MỤC LỤC
Chương I: Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng và toàn nhà máy Trang
1.1 Xác địnhphụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí 5
1.1.1 Giới thiệu phương pháp phụ tải tính toán theo công suất trung bình Ptb và hệ số cực đại Kmax 5
1.1.2 Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phương pháp Ptb và Kmax 5
1 Phân nhóm phụ tải 5
2 Xác định phụ tải tính toán động lực của phân xưởng 7
1.1.3 Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng 16
1.2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng khác 17
1.2.1 Phân xưởng tiện cơ khí 17
1.2.2 Phân xưởng dập 17
1.2.3 Phân xưởng lắp ráp số 1 18
1.2.4 Phân xưởng lắp ráp số 2 18
1.2.5 Phòng thí nghiệm trung tâm 19
1.2.6 Phòng thực nghiệm 19
1.2.7 Trạm bơm 20
1.2.8 Phòng thiết kế 20
1.3 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy 21
1.4 Xác định biểu đồ phụ tải 21
Chương II: Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy 23
2.1. Đặt vấn đề 23
2.2 Lựa chọn cấp điện áp 23
2.3 Vạch các phương án cấp điện 23
2.3.1 Chọn vị trí trạm trung tâm và các trạm biến áp phân xưởng 23
2.3.2 Vị trí của trạm biến áp phân xưởng 24
2.3.3 Các phương án trạm biến áp phân xưởng 24
2.4 Tính toán kinh tế kỹ thuật, lựa chọn phương án tối ưu 30
2.4.1 Phương án 1 30
2.4.2 Phương án 2 39
2.4.3 Phương án 3 42
2.4.4 Phương án 4 45
2.5 Thiết kế chi tiết cho phương án được lựa chọn 48
2.5.1 Chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về nguồn về trạm phân phối trung tâm 48
2.5.2 Sơ đồ trạm phân phối trung tâm 49
2.5.3 Sơ đồ trạm biến áp phân xưởng 50
2.5.4 Tính toán ngắn mạch 51
2.5.5 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện 54
Chương III: Thiết kế mạng hạ áp phân xưởng sửa chữa cơ khí 61
3. Chọn attomat đầu nguồn đặt tại TBA 61
3.1. Chọn cáp từ TBA tổ phân phối 61
3.2. Chọn các thiết bị cho tủ phân phối 62
3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 62
3.4. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp và attomat 63
3.4.1 Các thông số của sơ đồ thay thế 63
3.4.2 Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị đã chọn 65
3.5. Lựa chọn các thiết bị trong các tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xưởng. 66
3.6. Kết quả chọn attomat trong các TĐN và cáp đến các thiết bị 67
Chương IV: Tính toán bù công suất phản kháng cho nhà máy 72
4.1 Xác định dung lượng bù 72
4.2 Chọn vị trí đặt và thiết bị bù 73
4.2.1 Chọn thiết bị bù 73
4.2.2 Vị trí đặt thiết bị bù 73
4.3 Tính toán phân phối dung lượng bù 74
4.4 Chọn tụ và sơ đồ lắp đặt tụ bù tại trạm biến áp 76
Chương V: Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 78
5.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng 78
5.2 Tính toán chiếu sáng 78
5.2.1 Các phương pháp tính 78
