Chọn thân hình trụ và vật liệu làm thân buồng đốt là thép CT3, trong khi đó buồng bốc thì dùng X18H10T, thiết bị có vỏ cách nhiệt, các công thức và cách chọn được áp dụng theo tài liệu [6]. Buồng đốt nối với nắp và thân phụ bằng bích, thân phụ nói với thân buồng bốc bằng ống hình chữ nhật. Thân buồng bốc nối với nắp và đáy bằng bích.
52 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3684 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cô đặc nước sơ ri 2 nồi, xuôi chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’ = ti’ + D’i’ + D’’i ‘ (8b)
Dthii = ti - tsitbdd (8c)
Tổng hiệu nhiệt độ hữu ích:
åDhi = Dthi1 + Dthi2 (9)
2.1.2.5. Nhiệt dung riêng của dung dịch ở các nồi
-Nếu x C = 4190 (1 – x) (4.10-[3]) (10)
x > 20% => C = 4190(1-x) +C1 x (4.11-[3]) (11)
Xem thành phần đường trong sơri chủ yếu dạng C12H22O11 nên:
2.1.2.6 Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng Theo T181-[3]
- Ta có sơ đồ nhiệt đơn giản sau :
W1 , i1 W2 , i2
Qxq1 Qxq2
D , i
Gd,Cd,td (Gd – W1)C1t1 (Gd – W)C2t2
D , Cng1 , q1 W1 , Cng2 , q2
Phương trình cân bằng năng lượng:
wD.c.u + D(1-w).i”D +Gd.cd. td = W.i” +Gc.cc. tc + D.c.q+ Qtt+ Qcd (4.4-[3]) (12)
Mà: w = 0.5% ; i”D- c.u =rD
Qtt =0.05 QD ; Qcd =0 ; QD=D.rD
=> 0.9 D.rD = W.i” +Gc.cc. tc - Gd.cd. td
=> Nồi 1: 0.9 D1.rD1 = W1.i”1 +Gc1.cc1. tc1 - Gd1.cd1. td1
Nồi 2: 0.9 .D2. rD2 = W2.i”2 +Gc2.cc2. tc2 - Gd2.cd2. td2
Ma ø: W1=D2; Gc1=Gd1; W1+W2=W, i= c.t.10-3
=> (13)
W2 = W – W1 (14)
Với: (15)
- Kiểm tra lại giả thiết phân bố hơi thứ ở các nồi: (III.15-[1]) (16)
- Lượng hơi đốt tiêu tốn chung:
(17)
Kết quả:
Bảng 2.1: Bảng thông số và kết quả sơ bộ pha hơi và pha lỏng
Với m=1.1, a=2
TT
Đại lượng
Kí hiệu
Đơn vị
Giá trị
Ghi chú
(CTTT)
Nồi 1
Nồi 2
Chênh lệch áp suất
DP
at
2.53
1.26
Theo [1]
Hơi thứ
Suâùt lượng
W
kg/h
1222.22
1111.11
(4)
Aùp suất
PW
at
1.47
0.21
Nhiệt độ
tW
0C
110.1
60.7
Bảng 57-[3] theo Pw
Entanpi
iW
kJ/kg
2696.5
2609.59
Aån nhiệt ngưng tụ
rW
kJ/kg
2233.5
2355.26
Hơi đốt
Nhiệtđộ
tD
0C
142.9
109.1
Aùp suất
PD
at
4
1.42
Bảng 57-[3] theo tD
Aån nhiệt ngưng tụ
rD
kJ/kg
2141
2223.7
Entanpi
iD
kJ/kg
2744
2702.35
Suất luượng
Dung dịch vào
Gđ
kg/h
3000
1777.78
Dung dịch ra
Gc
kg/h
1777.78
666.67
Nồng độ
Dung dịch vào
xđ
0.1
0.169
(6)
Dung dịch ra
xc
0.169
0.45
(6)
Trung bình
0.134
0.31
Độ tăng phí điểm 1at
Dung dịch vào
’ođ
0C
0.1
0.338
Bảng
III.1-[5] theo x và tw
Dung dịch ra
’oc
0C
0.338
1.3
Trung bình
0C
0.219
0.819
Bảng 2.2.Bảng kết quả tính toán cân bằng vật chất và năng lượng
TT
Đại lượng
Kí hiệu
Đơn vị
Giá trị
Ghi chú
Nồi 1
Nồi 2
Độ tăng phí điểm
Dung dịch vào
’ođ
0C
0.106
0.259
(7)
Dung dịch ra
’oc
0C
0.18
0.996
Trung bình
0C
0.143
0.63
Nhiệt độ sôi
Dung dịch vào
tđ
0C
110.206
61
(8a,b)
Dung dịch ra
tc
0C
110.28
61.6
Trung bình
0C
110.24
61.3
Nhiệt dung riêng
Dung dịch vào
Cđ
kJ/kg.độ
3771
3481.9
(10),(11)
Dung dịch ra
Cc
kJ/kg.độ
3481.9
3373.6
Trung bình
kJ/kg.độ
3628.54
3627.58
Entanpi
Dung dịch vào
iđ
kJ/kg
415.6
212.4
(15)
Dung dịch ra
ic
kJ/kg
384
215.76
Trung bình
kJ/kg
Suất lượng hơi thứ
W
kg/h
1268.98
1064.35
(13),(14)
Sai số
W
3.7%
4.2%
(2)
Kiểm tra điều kiện
đạt
đạt
Suất lượng hơi đốt
