Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng

Lựa chọn độ rọi yệu cầu

Độ rọi là độ sáng trên bề mặt được chiếu sáng . Độ rọi dược chọn phải đảm bảo nhìn mọi chi tiết cần thết mà mắt nhìn không mệt mỏi. theo Liên Xô ( cũ ) độ rọi tiêu chuẩn và là độ rọi nhỏ nhất tại một điểm trên bề mặt làm việc. Còn theo Pháp , Mỹ độ rọi tiêu chuẩn là độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc .

các giá trị độ rọi tiêu chuẩn trong thang độ rọi : 0.2;0.3;0.5;1;2;3;5;7;10;20;30;50;75;100;150;200;300;400;500;600;750;1000;1250;2000;2500;3000;3500;4000;4500;5000 lux.

Khi lựa chọn giá trị độ rọi phải dựa trên thang độ rọi , không được chọn giá trị ngoài thang độ rọi . ví dụ chọn E=200lx hoặc E=300lx không được chọn E= 250 lx.

Việc chọn độ rọi phụ thuộc vào các yếu tố sau:

 Loại công việc , kích thước các vật , sự sai biệt của vật và hậu cảnh

Mức độ căng thẳng của công việc

 Lứa tuổi người sử dụng

 Hệ chiếu sáng , loại nguồn sáng lựa chọn

2.3. Chọn hệ sáng : gồm hai hệ sáng

Hệ 1 : với hệ chiếu sáng chung , không những bề mặt làm việc được mà tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng . trong trường hợp này đèn được phân bố phía trên với độ cao cách sàn tương đối . trong hệ chiếu sáng này có hai phương thức đặt đèn chung và và khu vực .

Trong hệ chiếu sáng chung đều : khoảng cách từ các đèn trong một dãy được đặt cách đều nhau , đảm bảo các điều kiện chiếu sáng mọi nơi như nhau.

Trong hệ chiếu sáng khu vực : khi cần phải thêm những phần chiếu sáng mà những phần này chiếm diện tích khá lớn , tại chỗ làm việc không sử dụng các đèn chiếu sáng tại chỗ . các đèn dược chọn đặt theo sự lựa chọn hệ chiếu sáng :

- yêu cầu của đối tượng chiếu sáng

- đặc điểm ,cấu trúc căn nhà và sự phân bố thiết bị

- khả năng kinh tế , diều kiện bảo trì

2. 4.Chọn nguồn sáng ;

Chọn nguồn sáng phụ thuộc vào

- Nhiệt độ màu của nguồn sáng theo biểu đồ Kruithof

- Các tính năng của nguồn sáng ; đặc tính ánh sáng , màu sắc tuổi thọ đèn

- Mức độ sử dụng ( lien tục hay gián đoạn ) ; nhiệt độ môi trường ; kinh tế

chọn nhiệt độ màu : biểu đồ Kruithof ( bảng 3 phụ lục) cho phép lựa chọn bóng đèn theo độ rọi yêu cầu trong môi trường tiện nghi. .

chọn chỉ số màu :chiếu các đèn khác nhau lên cùng một vật , ta sẽ thấy vật có màu khác nhau. Sự biến đổi này do phát xạ phổ khác nhau của các bóng đèn , được đánh giá qua độ sai lệch màu và gán cho một chỉ số màu . Với các các đèn có :

<50; các màu của vật bị chiếu hoàn toàn thay đổi .

<70: sử dụng trong công nghiệp khi sự thể hiện màu thứ yếu

70< < 80 : sử dụng nơi thông thường , ở đó sự thể hiện màu có thể chấp nhận được

>80 : sử dụng nơi đòi hỏi sự thể hiện màu quang trọng

 

