MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ĐỒNG HỒ ĐO CHÍNH XÁC 2
I.1. Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy. 2
I.2. Phạm vi đề tài. 3
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 5
II.1. Đặt vấn đề. 5
II.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí. 8
II.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy. 21
II.4. Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải điện. 22
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY 26
III.1. Đặt vấn đề. 26
III.2. Vạch các phương án cung cấp điện. 26
III.3. Tính toán kinh tế - kỹ thuật lựa chọn phương án tối ưu. 37
III.4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn. 64
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ. 78
IV.1. Lựa chọn cáp và các thiết bị. 78
IV.2. Lựa chọn các thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng. 81
V.3. Tính ngắn mạch phía hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp và áptômát. 89
CHƯƠNGV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ 96
V.1. Đặt vấn đề. 96
V.2. Thiết kế hệ thống chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí. 98
CHƯƠNGVI: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAOHỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO NHÀ MÁY. 103
VI.1. Đặt vấn đề. 103
VI.2. Chọn thiết bị bù. 103
VI.3. Xác định và phân bố dung lượng bù. 103
CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG B3 110
VII.1. Giới thiệu trạm biến áp phân xưởng B3 và sơ đồ nguyên lý. 110
VII.2. Lựa chọn các phần tử cơ bản của trạm. 110
VII.3. Kết cấu trạm. 117
VII.4.Thiết kế hệ thống nối đất cho trạm biến áp phân xưởng B3. 118
CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY 123
VIII.1. Một số quy định khi tính toán dây dẫn. 123
VIII.2. Lựa chọn các phần tử của đường dây. 123
VIII.3. Kiểm tra khoảng cách an toàn, khả năng chịu lực. 125
137 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cung cấp điện cho 7 TBAPX, với mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ 2 phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện cấp 10 kV ở đầu đường cáp. Vậy trong mạng cao áp của nhà máy ta sử dụng tất cả 2 máy cắt điện cấp 35 kV và 17 máy cắt điện cấp 10 kV
Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án II:
KMC2 = 2.KMC35 + 17.KMC10 = 2.160.106 + 17.120.106 = 2360.106 (đ)
d) Chi phí tính toán của phương án II.
Vốn đầu tư:
K2 = KB + KD + KMC2 = (1780 + 195,89 + 2360).106 = 4335,89.106 [đ]
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA và đường dây:
DA2 = DAB + DAD = 663874,79 + 63838,32 = 727713,11
Chi phí tính toán:
Z2 = (avh+ atc).K2 + c.DA2
= (0,1 + 0,2).4335,89.106 + 1000.727713,11 = 2028,477.106 [đồng]
III.3.3. Phương án III.
Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm (TPPTT) nhận điện từ hệ thống về cấp điện cho trạm biến áp phân xưởng (TBAPX). Các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5 hạ điện áp từ 35 kV xuống 0,4 kV để cung cấp điện cho các phân xưởng.
Hình 3.4 – Sơ đồ phương án III.
a) Chọn máy biến áp phân xưởng và xác định tổn thất điện năng trong các trạm biến áp.
Trên cơ sở đã chọn được công suất của các máy biến áp ở phần trên (3.2.2) ta có bảng kết quả chọn máy biến áp cho các TBAPX do ABB chế tạo.
Bảng 3.10 – Kết quả lựa chọn máy biến áp trong các trạm biến áp của phương án III.
Tên TBA
Sđm
(kVA)
Uc/Uh
(kV)
(kW)
(kW)
UN
(%)
Số máy
đơn giá
(106đ)
Thành tiền
(106đ)
B1
800
35/0,4
1,52
10,5
6,5
2
120
240
B2
1000
35/0,4
1,9
13
6,5
2
150
300
B3
500
35/0,4
1,15
7
4,5
2
80
160
B4
630
35/0,4
1,3
8,2
4,5
2
100
200
B5
400
35/0,4
0,92
5,75
4,5
2
75
150
B6
400
35/0,4
0,92
5,75
4,5
2
75
150
Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp: KB = 1200. 106 đ
- Xác định tổn thất điện năng A trong các trạm biến áp.
