Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Nhiệm vụ đồ án 2
Giới thiệu chung 3
Chương I: Chia nhóm phụ tải và xác định phụ tải tính toán 4
I. Chia nhóm thiết bị 4
II. Phương pháp xác định nhu cầu điện 5
III. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng 9
Chương II. Thiết kế trạm biến áp 19
I. Đặt vấn đề 19
II. Chọn vị trí, số lượng và công suất của trạm 19
Chương III. Thiết kế mạng hạ áp 24
I. Đặt vấn đề 24
II. Nguồn điện và cấp điện áp 24
III. Sơ đồ nối dây trạm biến áp 25
IV. Phân nhóm phụ tải 26
V. Phương án đi dây 26
VI. Mô tả kết cấu mạng điện 26
VII. Chọn dây dẫn và khí cụ cho mạng hạ áp 27
VIII. Chọn dây dẫn và khí cụ đến từng thiết bị 32
Chương IV. Tính toán thiết kế chiếu sáng 39
I. Đặt vấn đề 39
II.Các phương pháp tính toán chiếu sáng 39
III. Tính toán chiếu sáng 40
IV. Thiết kế mạng chiếu sáng 44
Chương V. Tính toán tiếp địa cho phân xưởng chặt da 50
I. Đặt vấn đề 50
II. Tính toán nối đất cho phân xưởng 50
Kết luận 54
Tài liệu tham khảo 55
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2773 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng chặt da, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện dự phòng :
Để đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho phụ tải trong phân xưởng khi mất điện hay sự cố MBA (Phương án sử dụng 1 MBA).
Vì vậy ta chọn 1 MF điện có công suất đủ cung cấp cho các thiết bị chính + chiếu sáng....
Chọn máy Mitsubishi : P = 200KW ; cosj = 0.8 ,
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP
Đặt vấn đề
Việc thiết kế cung cấp điện bao gồm: chọn cấp điện áp, nguồn điện, sơ đồ nối dây, phương thức vận hành,…Các vấn đề ảnh hưởng đến vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện.
Mạng hạ áp cung cấp điện được xem là hợp lýkhi thỏa mãn yêu cầu cầu sau:
Bảo đảm cung cấp điện theo yêu cầu phụ tải, sơ đồ nối dây phải rõ ràng, thuận tiện trong việc vận hành và xử lý sự cố.
An toàn trong việc vận hành vàsửa chữa.
Hợp lývề kinh tế dựa trên cơ sở đảm bảo yêu cầu cầu kỹ thuật.
Nguồn điện và cấp điện áp:
Ở đây ta chỉ xét đến hộ tiêu thụ điện xí nghiệp. Tùy theo tầm quan trọng trong nền kinh tế và xã hội, hộ tiêu thụ được cung cấp với mức độ tin cậy khác nhau và phân thành 3 loại :
* Hộ loại 1 : Là những hộ tiêu thụ mà khi sự cố ngừng cung cấp điện có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng nguy hiểm đến tính mạng con người, làm thiệt hại về kinh tế, dẫn đến hư hỏng thiết bị, gây rối loạn các quá trình công nghệ phức tạp hoặc làm hỏng hàng loạt sản phẩm, hoặc có ảnh hưởng không tốt về phương diện chính trị.
Đối với hộ loại 1 phải được cung cấp điện với độ tin cậy cao thường dùng 2 nguồn đi đến, đường dây 2 lộ đến, có nguồn dự phòng … nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc mất điện.
* Hộ loaị 2 : Là những hộ tiêu thụ mà nếu ngưng cung cấp điện chỉ liên quan đến hàng loạt sản phẩm không sản xuất được, tức là dẫn đến thiệt hại về kinh tế do ngưng trệ sản xuất hư hỏng sản phẩm và lãng phí sức lao động, xí nghiệp công nghiệp nhẹ, các phân xưởng thường là hộ loại 2.
