Mục đích của tính toán kinh tếkỹthuật là đánh giá các phương án vềmặt
kinh tếtừ đó lựa chọn phương án tối ưu đảm bảo các điều kiện kỹthuật các
chỉtiêu kinh tếcao. Thực tếvốn đầu tưphụthuộc vốn đầu tưcác mạch của
thiết bịphân phối mà vốn vốn đầu tưcho thiết bịphân phối chủyếu là máy
cắt. Vì thế đểtính toán vốn đầu tưcho thiết bịphân phối trước hết ta chọn
máy cắt cho từng phương án.
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2402 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế điện cho Nhà máy nhiệt điện công suất 220kw, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7-20
2 cuộn dây T SBbộ 64,625 64,625 64,625 64,625 64,625 64,625
Tự ngẫu
C SCC 15,321 29,819 25,113 34,772 8,262 17,797
T SCT 38,637 48,296 48,296 68,637 38,637 17,797
H SCH 53,958 78,115 73,409 73,409 46,899 51,604
2. Tính tổn thất điện năng của máy biến áp.
a) Đối với máy biến áp ghép bộ máy phát điện – máy biến áp hai cuộn dây
Công thức tính tổn thất điện năng như sau:
t
S
SPtPA
Bdm
B
NB ... 2
2
0 Δ+Δ=Δ (2-7)
trong đó : ΔP0, ΔPN- tổn thất không tải và tổn thất ngắn mạch của MBA
SBđm- Công suất định mức của máy biến áp.
t- Thời gian vận hành của máy biến áp trong năm
20
Do máy biến áp B3, B4 vận hành với đồ thị phụ tải bằng phẳng suốt cả năm
và công suất truyền tải qua là SB = 64,625 MVA và t = 8760 h
Máy biến áp ghép bộ phía trung áp:
→ 32
2
3B 10.295,23858760.80
625,64.3108760.70A =+=Δ (kW)
Máy biến áp ghép bộ phía cao áp:
→ 32
2
4B 10.059,25308760.80
625,64.3208760.80A =+=Δ (kW)
b) Đối với máy biến áp tự ngẫu biến áp pha
∑ ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ Δ+Δ+Δ+Δ=Δ −−− i
Bdm
iH
HN
Bdm
iT
TN
Bdm
iC
CN tS
SP
S
SP
S
SPtPA .....365. 2
2
2
2
2
2
0 (2-8)
trong đó : SiC, SiT, SiH- công suất tải qua cuộn cao, cuộn trung và cuộn hạ áp
của máy biến áp tự ngẫu
ΔPN-C, ΔPN-T, ΔPN-H- tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây điện áp
cao, trung, hạ áp của máy biến áp tự ngẫu được tính theo các công thức sau:
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ Δ+Δ+Δ−=Δ
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ Δ+Δ−Δ=Δ
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ Δ−Δ+Δ=Δ
−−
−−
−−
−−
−−
−−
2
.
2
.
.
2
.
2
.
.
2
.
2
.
.
.5,0
.5,0
.5,0
αα
αα
αα
HTNHCN
TCNHN
HTNHCN
TCNTN
HTNHCN
TCNCN
PPPP
PPPP
PPPP
(2-9)
Cho ΔPN.C-T = 380 (kW) → ΔPN.T-H = ΔPN.C-H = 0,5.ΔPN.C-T = 190
(kW)
Từ đó ta tính được: ΔPN-C = ΔPN-T = 190 (kW)
ΔPN-H = 570 (kW)
⎢⎢⎣
⎡ +⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +++=Δ=Δ 8.
160
958,53.570
160
637,38.190
160
321,15.190.3658760.85AA
2
2
2
2
2
2
2B1B
+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +++⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +++ 2.
160
409,73.570
160
296,48.190
160
113,25.1904.
160
115,78.570
160
296,48.190
160
819,29.190 2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
+⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +++⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +++ 2.
160
899,46.570
160
637,38.190
160
262,8.1904.
160
899,46.570
160
637,38.190
160
772,34.190 2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
4.
