MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .1
Phần 1
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN.2
Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ.2
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT.2
1. Loại hình ngành nghề, quy mô và năng lực của nhà máy.2
2. Giới thiệu qui trình công nghệ của nhà máy.2
3. Giới thiệu phụ tải điện của nhà máy.4
4. Phạm vi đề tài.6
5. Các tài liệu tham khảo.7
CHưƠNG 2
TỔNG HỢP PHỤ TẢIXÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN
XưỞNGVÀ TOÀN NHÀ MÁY.8
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC PHưƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.8
1. Khái niệm về phụ tải tính toán.8
2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng dệt.14
3. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí.19
4. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng khác trong nhà máy.25
5. Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy.28
6. Biểu đồ phụ tải của các phân xưởng trong nhà máy.28
CHưƠNG 3
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP
TRUYỀN TẢI TỪ HTĐ VỀ NHÀ MÁY.31
I. KHÁI NIỆM MẠNG ĐIỆN CAO ÁP NHÀ MÁY.31
1. Chọn cấp điện áp vận hành.31
2. Cấp điện áp truyền tải từ HTĐ về nhà máy.31
II. LỰA CHỌN SỐ L ưỢNG DUNG LưỢNG VÀ V Ị TRÍ ĐẶT TBA CHÍNH (TRẠM
PHÂN PHỐI TRUNG TÂM).32
1. Chọn số lượng và dung lượng MBA.32
2. Lựa chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt TBA các phân xưởng, lập sơ đồ
CCĐ cho nhà máy.33
3. Phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng.36
4. Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy.42
CHưƠNG 4
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHỌN CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CHO CÁC TBA CUNG
CẤP ĐIỆN.44
I. TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN
CHO TBA Ở CÁC PHưƠNG ÁN. TỪ ĐÓ CHỌN PHưƠNG ÁN CCĐ TỐI ưU CHO
NHÀ MÁY.44
1. Để so sánh kinh tế kỹ thuật giữa các phương án ta sử dụng hàm chi phí vòng đời
cho bài toán.44
2. Phương án 1.45
3. Phương án II.50
4. Phương án III.52
5. Phương án IV.55
II. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH, CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ CHO NHÀ MÁY
LIÊN HỢP DỆT.57
1. Tính toán ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị điện.57
2. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện.60
III. THUYẾT MINH VÀ VẬN HÀNH SƠ ĐỒ.66
1. Khi vận hành bình thường.66
2. Khi có sự cố.66
3. Khi sửa chữa định kỳ.66
IV.THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CỦA PHÂN XưỞNG SỬA CHỮA CƠ
KHÍ.68
1.Đánh giá về phụ tải của phân xưởng sủa chữa cơ khí.68
2.Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xướng sửa chữa cơ khí.68
3.Chọn tủ phân phối và tủ động lực.71
4.Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra
cáp và áptômát.75
5.Thiết kế trạm biến áp B3.79
CHưƠNG 5
TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG
SUẤT Cos
CHO NHÀ MÁY.84
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.84
II. CHỌN THIẾT BỊ BÙ.85
III. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LưỢNG BÙ.85
1. Xác định dung lượng bù.85
2. Phân bố dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng.85
3. Xác định dung lượng bù tối ưu cho các nhánh.86
4. Kết luận.88
CHưƠNG 6
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT AN TOÀN CHO TRẠM VÀ CÁC THIẾT BỊ DÙNG
ĐIỆN.90
I. KHÁI NIỆM VỀ NỐI ĐẤT.90
II. XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CẦN THIẾT CỦA HỆ THỐNG NỐI ĐẤT NHÂN
TẠO.91
III. XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ TẢN CỦA 1 ĐIỆN CỰC CHÔN SÂU.91
1. Xác định điện trở suất tính toán.91
2. Cách thức chôn sâu và loại điện cực.91
3. Tính điện trở của 1 điện cực thẳng đứng.92
4. Xác định sơ bộ số điện cực thẳng đứng.92
5. Xác định điện trở tản của điện cực nằm ngang.93
6. Tính chính xác điện trở của điện cực thẳng đứng.93
CHưƠNG 7
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÁC BỘ PHẬN.94
I. MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHIẾU SÁNG.94
II. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG.94
1. Các hình thức chiếu sáng.94
2. Chọn hệ thống chiếu sáng.95
3. Chọn loại đèn chiếu sáng.95
4. Chọn độ rọi cho các bộ phận.95
III. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG.95
1. Chọn đèn chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.95
2. Thiết kế mạng điện chiếu sáng.97
3. Thiết kế chiếu sáng cho các phân xưởng khác.98
CHưƠNG 8
TỔNG HỢP DỰ TOÁN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH.101
BẢNG DỰ TOÁN VẬT Tư, NGUYÊN VẬT LIỆU.101
BẢNG DỰ TRÙ NHÂN CÔNG LẮP ĐẶT, THỬ NGHIỆM.102
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN.103
Phần II
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TẢI CỦA CÁP CÁCH ĐIỆN
POLYMER.104
Chương 9
ĐẶT VẤN ĐỀ.104
I. GIỚI THIỆU.104
II. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG TẢI CỦA CÁP.104
1. Giảm tổn thất lõi dẫn.104
2. Giảm tổn thất vỏ.105
3. Sử dụng loại cáp có tổn thất vỏ bé.106
4. Sử dụng thành phần có nhiệt trở thấp.107
5. Lựa chọn cấu hình bố trí cáp.108
6. Tăng khả năng thoát nhiệt bằng hệ thống làm mát cưỡng bức.109
7. Ngăn chặn các điểm nóng.111
Chương 10
CÁC BIỆN PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG TẢI CỦA CÁP.112
I. NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CÁP SỬ DỤNG CỦA CTY ĐLHN
ĐẶC BIỆT LÀ CÁP CÁCH ĐIỆN POLYMER.112
II. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN TỐI ưU KHẢ NĂNG TẢI CỦA CÁP.112
1. Lý thuyết về chế độ nhiệt của cáp lực.112
2. Áp dụng tính toán tối ưu khả năng tải của cáp.122
III.TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH VÀ ĐưA RA KẾT QUẢ.123
1. Tính toán dòng tải theo chế độ nhiệt.123
2. Nhận xét.126
Chương 11
PHẦN KẾT LUẬN.127
TÀI LIỆU THAM KHẢO.129
133 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy liên hợp dệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hoạt.