- Để cung cấp điện cho hộ loại 2 ta có thể dùng phương án có hoặc không có nguồn dự phòng, đường dây 1 hộ hay đường dây kép. Việc chọn phương án cần dựa vào kết quả so sánh giữa vốn đầu tư (tăng thêm) và sự thiệt hại kinh tế do ngưng cung cấp điện.
* Hộ loại 3 : Là tất cả hộ tiêu thụ còn lại ngoài hộ tiêu thụ loại 1 và loại 2 tức là những hộ cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố, nhưng thường không cho phép quá 1 ngày đêm. Những hộ này thường là các khu nhà ở, nhà kho, trường học hoặc mạng lưới cung cấp điện cho nông nghiệp.
Để cung cấp điện cho hộ loại 3 ta có thể dùng một nguồn điện hoặc đường dây1 lộ.
- Đối với đồ án này hộ tiêu thụ là phân xưởng chặt da, nếu có sự cố mất điện chỉ làm cho các sản phẩm không sản xuất được gây thiệt hại về kinh tế, nhưng không gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Vì vậy phân xưởng chặt da thuộc hộ tiêu thụ loại 2.
Xí nghiệp được cung cấp điện bằng 1 đường dây và để tránh gây thiệt hại về kinh tế khi ngừng cung cấp điện ta trang bị thêm nguồn dự phòng. Nguồn dự phòng này đủ cung cấp điện cho thiết bị quan trọng cần hoạt động liên tục.
Sơ đồ nối dây trạm biến áp:
Với phương án chọn một máy biến áp có dung lượng 160KVA
Dao cách ly
Aùptômát(CB)
~
Nguồn 20 KV
Aùptômát ( CB )
Cầu dao đảo
Máy biến áp
Máy phát
Van chống sét
Máy biến dòng
Dao cách ly
Aùptômát(CB)
Thanh cái 0,4 (KV)
Ở mạng hạ áp tủ phân phối chính được đặt trong xưởng gần tâm phụ tải.
Từ tủ phân phối chính này cung cấp điện cho các tủ động lực khác ở các nhóm phụ tải trong phân xưởng tiêu thụ.
Phân nhóm phụ tải:
Các phụ tải của phân xưởng ta chia làm 6 nhóm, trong đó các phụ tải 3 pha được phân bố đều trên các pha để cho tại mỗi điểm cung cấp phần công suất không bé hơn 15% tổng công suất tại điểm đó.
Các nhóm được trình bày với kí hiệu của phụ tải trên bản vẽ mặt bằng phân xưởng.
Phương án đi dây:
Sơ đồ hình tia: (hình 3 – 1)
Ưu điểm:
Nối dây rõ ràng. Mỗi tủ có một đường dây riêng, nếu có sự cố tại tủ nào thì chỉ có ở chỗ đó bị tác động, các tủ khác không bị ảnh hưởng. Độ tin cậy tương đối cao, dễ dàng tự động hóa đều khiển cũng như trong vận hành sữa chữa.
Nhược điểm:
Tốn nhiều dây dẫn.
Sơ đồ dây dẫn phân nhánh: (hình 3 – 2)
Hình 3 - 2
Ưu điểm: rẻ tiền.
Nhược điểm:
Các hộ tiêu thụ phụ thuộc lẫn nhau, không bảo đảm tính liên tục trong cung cấp điện
Mô tả kết cấu mạng điện
Yêu cầu:
Yêu cầu dây dẫn là loại bền, tốt gồm các loại dây: đồng, nhôm, dây nhôm lõi thép,…Dây đồng dẫn điện tốt nhưng kinh phí tốn kém, là kim loại đắt tiền nên chỉ dùng ở môi trường có chất ăn mòn kim loại cao.
Dây nhôm được sử dụng rộng rãi, phổ biến, độ dẫn điện của nó bằng 2/3 độ dẫn điện của đồng nhưng lại cóưu điểm là nhẹ và rẻ tiền hơn dây đồng.