5.2.2 Phương pháp hệ số sử dụng quang thông 78
5.2.3 Tính toán chiếu sáng cho toàn bộ phân xưởng sửa chữa cơ khí 80
5.3 Thiết kế mạng điện chiếu sáng 81
Chương VI: Thiết kế trạm biến áp phân xưởng 85
6.1 Sơ đồ nguyên lý và lựa chọn các phần tử cơ bản của trạm 85
6.1.1 Chọn biến áp B2 86
6.1.2 Chọn thiết bị phía cao áp 86
6.1.3 Chọn thiết bị hạ áp 86
6.2 Kết cấu trạm 90
6.3 Thiết kệ hệ thông nối đất cho trạm biến áp phân xưởng B2 91
6.3.1 Hệ số nối đất của trạm biến áp phân xưởng B2 93
6.3.2 Tính toán hệ số nối đất. 93
Chương VII: Thiết kế đường dây trung áp cấp điện áp cho nhà máy 96
7.1 Vạch tuyến đường dây 96
7.2 Chọn loại cột, xà và sứ cách điện 96
7.2.1 Chọn loại cột 96
7.2.2 Chọn loại xà 96
7.2.3 Chọn loại sứ 97
7.3 Xác định ứng xuất độ võng dây AC trong khoảng cột 97
7.3.1 Xác định khoảnh vượt tới hạn Ith 98
7.3.2 Tính độ võng lớn nhất 98
7.4 Kiểm tra khoảng cách an toàn từ dây dẫn tới mặt đất 99
7.5 Kiểm tra khả năng chịu lực cuốn của cột trung gian 100
7.6 Kiểm tra khả năng chịu lực của cột cuối 101
7.6.1 Xét từng trường hợp lực kéo dây lớn nhất 102
7.6.2 Xét từng trường hợp gió bão lớn nhất 102
7.7 Kiểm tra uốn của cột gốc 103
7.7.1 Xét trường hợp lực kéo dây lớn nhất 104
7.7.2 Xét từng trường hợp gió bão lớn nhất 104
7.8 Thiết kế móng dây néo 105
7.8.1 Phân bổ lực trên dây néo 105
7.8.2 Kiểm tra khả năng chống nhổ của móng néo. 106
7.9 Thiết kế móng cột 107
7.9.1 Kiểm tra khả năng chống lật của móng cột trung gian 108
7.9.2 Kiểm tra khả năng chống lật của móng cột góc và móng cột cuối 109
7.10 Thiết kế hệ thông tiếp địa cho cột 109
115 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2487 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
106 đồng)
B1
1600
35/04
2,4
16
2
200
400
B2
1000
35/04
1,9
13
2
150
300
B3
500
35/04
1,15
7
2
80
160
B4
800
35/04
1,52
10,5
2
120
240
B5
500
35/04
1,15
7
1
80
80
B6
400
35/04
0,92
5,75
2
75
150
B7
400
35/04
0,92
5,75
2
75
150
B8
400
35/04
0,92
5,75
1
75
75
Tổng vốn đầu tư cho các trạm biến áp PA 1: KBA = 1555.106 đồng
+) Xác định tổn thất điện năng DA trong các TBA : Xác định giống phương án trên
Bảng 3.11- Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA3
Tên TBA
Số máy
Stt(kVA)
SĐM(kVA)
DP0(kW)
DPN(kW)
DA(kWh)
B1
2
2166,4
1600
2,4
16
77,33
B2
2
1311,17
1000
1,9
13
60,17
B3
2
628,33
500
1,15
7
33,44
B4
2
1033,18
800
1,52
10,5
47,69
B5
1
158,47
400
1,94
5,75
25,99
B6
2
442,84
400
1,94
5,75
24,59
B7
2
559,44
400
1,94
5,75
29,65
B8
1
327,47
400
1,94
5,75
52,08
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA : DAB= 350,94. 103 kWh
2. Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong mạng điện
*) Chọn cáp cao áp từ trạm phân phối trung tâm (TPPTT ) về các trạm biến áp phân xưởng : Chọn giống phương án trên.