D
kg/h
1473.72
2696.5
(17)
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích
th
0C
32.66
48.4
(8c)
Nhiệt lượng có ích
Q
kJ/h
2395.2
2379.89
2.2. KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ CHÍNH
Mục đích : Tính F => số ống n, chiều cao thiết bị H, tính kích thước buồng đốt, buồng bốc làm cơ sở tính bền
Sơ đồ:
Các bước tính toán:
Chọn vật liệu ống truyền nhiệt và các thông số về kích thước thiết bị: Hô , dt, dn, n.
Chọn 2 giá trị chênh lệch nhiệt độ phía hơi đốt rồi suy ra nhiệt độ vách ngoài tương ứng.
Tính hệ số cấp nhiệt và cường độ dòng nhiệt phía hơi đốt (và )
Tính chênh lệch nhiệt độ giữa hai phía của thành ống và chênh lệch nhiệt độ phía dung dịch.
Chọn số ống truyền nhiệt nchọn
Tính hệ số cấp nhiệt và cường độ dòng nhiệt phía dung dịch ( và )
Coi cường độ dòng nhiệt phụ thuộc tuyến tính vào ,ta dựng hai đường thẳng qD=f() và qL = g(), giao điểm của hai đường thẳng này ứng vớigiá trị cần xác định. Lặp lại các bước 2 – 4 với giá trị này.
Kiểm tra điều kiện: q = 5%
Nếu điều kiện không thoả, ta thực hiện lại bước 2 – 6. nếu điều kiện thoả, ta tiếp tục bước tiếp theo.
Tính hệ số truyền nhiệt K
Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích thực của mỗi nồi.
Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt F
Tính lại số ống truyền nhiệt n
kiểm tra điều kiện:
Nếu điều kiện chưa thoả thì ta điều chỉnh lại các thông số về kích thước thiết bị đã chọn ở trên. Nếu điều kiện thoả, ta làm tròn diện tích bề mặt truyền nhiệt và số ống truyền nhiệt đến thông số chuẩn.
Kí hiệu các đại lượng
Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa
q W/m2 Cường độ dòng nhiệt
MSac Khối lượng phân tử đường saccharose
Mdm Khối lượng phân tử nước
Khối lượng phân tử trung bình của dung dịch đường mía
K W/m2.độ Hệ số truyền nhiệt tổng quát
rs kJ/kg Ẩn nhiệt ngưng tụ
r m2.độ/W Nhiệt trở
g m/s2 Gia tốc trọng trường (g = 9,81m/s2)
H m Chiều cao thiết bị
D m Đường kính thân thiết bị
F m2 Diện tích bề mặt truyền nhiệt
d m Đường kính ống truyền nhiệt
m Đường kính trung bình ống truyền nhiệt
n ống Tổng số ống truyền nhiệt
m ống Số ống truyền nhiệt trên đường chéo chính
V m3 Thể tích thiết bị
v m/s Vận tốc lưu chất
Utt m3/m3.h Cường độ bốc hơi thể tích
f Hệ số điều chỉnh cho cường độ bốc hơi thể tích
W/m.độ Hệ số cấp nhiệt
m Bước ống truyền nhiệt
m Chiều dày ống truyền nhiệt
W/m.độ Hệ số dẫn nhiệt
Pas Độ nhớt tuyệt đối
kg/m3 Khối lượng riêng
m Kích thước hình học đặc trưng
“L” Ký hiệu ứng với dung dịch đường mía
“D” Kí hiệu ứng với hơi đốt
“W” Kí hiệu ứng với hơi thứ
“n” Kí hiệu bên ngoài ống truyền nhiệt
“t” Kí hiệu bên trong ống truyền nhiệt
“v” Kí hiệu ứng với vách ống truyền nhiệt
“đ” Kí hiệu ứng với buồng đốt
“b” Kí hiệu ứng với buồng bốc
“ô” Kí hiệu ứng với ống truyền nhiệt
2.2.2. Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt
- Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt có thể được tính theo công thức tổng quát:
F = (m2) (II.16-[1]) (18)
Với Qi = 0.9Di.ri (W) (Theo CMT) (19)
2.2.2.1. Tính hệ số truyền nhiệt K của mỗi nồi
2.2.2.1.1.Tính nhiệt tải riêng trung bình
- Giả thiết quá trình là liên tục và ổn định.