Bảng 3.11 – Tổn thất điện năng trong các trạm biến áp của phương án III.
Tên trạm
Số máy
Stt (kVA)
Sđm (kVA)
(kW)
(kW)
(kWh)
B1
2
1265,79
800
1,52
10,5
64561,81
B2
2
1655,55
1000
1,9
13
84703,53
B3
2
981,82
500
1,15
7
59096,26
B4
2
1230,06
630
1,3
8,2
67883,80
B5
2
641,19
400
0,92
5,75
37438,42
B6
2
908,5
400
0,92
5,75
58920,40
Tổn thất điện năng trong trạm biến ápAB = 372604,23 kWh
b) Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong mạng điện.
- Chọn cáp cao áp từ TPPTT về các TBAPX:
+ Chọn cáp từ TBATT đến B1:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Tra PL V.19 (TL1), lựa chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.10,44 = 20,88 A
Cáp đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng.
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TPPTT đến B2:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Lựa chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XPLE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.13,65 = 27,3 A
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TBATT đến B3:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Lựa chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.8,1 = 16,2 A
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TBATT đến B4:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Lựa chọn cáp có tiết diện F = 16 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 110 A
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.10,15 = 20,3 A
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TBATT đến B5:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Lựa chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.5,29 = 10,58 A
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TBATT đến B6:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Lựa chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.6,68 = 13,36 A
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
- Chọn cáp hạ áp từ TBAPX đến các phân xưởng. Tương tự phương án 1 chọn được:
+ Cáp từ trạm biến áp B2 đến phòng thí nghiệm trung tâm: chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi + trung tính cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện (3150+70) mm2 với Icp = 395 A.
+ Chọn cáp từ trạm biến áp B3 đến phân xưởng sửa chữa cơ khí: chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi + trung tính cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện (3150+70) mm2 với Icp = 395 A.
+ Chọn cáp từ trạm biến áp B7 đến phòng thiết kế: chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi + trung tính cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện (3120+70) mm2 với Icp = 346 A.
Tổng hợp kết quả chọn cáp của phương án III được ghi trong bảng.
Bảng 3.12 – Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án III.
Đường
cáp
Loại cáp
l
(m)
số
lộ
r0
(/km)
R
()
đơn giá
lộ đơn
(103đ/m)
Thành
tiền
(103 đ)
PPTT-B1
XLPE(350)
105
2
0,494
0,03
280
58800
PPTT-B2
XLPE(350)
63
2
0,494
0,02
280
35280
PPTT-B3
XLPE(350)
307
2
0,494
0,08
280
171920
PPTT-B4
XLPE(350)
67
2
0,494
0,02
280
37520
PPTT-B5
XLPE(350)
146
2
0,494
0,04
280
81760
PPTT-B6
XLPE(350)
163
2
0,494
0,04
280
91280
B2- 6
PVC(3150+70)
78
2
0,124
0,005
240
37440
B3- 5
PVC(3150+70)
205
1
0,124
0,03
240
49200
B6- 9
PVC(3120+70)
205
1
0,153
0,03
192
39360
Tổng vốn đầu tư cho đường dây: KD = 602560.103 đ
- Xác định tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây:
Bảng 3.13 – Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của phương án III.