Kết quả chọn cáp của phương án 3 ( tính toán cho 1 pha)
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
R0 (W/km)
R(W)
Đơn giá (Đ/1 m đơn)
Thành tiền
(106Đ)
TPPTT-B1
50
75
0,494
0,0185
210 000
31,5
TPPTT -B2
50
60
0,494
0,0148
210 000
25,2
TPPTT -B3
50
350
0.494
0,0865
210 000
147
TPPTT -B4
50
50
0,494
0,0124
210 000
21
TPPTT -B5
50
140
0,494
0,0692
210 000
29,4
TPPTT –B6
50
140
0,494
0,0346
210 000
23,1
TPPTT –B7
50
160
0,494
0,0395
210 000
67,2
TPPTT –B8
50
140
0,494
0,1029
210 000
58,8
B5 - 5
3* 70 + 50
175
0,268
0,0469
150.000
26,3
Tæng vèn ®Çu t cho ®êng d©y: KD = 429,5 . 106®
*) Xác định tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây cao áp :
Tổn thất công suất trên đường dây của phương án 3
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
R0 (W/km)
R(W)
Stt (kVA)
∆P (kW)
TPPTT-B1
50
75
0,494
0,0185
2166,4
0.0709
TPPTT -B2
50
60
0,494
0,0148
1311,17
0,0454
TPPTT -B3
50
350
0,494
0,0865
628,33
0,0239
TPPTT -B4
50
50
0,494
0,0124
1033,18
0,0108
TPPTT -B5
50
140
0,494
0,0692
486,25
0,0134
TPPTT –B6
50
140
0,494
0,0346
442,84
0,0055
TPPTT –B7
50
160
0,494
0,0395
559,44
0,01
TPPTT –B8
50
140
0,494
0,1029
327,78
0,1105
B5 - 5
3* 70 + 50
175
0,268
0,0469
158,47
8,156
Tæng tæn thÊt c«ng suÊt trªn ®êng d©y: åDPD = 8,45 ( kW )
Tổn thất điện năng trên các đường dây
DAD= åDPD . t ( kWh )
trong đó : t - thời gian tổn thất công suất lớn nhất, t = 2405,285h
DAD= åDPD . t = 8,45.2405,285 = 20324,6 ( kWh )
3.Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án 3
Mạng cao áp trong phương án có điện áp 10kV từ TBATT đến 7 trạm phân xưởng. TPPTT có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ lộ dây kép của DDK đưa điện từ hệ thống về
Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong phương án 3:
KMC = 19.160. 106 = 3040.106 (đ)
4. Chi phí tính toán của phương án 3
Vốn đầu tư :
K1= KB + KD +KMC = (1555 + 429,5+3040) *106 = 5024,5.10 6( đ )
Tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp và đường dây :
DA1 = DAB + DAD = 350,94.103 + 20324,66 = 371264,66 ( kWh ) .
Chi phí tính toán :
Z1 = (avh + atc ) K1 + c . DA1 =(0,1+ 0,2 ).50224,5.10 6+ 750.371264,66
= 1,785.109 ( đ )
2.4.4. Phương án 4
1. Chọn máy biến áp phân xưởng và xác định tổn thất điện năng DA trong các trạm biến áp :
+) Chọn máy biến áp phân xưởng :
Kết quả chọn MBA trong các TBA của phương án 4
Tên TBA
Sđm
kVA
Uc/UH
∆P0
(kW)
∆Pn (kW)
Số
máy
Đơngiá (106 đồng)
Thành tiền
(106 đồng)
TBATT
4000
35/10
3,9
25
2
420
840
B1
1600
10/0,4
2,1
15,5
2
180
360
B2
1000
10/0,4
1,75
13
2
130
260
B3
500
10/0,4
1
7
2
80
160
B4
800
10/0,4
1,4
10,5
2
100
200
B5
500
10/0,4
1
7
1
80
80
B6
400
10/0,4
0,84
5,75
2
65
130
B7
400
10/0,4
0,84
5,75
2
65
130
B8
400
10/0,4
0,84
5,75
1
65
65
Tổng vốn đầu tư cho các trạm biến áp PA 1: KBA = 2770.106 đồng
+) Xác định tổn thất điện năng DA trong các TBA : Tính giống phương án trên
Bảng 2.11- Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của PA4
Tên TBA
Số máy
Stt(Kva)
SĐM(Kva)
DP0(Kw)
DPN(Kw)
DA(kWh)
TBATT
2
3765,66
4000
3,9
25
94,974
B1
2
2166,4
1600
2,1
15,5
70,966
B2
2
1311,17
1000
1,75
13
57,538
B3
2
628,33
500
1
7
30,814
B4
2
1033,18
800
1,4
10,5
45,589
B5
1
486,25
500
1
7
24,683
B6
2
442,84
400
0,84
5,75
23,192
B7
2
559,44
400
0,84
5,75