- Nhiệt tải riêng của hơi đốt cấp cho thành thiết bị:
qD = a1.(t1 – tw1) = a1.Dt1 (20)
- Nhiệt tải riêng của thành thiết bị:
. (21)
- Nhiệt tải riêng của phía dung dịch sôi:
qL = a2.(tw2 – t2) = a2.Dt2 (22)
2.2.2.1.2. Tính hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ aD
Khi tốc độ của hơi nhỏ (w’ 10 m/s, chính xác hơn khi r’w’2 30) và màng nước ngưng chuyển động dòng (Rem <100) thì hệ số cấp nhiệt a1 đối với ống thẳng đứng được tính theo công thức sau:
Hệ số cấp nhiệt phía hơi bão hoà ngưng tụ (V.105-[4])
(W/m2.độ) (23)
với rs: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi bão hoà tại nhiệt độ tD
Các thông số vật lý khác ( ) là số liệu của nước sôi tại nhiệt độ trung bình phía hơi đốt: tm = 0,5.(tw1 + t1) (24)
- Xem như sự mất mát nhiệt không đáng kể :
q = q1 = q2
è tw2 = tw1 – q1. (25)
2.2.2.1.3. Tính hệ số cấp nhiệt phía dung dịch aL Theo T183-[2]
- Hệ số cấp nhiệt aL từ bề mặt ống vào dung dịch chảy dọc từ trên xuống được tính như sau:
Ta có: Nue = 0,01.(Re.Pr)1/3 (5.62-[2]) (26)
Mặt khác: Nue = (T183-[2]) (27)
=> aL = (W/m2.độ) (28)
Trong đó: (T21-[5]) (29)
với G=(Gđ +Gđ)/ 2 (30)
(T183-[2]) (31)
P= (T21-[5]) (32)
(I.32-[5]) (33)
2.2.2.1.4. Tính hệ số truyền nhiệt của nồi thứ i: Theo T116-117-[1]
Ki = (III.17-[1]) (34)
Kiểm tra sai số: Dq = (35)
Nếu Dq < 5% thì thỏa.
=> Nhiệt tải trung bình: qtb = (36)
2.2.3. Hiệu số nhiệt độ hữu ích thực của mỗi nồi Theo T117-[1]
- Công thức chung: (0C) (III.19-[1]) (37)
- Trong đó: chữ số “m” là chỉ nồi thứ m
(38)
(39)
Kiểm tra lại hiệu số nhiệt độ hữu ích:
D(Dti) = (40)
Nếu D(Dti) < 5% thì thỏa.
2.2.4. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của mỗi nồi
Fi = (III.21a,b-[1]) (41)
Bề mặt truyền nhiệt thực: Fithưc = 1.1Fi (42)
Vì ở đây xét thêm dự trữ 10% để đảm bảo an toàn tránh những sự cố có thể xảy ra như về hơi đốt, chân không… Thông thường theo kinh nghiệm lấy lên 20% nhưng tuỳ vào thiết bị chọn cho phù hợp với kết quả tính toán nên ta vẫn có thể chọn nhỏ hơn.
=> Số ống truyền nhiệt:
(II.25-[1])(43)
Với d tính theo phía có bé hơn hoặc là d trung bình với giá trị gần nhau.