Sứ cách điện
Sứ cách điện là bộ phận quan trọng để cách điện giữa dây dẫn và bộ phận không dẫn điện: xà ngang, cột,…
Sứ cách điện yêu cầu độ cách điện cao, chịu được điện áp của đường dây lúc bình thường cũng như khi có hiện tượng quá tải,…chịu được biến đổi nhiệt độ của môi trường xung hai loại sứ: sứ đứng và sứ bắt (treo thành chuỗi) thường dùng cho đường dây có điện áp cao hơn 35 KV.
Xà ngang đà:
Xà, đà là bộ phận là bộ phận nâng đường dây tạo khoảng cách giữa các pha.
Xà thường được làm bằng thép chữ L, có độ bền cơ tốt, được chống ăn mòn bằng cách mạ kẽm hay sơn áo bên ngoài để bảo vệ .
Đi trong đất:
Ta phải dùng ống nhựa để luồn dây vào và chôn ngầm dưới đất. Tùy theo theo số lượng dây ít hay nhiều mà ta chọn ống cho phù hợp.
Chọn dây dẫn và khí cụ cho mạng hạ áp
Chọn khí cụ từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính:
Chọn Áptômát(CB):
Phụ tải tính toán toàn phân xưởng:
Sttpx= 121 KVA
Dòng điện tính toán phân xưởng:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.5 Trang 148, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB loại 3cực NS225E có Uđm = 500 (V), Iz = 225A, INmax =7,5(KA) do Merlin Gerin chế tạo.
Chọn dây dẫn theo phương pháp tiết diện dây nhỏ nhất cho phép:
Nguồn điện đi từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính là nguồn 3 pha 4 dây có Uđm = 0,4Kv, ta chọn phương án đi dây ngầm.
Xác định hệ số K =K4K5K6K7
Xác định hệ số K4:thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.
Vì đường dây luồn trong ống PVC chôn dưới đất nên ta chọn K4 =0,8 .(tra theo IECbảng H1-19)
Xác định hệ số K5: thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề nhau.
Vì có một đường dây cáp đa lõi nên ta chọn K5 = 1. (tra theo IEC bảng H1-20)
Xác định hệ số K6: thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp.
Ta chọn K6 = 1. (tra theo IEC bảng H1-21)
Xác định hệ số K7: thề hiện ảnh hưởng nhiệt độ của đất.
Nếu nhiệt độ trong đất t0 =25 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K7 = 0.95. (tra theo IEC bảng H1-22)
Vậy K =K4K5K6K7 =0,8 .1 .1. 0,95 =0,76
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F=185mm2 với cường độ tối đa Icp= 298 A
Chọn thanh dẫn:
Dòng điện tính toán phân xưởng:
(A)
Chọn thanh dẫn theo mật độ dòng kinh tế:
(mm2)
Jkt: Mật độ dòng kinh tế của thanh dẫn (A/mm2)
Ilv: Dòng điện làm việc bình thường của thanh dẫn(A)
Tra bảng 4-3, trang 194, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn Jkt = 2,7 A/mm2
(mm2)
Tra bảng 7-2, trang 362, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn thanh dẫn có tiết diện (mm2) cóIcp = 340A
Chọn tủ phân phối chính:
Tủ phân phối chính có 1 đầu vào và 6 đầu ra, Tra Bảng Phụ Lục PLIV.17 Sách Thiết Kế Cấp Điện Của Ngô Hồng Quang chọn tủ phân phối hạ áp của ABB kí hiệu MNS
Chọn dây dẫn và các khí cụ điện từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm I:
Chọn Aptơmát(CB):
Phụ tải tính toán nhóm I:
KVA
Dòng điện tính toán nhóm I:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.4 Trang 148, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB loại 3cực C100E cóUđm = 500(V), Iz = 100A, INmax =8(KA) do Merlin Gerin chế tạo.
Chọn dây dẫn theo phương pháp tiết diện dây nhỏ nhất cho phép:
Nguồn điện đi từ tủ phân phối chính đến tủ động lực I là nguồn 3 pha 4 dây có Uđm = 0,4Kv, ta chọn phương án đi dây nổi. Cáp được lắp trên công xom .