Đường
cáp
Loại cáp
l
(m)
số
lộ
r0
(/km)
R
()
Stt
(kVA)
(kW)
PPTT-B1
XLPE(350)
105
2
0,494
0,03
1265,79
0,04
PPTT-B2
XLPE(350)
63
2
0,494
0,02
1655,55
0,04
PPTT-B3
XLPE(350)
307
2
0,494
0,08
981,82
0,06
PPTT-B4
XLPE(350)
67
2
0,494
0,02
1230,06
0,02
PPTT-B5
XLPE(350)
146
2
0,494
0,04
641,19
0,01
PPTT-B6
XLPE(350)
163
2
0,494
0,04
809,5
0,02
B2- 6
PVC(3150+70)
78
2
0,124
0,005
219,14
1,66
B3- 5
PVC(3150+70)
205
1
0,124
0,03
254,56
13,46
B6- 9
PVC(3120+70)
205
1
0,153
0,03
202,75
8,54
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên dây dẫn = 23,87 kW
Xác định tổn thất điện năng trên các đường dây.
= 23,87.2886 = 68888,82
c) Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án III.
Đầu vào TPPTT sử dụng 2 máy cắt điện cấp 35 kV. Đầu ra của TPPTT đặt 2 máy cắt điện cấp 35 kV và 1 máy cắt phân đoạn thanh góp 35 kV. TPPTT cung cấp điện cho 6 TBAPX, với mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ 2 phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện cấp 35 kV ở đầu đường cáp. Vậy trong mạng cao áp của nhà máy ta sử dụng tất cả 15 máy cắt điện cấp 35 kV.
Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án III:
KMC3 = 15.KMC35 = 15.160.106 = 2400.106 (đ)
d) Chi phí tính toán của phương án III.
Vốn đầu tư:
K3 = KB + KD + KMC3 = (1200 + 602,56 + 2400).106 = 4202,56.106 đ
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA và đường dây:
DA3 = DAB + DAD = 372604,23 + 68888,82 = 441493,05
Chi phí tính toán:
Z3 = (avh+ atc).K3 + c.DA3
= (0,1 + 0,2).4202,56.106 + 1000.441493,05 = 1702,258.106 đồng
III.3.4. Phương án IV.
Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm (TPPTT) nhận điện từ hệ thống về cấp điện cho trạm biến áp phân xưởng (TBAPX). Các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 hạ điện áp từ 35 kV xuống 0,4 kV để cung cấp điện cho các phân xưởng.
Hình 3.5 – Sơ đồ phương án IV.
a) Chọn máy biến áp phân xưởng và xác định tổn thất điện năng trong các trạm biến áp.
Trên cơ sở đã chọn được công suất của các máy biến áp ở phần trên (3.2.2) ta có bảng kết quả chọn máy biến áp cho các TBAPX do ABB chế tạo:
Bảng 3.14 – Kết quả lựa chọn máy biến áp của phương án IV.
Tên TBA
Sđm
(kVA)
Uc/Uh
(kV)
(kW)
(kW)
UN
(%)
Số máy
đơn giá
(106đ)
Thành tiền
(106đ)
B1
800
35/0,4
1,52
10,5
6,5
2
120
240
B2
800
35/0,4
1,52
10,5
6,5
2
120
240
B3
400
35/0,4
0,92
5,75
4,5
2
75
150
B4
630
35/0,4
1,3
8,2
4,5
2
100
200
B5
400
35/0,4
0,92
5,75
4,5
2
75
150
B6
315
35/0,4
0,8
4,85
4,5
2
65
130
B7
400
35/0,4
0,92
5,75
4,5
2
75
150
Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp: KB = 1260. 106 đ
- Xác định tổn thất điện năng A trong các trạm biến áp:
Bảng 3.15 – Tổn thất điện năng trong các trạm biến áp của phương án IV.
Tên trạm
Số máy
Stt (kVA)
Sđm (kVA)
(kW)
(kW)
(kWh)
B1
2
1265,79
800
1,52
10,5
64561,81
B2
2
1437,98
800
1,52
10,5
75583,63
B3
2
738,89
400
0,92
5,75
44430,61
B4
2
1230,06
630
1,3
8,2
67883,80
B5
2
641,19
400
0,92
5,75
37438,42
B6
2
608,17
315
0,8
4,85
40103,77
B7
2
671,25
400
0,92
5,75
39484,31
Tổn thất điện năng trong trạm biến ápAB = 330002,04 kWh
b) Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong mạng điện.