doc59 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 11533 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Hộp số quạt Máy in 1 ổ cắm 1.15 Phòng công tác học sinh sinh viên Phòng có kích thước sau: a=5 m ; b=12 m ; h=4,5 m Các thiết bị điện trong phòng : Sau khi có các số liệu thiết bị do khách hàng cung cấp ta có bảng tên các thiết bị cần dùng , thiết bị chiếu sáng được tính toán ở phần tính toán chiếu sáng ta lập được bảng sau: Tên thiết bị Số lượng Tên thiết bị Số lượng Đèn ( bộ) 12 Máy fax 1 Quạt trần 4 Máy photo 1 Máy tính 6 CB Máy lạnh 1 Hộp số quạt Máy in 1 ổ cắm 1.1.6 Phòng đào tạo giáo duc thường xuyên Phòng có kích thước sau: a=6,75 m ; b=12 m ; h=4,5 m Sau khi có các số liệu thiết bị do khách hàng cung cấp ta có bảng tên các thiết bị cần dùng , thiết bị chiếu sáng được tính toán ở phần tính toán chiếu sáng ta lập được bảng sau, các thiết bị điện trong phòng : Tên thiết bị Số lượng Tên thiết bị Số lượng Đèn ( bộ) 16 Máy fax 1 Quạt trần 4 Máy photo 1 Máy tính 6 CB Máy lạnh 1 Hộp số quạt Máy in 1 ổ cắm 1.1.7 Phòng quản lí khoa học công nghệ Phòng có kích thước sau: a=6,75 m ; b=12 m ; h=4,5 m Sau khi có các số liệu thiết bị do khách hàng cung cấp ta có bảng tên các thiết bị cần dùng , thiết bị chiếu sáng được tính toán ở phần tính toán chiếu sáng ta lập được bảng sau: Tên thiết bị Số lượng Tên thiết bị Số lượng Đèn ( bộ) 16 Máy fax 1 Quạt trần 4 Máy photo 1 Máy tính 4 CB Máy lạnh 1 Hộp số quạt Máy in 1 ổ cắm 2. LẬP PHƯƠNG ÁN TẢI MỚI CHO PHÒNG HỌC 70 CHỖ Kích thước phòng như sau a=12 m; b=8 m ; h=4,5m Sau khi có các số liệu từ tính toán chiếu sáng ta có được kết quả sau: stt Tên thiết bị Số lượng 1 Đèn huỳnh quang 18 2 Quạt trần 6 3 Âm li 1 4 loa 2 5 Máy chiếu 1 6 ổ cắm điện 8 7 ổ cắm âm thanh 1 8 Hộp số quạt 6 9 CB 6 3. LẬP PHƯƠNG ÁN TẢI MỚI CHO GIẢNG ĐƯỜNG 200 CHỖ Kích thước phòng như sau a=16 m; b=12 m ; h=4,5m Sau khi có các số liệu từ tính toán chiếu sáng ta có được kết quả sau: stt Tên thiết bị Số lượng 1 Đèn huỳnh quang 36 2 Quạt trần 12 3 Âm li 1 4 loa 2 5 Máy chiếu 1 6 ổ cắm điện 8 7 ổ cắm âm thanh 1 8 Hộp số quạt 6 9 CB 6 4. LẬP PHƯƠNG ÁN TẢI MỚI CHO GIẢNG ĐƯỜNG 300 CHỖ Kích thước phòng như sau a=24 m; b=12 m ; h=4,5m Sau khi có các số liệu từ tính toán chiếu sáng ta có được kết quả sau: stt Tên thiết bị Số lượng 1 Đèn huỳnh quang 54 2 Quạt trần 18 3 Âm li 1 4 loa 2 5 Máy chiếu 1 6 ổ cắm điện 8 7 ổ cắm âm thanh 1 8 Hộp số quạt 6 9 CB 6 5. LẬP PHƯƠNG ÁN TẢI MỚI CHO HỘI TRƯỜNG Sau khi kiểm tra thống kê các số liệu về trang thiết bị sử dụng trong phòng , các số liệu của chiếu sáng được tính toán phần tính toán chiếu sáng, ta có bảng số liệu sau: Stt Tên thiết bị Số lượng 1 Máy lạnh 2 Quạt công nghiệp 10 3 Loa 4 4 amli 1 5 Máy chiếu 1 6 Màn hình 4 7 Đèn (bộ) 88 CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 1.TÍNH CHẤT PHỤ TẢI ĐIỆN Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ,do vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là rất quang trọng và khó khăn nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm phụ tải các thiết bị điện , có thể đẫn đến cháy nổ và nguy hiểm . nếu phụ tải tainh1 toán lớn hơn phụ tải thực tế thì dẫn đến việc lựa chọn các thiết bị sẽ lớn gây ra lãng phí . Việc phân nhóm phụ tải của phân xưởng dựa vào các yếu tố sau: các thiết bị trong cùng một nhóm có cùng chức năng công suất của nhóm phụ tải tương đối đồng đều phân nhóm theo khu vực gần nhau thì cùng một nhóm số nhóm không nên quá nhiều 