160
604,51.570
160
807,33.190
160
797,17.190 2
2
2
2
2
2
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +++ =1558,733 (MWh)
Như vậy tổng tổn thất điện năng hàng năm trong các máy biến áp của phương
án 2 là : ΔA2 = ΔAB1 + ΔAB2 + ΔAB3 +ΔAB4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
21
ΔA2 = 2385,295.103 +2530,059.103+ 2.1558,733.103 = 8032,82.103 (kWh)
3. Tính dòng điện cưỡng bức của mạch ở điện áp cao, trung, hạ.
a) Các mạch phía 220 kV
- Đường dây kép nối vào hệ thống:
352,0
230.3
168,134
U.3
S
I
dm
maxVHT)1(
cb === (kA)
- Bộ MFĐ - MBA B4:
189,0
220.3
75,68.05,1
U.3
S
.05,1I
dm
Fdm)10(
cb === (kA)
- Phía cao áp máy biến áp liên lạc B1, B2:
+ Lúc bình thường: SCCmax = 34,772 (MVA)
+ Lúc sự cố 1 bộ bên trung: SCCB1 = SCCB2 = -7,201 (MVA)
+ Lúc sự cố 1 MBA liên lạc: SCC =50,226 (MVA)
132,0
220.3
226,50
U.3
S
I
dm
maxCC)2(
cb === (kA)
Vậy Icb(2) = 0,132 (kA)
Vậy Icb(220) = 0,352 (kA)
22
b) Các mạch phía 110 khu vực
- Đường dây kép cấp cho phụ tải trung áp
155,0
110.3.88,0
30
U.3.cos
P
2
1I max)3(bt ==ϕ= (kA) → Icb = 0,31 (kA)
- Đường dây đơn cấp cho phụ tải trung áp (không có tình trạng cưỡng bức)
167,0
110.3.88,0
28
U.3.cos
P
I max)4(bt ==ϕ= (kA)
- Phía trung áp máy biến áp liên lạc B1, B2:
+ Lúc bình thường: SCTmax = 48,296 (MVA)
+ Sự cố 1 bộ bên trung: SCTmax = 48,296 (MVA)
+ Sự cố 1 MBA B1(B2): SCTmax =31,966 (MVA)
253,0
110.3
296,48
U.3
S
I
dm
maxCT)5(
cb === (kA)
Vậy dòng cưỡng bức: Icb(5) = 0,253 (kA)
- Bộ MFĐ - MBA B3:
379,0
110.3
75,68.05,1
U.3
S
.05,1I
dm
Fdm)6(
cb === (kA)
Vậy Icb(110) = 0,379 (kA)
c) Các mạch phía 10,5 kV
- Mạch máy phát: 292,2
5,10.3
75,68.05,1
U.3
S
.05,1I
dm
Fdm)9(
cb === (kA)
- Phía hạ áp máy biến áp liên lạc B1, B2:
+ Lúc bình thường: SCHmax = 41,065 (MVA)
+ Sự cố 1 bộ bên trung: SCHB1 = SCHB2 = 41,096 (MVA)
+ Sự cố 1 MBA liên lạc: SCH = 82,192 (MVA)
Vậy Icb(6) = 4,519 (kA)
- Dòng cưỡng bức qua kháng điện phân đoạn:
+ Lúc bình thường: không có dòng công suất chạy qua kháng điện
+ Sự cố 1 máy phát điện: SKmax = 36,971 (MVA)
+ Sự cố 1 MBA liên lạc: SKmax = 71,65 (MVA)
Vậy Icb(8) = 3,94 (kA)
Vậy Icb(10,5) = 4,195 (kA)
Bảng tổng kết dòng điện cưỡng bức các mạch của phương án 2:
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
23
Bảng 3-
4
Cấp điện áp, kV 220 110 10,5
Dòng điện cưỡng bức,
kA 0,352 0,379 4,195
4. Tính toán kinh tế kỹ thuật
a. Chọn sơ bộ máy cắt và dao cách ly
Chọn máy cắt và dao cách ly theo điều kiện (4-7) giống như phương án I
b. Lựa chọn sơ đồ thiết bị phân phối
Giống phương án I
c. Tính vốn đầu tư :
Làm tương tự phương án I ta được.
Vốn đầu tư cho máy biến áp gồm có 2 máy biến áp tự ngẫu và 2 máy biến áp
3 pha 2 dây quấn là:
VB = 2.1,4. 205.103 + 2.1,4.100.103 = 854.103 (Rúp)
Hay VB = 34,16.109 (VNĐ)
Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối gồm có :
Phía cao áp (220KV) có 4 mạch
Phía trung áp (110KV) có 5 mạch
Phía hạ áp (10,5KV) có 3 mạch
VTBPP = (4.63,2 + 5.21 + 3.25,5).103 = 434,3.103 (Rúp)
B1
220kV
110kV
~
F1
~
F2
B2
~
B3
F3
~
B4
F4
24
Hay VTBPP = 17,372.109 (VNĐ)
Như vậy tổng vốn đầu tư là : V2 = 34,16.109 + 17,372.109 = 51,532.109
(VNĐ)
5. Tính chi phí vận hành hàng năm : Tính tương tự phương án I ta có
6392 10.1,8345,82.108032.50010.532,51.100
4,8P =+= (VNĐ)
Kết luận: Từ các phần trên ta có bảng so sánh giữa 2 phương án về mặt kinh
tế như sau:
Bảng 3-
5
Phương án Vốn đầu tư (x106 VNĐ) Chi phí vận hành (x106 VNĐ)
I 46840 7450,5
II 51532 8345,1
Vậy phương án I là phương án tối ưu nên ta giữ lại phương án I để tính toán
ngắn mạch.