28,243
B8
1
327,78
400
0,84
5,75
51,16
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA : DAB= 519,765. 103 kWh
2.Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất , tổn thất điện năng trong mạng điện:Chọn giống phương án trên
Kết quả chọn cáp của phương án 4 ( tính toán cho 1 pha)
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
R0 (W/km)
R(W)
Đơn giá (Đ/1 m đơn)
Thành tiền
(106Đ)
TBATT-B1
25
75
0,927
0,0348
75 000
11,25
TBATT -B2
25
60
0,927
0,0278
75 000
9
TBATT -B3
16
350
1,47
0,2573
48 000
33,6
TBATT -B4
16
50
1,47
0,0368
48 000
4,8
TBATT -B5
16
140
1,47
0,2058
48 000
6,72
TBATT –B6
16
140
1,47
0,1029
48 000
13,44
TBATT–B7
16
160
1,47
0,1176
48 000
15,36
TBATT–B8
16
140
1,47
0,2058
48 000
6,72
B5 - 5
3* 70 + 50
175
0,268
0.0469
25.000
4.36,
Tæmg vèn ®Çu t cho ®êng d©y KD = 105,25(®)
*) Xác định tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây cao áp : Tính giống phương án trên
Tổn thất công suất trên đường dây của phương án 4
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
R0 (W/km)
R(W)
Stt (kVA)
∆P (kW)
TBATT-B1
25
75
0,927
0,0348
2166,4
1,633
TBATT -B2
25
60
0,927
0,0278
1939,5
1,046
TBATT -B3
16
350
1,47
0,2573
628,33
0,871
TBATT -B4
16
50
1,47
0,0368
1033,18
0,393
TBATT -B5
16
140
1,47
0,2058
486,25
0,487
TBATT –B6
16
140
1,47
0,1029
442,84
0,079
TBATT–B7
16
160
1,47
0,1176
1002,3
1,181
TBATT–B8
16
140
1,47
0,2058
486,25
0,487
B5 - 5
3* 70 + 50
175
0,268
0.0469
158,47
8,156
Tæng tæn thÊt c«ng suÊt trªn ®êng d©y: åDPD = 14,601 ( kW)
Tổn thất điện năng trên các đường dây
DAD= åDPD . t ( kWh )
trong đó : t - thời gian tổn thất công suất lớn nhất, t = 2405,285h
DAD= åDPD . t = 14,601.2405,285 = 35119,75 ( kWh )
3.Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án 4
Mạng cao áp trong phương án có điện áp 10kV từ TBATT đến 7 trạm phân xưởng. TBATT có hai phân đoạn thanh góp nhận điện từ lộ dây kép của DDK đưa điện từ hệ thống về
KMC = 19+2.160.106 = 2920. 106 (đ)
4. Chi phí tính toán của phương án 4
Vốn đầu tư :
K1= KB + KD +KMC = (2770+105,25+2920) *106 = 5795,25. 10 6( đ )
Tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp và đường dây :
DA1 = DAB + DAD = 519,765.103 + 35119,57 = 554884,5 ( kWh ) .
Chi phí tính toán :
Z1 =(avh + atc ) K1 + c . DA1 = (0,1+ 0,2 ).5795,25.10 6 + 750. 554884,5
= 2,154.109 ( đ )
Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các phương án
Phương án
Vốn đầu tư, 106 đ
Tổn thất điện năng, kWh
Chi phí tính toán, 106 đ
Phương án 1
4613,2
322124,638
1,625
Phương án 2
6763,44
315588,13
2,965
Phương án 3
4264,5
371036,156
1,785
Phương án 4
3995,25
316148,57
2,154
Nhận xét : Thông qua kết quả tính toán ở trên ta thấy phương án 3 là tối ưu. Phương án 3 có chi phí tính toán, tổn thất điện năng và vốn đầu tư đều là nhỏ nhất trong 4 phương án.
Ta chọn phương án 3 là phương án thiết kế.
2.5 THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC LỰA CHỌN.
2XlPE (3.50)
Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm nhận điện từ hệ thống qua trạm biến áp trung gian – 110/35 kV cách nhà máy 5 km về cấp cho các trạm biến áp phân xưởng. Các trạm biến áp phân xưởng B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7hạ điện áp từ 35kV xuống 0,4kV để cung cấp điện cho các phân xưởng.