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO DÃY NHÀ D 2.1 các phương pháp xác định phụ tải a) Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm Ta có công thức : P Trong đó: T: Là thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong một năm W: mức tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kwh/đvsp) M: số lượng sản phẩm trong năm Ưu điểm cho kết quả khá chính xác Nhược điểm chỉ chỉ giới hạn cho một số thiết bị như : quạt gió , bơm nước máy nén khí vv… b) xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất Ta có công thức : P Trong đó : P: Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (KW/m) S : diện tích bố trí nhóm tiêu thụ ( m) Phương pháp này cho kết quả gần đúng nên dùng trong thiết kế sơ bộ và được dùng để tính toán cho những phân xưởng có mật độ máy móc tương đối đều sơ bộ c) Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu P (KW) Mà P Công suất phản kháng Q Với tg được xác định theo công thức Cos= Công suất biểu kiến : S Dòng điện định mức I Trong đó : P: công suất đặt thứ I (KW) P: cong suất định mức thứ I (KW) : hiệu suất của thiết bị k: hệ số nhu cầu sử dụng của nhóm thiết bỉ đặc trưng k: hệ số đồng thới (0,85) Ưu điềm : đơn giản thuận tiện , sử dụng phổ biến Nhược điểm là : không chính xác vì hệ số vì hệ số sử dụng phải tra sổ tay , không phụ thuộc vào chế độ vận hành cũa mỗi thiết bị.trong nhóm . d) Cách xác định phụ tải công trình theo hệ số cực đại (k) và công suất trung bình P( phương pháp số thiết bị hiệu quả ). Cách tính như sau ; Công suất tính toán : P Trong đó : k: hệ số cực đại của công suất tác dụng n: số thiết bị hiệu quả được tính bằng biều thức : n k: hệ số sử dụng , lấy từ đồ thị phụ tải , được tính bằng biểu thức : k n*= ; p*= Trong đó : n: số thiết bị trong nhóm n: số thiết bị công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa số thiết bị có công suất lớn nhất : tổng công suất định mức của n thiết bị : tổng công suất định mức của n thiết bị Ưu điểm của phương án này là cho kết quả có độ chính xác khá cao vì khi xác định số thiết bị hiệu quả chúng ta đã xét tới các yếu tố quang trọng như : ảnh hưởng của các thiết bị trong nhóm về công suất cũng như vận hành 2.2 Xác định phụ tải cho phòng 70 chỗ Áp dụng phương pháp 3 là xác định phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu ta tính toán phụ tải cho công trình tòa nhà D , do tải của ta là tải cố định ít thay đổi , nguồn cung cấp với công suất tương đối nhỏ. Ta xác định các thông số sau: Hệ số sử dụng k : Trong điều kiện vận hành bình thường , công suất tiêu thụ thực thường bé hơn giá trị dịnh mức của nó . do đó hệ số sử dụng k được dùng để đánh giá giá trị công suất tiêu thụ thực . hệ số này cần được áp dụng cho từng tải riêng biệt ( nhất là động cơ vì chúng hiếm khi chạy đầy tải ). Trong mạng điên hệ số này ước chừng là 0,75 cho động cơ , với dây tóc bóng đèn thì bằng 1 . Ta chọn k=0,8 cho các thiết bị văn phòng k=0,75 các động cơ (thang máy , bơm nước chữa cháy , quạt…) Hệ số đồng thời ( k) - Thông thường thì sự vận hành của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra . hệ số đồng thời ( k) sẽ được dùng để đánh giá phụ tải . - Hệ số k thường được dùng cho một nhóm tải ( được nối cùng với tủ phân phối chính hoặc tủ phân phối phụ ). Việc xác định đòi hỏi sự hiểu biết chi tiết của người thiết kế về mạch và điều kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong mạng . do vậy khó có thể xác định chính xác cho từng trường hợp . Trong trường