Chương 4
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
I. CHỌN ĐIỂM NGẮN MẠCH
Chọn điểm ngắn mạch tính toán sao cho dòng ngắn mạch lớn nhất có thể có,
tất cả các nguồn phát cùng làm việc.
Ở cấp UC và UT do thang thiết bị lớn, dòng ngắn mạch nhỏ, thường chỉ chọn
một loại máy cắt nên ta chỉ tính một điểm ngắn mạch: N1, N2 trên thanh góp,
nguồn cung cấp là toàn bộ máy phát điện của nhà máy và hệ thống.
Ở cấp UF: tính các điểm ngắn mạch như sau:
Trong phạm vi đồ án môn học ta chỉ cần tính toán ngắn mạch ở điểm sự cố
nặng nề nhất N6 :
- Mạch máy phát điện tính 2 điểm ngắn mạch N5 và N5’
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
25
+ Khi tính N5 coi như F2 nghỉ (F2 không cung cấp dòng ngắn mạch)
nguồn cung cấp là hệ thống và tất cả các máy phát điện còn lại.
+ Khi tính N5’ chỉ kể thành phần do F2 cung cấp.
- Mạch tự dùng tính điểm ngắn mạch N6 với nguồn cung cấp là các máy phát
điện và hệ thống (Thực ra có thể lấy IN6 = IN5 + IN5’)
Trong phạm vi đồ án môn học ta chỉ cần tính toán ngắn mạch ở điểm sự cố
nặng nề nhất.
Sơ đồ chọn các điểm ngắn mạch tính toán như sau:
N1 N2
N3
N6 N4
N5
N5
'
II. LẬP SƠ ĐỒ THAY THẾ
N5'
N1
XB3
XF
F3
XB4
XF
F4
XF
F1
XF
F2
N5
N6
XC
XH
XC
XH
HT
XHT
XD
N2
26
Chọn hệ tương đối cơ bản: Scb = 100 MVA
Ucb = Utb = 230/115/10,5 kV
cb
cb
cb
U.3
S
I = ⇒ Icb1 = 0,251 kA
Icb2 = 0,5 kA
Icb3 = 5,5 kA
- Điện kháng của hệ thống điện: Nhiệm vụ thiết kế đã cho điện kháng tương
đối định mức thứ tự thuận của hệ thống là XHT1 = 1,2 và công suất định mức
của hệ thống SHTđm = 2100 MVA. Do đó điện kháng của hệ thống qui đổi về
lượng cơ bản là:
057,0
2100
100.2,1
S
S
.XX
mdHT
cb
HT1HT ===
- Điện kháng của máy phát điện: Các máy phát điện đã cho là loại TBΦ-55-2
cực ẩn và có điện kháng siêu quá độ dọc trục là Xd’’ = 0,123. Do đó điện
kháng qui đổi về lượng cơ bản là:
179,0
75
100.123,0
S
S
.XX
Fdm
cb''
dF ===
- Điện kháng của đường dây 220kV:
038,0
230
100.100.4,0.
2
1
U
S
.l.x.
2
1X 2
1
2
cb
cb
0D ===
- Điện kháng của máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây:
131,0
80
100.
100
5,10
S
S
100
%U
Bdm
cbN
3 ===BX
- Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu.
UN-C% = 0,5.(UN.C-T + UN.C-H - UN.T-H) = 0,5.(11 + 32 - 20) = 11,5
UN-T% = 0,5.(UN.C-T + UN.T-H - UN.C-H) = 0,5.(11 + 20 - 32) = - 0,5 ≈ 0
UN-H% = 0,5.(UN.C-H + UN.T-H - UN.C-T) = 0,5.(32 + 20 - 11) = 20,5
Điện kháng qui đổi của máy biến áp tự ngẫu ba pha về lượng cơ bản:
072,0
160
100.
100
5,11
S
S
.
100
U
X
dm
cbCN
C === −
0
S
S
.
100
U
X
dm
cbTN
T == −
128,0
160
100.
100
5,20
S
S
.
100
U
X
dm
cbHN
H === −
- Điện kháng qui đổi của kháng điện phân đoạn ở thanh góp điện áp máy phát:
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
27
H
X1
N1
X1
X1
F3
N1
HT
X1
X14
55,0
6,0
5,5.
100
6.
