
Chọn khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tới mép cấu kiện là a = 2 cm.
Chiều cao tính toán: h0= h - a.
Maùc BT
300
Rn =
130
(kG/cm2)
Nhoùm theùp
CII
Ra =
2600
(kG/cm2)
A = Với M: mômen tại vị trí tính thép.
Kiểm tra nếu A < A0 thì thỏa mãn điều kiện hạn chế thì tính =
(hoặc tra bảng phụ lục 9 trang 373 sách Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện cơ bản – NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2006)
Diện tích cốt thép yêu cầu: Fa=
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: m % =
Khi m < mmin A s= mmin.b.h0.
Thông thường mmin= 0,1 %. Và nằm trong khoảng hợp lý từ 0,3% ¸ 0,9 %.
Chọn và bố trí cốt thép chịu lực:
Đường kính cốt thép chịu lực
Thông thường đối với £ 15 cm a đối với thép chịu lực.
> 15 cm a đối với thép chịu lực.
Một số vị trí do diện tích cốt thép quá bé nên cốt thép bố trí sẽ được lấy theo cấu tạo.
Kết quả tính toán thép thể hiện trong bảng sau và bố trí thép trong sàn xem ở bản vẽ KC-01.
TÍNH TOÁN ĐỘ VÕNG
Từ sơ đồ bố trí hệ dầm sàn ta thấy ô sàn S1 có kích thước lng x ld là: 5.7 x 7.5 (m)
Vậy chọn ô sàn S1 để tính độ võng.
Gọi f1 là độ võng theo phương cạnh ngắn, f2 là độ võng theo phương cạnh dài.
Điều kiện thỏa là f1 = f2 là độ võng giới hạn lấy theo bảng 2 TCVN 5574-1991.
Trong đó:
+= là tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn đang xét.
là tải tiêu chuẩn truyền theo phương cạnh ngắn.
là tải tiêu chuẩn truyền theo phương cạnh dài.
, là độ cứng tương đương của bê tông.
Trong đó:
Es, Eb là modun đàn hồi của thép và bê tông.
Fa là diện tích cốt thép chịu lực.
Fb là diện tích quy đổi vùng chịu nén của bê tông. Fb =
là hệ số xét đến sự làm việc của cốt thép. <1
là hệ số xét đến sự làm việc của bê tông. = 0.9
là hệ số đàn hồi của bê tông. = 0.15 khi tính toán với tải trọng tác dụng dài hạn.
= 0.45 khi tính toán với tải trọng tác dụng ngắn hạn.
= h – a = 12 – 2 = 10 cm
là tay đòn nội lực.
; ; ; ; ;
;
Do độ võng của sàn theo phương cạnh ngắn và phương cạnh dài là bằng nhau nên ta chỉ cần tính toán độ võng của một phương.
Xác định độ võng theo phương cạnh ngắn
Tính độ võng f1 do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng.
Tiết diện được xét xem như dầm có kích thước 100x12 cm.
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn S1 được tính như sau.
= 0.01*2000 + 0.03*1800 + 0.12*2500 + 0.015*1800 + 40 + + +
= 654 kG/m2 = 200 kG/m2
= 654 + 200 = 854 kG/m2
Suy ra = = 640 kG/m2
Với tiết diện chữ nhật 100x12 cm.
Suy ra ; = 0; cốt thép ở giữa sàn là cốt thép đơn nên = 0.
Vậy ; ; ;
Với được tính như bảng sau.
BẢNG TÍNH NỘI LỰC SÀN 2 PHƯƠNG
Ô
SÀN
VỊ TRÍ
l1
l2
l2/l1
g
p
P=(g+p)l1l2
m91
M
(m)
(m)
(T/m2)
(T/m2)
(T)
(Tm/m)
S1
Nhịpl1
5.7
7.5
1.32
0.654
0.2
36.51
0.0209
0.763
Cốt thép bố trí theo phương cạnh ngắn là nên ta có diện tích thép trong một mét là: = 4.71cm2
=
suy ra
Fb =
Với là hệ số phụ thuộc tính chất tải trọng và bề mặt của cốt thép, tải trọng dài hạn =0.8, không phân biệt loại cốt thép.Tải trọng ngắn hạn =1 với cốt thép trơn, =1.1 với cốt thép gờ.
là cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông. Với bê tông mác 300 thì
(kG/cm2)
là modun chống uốn của tiết diện ở giai đoạn Ia (giai đoạn ngay trước khi bê tông bị nứt).
suy ra ;
Vậy
Suy ra kGcm2
Vậy độ võng của bản sàn S1 là:
Kết luận
Tính độ võng f2 do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn.
Tải trọng dài hạn tác dụng là: = 654 kG/m2
Mô men do tải trọng này gây ra được tính như sau.
BẢNG TÍNH NỘI LỰC SÀN 2 PHƯƠNG
Ô
SÀN
VỊ TRÍ
l1
l2
l2/l1
g
p
P=(g+p)l1l2
m91
M
(m)
(m)
(T/m2)
(T/m2)
(T)
(Tm/m)
S1
Nhịp l1
5.7
7.5
1.32
0.654
0
27.96
0.0209
0.584
Suy ra
Fb = ;
Suy ra kGcm2
= 654 kG/m2
Suy ra = = 490 kG/m2
Vậy độ võng của bản sàn S1 là:
Kết luận
Tính độ võng f3 do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn.
Tải trọng dài hạn tác dụng là: = 654 kG/m2
Mô men do tải trọng này gây ra được tính như sau.
BẢNG TÍNH NỘI LỰC SÀN HAI PHƯƠNG
Ô SÀN
VỊ TRÍ
l1
l2
l2/l1
g
p
P=(g+p)l1l2
m91
M
(m)
(m)
(T/m2)
(T/m2)
(T)
(Tm/m)
S1
Nhịp l1
5.7
7.5
1.32
0.654
0
27.96
0.0209
0.584
Suy ra
Fb = ;
Suy ra kGcm2
= 654 kG/m2
Suy ra = = 490 kG/m2
Vậy độ võng của bản sàn S1 là:
Kết luận
Vậy độ võng toàn phần của sàn S1 là:
Độ võng giới hạn là.
KẾT LUẬN
<
Sàn S1 thỏa về điều kiện độ võng.