hợp này ta chọn hệ số k=0,8 dành cho các tủ phân phố chính và phụ dành cho công trình chung cư , tòa nhà cao tầng Sau khi lập phương án tải cho phòng 70 chỗ , các thông số k đèn và quạt được tra theo tiêu chuẩn IEC , hệ số chọn cos theo tiêu chuẩn xây dựng – tiue6 chuẩn thiết kế TCXD-27-1991 , chọn hệ số công suất cho phụ tải trường DH, CD , TH dạy nghề là 0.85. ta tiến hành lập bảng số liệu và tính toán như sau: stt Tên thiết bị Số lượng (W) (W) cos 1 Đèn huỳnh quang 18 18.36=648 1 648 0.8 1525 0.6 2 Quạt trần 6 6.100=600 0.75 450 0.85 3 Âm li 1 1.200=200 0.8 160 0.85 4 loa 2 2.320=640 0.8 512 0.85 5 Máy chiếu 1 1.300=300 0.8 140 0.85 6 ổ cắm điện 8 7 ổ cắm âm thanh 1 8 Hộp số quạt 6 9 CB 6 Phân bố các thiết bị: các thiết bị được đặt trong phòng có cùng điện áp 220 V , việc bố trí các bộ đèn đã có sơ đồ chiếu sáng , do nhu cầu sử dụng máy tính xách tay của sinh viên càng nhiều do đó ta bố trí mỗi phòng 8 ổ cắm,theo kích thước phòng ta bố trí 3 ổ cắm cách nhau 4m theo chiều dọc và cách mặt đất 1m. 2 ổ cắm còn lại ta bố trí theo chiều ngang. 2.3 Tính toán phụ tải cho giảng đường 200 chỗ Sau khi lập phương án tải cho phòng 200 chỗ , các thông số k đèn và quạt được tra theo tiêu chuẩn IEC , chọn cos theo mạng điện quốc gia là 0.85. ta tiến hành lập bảng số liệu và tính toán như sau: stt Tên thiết bị Số lượng (w) (w) (w) cos 1 Đèn huỳnh quang 36 36.36=1296 1 1296 0.8 2166,4 0.86 2 Quạt trần 12 12.100=1200 0.75 900 0.85 3 Âm li 1 1.200=200 0.8 170 0.85 4 loa 4 4.320=1280 0.8 1024 0.85 5 Máy chiếu 1 1.300=300 0.8 240 0.85 6 ổ cắm điện 16 7 ổ cắm âm thanh 1 8 Hộp số quạt 12 9 CB 9 2.4 Xác định phụ tải cho giảng đường 300 chỗ: Sau khi lập phương án tải cho phòng 300 chỗ , các thông số k đèn và quạt được tra theo tiêu chuẩn IEC , chọn cos theo mạng điện quốc gia là 0.85. ta tiến hành lập bảng số liệu và tính toán như sau: stt Tên thiết bị Số lượng (w) (w) (W) cos 1 Đèn huỳnh quang 54 54.36=1944 1 1944 0.8 4824 0.6 2 Quạt trần 18 18.100=1800 0.75 1350 0.85 3 Âm li 1 1.200=1200 0.8 960 0.8 4 loa 6 6.320=1920 0.8 1536 0.8 5 Máy chiếu 1 1.300=300 0.8 240 0.8 6 ổ cắm điện 8 7 ổ cắm âm thanh 1 8 Hộp số quạt 18 9 CB 12 2.5 Xác định phụ tai các phòng tầng trệt : 2.5.1 phòng tổ chức hành chính stt Tên thiết bị Số lượng (W) (w) (w) cos 1 Đèn huỳnh quang 32 32.36=1152 1 1152 0.8 4937,6 0,6 2 Quạt trần 4 4.100=400 0,75 300 0,85 3 Máy tính 4 4.500=2000 0,8 1600 0,85 4 Máy fax 1 1.135=135 0,8 108 0,85 5 Máy in 1 1.315=315 0,8 252 0,85 6 Máy photo 1 1.1200=1200 0,8 960 0,85 7 Máy điều hòa 2 2.750.1,5=2250 0,8 1800 0,85 8 Hộp số quạt 4 9 ổ cắm 2 10 CB 10 2.5. 2.Phòng đào tạo stt Tên thiết bị Số lượng (W) (w) (w) cos 1 Đèn huỳnh quang 32 32.36=1152 1 1152 0.8 6217,6 0,6 2 Quạt trần 4 4.100=400 0,75 300 0,85 3 Máy tính 8 8.500=4000 0,8 3200 0,85 4 Máy fax 1 1.135=135 0,8 108 0,85 5 Máy in 1 1.315=315 0,8 252 0,85 6 Máy photo 1 1.1200=1200 0,8 960 0,85 7 Máy điều hòa 2 2.750.1,5=2250 0,8 1800 0,85 8 Hộp số quạt 4 9 ổ cắm 2 10 CB 10 2.5.3. Xác định phụ tai phòng quản lí trang thiết bị: stt Tên thiết bị Số lượng (W) (w) (w) cos 1 Đèn huỳnh quang 16 16.36=576 1 576 0.8 3635,2 0,6 2 Quạt trần 2 2.100=200 0,75 150 0,85 3 Máy tính 4 4.500=2000 0,8 1600 0,85 4 Máy fax 1 1.135=135 0,8 108 0,85 5 Máy in 1 1.315=315 0,8 252 0,85 6 Máy photo 1 1.1200=1200 0,8 960 0,85 7 Máy điều hòa 1 1.750.1,5=1125 0,8 900 0,85 8 Hộp số quạt 4 9 ổ cắm 2 10 CB 8 2.5.4. Xác định phụ tải cho phòng tài chình kế toán : stt Tên thiết bị Số