Áptômát tổng, áptômát nhánh và áptômát phân đoạn đều chọn dùng các áptômát của
hãng Merlin Gerin chế tạo.
Áptômát đƣợc chọn theo các điều kiện sau
Đối với áptômát tổng và áptômát phân đoạn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 65
Điện áp định mức UdmA ≥ Udmm = 0,38 kV
Dòng điện định mức IdmA ≥ Icb =
dmBA
dm
1,4.S
3.U
Tra bảng phụ lục PL IV.13 sách thiết kế cung cấp điện của Ngô Hồng Quang. Ta đƣợc:
Bảng 4.35 -Kết quả chọn áptômát tổng và áptômát phân đoạn
TRẠM Icb, A Loại
Số
lƣợng
Udm, V Idm, A IcắtN, kV Số cực
B1 2127,08 M25 3 690 2500 75 3--4
B2 3403,33 M40 3 690 4000 75 3--4
B3 670,03 320-800A/C801N 3 690 800 25 3--4
B4 670,03 320-800A/C801N 3 690 800 25 3--4
B5 670,03 320-800A/C801N 1 690 800 25 3--4
Đối với áptômát nhánh
Điện áp định mức UdmA ≥ Udmm = 0,38 kV
Dòng điện định mức IdmA ≥ Itt =
ttpx
dmm
S
n. 3.U
Trong đó n - số áptômát nhánh đƣa điện về phân xƣởng.
Bảng4.36 - kết quả chọn áptômát nhánh
Tên phân xƣởng STT, kVA ITT, A Loại SL Udm, V Idm, A IcắtN, kA
Bộ phận sợi 1361,46 2068,52 M25 2 690 2500 55
Bộ phận dệt vải 2979,14 4527,14 M25 2 690 2500 55
Bộ phận nhuộm 352,94 536,24 M10 2 690 800 40
PX là 291,52 442,92 M08 2 690 800 40
PX sửa chữa cơ khí 153,86 233,78 M08 1 690 800 40
PX mộc 133,37 202,63 M08 1 690 800 40
Trạm bơm 114,77 174,37 M08 1 690 800 40
Ban quản lý và PTN 175,24 266,25 M08 1 690 800 40
Kho vật liệu trung tâm 58,62 89,06 M08 1 690 800 40
2.2.4.Lựa chọn thanh góp
Thanh góp góp là nơi nhận điện năng từ nguồn cung cấp đến và phân phối điện năng
cho các phụ tải tiêu thụ. Thanh góp là phần tử cơ bản của thiết bị phân phối.
Tùy theo dòng phụ tải mà thanh góp có cấu tạo khác nhau.Các thanh góp đƣợc chọn
theo điều kiện phát nóng cho phép. Dòng điện cƣỡng bức tính với trạm biến áp có công
suất lớn nhất là trạm B2 có Stt = 2979,67 kVA.
k1 k2 Icp ≥
tt
dm
S 2979,67
= = 4527,14 A
3.U 3.0,38
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 66
Ta chọn thanh dẫn đồng tiết diện hình chữ nhật có kích thƣớc 100x10mm2 mỗi pha
ghép 3 thanh có dòng điện cho phép Icp = 4650 A
k1 = 1 Với thanh góp đặt đứng
k2 = 1 (hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trƣờng)
Icp = 4650 > Icb = 4527,14 A
2.2.5.Kiểm tra cáp đã chọn
Ta chỉ cần kiểm tra với tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn nhất IN2 = 4,22 kA
Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện ổn định nhiệt
F ≥ α . I∞
qd. t
Trong đó
α - hệ số nhiệt đọ, cáp lõi đồng α = 6
∞ - dong điện ngắn mạch ổn định.
tqd - thời gian quy đổi đƣợc xác định nhƣ tổng thời gian tác đọng của bảo vệ chính
đặt tại máy cắt điện gần điểm sự cố với thời gian tác động toàn phần của máy cắt
điện, tqd = f(β”, t).
t - thời gian tồn tại ngắn mạch (thời gian cắt ngắn mạch), lấy t = 0,5 s
β” = "I
I
, ngắn mạch xa nguồn (I” = I∞) nên β”= 1
Tra đồ thị trang 109 TLVI tìm đƣợc tqd = 0,4
Tiết diện ổn định của cáp F ≥ α.I∞.
qdt
= 6.4,22.