100
% ===
Kdm
cbK
K I
Ixx
III. TÍNH DÒNG NGẮN MẠCH THEO ĐIỂM
1. Điểm ngắn mạch N1
Sơ đồ thay thế dùng để tính toán điểm nhắn mạch N1 như sau:
Do tính đối xứng của sơ đồ so với điểm ngắn mạch nên không có dòng qua
kháng nên ta có thể bỏ qua kháng điện trong sơ đồ thay thế.
Đặt các điện kháng như sau:
X1 = XHT + XD = 0,057 + 0,038 = 0,095
X2 = X3 = XC = 0,072
X4 = X5 = XT = 0
X6 = X7 = XH + XF = 0,179 +0,128 = 0,307
X8 = X9 = XB + XF = 0,131 + 0,179 = 0,31
Lợi dụng tính đối xứng của sơ đồ so với điểm ngắn mạch ta biến đổi:
X11 = (X2 // X3) ⇒ 036,02
072,0
2
X
X 211 ===
X10 = (X8 // X9) ⇒ 155,02
31,0
XX
X.X
X
98
98
10 ==+=
X12 = (X6 // X7) ⇒ 154,02
307,0
2
X
X 612 ===
X13 = (X10 // X12) ⇒ 077,0154,0155,0
154,0.155,0
XX
X.X
X
1210
1210
13 =+=+=
X14 = X13 + X11 = 0,077 + 0,036 = 0,113
X8
F3
HT
X1
N1
X3X2
X6
F1
X7
F2
X9
F4
28
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch là:
995,1
100
2100.095,0
S
S
.XX
cb
HT
1ttHT ===
Tra đường cong tính toán ta được: K0 = 0,49 ; K∞ = 0,53
Dòng điện ngắn mạch được cung cấp từ phía hệ thống là:
58,2
230.3
2100.49,0
U.3
S
.K)0(I
1cb
HT
0
''
HT === (kA)
79,2
230.3
2100.53,0
U.3
S
.K)(I
1cb
HT
HT ===∞ ∞ (kA)
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch là:
311,0
100
275.113,0
S
S
.XX
cb
NM
14ttNM ===
Tra đường cong tính toán ta được: K0 = 3,3 ; K∞ = 2,25
Dòng điện ngắn mạch được cung cấp từ phía nhà máy là:
277,2
230.3
275.3,3
U.3
S
.K)0(I
1cb
NM
0
''
NM === (kA)
553,1
230.3
275.25,2
U.3
S
.K)(I
1cb
NM
NM ===∞ ∞ (kA)
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N1 là:
875,4277,2598,2)0(I)0(I)0(I "NM"HT" 1N =+=+= (kA)
343,4553,179,2)(I)(I)(I NMHT1N =+=∞+∞=∞ (kA)
Dòng điện xung kích: 65,9875,4.4,1.2I.K.2i " 1Nxk1Nxk === (kA)
2. Điểm ngắn mạch N2
Để tính toán điểm ngắn mạch tại N2 ta có thể lợi dụng kết quả tính toán, biến
đổi sơ đồ ở một số bước của điểm ngắn mạch N1
X3
X7
F2
X8
F3
N2
X9
F4
H
X1
X2
X6
F1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
29
X15
E1234
X13
HT
N2
HT
X1
X15 = X1 + X11 = 0,095 + 0,036 = 0,131
X13 = 0,077
Sơ đồ trở thành hình :
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N2 là :
XnHT = X15. 100
2100.131,0
S
S
cb
dmHT = = 2,751
Tra đường cong tính toán ta được: K0 = 0,36 ; K∞ = 0,38
Dòng điện ngắn mạch được cung cấp từ phía hệ thống là:
8,3
110.3
2100.36,0
U.3
S
.K)0(I
1cb
HT
0
''
HT === (kA)
19,4
110.3
2100.38,0
U.3
S
.K)(I
1cb
HT
HT ===∞ ∞ (kA)
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch là:
212,0
100
275.077,0
S
S
.XX
cb
NM
13ttNM ===
Tra đường cong tính toán ta được: K0 = 4,9 ; K∞ = 2,5
Dòng điện ngắn mạch được cung cấp từ phía nhà máy là:
1,7
110.3
275.9,4
U.3
S
.K)0(I
1cb
NM
0
''
NM === (kA)
61,3
110.3
275.5,2
U.3
S
.K)(I
1cb
NM
NM ===∞ ∞ (kA)
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N2 là:
9,101,78,3)0(I)0(I)0(I "NM"HT" 2N =+=+= (kA)
8,761,319,4)(I)(I)(I NMHT2N =+=∞+∞=∞ (kA)
Dòng điện xung kích: 58,219,10.4,1.2I.K.2i " 2Nxk1Nxk === (kA)
3. Điểm ngắn mạch N5
Từ sơ đồ hình 5-2 , ta có sơ đồ tính toán điểm ngắn mạch N5 như sau:
HT
N2
E34
X10
X12
E12
X1 X11
30
X11
H
N5X0
F34
X18
X21
X19
F1
X16
X15X15
X10
E34
HT
N5
X14
X17
F1
Lúc này chỉ có 3 máy phát làm việc nên tổng công suất phát là :
ΣSGđm = 3.Sđm = 3.68,75 = 206,25 (MVA)
Để tính dòng ngắn mạch tại điểm N5 ta sử dụng các giá trị điện kháng tương
đối đã tính ở phần trên và dùng các biến đổi nối tiếp và song song từ đó ta có
sơ đồ như hình sau:
Với :
X10 =0,155
X14 = 0,131
X15 = XH = 0,128
X16 = XK =
( )
22,0
3
5,5.