2.5.1. Chọn dây đẫn từ TBATG nguồn về TPPTT
Đường dây từ trạm biến áp trung gian (TBATG) của hệ thống về trạm phân phối trung tâm (TPPTT) của nhà máy dài 5 km sử dụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép
Nhà máy có Tmax lớn nên trong mạng cao áp của nhà máy dây dẫn sẽ được chọn theo điều kiện mật độ dòng kinh tế Jkt , (tra theo bảng 5 trang 294 TL 1). Dây dẫn AC có thời gian sử dụng Tmax = 4000h, ta có Jkt = 1,1 A/ mm2
Với lưới trung áp do khoảng cách tải điện xa tổn thất điện áp lớn vì thế ta phải kiểm tra theo điều kiện tổn thất cho phép:
DUbtcp=5%.Udm =
DUsccp=10%.Udm =
Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn:
Ittnm = = = 43,48 (A)
Tiết diện kinh tế:
Fkt = = = 39,52 mm2
Ta chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 50 mm2.Tra bảng 4.12(TL1)Với dâyAC – 50 có Icp = 220
Kiểm tra dây theo điều kiện sự cố đứt 1 dây:
Isc = 2*Ittnm = 2.39,52 = 79,04 thỏa mãn điều kiện Isc < Icp
Như vậy dây dẫn đã thỏa mãn điều kiện sự cố
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Với dây AC – 50 có khoảng cách trung bình hình học là Dtb=2m, theo PL4.6 (TL1) các thông số kỹ thuật : r0 = 0,65W/km; x0 = 0,392 W/km; l= 9,5km.
Ta có:
∆U = = = 277,87 (V)
∆U < ∆Ucp =1750V
Dây dân đã cho thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Vậy ta chọn dây AC- 50
2.5.2. Sơ đồ trạm phân phối trung tâm.
Trạm phân phối trung tâm là nơi nhận điện trực tiếp từ hệ thống về để cung cấp điện cho nhà máy, do đó việc lựa chọn sơ đồ nối dây của trạm có ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến vấn đề an toàn cung cấp điện cho nhà máy. Sơ đồ cần thoả mãn các điều kiện cơ bản: đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải, phải rõ ràng, thuận tiện trong vận hành và sử lý sự cố, hợp lý về mặt kinh nghiệm trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
Nhà máy chế tạo đồng hồ đo chính xác thuộc hộ loại I, do tính chất quan trọng của nhà máy nên chọn sơ đồ 1 hệ thống thanh góp có phân đoạn, liên lạc giữa hai phân đoạn thanh góp đều dùng máy cắt hợp bộ. Để bảo vệ chống sóng quá điện áp truyền từ đường dây vào trạm, cần đặt chống sét van trên mỗi phân đoạn thanh góp. Đặt trên mỗi phân đoạn thanh góp 1 máy biến áp đo lường 3 pha 5 trụ có cuộn tam giác hở báo trạm đất 1 pha trên cáp 35kV. Máy biến dòng được đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm để biến đổi các dòng điện lớn ( sự cố ) thành dòng điện 5A cung cấp điện cho các thiết bị đo lường và bảo vệ.
Chọn dùng các tủ hợp bộ của hãng Siemens, máy cắt loại 8DA10, cách điện bằng SF6, không cần bảo trì. Hệ thống thanh góp đặt sẵn trong tủ có dòng điện định mức 2500A ( tra theo bảng 5.16 trang 312 sách Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV của thầy Ngô Hồng Quang ).
Bảng 3.19 – Thông số máy cắt đặt tại TPPTT
Loạimáy cắt
Cách điện
Iđm(A)
Uđm(kV)
IcắtN3s(kA)
IcắtNmax(kA)
8DA10
SF6
2500
36
40
110
Sơ đồ nguyên lý trạm phân phối trung tâm.
Sơ đồ ghép nối trạm phân phối trung tâm.
Tất cả các tủ hợp bộ đều của hãng Siemens, cách điện bằng SF6, loại 8DA10 không cần bảo trì. Dao cách ly 3 vị trí : hở mạch, nối mạch, tiếp đất.
2.5.3 Sơ đồ trạm biến áp phân xưởng.
Các trạm biến áp phân xưởng làm nhiệm vụ biến đổi điện áp từ 35kV xuống 0,4kV cấp cho mạng phân xưởng.
Các trạm biến áp phân đều đặt tương đối gần trạm phân phối trung tâm nên phía cao áp của trạm biến áp chỉ cần đặt dao cách ly để đóng cắt không tải và cầu chì bảo vệ ngắn mạch. Phía hạ áp của trạm đặt áptômát tổng và áptômát nhánh. Đối với các trạm có 2 máy biến áp đặt áptômát liên lạc giữa hai phân đoạn. Các trạm đều là trạm kín, dây dẫn là cáp chôn ngầm dưới đất nên không cần bảo vệ chống sét.
Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp phân xưởng dặt hai máy.