0,4
= 16,01 mm
2
Vậy cáp đã chọn có tiết diện 50 mm2 là hợp lý.
III. THUYẾT MINH VÀ VẬN HÀNH SƠ ĐỒ
1. Khi vận hành bình thƣờng
Các áptômát liên lạc và máy cắt phân đoạn thanh cái 35 kV luôn ở trạng thái mở.
2. Khi có sự cố
Ở trạm phân phối trung tâm.
- Khi 1 đƣờng dây trên không bị sự cố thì thanh góp nối với đƣờng dây đó bị mất điện,
mắy cắt trên đƣờng dây đó mở và máy cắt phân đoạn thanh góp đƣợc đóng lại.
- Khi một thanh góp bị sự cố thì máy cắt phía đƣờng dây và các máy cắt sau thanh góp
mở phụ tải nhà máy đƣợc cấp điện thông qua thanh góp còn lại của TPPTT.
Ở trạm biến áp phân xƣởng.
- Khi sự cố 1 đƣờng cáp từ trạm TPPTT về trạm biến áp phân xƣởng nào thì máy biến áp
nối vào đƣờng cáp đó sẽ mất điện. ATM tổng của máy cắt đó sẽ đƣợc mở và ATM liên
lạc sẽ đóng lại
- Khi sự cố 1 máy biến áp thì dao cách ly và ATM tổng của MBA đó sẽ mở và ATM liên
lạc sẽ đóng lại
3. Khi sửa chữa định kỳ
- Khi cần sửa chữa một máy biến áp thì ATM phân đoạn đƣợc đóng lại sau đó máy cắt
đầu đƣờng dây và ATM tổn nối với MBA sẽ đƣợc mở và đƣa máy biến áp ra sửa
chữa(DCL có thể đóng cắt không tải với các MBA có công suất dƣới 1000kVA).
- Khi cần sửa chữa phân đoạn thanh góp nào ở TPPTT thì máy biến áp nối vào thanh
đoạn góp đó sẽ mất điện.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 67
35 kV
HAT06
HAT06
HAT06HAT06
TỪ
TPPTT
TỪ
TPPTT
B1B2 B3 B4
B5
PX2 PX1 PX9 PX3 PX4 PX5 PX6 PX7
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP
HAT06
XPLE(3x16)
XPLE(3x6)
XPLE(3x6)XPLE(3x6)
XPLE(3x6)
M40
4MS36
M25 M12
M12 M08
3GD1 606-5B3GD1 608-5D 3GD1 604-5B 3GD1 603-5B 3GD1 601-5B
3DC
4ME16
PBC 35
qb5 q b7 qb8
qb4
PBC 35
PX8
qb8q b7qb5 qb6 qb6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 68
IV.THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CỦA PHÂN XƢỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
1.Đánh giá về phụ tải của phân xƣởng sủa chữa cơ khí
Tổng công suất định mức (Pđm) của các thiết bị dùng điện trong PXSCCK là 250,0 kW trong
đó công suất là của các thiết bị điện là các máy cắt gọt nhƣ tiện, phay,bào, mài...,chiếm chủ yếu.
Yêu cầu về cung cấp điện không cao lắm, điện áp yêu cầu không có gì đặc biệt mà chỉ là điện áp
0,38 kV. Còn lại là công suất của máy khoan và máy phay…,các máy này cũng không có yêu
cầu đặc biệt gì về cung cấp điện Nhƣ vậy qua phân tích trên ta đánh giá phụ tải phân xƣởng sửa
chữa cơ khí là hộ loại III.
Phân xƣởng SCCK có diện tích là 2600m2 gồm 51 thiết bị chia làm 5 nhóm. Công suất tính
toán của phân xƣởng là 153,86 kVA trong đó 39 kW sử dụng để chiếu sáng. Trong tủ phân phối
đặt 1 Áptômát tổng và 6 áptômat nhánh cấp điện cho 5 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng
2.Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xƣớng sửa chữa cơ khí
2.1.Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng
Mạng điện phân xƣởng thƣờng có các dạng sơ đồ chính sau
Sơ đồ hình tia
Kiểu sơ đồ hình tia(H-1,2) mạng cáp các thiết bị đƣợc dùng điện đƣợc cung cấp trực tiếp từ
các tủ động lực (TĐL) hoăc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đƣờng cáp độc lập. Kiểu sơ đồ
CCĐ có độ tin cậy CCĐ cao, nhƣng chi phí đầu tƣ lớn thƣờng đƣợc dùng ở các hộ loại I và loại
II
tpp
t®l
®l
t®l
t®l
t®l
t®l ®c
h-1
tpp
h-2
t®l ®c
Sơ đồ đƣờng dây trục chính
Kiểu sơ đồ phân nhánh dạng cáp(H-3) các TĐL đƣợc CCĐ từ TPP bằng các đƣờng cáp
chính các đƣờng cáp này cùng một lúc CCĐ cho nhiều tủ động lực, còn các thiết bị cũng nhận
điện từ các TĐL nhƣ bằng các đƣờng cáp cùng một lúc cấp tới một vài thiết bị. Ƣu điểm của sơ
đồ này là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích hợp với các phân xƣởng có phụ tải nhỏ,
phân bố không đồng đều. Nhƣợc điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp thƣờng dùng cho các hộ
loại III.
Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đƣờng dây (đƣờng dây trục chính nằm trong nhà, H-4). Từ các
TPP cấp điện đến các đƣờng dây trục chính (các đƣờng dây trục chính có thể là các cáp một sợi
hoăc đƣờng dây trần gá trên các sứ bu - li đặt dọc tƣờng nhà xƣởng hay nơi có nhiều thiết bị).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 69
Từ các đƣờng trục chính đƣợc nối bằng cáp riêng đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Loại sơ
đồ này thuận tiện cho việc lắp đặt, tiết kiệm cáp nhƣng không đảm bảo đƣợc độ tin cầy CCĐ, dễ
gây sự cố chỉ còn thấy ở một số phân xƣởng loại cũ.
Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đƣờng dây trên không(H-5). Bao gồm các đƣờng trục chính và
các đƣờng nhánh đều đƣợc thực hiện bằng dây trần bắt trên các cột có xà sứ (các đƣờng nhánh
có thể chỉ gồm 2 dây hoặc cả 4 dây). Từ các đƣờng nhánh sẽ đƣợc trích đấu đến các phụ tải
bằng các đƣờng cáp riêng. Kiểu sơ đồ này chỉ thích ứng khi phụ tải khá phân tán công suất nhỏ
(mạng chiếu sáng, mạng sinh hoạt) và thƣờng bố trí ngoài trời. Kiểu sơ đồ này có chi phí thấp
đồng thời độ tin cậy CCĐ cũng thấp, dùng cho hộ phụ tải loại III ít quan trọng.
Sơ đồ thanh dẫn
Kiểu sơ đồ CCĐ bằng thanh dẫn (thanh cái, H-6). Từ TPP có các đƣờng cáp dẫn điện đến các
bộ thanh dẫn (bộ thanh dẫn có thể là các thanh đồng trần gá trên các giá đỡ có sứ cách điện hoặc
đƣợc gá đặt toàn bộ trong các hộp cách điện có nhiêù lỗ cắm ra trên dọc chiều dài).Các bộ thanh
dẫy này thƣờng đƣợc gá dọc theo nhà xƣởng hoặc những nơi có mật độ phụ tải cao, đƣợc gá trên
tƣờng nhà xƣởng hoặc thậm chí trên nắp dọc theo các dẫy thiết bị có công suất lớn. Từ bộ thanh
dẫn này sẽ nối bằng đƣờng cáp mềm đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị (việc đấu nối có thể
thực hiện trực tiếp lên thanh cái trần hoặc bằng cách cắm vào các ổ đấu nối với trƣờng hợp bộ
thanh dẫn là kiểu hộp). Ƣu điểm của kiểu sơ đồ này là việc lắp đặt và thi công nhanh, giảm tổn
thất công suất và điện áp nhƣng đòi hỏi chi phí khá cao. Thƣờng dùng cho các hộ phụ tải khi
công suất lớn và tập chung (mật độ phụ tải cao).
t®l
t®l
t®l
t®l t®l
........
®c ®c ®c
h-3
tpp tpp
h-4
tpp
h-6 h-5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 70
Sơ đồ hỗn hợp
Có nghĩa là phối hợp các kiểu sơ đồ trên tuỳ theo các yêu cầu riêng của từng phụ tải hoặc của
cấc nhóm phụ tải.
Từ những ƣu khuyết điểm trên ta dùng sơ đồ hỗn hợp của hai dạng sơ đồ trên để cấp điện cho
phân xƣởng, cụ thể là
- Tủ phân phối của phân xƣởng Đặt 1 áptômát tổng phía từ trạm biến áp về và 6 áptômát
nhánh cấp điện cho 5 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng.
- Các tủ động lực Mỗi tủ đƣợc cấp điện từ thanh góp tủ phân phối của phân xƣởng bằng một
đƣờng cáp ngầm hình tia, phía đầu vào đặt áptômát làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và
ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xƣởng. Các nhánh ra cũng đặt các áptômát nhánh để cung
cấp trực tiếp cho các phụ tải, thƣờng các tủ động lực có tối đa 8 - 12 đầu ra vì vậy đối với các
nhóm có số máy lớn sẽ nối chung các máy có công suất bé lại với nhau cùng một đầu ra của tủ
động lực.
- Trong một nhóm phụ tải Các phụ tải có công suất lớn thì đƣợc cấp bằng đƣờng cáp hình tia
còn các phụ tải có công suất bé và ở xa tủ động lực thì có thể gộp thành nhóm và đƣợc cung cấp
bằng đƣờng cáp trục chính.
- Mỗi động cơ máy công cụ Đƣợc đóng cắt bằng một khởi động từ kèm theo sẵn trên máy,
trong khởi động từ có rơle nhiệt bảo vệ quá tải. Các áptômát nhánh đặt trên đầu ra của tủ động
lực có nhiệm vụ bảo vệ và cắt ngắn mạch khi có sự cố.
Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện
®c
tpp
t®l1
®c®c ®c ®c
t®l2
®c®c
t®l3
®c®c®c
t®l4
®c ®c ®c
t®l5 tcs
2.2.Chọn vị trí tủ động lực và tủ phân phối
Nguyên tắc chung Vị trí của tủ động lực và phân phối đƣợc xác định theo các nguyên tắc
nhƣ sau
+ Gần tâm phụ tải
+ Không ảnh hƣởng đến giao thông đi lại
+ Thuận tiện cho việc lắp đặt và vận hành
+ Thông gió thoáng mát và không có chất ăn mòn và cháy chập
2.3.Sơ đồ đi dây trên mặt bằng và phương thức lắp đặt các đường cáp
- Dẫn điện từ trạm biến áp B4 về phân xƣởng dùng loại cáp ngầm đặt trong rãnh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 71
- Dẫn điện từ tủ phân phối của phân xƣởng đến các tủ động lực và đến các thiết bị sử dụng
điện đƣợc dùng bằng cáp đi trong hầm cáp và các ống thép chôn dƣới mặt sàn nhà xƣởng.
3.Chọn tủ phân phối và tủ động lực
3.1.Nguyên tắc chung
- Đảm bảo điều kiện làm việc dài hạn
UđmA Umạng = 380V
IđmA Ilvmax (của nhóm hay phân xƣởng)
Trong đó UđmA là điện áp định mức của áptômát
IđmAlà sòng điện định mức của áptômat tổng
- số lộ ra và vào phù hợp với sơ đồ đi dây
Iđmra Itt
- Thiết bị bảo vệ phù hợp với sơ đồ nối dây và yêu cầu của phụ tải
- Kiểu loại tủ phù hợp với phƣơng thức lắp đặt, vận hành, địa hình và khí hậu
3.2.Chọn tủ phân phối
Phân xƣởng sửa chữa cơ khí có
+ 5 Nhóm máy và hệ thống chiếu sáng ; (kết quả bảng phân nhóm chƣơng II)
+ Ilvmax = Ittpx ttpx
dm
S 114,77
= = = 174,375
3.U 3.0,38
A
Vậy ta chọn loại tủ đặt trên sàn nhà xƣởng có 1 đầu vào và 6 đầu ra
Uđmtủ = 690V
Iđmtủ = 400 A
3.2.1.Chọn áptômát tổng
Chọn áptômát đặt tại phía thanh góp trạm biến áp B4 và áptômát tổng của tủ phân phối ta
chọn cùng 1 loại. Chọn áptômát loại M08 có dòng điện cho phép là Icp = 800A
3.2.2. Chọn áptômát nhánh
Tính toán tƣơng tự nhƣ chọn áptômát chƣơng III ta có bảng kết quả chọn áptômát nhánh nhƣ
sau
Bảng 4.37 - Kết quả chọn áptômát nhánh
TUYẾN
CÁP
STT,
kVA
ITT, A LOẠI IĐM, A UĐM, V ICẮT, kA
SỐ
CỰC
Áptômát tổng 144,77 174,375 M08 800 690 40 4
TPP - TĐL1 41,80 65,509 NC125H 125 415 10 3
TPP - TĐL2 12,65 19,220 NC125H 125 415 10 3
TPP - TĐL3 18,60 28,260 NC125H 125 415 10 3
TPP - TĐL4 41,80 65,509 NC125H 125 415 10 3
TPP - TĐL5 34,98 53,147 NC125H 125 415 10 3
3.2.3.Chọn cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực
Các đƣờng cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực đƣợc đi trong rãnh cáp nằm dọc theo
tƣờng phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân xƣởng. Cáp đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng
và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên ta không cần kiểm
tra lại theo điểu kiện tổn thất điện áp cho phép.
Điều kiện chọn cáp
khc.Icp ≥ Itt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 72
Trong đó
Itt – dòng điện tính toán của nhóm phụ tải.
Icp – dòng điện phát nóng cho phép tƣơng ứng với từng loại dây, từng loại tiết diện.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp, khi bảo vệ bằng áptômát
Icp ≥
kdnh dmAI 1,25.I =
1,5 1,5
Với cáp chôn riêng từng tƣyến dƣới đất nên khc = 1.
Chọn cáp từ TPP tới TĐL1
khc.Icp = Icp ≥ Itt = 60,21 A
khc.Icp = Icp ≥
kdnhI 1,25.125 = = 104,17 A
1,5 1,5
Kết hợp hai điều kiện trên lại ta chọn cáp đồng bốn lõi tiết diện 35 mm2 cách điện PVC do hãng
LENS chế tạo có Icp = 174 A.