100
12
I
I
.
100
X
dm
cb0
0
K ==
X17 = XF = 0,179
Biến đổi Δ 15,15,16 thành 18,19,20
D = X16 + 2. X15 =0,22 +2.0,128 = 0,476
X18 = 476,0
128,0.128,0
D
X.X 1515 = = 0,034
X20 = 476,0
22,0.128,0
D
X.X 1615 = = 0,059
X23
HT
X19
F134
X24
N5
X25 X26
X19
N5
X23
HT
X21
F1
X22
F34
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
31
X19 = 476,0
22,0.128,0
D
X.X 1615 = = 0,059
X21 = X20 + X17 = 0,059 + 0,179 = 0,238
Biến đổi 14,10,18 thành Δ thiếu 23,22
X22 = 359,0031,0
034,0.155,0034,0155,0
X
X.X
XX
14
1810
1810 =++=++
X23 = 072,0155,0
034,0.031,0034,0031,0
X
X.X
XX
10
1814
1814 =++=++
Ghép song song nguồn E3,4, E1 và biến đổi sơ đồ sao X19, X23, X24 thành sơ đồ
tam giác thiếu X25, X26. Như vậy sơ đồ còn lại là:
X24 = 238,0359,0
238,0.359,0
XX
X.X
2122
2122
+=+ = 0,143
X25 = 16,0143,0
072,0.059,0072,0059,0
X
X.X
XX
24
2319
2319 =++=++
X26 = 319,0072,0
143,0.059,0143,0059,0
X
X.X
XX
23
2419
2419 =++=++
Ta được sơ đồ như hình vẽ sau:
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N3 là :
XnHT = X25. 100
2100.16,0
S
S
cb
HTdm = = 3,36
Vì XnHT > 3 nên áp dụng công thức tính :
298,0
36,3
1
X
1II
nHT
*
"
* ==== ∞
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được:
I” = I∞ ===
5,10.3
2100.298,0
U.3
S
.I
3cb
HTdm"
* 34,41 (KA)
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N5 là :
XttNM = X26. 100
75,68.3.319,0
S
S.3
cb
Fdm = = 0,66
Tra đường cong tính toán ta được :
"*I = 1,53 ; ∞*I = 1,55
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I” = ==
5,10.3
75,68.3.53,1
U.3
S.3
.I
3cb
Fdm"
* 17,35 (KA)
X25
E134
X26
HT
N5
32
I∞ = ==∞
5,10.3
75,68.3.55,1
U.3
S.3
.I
3cb
Gdm
* 17,58 (KA)
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N5 là:
Dòng ngắn mạch siêu quá độ: " 5NI = 34,41 + 17,35 = 51,76 (KA)
Dòng ngắn mạch duy trì: IN5 = 34,41 + 17,58 = 51,99 (KA)
Dòng điện xung kích: ixkN5 = 2 .Kxk. " 5NI = 2 .1,4.51,76 = 102,48 (KA)
6. Điểm ngắn mạch N5’
Điểm ngắn mạch N5’ chính là ngắn mạch đầu cực máy phát điện F2 nên nguồn
cung cấp chỉ gồm có một máy phát F2 và có sơ đồ thay thế như sau
Điện kháng tính toán: Xtt = XF . 100
75,68 = 0,123
Tra đường cong tính toán ta được :
"*I = 7,9 ; ∞*I = 2,9
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có :
Dòng ngắn mạch siêu quá độ:
"
N'3
I = 86,29
5,10.3
75,68.9,7
U3
S
I
3cb
Fdm"
* == KA
Dòng ngắn mạch duy trì:
∞
'
3N
I = 96,10
5,10.3
75,68.9,2
U3
S
.I
3cb
Fdm
* ==∞ KA
Dòng điện xung kích :
ixkN3’ = 2 .Kxk. "N'3I = 2 .1,9.29,86 = 80,23 KA
(Ngắn mạch đầu cực lấy kxk =1,9)
7. Điểm ngắn mạch N6
Từ sơ đồ thay thế hình 5-2 ta thấy :
IN6 = IN5 + IN5' từ đó ta có :
Dòng ngắn mạch siêu quá độ :
I"N6 = I"N5 + I"N5' = 51,76 + 29,86 = 78,62 KA
Dòng ngắn mạch duy trì :
I∞N6 = I∞N5 + I∞N5' = 51,99 + 10,96 = 62,95 KA
Dòng điện xung kích :
ixkN6 = ixkN5 + ixkN5’ =102,48 + 80,23 = 182,71 KA
Kết quả tính toán ngắn mạch :