Tủ cao áp
Máy biến áp 10/0,4KV
Tủ aptômát tổng
Tủ aptômát nhánh
Tủ A phân đoạn
Tủ áptômát
nhánh
Tủ aptômát tổng
Máy biến áp 10/0,4KV
Tủ cao áp
Sơ đồ lắp ghép trạm biến áp phân xưởng đặt hai máy.
2.5.4.Tính toán ngắn mạch
Mục đích tính toán ngắn mạch là kiểm tra điều kiện ổn đinh động và ổn định nhiệt của thiết bị và dây dẫn được chọn khi có ngắn mạch trong hệ thống . Dòng điện tính toán chọn khí cụ điện là dòng ngắn mạch 3 pha đối xứng. Do việc tính toán để chọn các thiết bị không đòi hỏi độ chính xác cao nên khi tính toán ngắn mạch có thể dùng các phương pháp gần đúng, ta có một số giả thiết sau :
Cho phép tính gần đúng điện kháng hệ thông qua công suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn vì không biết cấu trúc của hệ thống.
Khi lập sơ đồ tính toán ta bỏ qua những phần tử mà dòng ngắn mạch không chạy qua và các phần tử có điện kháng không ảnh hưởng đáng kể như máy cắt , dao cách ly , áptômát ...
Mạng cao áp có thể tính hoặc không tính đến điện trở tác dụng. Các hệ thống cung cấp điện ở xa nguồn và công suất là nhỏ so với hệ thống điện quốc gia , mạng điện tính toán là mạng điện hở, một nguồn cung cấp cho phép ta tính toán ngắn mạch đơn giản trực tiếp trong hệ đơn vị tương đối cơ bản.
Mạng hạ áp thì điện trở tác dụng có ảnh hưởng đáng kể tới giá trị dòng ngắn mạch, nếu bỏ qua trong tính toán sẽ sai số lớn dẫn đến chọn thiết bị không chính xác .
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế của hệ thống khi tính toán ngắn mạch:
Để lựa chọn , kiểm tra dây dẫn và các khí cụ điện cần tính toán 8 điểm ngắn mạch sau:
N : điểm ngắn mạch tại thanh cái trạm phân phối trung tâm để kiểm tra máy cắt, thanh góp.
N1, N2,…N8 : điểm ngắn mạch tại phía cao áp các trạm biến áp phân xưởng để kiểm tra cáp và tủ cao áp của trạm.
Sơ đồ tính toán ngắn mạch
Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức : , W
Trong đó:
SN - Công suất ngắn mạch về phía hạ áp của máy biến áp trung gian.
Utb - Điện áp trung bình, Utb = 1,05.Udm = 35.1,05 = 36,75 kV.
Tổng trở của đường dây trên không :
Zd = ().
Do ngắn mạch xa nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá độ I’’ bằng dòng ngắn mạch ổn định I. Ta có thể viết :
I’’ =I∞ = (kA) .
Trong đó :
ZN : là tổng trở tính từ điểm ngắn mạch N về hệ thống .
Dòng điện ngắn mạch xung kích là :
IxkN=kxk. .IN= 1.8.
Trong đó kxk là hệ số xung kích, do ngắn mạch xa nguồn nên lấy kxk=1,8
Đường cáp
F(mm2)
L(m)
R0 (W/km)
X0
(W/km)
R
(W)
X
(W)
TPPTT-B1
50
75
0,494
0,137
0,0185
0,005
TPPTT -B2
50
60
0,494
0,137
0,0148
0,004
TPPTT –B3
50
350
0,494
0,137
0,0865
0,024
TPPTT -B4
50
50
0,494
0,137
0,0124
0,003
TPPTT -B5
50
140
0,494
0,137
0,0692
0,019
TPPTT –B6
50
140
0,494
0,137
0,0136
0,009
TPPTT –B7
50
160
0,494
0,137
0,0395
0,011
* Tính cho điểm ngắn mạch N tại thanh cái TPPTT.
(W)
Dòng điện ngắn mạch tại N
* Tính cho điểm ngắn mạch N1 phía cao áp TBAPX B1
Dòng điện ngắn mạch tại N1
Tương tự ta có kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch.