lượng (W) (w) (w) cos 1 Đèn huỳnh quang 16 16.36=576 1 576 0.8 3635,2 0,6 2 Quạt trần 2 2.100=200 0,75 150 0,85 3 Máy tính 6 6.500=3000 0,8 2400 0,85 4 Máy fax 1 1.135=135 0,8 108 0,85 5 Máy in 1 1.315=315 0,8 252 0,85 6 Máy photo 1 1.1200=1200 0,8 960 0,85 7 Máy điều hòa 1 1.750.1,5=1125 0,8 900 0,85 8 Hộp số quạt 4 9 ổ cắm 2 10 CB 8 2.5.5. Xác định phụ tải cho phòng công tác hoc sinh snh viên stt Tên thiết bị Số lượng (W) (w) (w) cos 1 Đèn huỳnh quang 16 30.36=1080 1 1080 0.8 4680 0,6 2 Quạt trần 2 2.100=200 0,75 150 0,85 3 Máy tính 6 6.500=3000 0,8 2400 0,85 4 Máy fax 1 1.135=135 0,8 108 0,85 5 Máy in 1 1.315=315 0,8 252 0,85 6 Máy photo 1 1.1200=1200 0,8 960 0,85 7 Máy điều hòa 2 1.750.1,5=1125 0,8 900 0,85 8 Hộp số quạt 4 9 ổ cắm 2 10 CB 8 2.5.6. Xác định phụ tải cho phòng quản lí khoa học và công nghệ. stt Tên thiết bị Số lượng (W) (w) (w) cos 1 Đèn huỳnh quang 16 16.36=576 1 576 0.8 3635,2 0,6 2 Quạt trần 2 2.100=200 0,75 150 0,85 3 Máy tính 4 4.500=2000 0,8 1600 0,85 4 Máy fax 1 1.135=135 0,8 108 0,85 5 Máy in 1 1.315=315 0,8 252 0,85 6 Máy photo 1 1.1200=1200 0,8 960 0,85 7 Máy điều hòa 1 1.750.1,5=1125 0,8 900 0,85 8 Hộp số quạt 4 9 ổ cắm 2 10 CB 8 2.5.7. Xác định phụ tải cho phòng đào tạo thường xuyên stt Tên thiết bị Số lượng (W) (w) (w) cos 1 Đèn huỳnh quang 16 16.36=576 1 576 0.8 3635,2 0,6 2 Quạt trần 2 2.100=200 0,75 150 0,85 3 Máy tính 4 4.500=2000 0,8 1600 0,85 4 Máy fax 1 1.135=135 0,8 108 0,85 5 Máy in 1 1.315=315 0,8 252 0,85 6 Máy photo 1 1.1200=1200 0,8 960 0,85 7 Máy điều hòa 1 1.750.1,5=1125 0,8 900 0,85 8 Hộp số quạt 4 9 ổ cắm 2 10 CB 8 3 Tính phụ tải tầng trệt : tầng trệt gồm : 7 phòng hành chính , 4 thang máy , 2 động cơ bơm nước Sau khi tính toán như bảng trên ta được công suất của các phòng lần lượt như sau : Phòng tổ chức hành chính := 4937,6 W Phòng đào tạo : =3217,6 W Phòng quản lí trang thiết bị: =3635,2 W Phòng kế toán : =3635,2 W Phòng quản lí học sinh sinh viên; = 4680W Phòng quản lí khoa học công nghệ: =3635,2 W Phòng đào tạo thường xuyên : =3635,2 W -Sau khi tính toán thang máy phục vụ cho tòa nhà , ta chọn thang máy của hãng PTE có các thông số sau : Khả năng tải :1000kg Kích thước : 1 x 2,3 x 3 m Xuất sứ : liên doanh. Công suất tiêu thụ : 7 Kw Tốc độ lên xuống: 60 (m/ph) -Chọn công suất cho tải động cơ bơm nước : Hãng sản xuất ;PENTAX Lưu lượng nước (m3/h):72 Sức hút tối đa (m):18 Công suất (w) 3000 -Công suất tính toán chiếu sáng hành lang ; W khi đưa vào tù chiếu sáng thì =0,8 do dó W Tóm lại tổng công suất tầng trệt là : =(4937,6 + 3217,6 + 3635,2 + 3635,2 + 4680 + 3635,2 + 3635,2) + 1094,4 +(4.7000) + (2.3000) =62470,4W CÔNG SUẤT CỦA TẦNG 1 Tầng 1 gồm có 6 phòng 70 chổ và 1 phòng 200 chỗ 6 1525+2166,4+1094,4=12410,8 W Do các tầng 1,tầng 2 ,tầng 3, tầng 4 đều có số phòng tương tự nhau do đó công suất của các phòng đều bằng nhau và bằng 12,684 kW II) CÔNG SUẤT TẦNG 5 ; 5 5.1525 + 4824+1094,4=13543,4 W Công suất tầng 5 và tầng 6 bằng nhau vì cùng phụ tải 13543,4 W 4. CÔNG SUẤT TẦNG 7 ( HỘI TRƯỜNG) Công suất chiếu sáng :số bộ đèn.số đèn/bộ.công suất mỗi đèn 88.4.36=12672 W Công suất máy lạnh được tính như sau :theo tài liệu 2 công suất máy lạnh được tính cho giảng đường , hội trường , phòng họp rạp hát … là 360 BTUH/ Diện tích hội trường : S=a.b=32.32=1024 1→ 360 BTUH 1024→ 368640 BTUH 360 BTUH/≈29,7 W/ Suy ra công suất của máy lạnh cần dùng cho cả hội trường là 25,85kW Nhân với hệ số sử dụng , vậy công suất của máy lạnh là 20,68 kW. Phụ tải