Bảng 4
XF
F2
N5
"
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
33
Cấp điện áp, kV Điểm ngắn mạch I’’, kA I∞, kA Ixk, kA
220 N1 4,875 4,343 9,65
110 N2 10,9 7,8 21,58
10,5
N5 51,76 51,99 102,48
N5’ 29,86 10,96 80,23
N6 78,62 62,95 182,71
Chương 5
LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
Ở mỗi cấp điện áp ta tiến hành chọn cho một mạch bao gồm: máy cắt, dao
cách ly, thanh dây dẫn mềm, thanh góp mềm ở điện áp từ 110 kV trở lên và
thanh dẫn cứng, kháng điện ở điện áp 10 kV, máy biến dòng, máy biến điện
áp và chống sét van trên thanh góp, trung tính máy biến áp.
I. CHỌN MÁY CẮT ĐIỆN VÀ CHỌN DAO CÁCH LY:
1.Chọn máy cắt điện:
Máy cắt điện được chọn theo các điều kiện sau:
- Loại máy cắt điện: Chọn loại máy cắt bằng khí SF6
- Điện áp định mức: UđmMC ≥ Uđm
- Dòng điện định mức: IđmMC ≥ Icb
34
- Điều kiện ổn định nhiệt: Inh2.tnh ≥ BN (Không cần kiểm tra ổn định
nhiệt với máy cắt điện có dòng điện định mức lớn hơn 1000A)
- Điều kiện ổn định động: ilđđ ≥ ixk
- Điều kiện cắt: Icắt MC ≥ I’’
Từ các điều kiện trên ta chọn máy cắt điện như sau:
Bảng 5-1
Điểm
ngắn
mạch
Tên
mạch
điện
Thông số tính toán Loại
máy
cắt
điện
Thông số định mức
Uđm,
kV
Icb,
kA
I’’,
kA ixk, kA
UđmM
C kV
IđmMC
A
Icắt,
kA
ilđđ,
kA
N1 Cao 220 0,352 4,875 9,65 3AQ1 245 4000 40 100
N2 Trung 110 0,379 10,9 21,58 3AQ1 123 4000 40 100
N6 Hạ 10 4,195 78,62 182,71 8FG10 12 12500 80 225
2. Chọn dao cách ly :
Dao cách ly được chọn theo các điều kiện sau:
- Loại dao cách ly
- Điện áp định mức: UđmCL ≥ Uđm
- Dòng điện định mức: IđmCL ≥ Icb
- Điều kiện ổn định nhiệt: Inh2.tnh ≥ BN (Không cần kiểm tra ổn định
nhiệt với dao cách ly có dòng điện định mức lớn hơn 1000A)
- Điều kiện ổn định động: ilđđ ≥ ixk
Từ các điều kiện trên ta chọn dao cách ly như sau:
Bảng 5-2
Điểm
ngắn
mạch
Tên
mạch
điện
Thông số tính toán Loại dao
cách ly
Thông số định mức
Uđm,
kV
Icb,
kA I’’, kA ixk, kA
UđmC
L kV
IđmCL
A
ilđđ,
kA
Inh/tnh
kA/s
N1 Cao 220 0,352 4,875 9,65
SGC
245/1250 245 1250 80 125
N2 Trung 110 0,379 10,9 21,58
SGC
145/1250 145 1250 80 125
N6 Hạ 10 4,195 78,62 182,71
PBK
10/5000 10 5000 200 70/10
II. CHỌN THANH DẪN CỨNG VÀ SỨ ĐỠ ĐẦU CỰC MÁY PHÁT
Thanh dẫn cứng dùng để nối từ máy phát tới cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu
và máy biến áp ba pha hai cuộn dây. Tiết diện của thanh dẫn được chọn theo
điều kiện phát nóng lâu dài. Để tận dụng diện tích mặt bằng ta chọn thanh dẫn
đồng nhằm giảm kích thước và khoảng cách giữa các pha
1. Chọn tiết diện thanh dẫn cứng
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
35
Điều kiện chọn:
Icphc ≥ Icb ; Icphc = Icp.Khc
Giả thiết nhiệt độ lâu dài cho phép của thanh dẫn bằng đồng là θcp = 70oC,
nhiệt độ môi trường xung quanh là θ0 = 35oC và nhiệt độ tính toán định mức
là θđm = 250C. Từ đó ta có hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ là:
88,0
2570
3570K
dmcp
ocp
hc =−
−=θ−θ
θ−θ=
Tiết diện của thanh dẫn cứng được chọn theo dòng điện lâu dài cho phép:
77,4
88,0
195,4
K
I
I
hc
hc
cp
cp ==≥ (kA)
Như vậy ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, có tiết diện hình máng, quét sơn
và có các thông số như sau:
Bảng 5-
3
Kích thước (mm) Tiết diện
1 cực,
mm2
Mômen trở kháng,
cm3 Mômen quán tính, cm
4 Icp cả 2
thanh
A H b c r 1 thanh 2 thanh 1 thanh 2 thanh Wxx Wyy Wyoyo Jxx Jyy Jyoyo
125 55 6,5 10 1370 50 9,5 100 290,3 36,7 625 5500
2. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch
Thanh dẫn đã chọn có dòng điện cho phép Icp > 1000 A nên không cần kiểm
tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
3. Kiểm tra ổn định động
Ở điện áp 10,5 kV lấy khoảng cách giữa các pha là a = 50 cm, khoảng cách
giữa hai sứ đỡ là l = 180 cm.
h
y yy0
xx
b
h
c
y yy0
36
a) Tính ứng suất giữa các pha
Lực tính toán tác dụng lên thanh dẫn pha giữa trên chiều dài khoảng vượt là:
14,211510.71,182.
50
180.10.76,1k.i.
a
l.10.76,1F 628hd
2
xk
8
1 === −− (KG)
Mô men uốn tác dụng lên chiều dài nhịp:
58,38072
10
180.14,2115
10
l.F
M 11 === KG.cm
Và ứng suất do lực động điện giữa các pha là:
7,380
100
58,38072
W
M
00yy
1
1 ===σ KG/cm2
với Wyoyo = 100 cm3 là mô men chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn.
b) Xác định khoảng cách giữa các miếng đệm
- Khi không xét đến dao động:
Lực tác dụng lên 1 cm chiều dài thanh dẫn do dòng ngắn mạch trong cùng pha
gây ra: 62,1371,182.
5,12
1.10.51,0i.
h
l.10.51,0f 222xk
2
2 === −− KG/cm
Ứng suất do dòng điện trong cùng pha gây ra:
yy
2
22
yy
2
2 12.W
l.f
W
M ==σ KG/cm2
Điều kiện ổn định động của thanh dẫn khi không xét đến dao động là :
σcpCu ≥ σ1 + σ2 hay σ2 ≤ σcpCu - σ1
→
2
1Cucpyy
2 f
).(12.W
l
σ−σ≤
Với thanh dẫn đồng σcpCu = 1400 KG/cm2. Vậy khoảng cách lớn nhất giữa các
miếng đệm mà thanh dẫn đảm bảo ổn định động là :
37,92
13,62
380,7)- 1400.(12.9,5l max2 == (cm)
l2max < l = 180 cm → số miếng đệm phải dùng : 95,137,92
180
l
l
n
max2
1 === → n = 2
- Khi xét đến dao động:
Tần số riêng của dao động thanh dẫn dược xác định theo công thức sau :
γ= S.
10.E.J
.
l
3,56f
6
yoyo
2r
Trong đó E: Mô đun đàn hồi của vật liệu ECu = 1,1.106 KG/cm2
Jyoyo: Mô men quán tính Jyoyo = 625 cm4
S: Tiết diện thanh dẫn S = 2.13,7 = 27,4 cm2
γ: Khối lượng riêng của vật liệu γCu = 8,93 g/cm3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
37
Suy ra: 18,184
27,4.8,93
10..6251,1.10.
180
3,56f
66
2r == (Hz)
Với tấn số tính được nằm ngoài khoảng cộng hưởng (45 - 55) Hz và (90 -
110) Hz. Vậy thanh dẫn đã chọn cũng thoả mãn điều kiện ổn định động khi có
xét đến dao động.
4. Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn cứng
Sứ đỡ thanh dẫn cứng được chọn theo điều kiện sau:
- Loại sứ: Sứ đặt trong nhà.
- Điện áp: USđm ≥ Uđm = 10kV
- Điều kiện ổn định động.