Bảng 2.3: Kết quả tính hệ số truyền nhiệt tổng quát và diện tích bề mặt truyền nhiệt
Đại lượng
Kí hiệu
Đơn vị
Giá trị
Ghi chú
Nồi I
Nồi II
Ống truyền nhiệt
Vật liệu
Thép X18H10T
Hệ số dẫn nhiệt
W/m.độ
16,3
Tra bảng
XII.7 – [ 4]
Chiều cao
Hô
m
5
Chọn theo bảng VI.6 – [ 4]
Đường kính trong
dt
m
0,034
Đường kính ngoài
dn
m
0,038
Chiều dày
m
0,0035
Nhiệt trở lớp nước ngưng
rn
m2.độ/W
4.64.10- 4
Tra bảng
V.1 – [4 ]
Nhiệt trở lớp cặn bẩn
rt
m2.độ/W
3,87.10- 4
Phía hơi đốt
Nhiệt độ hơi
tD
0C
142.9
109.1
Bảng 2.1
nhiệt độ vách
tvn
0C
139.7
105.6
Chọn
Nhiệt độ trung bình
0C
141.3
107.35
Aån nhiệt ngưng tu
rD
kJ/kg
2141
2235
Bảng 56-[3]
Khối lượng riêng
kg/m3
924.83
952.86
Bảng 39-[3]
theo
Hệ số dẫn nhiệt
W/m.độ
0.685
0.684
Độ nhớt tuyệt đối
10-4Pas
1.95
2.63
Hệ số cấp nhiệt
W/m2 độ
7542.7
7015.2
(23)
Cường độ dòng nhiệt
qD
104W/m2
24136.64
24553.2
(20)
Phía lỏng
Suất lượng dung dịch trung bình
kg/h
2365.51
1198.84
Bảng 2.1
Nồng độ trung bình
0.134
0.31
Bảng 2.2
Nhiệt độ sôi trung bình
0C
110.24
61.3
Bảng 2.2
Phân tử lượng trung bình
20.6
25.48
Nhiệt độ vách
tvt
0C
116.29
81.78
Chọn
Nhiệt độ trung bình
= tm
0C
113.27
71.54
Khối lượng riêng
kg/m3
1054.4
1134.5
Bảng I .87- [4]
Nhiệt dung riêng
Cp
J/kg.độ
3628.54
3627.58
Bảng 2.2
Độ nhớt tuyệt đối
10-4Pas
2.57
11.61
Bảng I.112-[4]
Hệ số dẫn nhiệt
W/m.độ
0.508
0.522
(33)
Chuẩn số Re
Re
1570.4
176.2
(29)
Chuẩn số Pr
Pr
1.84
8.07
(32)
Chuẩn số Nu
Nu
0.142
0.112
(33)
Kích thuớc hình học đặc trưng
10-5m
1.82
4.74
(31)
Hệ số cấp nhiệt
W/m2độ
3963.5
1233.4
(28)
Cường độ dòng nhiệt
qL
104W/m2
23979
24107.2
(22)
Kiểm tra điều kiện
0.65%
=> thoả
2.8%
=>thoả
(36)
Hệ số truyền nhiệt
K
W/m2 độ
736.62
514.6
(34)
Nhiệt lượng có ích
Q
103W
719.36
717.36
Bảng 2.2
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích
0C
32.66
48.4
Bảng 2.2
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích thực
0C
33.39
47.67
(37)
Diện tích bề mặt truyền nhiệt tính
F*
m2
29.25
29.24
(41)
Số ống truyền nhiệt chọn
nchon
Ống
61
61
Số ống truyền nhiệt tính
ntính
Ống
55=>61
55=>61
(43)
Như vậy ta chọn thông số chung cho ba nồi:
Chọn bề mặt truyền nhiệt : F= 29.5m2
Số ống truyền nhiệt: n = 61 ống ( làm tròn theo bảng V.11 – [ 5 ])
Chiều cao ống truyền nhiệt: Hô = 5 m
Chiều cao buồng đốt lấy bằng chiều cao ống truyền nhiệt: Hđ = 5 m
2.2.4. Tính kích thước của buồng đốt và buồng bốc
2.2.4.1 Đường kính buồng đốt
- Đường kính trong của buồng đốt được tính theo công thức sau:
Dt = s.(m – 1) + 4.do (m) ( CT2.85/ 58/ [2])(44)
Trong đó: Chọn s = 1.5do
m = = 9 (45)
Ngoài ra ta còn có thêm thân phụ ở buồng đốt lấy Htp=(70-100%)Dt (46)
2.2.4.2. Kích thước buồng bốc Theo T157-158-[2]
- Gọi chiều cao buồng bốc là: Hb (m)
- Đường kính buồng bốc: Db = (m) (T72- [5]) (47)
Trong đó:Vb : thể tích buồng bốc được tính theo công thức sau:
Vb = (m3) (5.15-[2]) (48)
Với: Up = fp . Ut (m3/m3.h) (III.24-[1]) (49)
Chọn Ut = 1700m3/m3
Chọn fp ( theo đồ thị VI.3-[5])
- Vận tốc lắng: w0 = (5.14-[2]) (50)
Nếu 0.2 < Re < 500: x =
Nếu 500 < Re < 150000: x = 0.44
Re = (46)
Vận tốc hơi: wh = (51)
Vh = và Fb =
- Điều kiện: + phân ly được những giọt lỏng có đường kính từ 0.3 mm trở lên.