- Chọn cáp cao áp từ TBATT về các TBAPX:
+ Chọn cáp từ TPPTT đến B1:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Tương tự phương án III, chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TPPTT đến B2:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Lựa chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.11,86 = 23,72 A
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TPPTT đến B3:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Lựa chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.6,09 = 12,18 A
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TPPTT đến B4:
Tương tự phương án III, chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TPPTT đến B5:
Tương tự phương án III, chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A.
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TPPTT đến B6:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Lựa chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.5,02 = 10,04 A
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
+ Chọn cáp từ TPPTT đến B7:
Imax =
Tiết diện kinh tế của cáp:
Fkt =
Lựa chọn cáp có tiết diện F = 50 mm2, cáp đồng 3 lõi 35 kV cách điện XLPE đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp = 200 A
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng:
0,93.Icp = 0,93.200 = 186 A > Isc = 2.5,54 = 11,08 A
Vậy chọn cáp XLPE của FURUKAWA 2XLPE(350)
- Chọn cáp hạ áp từ TBAPX đến các phân xưởng. Tương tự phương án II chọn được:
+ Cáp từ trạm biến áp B7 đến phân xưởng sửa chữa cơ khí: chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi + trung tính cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện (3150+70) mm2 với Icp = 395 A.
+ Cáp từ trạm biến áp B7 đến phòng thiết kế: chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi + trung tính cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện (3120+70) mm2 với Icp = 346 A.
Tổng hợp kết quả chọn cáp của phương án IV được ghi trong bảng.
Bảng 3.16 – Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án IV.
Đường
cáp
Loại cáp
l
(m)
số
lộ
r0
(/km)
R
()
đơn giá
lộ đơn
(103đ/m)
Thành
tiền
(103 đ)
PPTT-B1
XLPE(350)
105
2
0,494
0,03
280
58800
PPTT-B2
XLPE(350)
63
2
0,494
0,02
280
35280
PPTT-B3
XLPE(350)
307
2
0,494
0,08
280
171920
PPTT-B4
XLPE(350)
67
2
0,494
0,02
280
37520
PPTT-B5
XLPE(350)
146
2
0,494
0,04
280
81760
PPTT-B6
XLPE(350)
163
2
0,494
0,04
280
91280
PPTT-B7
XLPE(350)
178
2
0,494
0,044
280
99680
B7- 5
PVC(3150+70)
213
1
0,124
0,03
240
51120
B7- 9
PVC(3120+70)
68
1
0,153
0,01
192
13056
Tổng vốn đầu tư cho đường dây: KD = 640416.103 đ
- Xác định tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây:
Bảng 3.17 – Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của phương án IV.
Đường
cáp
Loại cáp
l
(m)
số
lộ
r0
(/km)
R
()
Stt
(kVA)
(kW)
PPTT-B1
XLPE(350)
105
2
0,494
0,03
1265,79
0,04
PPTT-B2
XLPE(350)
63
2
0,494
0,02
1437,98
0,03
PPTT-B3
XLPE(350)
307
2
0,494
0,08
738,89
0,04
PPTT-B4
XLPE(350)
67
2
0,494
0,02
1230,06
0,02
PPTT-B5
XLPE(350)
146
2
0,494
0,04
641,19
0,01
PPTT-B6
XLPE(350)
163
2
0,494
0,04
608,17
0,01
PPTT-B7
XLPE(350)
178
2
0,494
0,044
671,25
0,02
B7- 5
PVC(3150+70)
213
1
0,124
0,03
254,56
13,46
B7- 9
PVC(3120+70)
68
1
0,153
0,01
202,75
2,85
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên dây dẫn = 16,48 kW
Xác định tổn thất điện năng trên các đường dây:
= 16,48.2886 = 47561,28
c) Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án IV.