Ta chọn sứ OΦP-10- 6000Y3 có: Uđm = 10kV ; Fcp = 6000 KG; HS = 300mm
a) Kiểm tra ổn định động:
Sứ được chọn cần thoả mãn điều kiện : F’tt ≤ 0,6.Fph
Trong đó: Fph- Lực phá hoại cho phép của sứ.
F’tt- Lực động điện đặt trên đầu sứ khi có ngắn mạch.
F’tt = F1 H
H '
Với: F1 - Lực động điện tác động lên thanh dẫn khi có ngắn mạch
H - Chiều cao của sứ
H’ - Chiều cao từ đáy sứ đến trọng tâm tiết diện thanh dẫn
Thanh dẫn đã chọn có chiều cao h = 125mm.
Do đó: H’ = H + 0,5.h = 300 + 0,5.125 = 362,5 (mm)
Lực phá hoại tính toán của sứ :
66,4259
300.6,0
5,362.14,2115
H.6,0
'H.FF 1tt === KG < 6000 KG
Lực này nhỏ hơn lực phá hoại cho phép của sứ. Vậy sứ đã chọn hoàn toàn
thoả mãn :
III. CHỌN DÂY DẪN VÀ THANH GÓP MỀM PHÍA ĐIỆN ÁP CAO VÀ
TRUNG ÁP
H’ = (300 + 62,5)mm
Thanh dẫn
Sứ
F1
Ftt
H=300mm
38
Thanh dẫn mềm được dùng để nối từ đầu cực phía cao, phía trung của máy
biến áp tự ngẫu và cuộn cao của máy biến áp hai cuộn dây lên các thanh góp
220kV và 110kV. Tiết diện của thanh góp và thanh dẫn mềm được chọn theo
điều kiện nhiệt độ lâu dài cho phép. Khi đó dòng điện cho phép đã hiệu chỉnh
theo nhiệt độ là:
hc
lvcbhc
cp K
II ≥
Trong đó: Ihccp: là dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn đã được
hiệu chỉnh theo nhiệt độ tại nơi lắp đặt.
Ilvcb : dòng điện làm việc cưỡng bức.
Khc: Hệ số hiệu chỉnh, Khc = 0,88
Các dây dẫn mềm này treo ngoài trời, có độ ổn định nhiệt tương đối lớn nên
ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
1. Chọn tiết diện dây dẫn và thanh góp mềm
Từ kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức ở chương II tính được
dòng cho phép (đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ) của các cấp điện áp.
a) Mạch điện áp 220kV
Dòng làm việc cưỡng bức của dây dẫn trong mạch này là: Ilvcb = 0,352 (kA)
Ta phải chọn dây dẫn có :
4,0
88,0
352,0
K
I
I
hc
lvcb
cp ==≥ (kA)
Tra tài liệu chọn dây nhôm lõi thép AC- 150 có các thông số
Icp = 445 A D = 17,5mm
b) Mạch điện áp 110 kV:
Dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch: Ilvcb = 0,379kA
Ta phải chọn dây dẫn có :
431,0
88,0
379,0
K
I
I
hc
lvcb
cp ==≥ (kA)
Như vậy chọn dây AC-150 với các thông số
Icp = 445 A D = 17,5 mm
2. Kiểm tra điều kiện vầng quang
Kiểm tra điều kiện vầng quang theo công thức :
Uvq ≥ Uđm với r
a84.m.r.lg = U vq (kV)
Trong đó: Uvq là điện áp tới hạn để phát sinh vầng quang
m là hệ số có xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn, lấy m = 0,87
a là khoảng cách giữa các pha của dây dẫn, lấy a = 500 cm (với
cấp 220 kV) và a = 400 cm (với cấp 110 kV)
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
39
r là bán kính ngoài của dây dẫn.
a) Điện áp 220 kV
1,314
1,75
50075.lg84.0,87.1, = U vq = kV > Uđm = 220kV
Vậy dây dẫn dã chọn thoả mãn diều kiện vầng quang.
a) Điện áp 110 kV
257,8
1,75
40075.lg84.0,87.1, = U vq = kV > Uđm = 110 kV
Như vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện vầng quang.
3. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch
Tiết diện nhỏ nhất để dây dẫn ổn định nhiệt là:
C
B
S N=min
trong đó BN- xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch (A2.s)
C- hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ dây dẫn, với dây dẫn AC có
2
.70
mm
SAC =
Để tính xung lượng nhiệt ta có: BN = BNCK + BNKCK
Giả thiết thời gian tồn tại ngắn mạch là 1 sec. Khi đó có thể tính gần đúng
xung lượng nhiệt của thành phần dòng điện ngắn mạch không chu kì như sau:
BNKCK1 = IN1’’2.Ta = (4,875.103)2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a2 (5).PDF