+ w0 < 70%.wh.
Dựa vào những lý luận trên cùng giả thiết x = ta có kết quả sau:
wh =AHb
w0 =B(Hb)0.3
cùng giả sử wh =0.6w0
=> Hb ,Db
Kiểm tra lại: Vì có chọn lại đường kính thiết bị nên ta kiểm tra lại điều kiện. Ta có bảng kiểm tra như sau:
Bảng 2.4. Kích thước buồng đốt & buồng bốc
Đại lượng
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị
Ghi chú
Nồi I
Nồi II
Tổng số ống TN
n
Ống
61
Chọn và tính
Số ống trên đường xuyên tâm
m
Ống
9
(46)
Đường kính ống truyền nhiệt
dt
m
0.034
Bảng 2.3
Tỉ số bước ống
mm
1.5
Chọn
Chiều cao buồng đốt
Hđ
m
5
Theo bảng 2.3
Đường kính buồng đốt
Dđ
m
0.608 chọn 0.6
(44)
Chiều cao thân phụ
Htp
m
0.6
Chọn
Hơi thứ
Suất lượng
W
Kg/h
1268.98
1064.35
Bảng 2.2
Khối lượng riêng
Kg/m3
1.2092
0.1345
Bảng 57-[3]
Độ nhớt tuyệt đối
10-4pas
0.128
0.106
Dung dịch
Nồng độ cuối
xc
0.169
0.45
Nhiệt độsôi cuối
tsc
0C
110.28
61.696
Khối lượng riêng
kg/m3
1069.62
1205.6
Bảng I.87-[4]
Hệ số hiệu chỉnh
f
0.95
1.6
Cường độ bốc hơi thể tích cho phép
Utt
m3/m3.h
1700
1700
Cường độ bốc hơi thể tích hiệu chỉnh
U’tt
m3/m3.h
1615
2720
(49)
Hệ số A
A
0.449
0.776
Hệ số B
B
0.928
1.894
Chiều cao không gian hơi
Hb
mm
1360
1894
Chiều cao buồng bốc thực
Hb
mm
2000
Đường kính buồng bốc tính
Db
mm
643
1360
(47)
Đường kính buồng bốc thực
Db
m
1400
Vận tốc dòng hơi
wh
m/s
0.19
1.43
(52)
Vận tốc dòng lỏng
w0
m/s
0.72
2.29
(50)
Chuẩn số Re
Re
5.37
5.43
(51)
Tỉ số
wh/w0
26.4%
62.4%
thoả
2.2.5.Kích thước các cửa
(nhập liêu, tháo liệu, hơi đốt, hơi thứ, nước ngưng, nối buồng bốc và buồng đốt)
- Sử dụng công thức và cách chọn theo tài liệu [8], T74
- Chọn vật liệu làm ống dẫn dung dịch là thép không rỉ X18H10T, còn ống dẫn hơi đốt và nước ngưng là thép CT3.
- Công thức chung để tính vận tốc lưu chất:
v = (m/s) (VIII.42-[5](53)
Trong đó : G : Lưu lượng lưu chất (kg/s)
v: Vận tốc lưu chất (m/s)
r: Khối lượng riêng của lưu chất (kg/m3)
Từ công thức này ta có thể tính được vận tốc dựa vào giá trị d chọn trước.
Bảng 2.5: Đường kính ống dẫn
Đại lượng
Nhập liệu
Tháo liệu
Hơi đốt
Hơi thứ
Nước ngưng
Hỗn hợp sau khi qua BMTN
Kích thước
(mm)
Ốngtròn
50
50
150
300
20
Ống chữ nhật
200x300
Suất lượng
(kg/s)
Nồi I
0.833
0.481
0.409
0.325
0.409
0.833
Nồi I
0.481
0.185
0.352
0.3
0.352
0.481
Khối lượng riêng
(kg/m3)
Nồi I
1040
1069.6
2.12
0.8
923.39
0.8
Nồi I
1069.6
1205.6
0.8
0.134
951.63
0.134
Vận tốc lưu chất (m/s)
Nồi I
0.4
0.2
10.9
5.75
2
17.35
Nồi I
0.2
0.1
24.9
31.68
2
59.82
Với dt : theo tiêu chuẩn ống [10]
2.3.TÍNH CƠ KHÍ
Mục đích tính toán bề dày thiết bị thoả với điều kiện làm việc của thiết bị.