Đầu vào TPPTT sử dụng 2 máy cắt điện cấp 35 kV. Đầu ra của TPPTT đặt 2 máy cắt điện cấp 35 kV và 1 máy cắt phân đoạn thanh góp 35 kV. TBATT cung cấp điện cho 7 TBAPX, với mỗi trạm có 2 máy biến áp nhận điện trực tiếp từ 2 phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện cấp 35 kV ở đầu đường cáp. Vậy trong mạng cao áp của nhà máy ta sử dụng tất cả 13 máy cắt điện cấp 35 kV.
Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án IV:
KMC4 = 17.KMC35 = 17.160.106 = 2720.106 (đ)
d) Chi phí tính toán của phương án IV.
Vốn đầu tư:
K4 = KB + KD + KMC4 = (1260 + 640,42 + 2720).106 = 4620,42.106 đ
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA và đường dây:
DA4 = DAB + DAD = 330002,04 + 47561,28 = 377563,32
Chi phí tính toán:
Z4 = (avh+ atc).K4 + c. DA4
= (0,1 + 0,2).4620,42.106 + 1000. 377563,32 = 1763,686.106 đồng
Bảng 3.18 – Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của các phương án.
Phương án
Vốn đầu tư
(106 đ)
Tổn thất điện năng
(kWh)
Chi phí tính toán
(106 đ)
Phương án I
4094,93
787264,57
2015,739
Phương án II
4335,89
727713,11
2028,477
Phương án III
4202,56
441493,05
1702,258
Phương án IV
4620,42
377563,32
1763,686
Nhận xét: Từ những kết quả tính toán cho thấy phương án I và phương án II đều có chi phí tính toán và tổn thất điện năng lớn hơn nhiều phương án III và phương án IV. Phương án III và phương án IV tương đương nhau về mặt kinh tế do có chi phí tính toán chênh nhau không đáng kể ( 5%), vốn đầu tư mua máy biến áp và cáp, tổn thất điện năng cũng xấp xỉ nhau. Phương án III có số trạm biến áp ít hơn nên sẽ thuận lợi cho công tác xây lắp, quản lý và vận hành do vậy ta chọn phương án III làm phương án thiết kế.
III.4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn.
Giới thiệu phương án
Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm (TPPTT) nhận điện từ hệ thống về cấp điện cho trạm biến áp phân xưởng (TBAPX). Các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5, B6 hạ điện áp từ 35 kV xuống 0,4 kV để cung cấp điện cho các phân xưởng.
Hình 3.6 - Phương án được chọn thiết kế.
III.4.1. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm.
Đường dây cung cấp từ trạm biến áp trung gian đến trạm phân phối trung tâm của nhà máy 6,5 km sử dụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép.
Với mạng cao áp có Tmax lớn, dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế jkt, tra theo bảng 4.3 (trang 194-TL2) dây dẫn AC, có thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax = 4500 h ta có: jkt = 1,1 A/mm2
Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn:
Tiết diện kinh tế:
Chọn dây dẫn AC tiết diện 50 mm2. Tra PL 4.12 (TL1) với dây AC-50 có Icp = 220A.
Kiểm tra lại tiết diện dây dẫn theo điều kiện sự cố: đứt một dây
Isc = 2.Ittnm = 2.43,13 = 86,26 (A) < Icp = 220 (A)
Dây đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép:
Với dây dẫn AC – 50 có khoảng cách trung bình hình học Dtb = 2 m, tra bảng 4.61 và 4.71 (trang 276,284-TL2) có r0 = 0,65 /km ; x0 = 0,392 /km
5%. Uđm =
Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Vậy chọn dây dẫn AC – 50 cho đường dây từ hệ thống về TPPTT.
Bảng 3.19 – Thông số các máy biến áp trong trạm của nhà máy.