Xác định hệ số K =K1K2K3
Xác định hệ số K1:thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
Vì dùng cáp đa lõi K1 =0,9 .(tra theo IECbảng H1-13)
Xác định hệ số K2:thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau.
Vì có một đường dây đặt trên công xom nên ta chọn K2 = 1. ( IEC bảng H1-14)
Xác định hệ số K3:thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
Nếu nhiệt độ môi trường t0 = 40 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K3 = 0.87. (tra theo IEC bảng H1-15)
Vậy K =K1K2K3 =0,9 .1 .0,87 =0,78
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp một lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F= 50mm2 với cường độ tối đa Icp= 132 A
Chọn tủ động lực nhóm I :
Tủ phân phối chính có1 đầu vào và1 đầu ra, Tra Bảng Phụ Lục PLIV.17 Sách Thiết Kế Cấp Điện Của Ngô Hồng Quang chọn tủ phân phối hạ áp của ABB kí hiệu MNS
Chọn dây dẫn và các khí cụ điện từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm II:
Chọn Aptơmát(CB):
Phụ tải tính toán nhóm II:
KVA
Dòng điện tính toán nhóm II:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.5 Trang 148, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB loại 3cực C100E có Uđm = 500(V), Iz = 100A, INmax =8(KA) do Merlin Gerin chế tạo.
Chọn dây dẫn theo phương pháp tiết diện dây nhỏ nhất cho phép:
Nguồn điện đi từ tủ phân phối chính đến tủ động lực II là nguồn 3 pha4 dây có Uđm = 0,4Kv, do đó ta chọn phương án đi dây nổi. Cáp được lắp trên công xom.
Xác định hệ số K =K1K2K3
Xác định hệ số K1: thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
Vì dùng cáp đa lõi K1 =0,9 .(tra theo IECbảng H1-13)
Xác định hệ số K2: thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau.
Vì có một đường dây đặt trên công xom nên chọn K2 = 1.(theo IECbảng H1-14)
Xác định hệ số K3: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
Nếu nhiệt độ môi trường t0 = 40 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K3 = 0.87. (tra theo IECbảng H1-15)
Vậy K =K1K2K3 =0,9 .1 .0,87 =0,78
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F = 50mm2 với cường độ tối đa Icp= 132 A
Chọn tủ động lực nhóm II:
Tủ phân phối chính có 1 đầu vào và 1 đầu ra, Tra Bảng Phụ Lục PLIV.17 Sách Thiết Kế Cấp Điện Của Ngô Hồng Quang chọn tủ phân phối hạ áp của ABB kí hiệu MNS
Chọn dây dẫn và các khí cụ điện từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm III:
Chọn Aptơmát(CB):
Phụ tải tính toán nhóm III:
KVA
Dòng điện tính toán nhómIII:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.1 Trang 146, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB 3cực loại 100AF kiểu ABE103a có Uđm = 600(V), Iz = 20A, INmax = 5(KA) do LG chế tạo.
Chọn dây dẫn theo phương pháp tiết diện dây nhỏ nhất cho phép:
Nguồn điện đi từ tủ phân phối chính đến tủ động lực III là nguồn 3 pha 4 dây có Uđm = 0,4Kv, ta chọn phương án đi dây nổi. Cáp được lắp trên công xom.
Xác định hệ số K =K1K2K3
Xác định hệ số K1: thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
Vì dùng cáp đa lõi K1 =0,9 .(tra theo IECbảng H1-13)
Xác định hệ số K2: thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau.