2.3.1.Kýhiệu các đại lượng
Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa
S m Chiều dày
Sm m Chiều dày tối thiêu
Dt m Đường kính trong
Dn m Đường kính ngoài
l m Chiều dài
C m Chiều dày bổ xung
Ca m Chiều dày bổ xung do ăn mòn
Cb m Chiều dày bổ xung do bào mòn
Cc m Chiều dày bổ xung quy tròn kích thước
ht m Chiều cao của đáy hoặ c nắp
hg m Chiều cao gờ của đáy nắp
db m Đường kính chân ren
z cái Số bulon
k Hệ số thứ nguyên
ptt N/m2 Áp suất tính toán
Pn N/m2 Áp suất ngoài
Pt N/m2 Áp suất trong
Pa N/m2 Áp suất khí quyển
P0 N/m2 Áp suất thử
Pth N/m2 Áp áp suất tới hạn
Et N/m2 Modun đàn hồi
Hệ số an toàn
Hệ số bền mối hàn
nc Hệ số an toàn khi chảy
[s]* Ứng suất cho phép tiêu chuẩn
[s] Giới hạn ứng suất
Ứng suất uốn , kéo , chảy
Ứng suất giới hạn uốn , kéo , chảy
[] N/mm2 Ứng suất cho phép khi nén
x Tỉ số giới hạn đàn hồi của vật liệu
2.3.2. Thân thiết bị buồng đốt và buồng bốc
Chọn thân hình trụ và vật liệu làm thân buồng đốt là thép CT3, trong khi đó buồng bốc thì dùng X18H10T, thiết bị có vỏ cách nhiệt, các công thức và cách chọn được áp dụng theo tài liệu [6]. Buồng đốt nối với nắp và thân phụ bằng bích, thân phụ nói với thân buồng bốc bằng ống hình chữ nhật. Thân buồng bốc nối với nắp và đáy bằng bích.
2.3.2.1.Thân làm việc điều kiện áp suất trong: Theo TL [6]
Thông số làm việc:
- P=Ptt = Pdư=Ptb-Pkq
- ttt = tmt + 20
- [s] = h[s]* (1.9-[6]) (54)
Trong đó h= 0.95 (tra T26-[6])
Tính bền:
- Xét biểu thức nếu: > 25
-=> Bề dày tối thiểu của thân buồng đốt được tính theo công thức:
(mm) (55)
Trong đó: jh=0.95 (Bảng 1.7- [6])
=> Bề dày thực của thân buồng đốt: Theo T27-[6]
S’ = S + C (mm) (56)
Với C = Ca + Cb +Cc +C0 (1.10-[6]) (57)
Kiểm tra điều kiện:
- Điều kiện 1: (5.10-[6]) (58)
- Điều kiện 2: áp suất tính toán cho phép bên trong thiết bị:
>P (N/mm2) (5.11-[6]) (59)
Nếu cả hai điều kiện trên không thoả thì ta tăng bề dày lên rồi kiểm tra lại.