quạt là : 10.120=1200W , hệ số sử dụng → =900 W Sau khi đã có các số liệu trang thiết bị cho hội trường ta thiết lập phương án tính toán phụ tải theo bảng sau: Stt Tên thiết bị Công suất (W) Công suất (W) Công suất tính toán (W) 1 Máy lạnh 25850 0.8 20680 0.8 32201,6 2 Quạt công nghiệp 10.120=1200 0,75 900 3 Loa 4.1600=6400 08 5120 4 amli 1.350 0.8 280 5 Máy chiếu 150 0.8 120 6 Màn hình 4.150 0.8 480 7 đèn 12672 1 12672 Công suất tiêu thụ của 7 tầng ; 62470,4 + (13543,4 .4) + (13543,4 .2)+ 32201,6=175932,4≈176 kW Do tính chất của tòa nhà là các phòng không đồng thời hoạt dộng cùng lúc để giảm diện áp ta nhân với hệ số dồng thời là 0,8 . 0,8.176=140,8 kW theo tài liệu 2 ta chọn hệ số công suất là 0,85 Công suất biểu kiến =165,6 KVA Công suất phảng kháng : Q=87,17 VAR CHƯƠNG III . THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO DÃY NHÀ D 1.THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP CHO PHÂN XƯỞNG 1.1 Giới thiệu : Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác . nó đóng vai trò quang trọng trong hệ thống trong hệ thống cung cấp điện . tùy theo điều kiện của việc cung cấp mà người ta đặt máy biến áp phù hợp . A) Theo nhiệm vụ người ta phân trạm biến áp thành hai loại : - Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính : Trạm này nhận điện từ hệ thống có điện áp từ hệ thống điện áp 35-22KV biến đổi thành cấp điện áp 10 KV hay 6 KV , có khi xuống tới 0,4 KV Trạm biến áp phân xưởng : trạm này nhận điện từ trạm biến áp trung gianbien61 đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho tải là các xưởng , xí nghiệp , nhà cao tầng … . phía sơ cấp thường là 10 KV, 6 KV , 15KV hoặc 35 KV. Còn phía thứ cấp có các loại điện áp 220/127V : 380/220 V hoặc 660 KV . về phương điện cấu trúc người ta chia trạm biến áp ra thành nhiều kiểu : Trạm biến áp trong nhà Trạm biến áp ngoài trời 1.2 Trạm biến áp và dung lượng biến áp Khi chọn vị trí số lượng biến áp trong xí nghiệp ta cần phải so sánh kinh tế , kĩ thuật . Nhìn chung , vị trí của trạm biến áp phải thõa mãn các yêu cầu chính sau đây: An toàn liên tục cung cấp điện Vốn đầu tư bé nhất Ít tiêu tốn kim loại màu nhất Các khí cụ và thiết bị phải tương đồng với nhau … Dung lượng của máy biến áp trong một xí nghiệp nên đồng nhất ít chủng loại để Giảm số lượng và dung lượng máy biến áp dự phòng . Sơ đồ nối dây của trạm nên đơn giản , chú ý đến sự phát triển của phụ tải sau này . Dung lượng của máy biến áp được chọn theo điều kiện sau: Trong đó : là công suất định mức của máy biến áp mà ta chọn . ; là công suất tính toán phụ tải của toàn công trình Khi thết kế trạm biến áp ta cần xác định số lượng và công suất máy biến áp trong một trạm , chúng ta cần chú ý đến mức độ tập trung hay phân tán cụa phụ tải của tòa nhà và tính chất quan trọng của phụ tải về phương diện cung cấp điện . chúng ta cần phải tiến hành so sánh kinh tế-kĩ thuật ngay khi xác định các phương án cung cấp điện. Số lượng và công suất máy biến áp dược xác định theo các tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật sau: Trạm biến áp phải an toàn , liên tục cung cấp điện , tổn hao thấp Vốn đầu tư thấp Chi phí vận hành hang năm thấp Ngoài ra cần lưu ý đến việc ; Tiêu tốn ít kim loại màu Các thiết bị khí cụ phải được nhập dễ dàng vv… Dung lượng dung lượng máy biến áp cung cấp cho tòa nhà nên đồng nhất ít chủng loại để giảm số lượng và dung lượng máy biến áp dự phòng Sơ đồ nối dây cũa trạm nên đơn giản , chú ý đến việc phát triển của phụ tải sau này . 