Các tuyến cáp khác chọn tƣơng tự. Ta có kết quả tính toán cho trong bảng sau
Bảng 4.38 - Kết quả chọn cáp từ TPP tới các TĐL
TUYẾN CÁP STT, kVA ITT, A
kdnhI
1,5
LOẠI ICP, A
B4-TPP 144,77 174,375 - 3*70+50 254
TPP - TĐL1 41,80 65,509 104,17 4G35 174
TPP - TĐL2 12,65 19,220 104,17 4G35 174
TPP - TĐL3 18,60 28,260 104,17 4G35 174
TPP - TĐL4 41,80 65,509 104,17 4G35 174
TPP - TĐL5 34,98 53,147 104,17 4G35 174
3.3.Chọn tủ động lực và dây dẫn từ tủ động lực tới các thiết bị
3.3.1.Chọn áptômát tổng
Các áptômát tổng của các tủ động lực có thông số tƣơng tự nhƣ các áptômát nhánh tƣơng
ứng trong các tủ phân phối. Kết quả lựa chọn ghi trong bảng sau
Bảng 4.39 - Kết quả chọn áptômat tổng của các tủ động lực
TUYẾN
STT,
kVA
ITT, A LOẠI IĐM, A UĐM, V ICẮT, kA
SỐ
CỰC
TPP - TĐL1 41,80 65,509 NC125H 125 415 10 3
TPP - TĐL2 12,65 19,220 NC125H 125 415 10 3
TPP - TĐL3 18,60 28,260 NC125H 125 415 10 3
TPP - TĐL4 41,80 65,509 NC125H 125 415 10 3
TPP - TĐL5 34,98 53,147 NC125H 125 415 10 3
3.3.2.Chọn áptômát đến các thiết bị và nhóm thiết bị trong tủ động lực
Điều kiện chọn
UdmA ≥ Udmm = 0,38 kV
IdmA ≥ Itt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 73
Áptômát bảo vệ máy tiên ren nhóm I Pđm= 7kW
tt
dmA tt
dm
P 7
I I = = =17,73A
3.cos .U 3.0,6.0,38
Tra bảng chọn áptômát C60a của hãng Merin Gerin chế tạo có IđmA = 25 A, UdmA = 440 V,
IN = 10 kA
3.3.3.Chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phép
knc.Icp ≥ Itt
Ở đây knc = 1
Và phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng áptômát
Icp ≥ 1,25.
1,5 1,5
kdnhn dmAI I
Tính toán cho nhóm 1
+ Tính toán cho một máy tiện ren
Icp ≥ Itt = 17,73 A
1,25.25
20,83( )
1,5 1,5
kdnhn
cp
I
I A
Tra PL 4.29 TL1chọn dây dẫn PVC do LENS chế tạo loại 4G2,5 có tiết diện 2,5mm2 có dòng
điện cho phép là 31 A. Cáp đƣợc đặt trong ống thép có đƣờng kính 3/4" chôn dƣới nền phân
xƣởng.
Các áptômát và đƣờng cáp khác đƣợc chọn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng. Do công suất
các thiết bị không lớn và đều đƣợc bảo vệ bằng áptômát nên ở đây không tính toán ngắn mạch
trong phân xƣởng để kiểm tra các thiết bị lựa chọn theo điều kiện ổn định động và điều kiện ổn
định nhiệt.
Bảng 4.40 - Kết quả chọn áptômát và cáp trong các tủ động lực đến thiết bị
Tên máy
Công
suất
đặt
Phụ tải Dây dẫn Áptômát
(kW) Ptt (kW) Idm, A
Dồng
thép
Mã
hiệu
Icp, A
Mã
hiệu
Idm, A Ikdnh/1,5
Nhóm1
Máy tiện ren 7,0 14,0 34,75 3/4" 4G4 42 C60a 40 33,33
Máy tiện ren 7,0 14,0 34,75 3/4" 4G4 42 C60a 40 33,33
Máy tiện ren 10,0 20,0 25,32 3/4" 4G4 42 C60a 40 33,3
Máy tiện ren cấp chính xác 2,0 2,0 5,06 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy doa toạ độ 2,0 2,0 5,06 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy bào ngang 7,0 14,0 34,75 3/4" 4G4 42 C60a 40 33,33
Máy xọc 3,0 3,0 7,60 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy phay vạn năng 7,0 7,0 17,73 3/4" 4G2,5 31 C60a 25 20,83
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 74
Nhóm 2
Máy mài tròn 4,0 8,0 20,26 3/4" 4G4 42 C60a 40 33,33
Máy mài phẳng 2,5 2,5 6,33 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy mài tròn 2,5 2,5 6,33 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy mài vạn năng 1,5 1,5 3,80 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy mài dao cắt gọt 0,5 0,5 1,27 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy mài mũi khoan 1,5 1,5 3,80 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy mài sắc mũi phay 1,0 1,0 2,53 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy mài dao chốt 0,5 0,5 1,27 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy mài mũi khoét 2,5 2,5 6,33 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy mài thô 2,5 2,5 6,33 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Nhóm 3
Máy phay ngang 7,0 7,0 17,73 3/4" 4G2,5 31 C60a 25 20,83
Máy phay đứng 2,5 5,0 12,66 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy khoan đứng 3,0 3,0 7,60 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy khoan đứng 4,5 4,5 11,40 3/4" 4G2,5 31 C60a 25 20,83
Máy cắt mép 4,5 4,5 11,40 3/4" 4G2,5 31 C60a 25 20,83