Vì có một đường dây đặt trên công xom nên chọn K2 = 1.(theo IEC bảng H1-14)
Xác định hệ số K3: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
Nếu nhiệt độ môi trường t0 = 40 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K3 = 0.87. (tra theo IECbảng H1-15)
Vậy K =K1K2K3 =0,9 .1 .0,87 =0,78
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500 Kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F= 3,5mm2 với cường độ tối đa Icp= 27 A
Chọn tủ động lực nhóm III:
Tủ phân phối chính có 1 đầu vào và1 đầu ra, Tra Bảng Phụ Lục PLIV.17 Sách Thiết Kế Cấp Điện Của Ngô Hồng Quang chọn tủ phân phối hạ áp của ABB kí hiệu MNS
Chọn dây dẫn và các khí cụ điện từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm IV:
Chọn Aptơmát(CB):
Phụ tải tính toán nhóm IV:
KVA
Dòng điện tính toán nhómIV:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.1 Trang 146, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB 3 cực loại 100AF kiểu ABE103a có Uđm = 600(V), Iz = 20A, INmax = 5(KA) do LG chế tạo.
Chọn dây dẫn theo phương pháp tiết diện dây nhỏ nhất cho phép:
Nguồn điện đi từ tủ phân phối chính đến tủ động lực IV là nguồn 3 pha4 dây có Uđm = 0,4Kv, ta chọn phương án đi dây nổi. Cáp được lắp trên công xom .
Xác định hệ số K =K1K2K3
Xác định hệ số K1: thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
Vì dùng cáp đa lõi K1 =0,9 .(tra theo IECbảng H1-13)
Xác định hệ số K2: thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau.
Vì có một đường đặt dây trên công xom nên ta chọn K2 = 1. ( IECbảng H1-14 )
Xác định hệ số K3: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
Nếu nhiệt độ môi trường t0 = 40 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K3 = 0.87. (tra theo IECbảng H1-15)
Vậy K =K1K2K3 =0,9 .1 .0,87 =0,78
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500 Kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F= 3,5mm2 với cường độ tối đa Icp= 27 A.
Chọn tủ động lực nhóm IV
Tủ phân phối chính có 1 đầu vào và1 đầu ra, Tra Bảng Phụ Lục PLIV.17 Sách Thiết Kế Cấp Điện Của Ngô Hồng Quang chọn tủ phân phối hạ áp của ABB kí hiệu MNS.
Chọn dây dẫn và các khí cụ điện từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm V:
Chọn Aptơmát(CB):
Phụ tải tính toán nhóm V:
KVA
Dòng điện tính toán nhómV:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.1 Trang 146, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB 3 cực loại 100AF kiểu ABE103a có Uđm = 600(V), Iz = 20A, INmax = 5(KA) do LG chế tạo.
Chọn dây dẫn theo phương pháp tiết diện dây nhỏ nhất cho phép:
Nguồn điện đi từ tủ phân phối chính đến tủ động lực V là nguồn 3 pha 4 dây có Uđm = 0,4Kv, ta chọn phương án đi dây nổi. Cáp được lắp trên công xom .
Xác định hệ số K =K1K2K3
Xác định hệ số K1: thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt.
Vì dùng cáp đa lõi K1 =0,9 .(tra theo IECbảng H1-13)
Xác định hệ số K2: thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau.
Vì có một đường dây đặt trên công xom nên chọn K2 = 1.(theo IECbảng H1-14 )
Xác định hệ số K3: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện
Nếu nhiệt độ môi trường t0 = 40 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K3 = 0.87. (tra theo IECbảng H1-15)
Vậy K =K1K2K3 =0,9 .1 .0,87 =0,78
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500 Kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F= 3,5mm2 với cường độ tối đa Icp= 27 A.
Chọn tủ động lực nhóm V:
Tủ phân phối chính có 1 đầu vào và1 đầu ra, Tra Bảng Phụ Lục PLIV.17 Sách Thiết Kế Cấp Điện Của Ngô Hồng Quang chọn tủ phân phối hạ áp của ABB kí hiệu MNS
Chọn dây dẫn và khí cụ đến từng thiết bị
Cách đi dây cho thiết bị được thể hiện trên sơ đồ đi dây và sơ đồ nguyên lý cấp điện cho phân xưởng.
Chọn dây dẫn cho thiết bị:
Đường dây đi từ tủ động lực I đến các thiết bị trong nhóm I
Nguồn điện đi từ tủ động lực đến các máy là nguồn 3 pha 4 dây có Uđm = 0,4 Kv, ta chọn phương án đi dây ngầm.