2.3.2.2.Thân làm việc điều kiện áp suất ngoài
Thông số làm việc:
- P=Ptt = Pa + PCK=Pa+( Pa –Pmt ) (60)
-ttt= tmt+20 (61)
- [sc] = nc.[s]* (62)
Với nc = 1.65 (Bảng 1.7- [6])
Tính ổn định:
Ta có: (5.1-[6]) (63)
Vơi l’= H (thân dùng mối ghép bích)
Kiểm tra điều kiện ổn định của thân khi chịu tác dung của áp suất ngoài
- Điều kiện 1:
(5.15-[6]) (64)
- Điều kiện 2:
(5.16-[6]) (65)
- Điều kiện 3: áp suất tính toán cho phép bên trong thiết bị:
(5.19-[6]) (66)
Kiểm tra điều kiện ổn định của thân khi chịu tác dung của lực nén chiều trục:
Xác định lực nén chiều trục:
([6]) (67)
kc : phụ thuộc vào Ỵ [25,250]
(5.34-[6]) (68)
Với kc tra bảng T140 -[6]
Kiểm tra độ ổn định của thân: (5.32-[6]) (69)
Kiểm tra điều kiện ổn định của thân khi chịu tác dung đồng thời của lực nén chiều trục và áp suất ngoài: Bỏ qua ứng suất uốn
Xác định ứng suất nén chiều trục :
(T149-[6]) (70)
Xác định ứng suất nén chiều trục cho phép :
(5.40-[6]) (71)
kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng đồng thời:
hoặc >1 tuy nhiên không quá 5%. (5.45-[6]) (72)
Nếu các điều kiện trên không thoả thì ta tăng bề dày lên rồi kiểm tra lại
Bảng 2.6 : Kết quả tính bền cho thân thiết bị
Đại lượng
Ký hiệu
Đơn vị
Buồng đốt
Buồng bốc
Ghi chú
Nồi 1
Nồi 2
Nồi 1
Nồi 3
Vâït liệu
CT3
CT3
X18H-10T
X18H-10T
Áp suất tính toán
P
105N/m2
2.943 trong
1.42 trong
0.461 trong
0.21
ngoài
Nhiệt độ tính toán
0C
162.9
129.1
130.24
60.3
Hệ số hiệu chỉnh
0.95
0.95
0.95
0.95
T26-[6]
Ứng suất cho phép tiêu chuẩn
[s]*
106N/m2
132
135
139
143.5
Hình1-1,
1-2-[6]
Ứng suất cho phép
[s]
106N/m2
125.4
128.25
132.05
136.32
(54)
Hệ số bền mối hàn
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
Bảng
1.7-[6]
Modul đàn hồi
Et
106N/cm2
20.5
20.5
20.5
20.5
Bảng 2.12-[6]
Hệ số an toàn theo giới hạn chảy
nc
1.65
Bảng
1.6-[6]
Giới hạn chảy của vật liệu
[sc]
106N/m2
236.78
(61)
Hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học
Ca
mm
1
1
1
1
T28-[6]
Hệ số bổ sung do ăn mòn cơ học
Cb
mm
0
0
0
0
Đường kính trong của thiết bị
Dt
mm
600
600
1400
1400
Bảng 2.4
Chiều cao thiết bị
l
mm
5
5
2
2
Bề dày tối thiểu
S’
mm
0.74
0.123
0.15
8.73
(55),(63)
Bề dày thực
S
mm
4
4
8
8
Chọn
Aùp suất tính toán cho phép
[Pn]
105N/m2
11.85
15.58
16.02
3.09
(59),(66)
[P]>Ptt
đạt
đạt
đạt
đạt
Lục nén chiều trục
Pct
N
277953
(67)
Kc
0.1425
(68)
Kiểm tra điều kiện (69)
Đạt
Ứng suất nén chiều trục
sn
106N/m2
7.0
(70
Ứng suất nén chiều trục cho phép
[sn]
106N/m2
187.8
(71)
Kiểm tra điều kiện
Đạt
(72)
Chọn thân phụ cùng bề dày với thân buồng đốt và ta cũng có kết quả đúng đối với bề dày đã tính.
2.3.3. Tính bền nắp và đáy thiết bị
2.3.3.1. Nắp và đáy elip
Chọn nắp elip và vật liệu là thép không rỉ X18H10T sử dụng cho buồng đốt và nắp buồng bốc, có bọc cách nhiệt, chọn đáy nắp tiêu chuẩn, loại có gờ.
Nguyên tắc chung: Lấy chiều dày đã có sẵn của thân rồi tính bền theo điều kiện của nắp elip.
2.3.3.1.1. Nắp (đáy) làm việc áp suất trong
Thông số làm việc:
Xét theo môi trường đang làm việc của nắp và thiết bị sử dụng nắp
Tính bền : Chọn Snăp = Sthân và ht và hg ( T382-[5])
Kiểm tra điều kiện: Tương tài thân chịu áp suất ngoài với Dt thay bằng Rt
Với Rt =
Đối với nắp elip tiêu chuẩn thì = 0,25 => Rt = Dt
2.3.3.1.2. Nắp (đáy) làm việc áp suất ngoài
Thông số làm việc
Xét theo môi trường đang làm việc của nắp và thiết bị sử dụng nắp
Tính bền : Chọn Snăp = Sthân và ht và hg ( T382-[5])
Kiểm tra điều kiện ổn định của nắp theo công thức
So sánh : và (x=0.7 theoT167-[6])
Nếu: (73)
=>Kiểm tra áp suất tính toán cho phép bên trong thiết bị:
(6.6-[6]) (74)
Nếu: (75)
=>Kiểm tra áp suất tính toán cho phép bên trong thiết bị:
(N/mm2) (6.7-[6]) (76)
Trong đó:
(77)
(N/mm2) (5.40-[6]) (78)
2.3.3.2. Đáy nón
- Để đảm bảo tháo liệu tốt ta chọn đáy nón và vật liệu làm đáy là thép không rỉ X18H10T và chọn góc ở đỉnh a = 300C , loại đáy có gờ.