Thiết bị để hoá bền kim loại 1,0 1,0 2,53 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy giũa 2,5 2,5 6,33 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy khoan bàn 0,5 1,0 2,53 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy mài tròn 1,5 1,5 3,08 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Nhóm 4
Máy tiện ren 4,0 12,0 30,39 3/4" 4G4 42 C60a 40 33,33
Máy tiện ren 7,0 7,0 17,73 3/4" 4G2,5 31 C60a 25 20,83
Máy tiện ren 6,0 6,0 15,19 3/4" 4G2,5 31 C60a 25 20,83
Máy tiện ren 10,0 30,0 75,97 3/4" 4G6 75 C60a 60 50,00
Máy tiện ren 14,0 14,0 35,45 3/4" 4G4 42 C60a 40 33,33
Máy khoan hƣớng tâm 4,5 4,5 11,40 3/4" 4G2,5 31 C60a 25 20,83
Máy bào ngang 2,5 2,5 6,33 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Nhóm 5
Máy khoan đứng 4,5 9,0 22,79 3/4" 4G4 42 C60a 40 33,33
Máy bào ngang 10,0 10,0 25,32 3/4" 4G4 42 C60a 40 33,33
Máy mài phá 4,5 4,5 11,40 3/4" 4G2,5 31 C60a 25 20,83
Máy khoan bào 0,5 0,5 1,27 3/4" 4G1,5 23 C60a 10 8,33
Máy biến áp hàn 21,0 21,0 53,94 3/4" 4G6 75 C60a 60 50,00
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 75
4.Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của phân xƣởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp và
áptômát
Khi tính toán ngắn mạch phía hạ áp ta xem MBA B4 là nguồn (đƣợc nối với hệ thống vô
cùng lớn) vì vậy điện áp trên thanh cái cao áp của trạm đƣợc coi là không thay đổi khi ngắn
mạch ta có IN=I”=I∞.Giả thiết này sẽ làm giá trị dòng ngắn mạch tính toán đƣợc sẽ lớn hơn thực
tê rất nhiềubởi rất khó giữ đƣợc điện áp trên thanh cái cao áp của TBAPP không thay đổi khi
sảy ra ngắn mạch sau MBA. Song nếu có dòng ngắn mạch tính toán này mà các thiết bị đã chọn
thoả mãn điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt thì chúng có thể hoàn toàn làm việc trong
điều kiện thực tế. Để giảm nhẹ việc tính toán ở đây ta kiểm tra với tuyến cáp khả năng sảy ra sự
cố nặng nề nhất. Khi cần thiết có thể kiểm tra thêm các tuyến cáp còn nghi vấn, việc tính toán
cũng làm tƣơng tự.
s¬ ®å nguyªn lý
S¬ ®å thay thÕ
4.1.Các thông số của sơ đồ thay thế
Điện trở và điện kháng của MBA.
SđmB= 315kVA
ΔPN= 4,85kW
UN%= 4,5
2 2 6
N dm
B 2 2
dm
ΔP .U 4,85.0,4 .10
R = = = 7,821 mΩ
S 315
2 2 6
N dm
B
dm
U %.U 4,5.0,4 .10
X = = = 22,857 mΩ
100.S 100.315
Thanh góp MBA Phân xƣởng-TG1
- Kích thƣớc (100x10) mm2 mỗi pha ghép 3 thanh có chiều dài l = 1,2 m
- Khoảng cách trung bình D =300mm
- Tra phụ lục ta tìm đƣợc
r0= 0,02 mΩ /m →
TG1 0
1 1
R = .r .l = .0,02.1,2 = 0,008 mΩ
3 3
x0= 0,157 m /m →
TG1 0
1 1
X = .x .l = .0,157.1,2 = 0,063 mΩ
3 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 76
Thanh góp trong tủ phân phối TG2
Chọn theo điều kiện
Khc.Icp ≥ Ittpx= 324,44 A (lấy Khc=1)
Chọn thanh cái bằng đồng có kích thƣớc (25x3) mm2
Với Icp= 340 A; chiều dài l = 1,2m
Khoảng cách trung bình hình học D=300mm
Tra bảng tìm đƣợc
r0= 0, 268 m /m RTG2 = r0 .l = 0,268 .1,2 = 0,3216 m
x0= 0,244m /m XTG2 = x0.l = 0,244 .1,2 = 0,2928 m
Điện trở và điện kháng của Áptômát
Áptômát trạm biến áp phân xƣởng B4 loại M12 (A1)
XA1 = 0,065 mΩ
RA1 = 0,1 mΩ
Áptômát tổng của tủ phân phối loại M08 (A2)
XA2 = 0,09 mΩ
RA2 = 0,11 mΩ
Áptômát của tủ động lực loại NC125H (A3)
XA3 = 0,6 mΩ
RA3 = 1mΩ
Điện trở và điện kháng của cáp
Cáp 3x70+50 Dài 40 m
r0= 0,378 m /m; vậy RC1= 0,378 .40 = 15,12 mΩ
x0= 0,15 m /m; vậy XC1= 0,15 .40 = 6 mΩ
Cáp 2 Loại 4G35 Dài 10m
r0= 0,524 m /m; vậy RC1= 0,524.10 = 5,24 m
x0= 0,1m /m; vậy XC1= 0,1 .10 = 1 m
4.2.Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị đã chọn
Tính toán ngắn mạch tại N1
R∑1 = RB+RA1+RTG1+2RA2+RC1
= 7,821 + 0,1 + 0,008+2.0,11+15,12 = 23,271 m
X∑1 = XB+XA1+XTG1+2XA2+XC1
= 22,857 +0,065+0,063+2.0,09+6 = 29,167 m
1
2 2
1
400
6,19
3. 3. 23,271 29,167
dm
N
U
I kA
Z
1. 2.xk xk Ni k I
Với lƣới hạ áp nên ta chọn kxk = 1,3
1 1,3. 2.6,19 11,38xkNi kA
Kiểm tra áptômát M12 và M08 có dòng cắt ngắn mạch IN = 40kA ≥ IN1 = 6,19 kA
Vậy áptômát ta đã chọn thoả mãn điều kiện ổn định động
Kiểm tra cáp tiết diện 3x70+50 mm2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 77
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp F ≥ .I .