Bảng 3.21 Kết quả tính toán ngắn mạch
Điểm ngắn mạch
IN(kA)
IXK(kA)
Thanh cái TPPTT
5,43
13,85
Cao áp B1
5,414
13,782
Cao áp B2
5,419
13,795
Cao áp B3
5,319
13,54
Cao áp B4
5,423
13,805
Cao áp B5
5,346
13,609
Cao áp B6
5,367
13,662
Cao áp B7
5,386
13,711
2.5.5. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện
a) Chọn và kiểm tra máy cắt và thanh dẫn
*)Máy cắt của TPPTT
Máy cắt 8DA10 được chọn theo các điều kiện sau:
Điện áp định mức, UđmMC ³ Uđm.m = 35kV
Dòng điện lâu dài định mức Iđm.MC =2500 ³ Icb = 2Ittnm = 86,96 (A)
Dòng điện cắt định mức Iđm.cắt = 40 kA³ IN = 5,43 (KA)
Dòng ổn định động iđm.đ =110 kA ³ ixk = 13,85 (kA)
Máy cắt có dòng định mức Iđm > 1000A do đó không phải kiểm tra dòng ổn định nhiệt.
*) Lựa chọn thanh dẫn : Thanh dẫn chọn vượt cấp nên không cần kiểm tra ổn định động.
b) Lựa chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU
BU được chọn theo các điều kiện sau :
+ Điện áp
+ Sơ đồ đấu dây ,kiểu máy
+ Cấp chính xác
+ Công suất định mức
+Chọn dây dẫn nối BU với các dụng cụ đo lường
Chọn BU loại 4MS36 , kiểu hình trụ do SIEMENS chế tạo .
Bảng 3.23 Thông số kỹ thuật của BU loại 4MS36
Thông số kĩ thuật
4MS36
Uđm (kV)
36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1kV
70
U chịu đựng xung 1,2/50s (kV)
170
U1dđ (kV)
35/
U2dđ (kV)
120/
Tải định mức (VA)
400
c) Lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng BI
Chức năng của máy biến dòng điện là biến đổi dòng điện sơ cấp có trị số bất kì xuống 5A (đôi khi 1A ,10A) , nhằm cấp nguồn dòng cho các mạch đo lường , bảo vệ , tín hiệu ,điều khiển….
Máy biến dòng được chọn theo các điều kiện sau :
+ Sơ đồ nối dây và kiểu máy
+ Điện áp danh định
UdđBI ≥ UdđLĐ= 35 kV
+ Dòng điện danh định
IdđBI ≥ Icb =
+ Cấp chính xác: Cấp chính xác của BI phải phù hợp với cấp chính xác của các dụng cụ nối vào phía thứ cấp
+Phụ tải thứ cấp:
Z đmBI ≥ Z2 = Zdc + Zdd
Trong đó Zdc : tổng phụ tải các dụng cụ đo
Zdd : tổng trở dây dẫn từ BI tới dụng cụ đo
+ Điều kiện ổn định nhiệt
(Iđm1.Knh đm)2 . tnh đm ≥BN
Trong đó : Knhđm : bội số ổn định nhiệt định mức của BItnhđm : thời gian ổn định nhiệt định mức
Theo các điều kiện trên ta chọn BI loại 4ME16 do SIEMENS chế tạo .
Bảng 3.24 Thông số kỹ thuật của BI loại 4ME16
Thông số kĩ thuật
4ME16
Udđ (kV)
36
U chịu đựng tần số công nghiệp 1’ (kV)
70
U chịu đựng xung 1,2/50s (kV)
170
I1dđ (A)
5-1200
I2dđ (A)
1 hoặc 5
Iôđnhiệt 1s (kA)
80
Iôđ động (kA)
120
d) Lựa chọn chống sét van
Chọn chống sét van cho cấp điện áp 35 kV
Chọn chống sét van PBC do Liên Xô chế tạo có Udđ = 35 kV lo¹i gi¸ ®ì ngang
AZLP501B2
Lựa chọn thiết bị cho trạm biến áp phân xưởng :
e) Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly cao áp TBAPX
Ta dùng chung một loại dao cách ly cho tất cả các trạm biến áp để dễ cho việc mua sắm , lắp đặt thay thế , dao cách ly được chọn theo các điều kiện sau :
+ Điện áp danh định :
Udđ CL ≥ Udđ M = 35 kV .