2.3.3.2.1 Nắp (đáy) làm việc áp suất trong
Thông số làm việc:
Xét theo môi trường đang làm việc của nắp và thiết bị sử dụng nắp
Tính bền: Chọn Sđ = Sbốc
Kiểm tra:
Điều kiện1: (6.22-[6]) (79)
Điều kiện2: (6.23-[6]) (80)
Hoặc (6.24-[6]) (81)
Chọn giá trị bé để so sánh với p.
2.3.3.2.2. Nắp (đáy) làm việc áp suất ngoài
Thông số làm việc:
Xét theo môi trường đang làm việc của nắp và thiết bị sử dụng nắp
Tính bền: Chọn Sđ = Sbốc
Kiểm tra:
Lực nén đáy P theo công thức:
(N) (6.26-[6]) (82)
Lực nén chiều trục: [P] = p.Kc.Et.(S- Ca)2.cos2a (6.27-[6]) (83)
Trong đó: Kc phụ thuộc vào Ỵ [25,250]
=> (kc tra bảng/140 [6]) Aùp suất ngoài cho phép:
(5.19-[6]) (84)
với l’: chiều cao phần đáy nón (tra bảng/394 [5])
và (6-28-[6]) (85)
Điều kiện ổn định: (6.30-[6]) (86)
Bảng 2.7: Kết quả tính bền nắp và đáy thiết bị
Đáy , nắp elip
Đại lượng
Ký hiệu
Đơn vị
Buồng đốt
Buồng bốc
Ghi chú
Vâït liệu
CT3
X18H10T
Áp suất tính toán
P
105N/m2
1.756
1.756
Nhiệt độ tính toán
0C
80.3
80.3
Ứng suất cho phép tiêu chuẩn
[s]*
106N/m2
143.5
143.5
Hình 1-1,1-2-[6]
Giới hạn chảy của vật liệu
[sc]
106N/m2
236.775
236.775
(61)
Modul đàn hồi
Et
106N/cm2
20.5
20.5
Bảng 2.12-[6]
Hệ số an toàn theo giới hạn chảy
nc
1.65
1.65
Bảng 1.6-[6]
Hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học
Ca
mm
1
1
T28-[6]
Hệ số bổ sung do ăn mòn cơ học
Cb
mm
0
0
Đường kính trong
Dt
mm
600
1400
Bảng 2.4
Chiều cao gờ
hg
mm
25
40
Bảng XIII.10-[5]
Chiều cao phần elip
ht
mm
150
350
Bề dày thực
S
mm
4
10
Chọn theo thân
Kc
0.099
0.077
$
2.68
2.18
(77)
Ứng suất nén chiều trục cho phép
[sn]
106N/m2
102.553
102.553
(78)
Aùp suất tính toán cho phép
[Pn]
105N/m2
3.83
6.05
(76)
[P]>Ptt
đạt
đạt
Đáy , nắp elip
Đại lượng
Ký hiệu
Đơn vị
Buồng bốc
Ghi chú
Vâït liệu
X18H10T
Áp suất tính toán
P
105N/m2
1.756
Nhiệt độ tính toán
0C
80.3
Ứng suất cho phép tiêu chuẩn
[s]*
106N/m2
143.5
Hình 1-1,1-2-[6]
Giới hạn chảy của vật liệu
[sc]
106N/m2
236.775
(61)
Modul đàn hồi
Et
106N/cm2
20.5
Bảng 2.12-[6]
Hệ số an toàn theo giới hạn chảy
nc
1.65
Bảng 1.6-[6]
Hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học
Ca
mm
1
T28-[6]
Hệ số bổ sung do ăn mòn cơ học
Cb
mm
0
Đường kính trong đáy lớn
Dt
mm
1400
Bảng 2.4
Đường kính trong đáy bé
Dt1
mm
50.4
Bảng XIII.22-[5]
Chiều cao gờ
hg
mm
50
Chiều cao phần elip
ht
mm
1269
Bề dày thực
S
mm
10
Chọn theo thân
Kc
0.081
Đường kính tính toán
D’
mm
1460.7
(84)
Lực nén đáy
P
105N
2.7
(82)
Lực nén chie