2 CHỌN SỐ LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP VÀ DUNG LƯỢNG MÁY BIẾN ÁP Để xác định dung lượn trạm biến áp thì người ta căm cứ vào phụ tải của toàn công trình công suất của trạm được xác định như sau: Dựa vào kết quả tính toán ở chương 2 ta có các thông số sau; =165,6 KVA Dòng điện tính toán của toàn công trình là : KA=752,7 A Để xác định số lượng và dung lượng máy biến áp ta cần phải tiến hành tính toán kinh tế kĩ thuật cho nhiều phương án , sau đó chọn phương án tối ưu nhất Tổn hao diện năng được xác định theo công thức : (KWh) Trong đó: : tổn thất công suất tác dụng không tải kể cả phần do công suất phản kháng gây ra: = tổn thất công suất không tải của máy biến áp được ghi trên nhãn máy . : hệ số dung lượng kinh tế thường chọn =0,05 (KW/KVA). t là thời gian sử dụng máy biến áp trong một năm t=8760 giờ thởi gian tổn thất công suất lớn nhất Với là thời gian sử dụng công suất lớn nhất theo tài liệu 2 trang 25 ta chọn . : tổn thất công suất phản kháng lúc không tải do lõi thép . = (KVA). I% : dòng điện không tải ghi trên nhãn máy . : dung lượng định mức của máy biến áp : tổn thất điện áp lúc ngắn mạch kể cả công suất phản kháng gây ra . =. Với : tổn thất lúc ngắn mạch ( nghi trên nhãn máy ) : tổn thất công suất phản kháng lúc ngắn mạch gây ra . ( KVAR) (KWh) Trong đó: dung lượng định mức MBA : tổn thất điện áp lúc ngắn mạch kể cả công suất phản kháng gây ra. : tổn thất công suất tác dụng không tải kể cả phần do công suất phản kháng gây ra. n số lượng máy biến áp mắc song song. t : thời gian sử dụng máy biến áp trong một năm t=8760 giờ : thời gian tổn thất công suất lớn nhất T:là thời gian sử dụng công suất lớn nhất . T=5000 (giờ/năm) thời gian tổn thất công suất lớn nhất : giờ Dựa vào phụ tải toàn phân xưởng là :=165,6 ta đưa ra nhiều phương án lựa chọn máy biến áp cho phù hợp .theo tiêu chuẩn : TCVN 1983-1994 điện áp 15KV; 22KV2 Có tổ đấu dây là Dyn-11( ( theo tài liệu 2 trang 3-2 ) Đối với công trình đang xét thì ta đưa ra 3 phương án chọn MBA tất cả các máy đều tra theo tài liệu 2 trang3-3 2.1 Phương án 1: Dùng 1 máy biến áp 3 pha có dung lượng là : 180 KVA - Có các thông số kĩ thuật sau: Công suất định mức :180 KVA Điện áp định mức đến 24 KV Tổn hao không tải =315 (W)= 0,315 KW Dòng điện không tải Tổn hao ngắn mạch ở 75: P (W) = 2,185 KW Điện áp ngắn mạch: U Với các thông số trên ta áp kiểm tra các tổn thất của MBA Tổn thất công suất phản kháng lúc ngắn mạch : KVAR Tổn thất công suất tác dụng lúc ngắn mạch : KW Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp : KVAR Tồn thất công suất không tải kể cả phần do công suất gây ra : 0,495 KW Tổn thất điện năng trong máy biến áp có dung lượng KVA trong một năm: 11669 KWh Số tiền tổn thất điện tính trong 1 năm với giá là :1500 KWh VND 2.2 Phương án 2 Dùng 1 máy biến áp 3 pha có công suất là : 250 KVA -Với các thông số kĩ thuật sau : Công suất định mức :SKVA Điện áp định mức :24KW Tổn hao không tải :W= 0,7 KW Tổn hao ngắn mạch : W=3,25 KW Điện áp ngắn mạch phần trăm: U Dòng điện không tải :I Các tổn hao trên máy biến áp được tính như sau: KVA Tổn thất công suất tác dng ngắn mạch : KW Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp : KVA Tổn thất công suất không tải kể cả phần do công suất gây ra : KW Tổn thất điện năng MBA trong một năm là : KWh Số tiền tổn thất trong một năm với giá điện 1500VND/KWh VND 2.3 Phương án 3 Dùng hai MBA với dung lượng mỗi máy là 100 KVA -Các thông số của MBA như sau: Công suất định mức của máy : 100 KVA Điện áp định mức đến 24 KW Tổn hao không tải W= 0,205 KW Tổn hao ngắn mạch W=1,258 KW Điện áp ngắn mạch : U Dòng điện không tải :I Tương tự như trên ta khảo sát thực tế các tổn hao của MBA có dung lượng 100 KVA như sau: Tổn thất công suất phản kháng lúc ngắn mạch : KVA Tổn thất công suất tác dụng lúc ngắn mạch KW Tổn thất công suất phản khan trong MBA KVAR Tổn thất công suất không tải kể cả phần do công suất phản kháng gây ra: KW Tổn thất điện năng cùa MBA trong 1 năm là : KWh Số tiền tổn thất trong 1 năm với giá tiền điện là 1500 VND VND Phương án này tới 2 máy nên số tiền tổn thất cho phương án này là 2.24465000=48930000 VND KẾT LUẬN Qua 3 phương án đề xuất chọn máy và công suất trạm như trên thì ta thấy phưng án 1 có lợi hơn các đề xuất còn lại . Các hệ số tổn hao thấp và công suất biểu kiến còn dư tương đối phù hợp cho sự phát triển của công trình trong tương lai. 3 BẢO VỆ MANG CẤP ĐIỆN TỪ MÁY PHÁT PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG .Khi thiết bị được cung cấp từ những nguồn xoay chiều từ biến áp trung hạ hoặc máy phát điện hạ áp ,vấn đề khó khăn là đảm bảo sự hoạt động tốt của hệ thống bảo vệ với các nguồn khác nhau . cốt lõi của vấn đề này là sự khác nhau rất lớn giữa tổng trở của các nguồn . Tổng trở của máy phát lớn hơn nhiều tổng trở của máy biến áp . Hầu hết các lưới điện công nghiệp và thương mại lớn đều gồm một số tải quan trọng mà nguồn phải duy trì trong trường hợp lưới điện quốc gia gặp sự cố như: Các hệ thống an toàn ( chiếu sáng sự cố , thiết bị chữa cháy tự động , quạt thoát khói , báo động và tín hiệu ,vv….) Các mạch điện quan trọng cấp điện cho thiết bị mà nếu ngừng hoạt động sẽ gây thiệt hại cho sản xuất , hay làm hư hỏng dụng cụ .vv… Một trong những biện pháp duy trì cung cấp điện cho tải thiết yếu khi có sự cố nguồn là sử dụng máy phát điện diesel . Được nối thông qua cầu dao đảo với tủ đóng cắt dự phòng và nuôi các thiết bị đó. Mạch điện được cung cấp từ máy biến áp và máy phát . 3.1 Tiếp theo là cách lựa chon cụ thể máy phát điện: Lựa chọn chọn máy phát dự phòng phụ thuộc vào tính chất mạng điện cần cung cấp ; Địa điểm hoạt động Tổng công suất tải lắp đặt Độ nhạy của các mạng điện đối với gián đoạn điện . Độ sẵn sang của mạng lưới phân phối . Để chọn chính xác máy phát điện theo lý thuyết thì phải qua nhiều bước như tính toán công suất biểu kiến, dòng điện danh nghĩa, hệ số tiêu dùng… Trước khi chọn máy phát điện chúng ta cần tính toán tất cả công suất thực (kW) sau đó qui đổi ra công suất biểu kiến (kVA) . Việc tính toán đúng công suất cũng rất quan trọng nhằm tránh quá tải nếu chọn công suất máy nhỏ hơn công suất tải. Nếu chọn công suất máy lớn hơn nhiều công suất tải thì lãng phí .Các hệ số công suất tương ứng với các thiết bị tải như sau: ( Theo tài liệu tailieu.vn) Loại tải Hệ số cos -Mô tơ, máy lạnh, tủ lạnh, chiller: 0.8 -Đèn huỳnh quang, máy tính 0.4 -Điện trở hoặc đèn dây tóc: 1.0 Chọn máy phát điện mới 100%: Chọn máy phát điện mới với hệ số an toàn khoản 1.1, nghĩa là chọn công suất máy phát điện bằng cách nhân công suất tải với hệ số an toàn. Ví dụ: công suất tải tính toán được là: 150KVA Công suất máy phát điện cần trang bị là: 150KVA x 1.1 = 165KVA Chọn máy phát điện đã qua sử dụng: Tùy theo tình trạng mỗi máy phát điện đã qua sử dụng mà ta có hệ số an toàn từ 1.1 – 1.25 Ví dụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng ( dãy D đang xây dựng của trường CD CÔNG THƯƠNG TP HCM).doc