Tên TBA
Sđm
(kVA)
Uc/Uh
(kV)
P0
(kW)
PN
(kW)
UN
(%)
Số máy
đơn giá
(106đ)
Thành tiền
(106đ)
B1
800
35/0,4
1,52
10,5
6,5
2
120
240
B2
1000
35/0,4
1,9
13
6,5
2
150
300
B3
500
35/0,4
1,15
7
4,5
2
80
160
B4
630
35/0,4
1,3
8,2
4,5
2
100
200
B5
400
35/0,4
0,92
5,75
4,5
2
75
150
B6
400
35/0,4
0,92
5,75
4,5
2
75
150
III.4.2. Sơ đồ trạm phân phối trung tâm.
Trạm phân phối được cung cấp bởi hai đường dây với hệ thống 1 thanh góp có phân đoạn, liên lạc giữa hai phân đoạn của thanh góp băng máy cắt hợp bộ. Trên mỗi phân đoạn thanh góp đặt một máy biến áp đo lường ba pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất một pha trên cáp 35 kV. Để chống sét từ đường dây truyền vào trạm đặt chống sét van trên các phân đoạn thanh góp. Máy biến dòng được đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm có tác dụng biến đổi dòng điện lớn (sơ cấp) thành dòng điện 5A để cung cấp cho các dụng cụ đo lường và bảo vệ. Chọn dùng các tủ hợp bộ của hãng Siemens, máy cắt loại 8DC11, cách điện bằng SF6, không cần bảo trì. Hệ thống thanh góp đặt sẵn trong tủ có dòng định mức 1250A.
Bảng 3.20 – Thông số máy cắt đặt tại TPPTT.
Loại MC
Cách điện
Iđm ( A )
Uđm ( kV )
Icắt N3S (kA)
IcắtNmax (kA)
8DC11
SF6
1250
36
25
63
Toàn trạm phân phối trung tâm có 17 phần tử.
Trong đó có:
- 2 tủ máy cắt đầu vào.
- 2 tủ BU và chống sét van.
- 1 tủ máy cắt phân đoạn.
- 12 tủ máy cắt đầu ra.
III.4.3. Sơ đồ trạm biến áp phân xưởng.
Các trạm biến áp phân xưởng đều đặt 2 máy biến áp do ABB sản xuất tại Việt Nam. Với trạm 2 máy biến áp gồm có 7 tủ: 2 tủ đầu vào phía cao áp (tủ 8DA10 do Siemens chế tạo), 2 tủ áptômát tổng, 1 tủ áptômát phân đoạn, 2 tủ áptômát nhánh.
Hình 3.9 - Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp phân xưởng
Hình 3.10 – Sơ đồ lắp đặt trạm biến áp phân xưởng, trạm đặt 2 máy biến áp.
III.4.4. Tính toán ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị điện.
a) Tính toán ngắn mạch phía cao áp.
Khi tính toán ngắn mạch phía cao áp do không biết cấu trúc cụ thể của hệ thống điện quốc gia nên cho phép tính gần đúng điện kháng của hệ thống điện quốc gia thông qua công suất ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp trung gian và coi hệ thống có công suất vô cùng lớn. Để lựa chọn, kiểm tra dây dẫn và các khí cụ điện cần tính toán 7 điểm ngắn mạch sau:
N - Điểm ngắn mạch trên thanh cái trạm phân phối trung tâm để kiểm tra máy cắt và thanh góp.
N1, N2, N3, N4, N5, N6 - Điểm ngắn mạch phía cao áp các trạm biến áp phân xưởng để kiểm tra cáp và thiết bị cao áp trong các trạm.
Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức sau:
Trong đó: SN – công suất ngắn mạch về phía hạ áp của máy biến áp trung gian.
SN = 250 MVA;
Utb - điện áp của đường dây, Utb = 1,05. Uđm = 1,05.35 = 36,75.