Xác định hệ số K =K4K5K6K7
Xác định hệ số K4: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.
Vì đường dây luồn trong ống PVC chôn dưới đất nên ta chọn K4 =0,8 .(tra theo IEC bảng H1-19).
Xác định hệ số K5: thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề nhau.
Vì có một đường dây cáp đa lõi nên ta chọn K5 = 1. (tra theo IEC bảng H1-20).
Xác định hệ số K6: thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp.
Ta chọn K6 = 1. (tra theo IEC bảng H1-21).
Xác định hệ số K7: thề hiện ảnh hưởng nhiệt độ của đất.
Nếu nhiệt độ trong đất t0 =25 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K7 = 0.95. (tra theo IEC bảng H1-22).
Vậy K =K4K5K6K7 =0,8 .1 .1. 0,95 = 0,76
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500 Kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F= 50 mm2 với cường độ tối đa Icp= 132 A.
Đường dây đi từ tủ động lực II đến các thiết bị trong nhóm II
Nguồn điện đi từ tủ động lực đến các máy là nguồn 3 pha 4 dây có Uđm = 0,4Kv, ta chọn phương án đi dây ngầm.
Xác định hệ số K =K4K5K6K7
Xác định hệ số K4: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.
Vì đường dây luồn trong ống PVC chôn dưới đất nên ta chọn K4 =0,8 .( tra theo IEC bảng H1-19).
Xác định hệ số K5: thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề nhau.
Vì có một đường dây cáp đa lõi nên ta chọn K5 = 1. (tra theo IEC bảng H1-20).
Xác định hệ số K6: thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp.
Ta chọn K6 = 1. (tra theo IEC bảng H1-21).
Xác định hệ số K7: thề hiện ảnh hưởng nhiệt độ của đất.
Nếu nhiệt độ trong đất t0 =25 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K7 = 0.95. (tra theo IECbảng H1-22).
Vậy K =K4K5K6K7 =0,8 .1 .1. 0,95 =0,76
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.12 Trang 235-236, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp hai lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F = 50 mm2 với cường độ tối đa Icp= 132 A.
Đường dây đi từ tủ động lực III đến các thiết bị trong nhóm III
Nguồn điện đi từ tủ động lực đến các máy là nguồn 3 pha 4 dây có Uđm = 0,4Kv, ta chọn phương án đi dây ngầm.
Xác định hệ số K =K4K5K6K7
Xác định hệ số K4: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.
Vì đường dây luồn trong ống PVC chôn dưới đất nên ta chọn K4 =0,8 .( tra theo IEC bảng H1-19).
Xác định hệ số K5: thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề nhau.
Vì có một đường dây cáp đa lõi nên ta chọn K5 = 1. (tra theo IEC bảng H1-20).
Xác định hệ số K6: thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp.
Ta chọn K6 = 1. (tra theo IEC bảng H1-21).
Xác định hệ số K7: thề hiện ảnh hưởng nhiệt độ của đất.
Nếu nhiệt độ trong đất t0 =25 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K7 = 0.95. ( tra theo IEC bảng H1-22).
Vậy K =K4K5K6K7 =0,8 .1 .1. 0,95 =0,76
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500 Kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F =3,5 mm2 với cường độ tối đa Icp= 27 A.
Đường dây đi từ tủ động lực IV đến các thiết bị trong nhóm IV
Nguồn điện đi từ tủ động lực đến các máy là nguồn 3 pha 4 dây có Uđm = 0,4 Kv, ta chọn phương án đi dây ngầm.
Xác định hệ số K =K4K5K6K7
Xác định hệ số K4: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.
Vì đường dây luồn trong ống PVC chôn dưới đất nên ta chọn K4 =0,8 .(tra theo IEC bảng H1-19)
Xác định hệ số K5: thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề nhau.