qdt
= 6 .6,19 .
0,4
= 23,49mm
2
Vậy cáp đã chon là hợp lý.
Tính điểm ngắn mạch tại N2
Σ2 Σ1 A3 C2 TG2R =R +2R +R +R
= 23,271 + 2.1+5,24 + 0,3216 = 30,831m
Σ2 Σ1 A3 C2 TG2X =X +2.X +X +X
= 29,167 + 2.0,6 +1+ 0,2928 = 31,657 m
2
2 2
2
400
5,23
3 3 30,831 31,657
dm
N
U
I kA
Z
2 22. . 2.1,3.5,23 9,62xkN xk Ni k I kA
Kiểm tra áptômát loại NC125H có Icắt=10kA ≥ IN2 = 5,23 kA
Vậy các áptômát ta đã chọn thoả mãn điều kiện ổn định động
Kiểm tra cáp đã chọn
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp
2
2. . 6.5,23. 0,4 19,85qdF I t mm
Vậy cáp ta đã chọn 4G35 mm2 là hợp lý.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY LIÊN HỢP DỆT
Thực hiện: Trần Huy Tập – Lớp Đ1H3 – Khoa Hệ Thống Điện – ĐH Điện Lực 78
NC125H
C60aC60aC60a
T§L2
4G35
T§L4
4G35
0,4kv TPP
4
G
4
4
G
4
C60aC60aC60aC60aC60a
T§L1
T§L3
4
G
3
5
4G35
T§L5
4
G
3
5
Tñ
chiÕu s¸ng4G35
4G2,5
M08 pvc (3x70+50)
C60L
M08
Tõ tr¹m B4 ®Õn
TG Tr¹m B4
s¬ ®å nguyªn lý m¹ng ®iÖn h¹ ¸p ph©n x•ëng söa ch÷a c¬ khÝ
4
G
3
5
4
G
3
5
[kW
®mP
Itt
[A]
77
11 2
7 7
6
7
6
1,7
4
10 10
33
7
2KH 7 8 5
2,8 7 2
17,73 4,325,32 7,09 5,06
4
G
1
,5
4
G
1
,5
C60aC60a
4
G
1
,5
4
G
1
,5
4
G
1
,5
4
G
1
,5
C60aC60aC60aC60aC60a
[kW
®mP
Itt
[A]
4,5
1111 13
2,8 1
20
1,5
19
1,75
17
2,8 0,65
182812KH 21 22
0,65 2,9
11,40 2,533,84,431,65 1,65 7,34
4
G
1
,5
4
G
2
,5
C60aC60aC60a
4,5 2,8
4
G
1
,5
C60aC60a
4
G
1
,5
4
G
1
,5
4
G
1
,5
C60aC60aC60a
[kW
®mP
Itt
[A]
7
109 14
2,8 0,65
25
2,2
25
0,8
24
4,5 4,5
231510KH 26
0,65 1,2
17,73 5,5711,4 3,04
4
G
1
,5
4
G
1
,5
4
G
2
,5
C60aC60aC60a
2,8 2,8
C60a
C60aC60a
4
G
4
C60aC60aC60aC60aC60a
[kW
®mP
Itt
[A]
4,5
31 32
7 14
35
107 10
3433KH 37 38
4,5 2,8
11,4 35,4525,3217,73 25,32 11,4 7,09
C60a C60a
4
G
1
,5
C60aC60a
[kW
®mP
Itt
[A]
4,5
22 2
0,65 21,3
882KH
11,4 11,4 53,94
4
G
2
,5
C60aC60aC60a
4
G
6
C60a
4
G
2
,5
C60a
16
7,09 2,037,09
17,73 25,32
4,5 10 4,5
11,4 25,32 1,65
4
G
4
4
G
2
,5
4
G
4
4
G
2
,5
4
G
2
,5
C60a
4
G
1
,5
C60a
17,73 17,73 25,32 17,73 17,73 17,7317,73
4
G
2
,5
4
G
2
,5
4
G
2
,5
4
G
2
,5
4
G
2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-Đồ Án Tốt Nghiệp môn CCĐ đề tài Thiết Kế HTCCĐ cho Nhà Máy Liên Hợp Dệt pass htvnn09.pdf