=
Điện trở và điện kháng của đường dây:
R =
X =
Trong đó: r0, x0 - điện trở và điện kháng trên 1 km dây dẫn ,
l – chiều dài đường dây .
Do ngắn mạch xa nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá độ I” bằng dòng ngắn mạch ổn định I, nên có thể viết: IN = I” = I =
Trong đó: ZN – tổng trở từ hệ thống điện đến điểm ngắn mạch thứ i
Trị số dòng ngắn mạch xung kích được tính theo biểu thức: ixk = 1,8..IN
Hình 3.12 – Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch phía cao áp.
Bảng 3.21. – Thông số của đường dây trên không và cáp.
Đường cáp
F
(mm2)
Số lộ
l
(m)
r0
()
x0
()
R
()
X
()
TPPTT-B1
350
2
105
0,494
0,137
0,03
0,01
TPPTT-B2
350
2
63
0,494
0,137
0,02
0,004
TPPTT-B3
350
2
307
0,494
0,137
0,08
0,02
TPPTT-B4
350
2
67
0,494
0,137
0,02
0,005
TPPTT-B5
350
2
146
0,494
0,137
0,04
0,01
TPPTT-B6
350
2
163
0,494
0,137
0,04
0,01
TBATG – TPPTT
AC-50
2
6500
0,65
0,392
2,11
1,27
Tính điểm ngắn mạch N tại thanh góp trạm phân phối trung tâm:
R = Rdd = 2,11
X = Xdd + XHT = 1,27 + 5,4 = 6,67
IN = =
ixk = 1,8..IN = 1,8. .3,033 = 7,721
Tính điểm ngắn mạch N1 tại thanh cái trạm biến áp phân xưởng B1:
R = Rdd + Rc1 = 2,11 + 0,03 = 2,14
X = Xdd + XHT + Xc1 = 1,27 + 5,4 + 0,01 = 6,68
IN1 = =
ixk1 = 1,8..IN1 = 1,8..3,027 = 7,704
Tính tương tự đối với các điểm ngắn mạch khác, ta có kết quả tính toán ngắn mạch ghi trong bảng 3.22.
Bảng 3.22 – Kết quả tính toán ngắn mạch.
Điểm ngắn mạch
IN ( kA )
ixk ( kA )
N1
3,027
7,704
N2
3,029
7,711
N3
3,014
7,673
N4
3,029
7,710
N5
3,024
7,698
N6
3,023
7,695
N
3,033
7,721
b) Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện.
Lựa chọn và kiểm tra máy cắt, thanh dẫn của TPPTT.
Các máy cắt tại trạm PPTT gồm có 2 máy cắt nối đường dây trên không cấp điện cho trạm và hai phân đoạn thanh góp. Trên mỗi phân đoạn có 6 máy cắt nối thanh góp với các tuyến cáp cấp điện cho 6 trạm biến áp phân xưởng. Một máy cắt nối giữa hai phân đoạn thanh góp. Căn cứ vào các số liệu kỹ thuật đã tính toán được của nhà máy, ta chọn các tủ hợp bộ của Siemens có các thông số ghi trong bảng 3.20
* Máy cắt 8DC11 được chọn theo các điều kiện sau:
- Điện áp định mức:
Uđm.MC = 36 kV Uđm.m = 35 kV
- Dòng điện định mức:
Iđm.MC = 1250 A Ilvmax = 2.Ittnm =
- Dòng điện cắt định mức:
Iđm.cắt = 25 kA IN = 3,033 kA
- Dòng điện ổn định động cho phép:
iđm.đ = 63 kA ixk = 7,721 kA
* Thanh dẫn chọn vượt cấp nên không cần kiểm tra ổn định động.
Lựa chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU.
BU được chọn theo điều kiện:
- Điện áp định mức: Uđm.BU Uđm.m = 35 kV
Chọn loại BU 3 pha 5 trụ 4MS36, kiểu hình trụ do hãng Siemens chế tạo.