Vì co ùmột đường dây cáp đa lõi nên ta chọn K5 = 1. (tra theo IEC bảng H1-20).
Xác định hệ số K6: thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp.
Ta chọn K6 = 1. (tra theo IEC bảng H1-21).
Xác định hệ số K7: thề hiện ảnh hưởng nhiệt độ của đất.
Nếu nhiệt độ trong đất t0 =25 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K7 = 0.95. (tra theo IECbảng H1-22).
Vậy K =K4K5K6K7 =0,8 .1 .1. 0,95 =0,76
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500 Kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F =3,5 mm2 với cường độ tối đa Icp= 27 A.
Đường dây đi từ tủ động lực V đến các thiết bị trong nhóm V
Nguồn điện đi từ tủ động lực V đến các quạt thông gió là nguồn 3 pha 4 dây có Uđm = 0,4 Kv, ta chọn phương án đi dây nổi. Cáp được lắp trên công xom .
Xác định hệ số K =K1K2K3
Xác định hệ số K1:thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt
Vì dùng cáp đa lõi K1 =0,9 .(tra theo IECbảng H1-13)
Xác định hệ số K2 thể hiện tương hỗ giữa hai mạch kề nhau.
Vì có một đường dây đặt trên côngxom nên ta chọn K2 = 1.( IEC bảng H1-14)
Xác định hệ số K3: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.
Nếu nhiệt độ môi trường t0 = 40 dùng cáp cách điện PVC ta chọn K3 = 0,87. (tra theo IEC bảng H1-15)
Vậy K =K1K2K3 =0,9 .1 .0,82 =0,78
Từ đó ta tính được (A)
Tra Bảng 4.14 Trang 237-238, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500 Kv Của Ngô Hồng Quang ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện PVC do CADIVI sản xuất tiết diện F =3,5 mm2 với cường độ tối đa Icp= 27 A.
Chọn khí cụ đóng cắt cho thiết bị:
Chọn Aptơmát(CB) cho máy chặt da:
Xác định dòng điện tính toán của máy chặt da:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.34 Trang 171-172, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB 3cực loại 5SX2 kí hiệu 5SX2 310-5 có Uđm = 400(V), Iz = 10A, INmax =6(KA) do Siemens chế tạo.
Chọn Aptơmát(CB) cho máy lạng da:
Xác định dòng điện tính toán của máy lạng da:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.34 Trang 171-172, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB 3cực loại 5SX2 kí hiệu 5SX2 302-5 có Uđm = 400(V), Iz = 2A, INmax =6(KA) do Siemens chế tạo.
Chọn Aptơmát(CB) cho máy lạng mép:
Xác định dòng điện tính toán của máy lạng mép:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.34 Trang 171-172, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB 3cực loại 5SX2 kí hiệu 5SX2 302-5có Uđm = 400(V), Iz = 2A, INmax =6(KA) do Siemens chế tạo.
Chọn Aptơmát(CB) cho máy lên keo:
Xác định dòng điện tính toán của máy lên keo
(A)
(A)
Tra Bảng 3.34 Trang 171-172, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB 3cực loại 5SX2 kí hiệu 5SX2 340-5có Uđm = 400(V), Iz = 40A, INmax =6(KA) do Siemens chế tạo.
Chọn Aptơmát(CB) cho máy cắt vải:
Xác định dòng điện tính toán của máy cắt vải:
(A)
(A)
Tra Bảng 3.34 Trang 171-172, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB 3cực loại 5SX2 kí hiệu 5SX2 303-5có Uđm = 400(V), Iz = 3A, INmax =6(KA) do Siemens chế tạo.
Chọn Aptơmát(CB) cho máy cuộn vải:
Xác định dòng điện tính toán của máy cuộn vải
(A)
(A)
Tra Bảng 3.34 Trang 171-172, Sổ Tay Lựa Chọn Và Tra Cứu Thiết Bị Điện Từ 0,4 Đến 500kv Của Ngô Hồng Quang, ta chọn CB 3cực loại 5SX2 k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_cung_cap_dien_6843.doc