Bảng 3.23 – Thông số kỹ thuật của BU loại 4MS36.
Thông số kỹ thuật
4MS36
Uđm ( kV)
36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ (kV)
70
U chịu đựng xung 1,2/50 s ( kV)
170
U1đm ( kV)
35/
U2đm ( kV)
120/
Tải định mức ( VA )
400
Lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng BI.
BI được chọn theo các điều kiện sau:
- Điện áp định mức: Uđm.BI Uđm.m = 35 kV
- Dòng điện sơ cấp định mức:
Iđm.BI
Chọn BI loại 4ME16, kiểu hình trụ do hãng Siemens chế tạo.
Bảng 3.24 – Thông số kỹ thuật của BI loại 4ME16.
Thông số kỹ thuật
4ME16
Uđm ( kV)
36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ (kV)
70
U chịu đựng xung 1,2/50 s ( kV)
170
I1đm ( A)
5 – 1200
I2đm ( A)
1 hoặc 5
Iôđnhiêt 1s ( kA)
80
Iôđ động ( kA)
120
Lựa chọn chống sét van.
Chống sét van được chọn theo cấp điện áp: Uđmcsv Uđm.LĐ = 35 kV
Chọn loại chống sét van do hãng Siemens chế tạo loại 3EE2 có các thông số sau.
Bảng 3.25 – Thông số chống sét van 3EE2.
Uđm (kV)
Ulvmax (kV)
Iđm (kA)
Vật liệu vở
35
45
10
Sứ
Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly cao áp.
Dao cách ly có nhiệm vụ chủ yếu là cách ly phần mang điện và không mang điện, tạo ra khoảng cách an toàn trông thấy, phục vụ cho công tác sửa chữa, kiểm tra và bảo dưỡng lưới điện. Ta dùng chung dao cách ly cho tất cả các trạm biến áp để dễ dàng cho việc mua sắm, lắp đặt và thay thế. Dao cách ly được chọn theo các điều kiện sau:
- Điện áp định mức:
Uđm.CL ³ Uđm.m = 35 kV
- Dòng điện định mức:
Iđm.CL ³ Icb =
- Dòng điện ổn định động cho phép:
Iđm.đ ³ ixk = 7,711 kA
Chọn loại dao cắt 3DC do Siemens chế tạo.
Bảng 3.26 - Thông số kỹ thuật của dao cách ly.
Loại DC
Uđm, kV
Iđm, A
INt , kA
INmax, kA
3DC
36
630
20
50
Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp.
Cầu chì là thiết bị bảo vệ có nhiệm vụ cắt đứt mạch điện khi có dòng điện lớn quá trị số cho phép đi qua. Ta dùng chung cầu chì cho tất cả các trạm biến áp để dễ dàng cho việc mua sắm, lắp đặt và thay thế. Cầu chì được chọn theo các điều kiện sau:
- Điện áp định mức: Uđm.cc ³ Uđm.m = 35 kV
- Dòng điện sơ cấp định mức: Iđm.cc ³ Icb =
- Dòng điện cắt định mức: Iđm.cắt ³ INmax = IN2 = 3,029 kA
B2 có dòng ngắn mạch trên thanh cái là lớn nhất.
Chọn loại cầu chì 3GD1 605-5B do hãng Siemens chế tạo.
Bảng 3.27 – Thông số kỹ thuật của cầu chì loại 3GD1 605-5B.
Loại CC
Uđm, kV
Iđm, A
IcắtNmin, kA
IcắtN, kA
3GD1 604-5B
36
25
120
31,5
Lựa chọn và kiểm tra áp tô mát (MCCB – Miniable Circle Circuit Breaker)
Ta dùng chung MCCB phân đoạn và MCCB nhánh đều chọn dùng các MCCB do hãng Merli
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác.doc