+ Dòng điện danh định :
Idđ CL ≥ Idđ M = 2Ilvmax
)
( chọn cho B1 là trạm có công suất tính toán lớn nhất)
+ Dòng điện ổn định động cho phép :
idđ Đ ≥ ixk = 13,782 (kA).
Chọn loại 3DC do SIEMENS chế tạo có các thông số sau :
Bảng 3.26 thông số kỹ thuật của dao cách ly 3DC
Udđ (kV)
Idđ (A)
INT (kA)
INmax (kA)
35
630
20 – 31,5
50 – 80
g) Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp TBAPX
Cầu chì được chọn theo các điều kiện sau :
+ Điện áp danh định :
Udđ CC ≥ Udđ M
+ Công suất cắt danh định :
Sdđ CC ≥ S ” (kVA).
+ Dòng điện danh định :
Idđ Cắt ≥ I ” (kA)
+ Dòng điện danh định :
Idđ CC ≥ Icb = IqtBA=
Đối với các trạm B1
Udđ CC ≥ Udđ M = 35 kV
Idđ CC ≥ Icb =
Idđ Cắt ≥ IN1 = 5,41 (A)
Chọn cầu chì ống cao áp loại 3GD1 608-5D
Tương tự ta có kết quả chọn cầu chì như sau :
Bảng 3.27 Kết quả chọn cầu chì cao áp cho các TBAPX
Tên trạm
Loại
Uđm
(kV)
Iđm
(A)
Icắt N min
(kA)
Icắt N
(kA)
B1
3GD1 608-5D
36
40
315
31,5
B2
3GD1 606-5D
36
32
230
31,5
B3
3GD1 603-5B
36
16
62
31,5
B4
3GD1 604-5B
36
20
120
31,5
B5,B6,B7
3GD1 602-5B
36
10
56
31,5
h) Lựa chọn và kiểm tra áptômát
Áptômát là thiết bị đóng cắt hạ áp có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch .
áptômát được chọn theo các điều kiện sau :
- Đối với áptômát tổng và áptômát phân đoạn :
+ Điện áp danh định : Udđ A ≥ Udđ M = 0,38 (kV).
+ Dòng điện danh định : Idđ A ≥ Ilvmax = = 3160,23(A)
+ Dòng điện cắt định mức: IcđmA ≥ IN
Đối với trạm B2 :
Idđ A ≥ Ilvmax =
Đối với trạm B3, B5 :
Idđ A ≥ Ilvmax =
Đối với trạm B4 :
Idđ A ≥ Ilvmax =
Đối với trạm B6,B7 :
Idđ A ≥ Ilvmax =
Chọn áptômát do hãng Merlin Gerin chế tạo kết quả như sau :
Bảng 3.29 Kết quả chọn áptômát tổng và áptômát phân đoạn
Tên trạm
Loại
Số lượng
Udđ (V)
Idđ (A)
ICắtN (kA)
Số cực
B1
M32
3
690
4000
75
3
B2
CM2500N
3
690
2500
50
3
B3
CM1600N
3
690
1600
50
3
B4
CM2000N
3
690
2000
50
3
B5
CM1600N
3
690
1600
50
3
B6
C101N
3
690
1000
25
3
B7
C101N
3
690
1000
25
3
- Đối với áptômát nhánh được chọn theo các điều kiện sau:
+ Điện áp định mức : Udm.A ³ Udm.m = 0,38 kV
+Dòng điện định mức :Idm.A ³ Itt với
(trong đó n- số ATM nhánh đưa điện về phân xưởng)
Bảng 3.30- Chọn ATM nhánh dẫn đến các phân xưởng
TT
Tên phân xưởng
Stt
Itt
Loại
SL
Udm
Idm
IcắtN
(kVA)
(A)
(kV)
(A)
(kA)
1
Phân xưởng tiện cơ khí
2166,4
1645,752
CM2000N
2
690
2000
50
2
Phân xưởng dập
1311,17
996,058
C1251N
2
690
1250
25
3
Phân xưởng lắp ráp số 1
628,33
477,324
NS630N
2
690
630
10
4
Phân xưởng lắp ráp số 2
1033,18
784,877
C101N
2
690
1000
25
5
Phân xưởng SCCK
158,47
240,77
NS400N
2
690
400
25
6
Phòng thí nghiệm trung tâm
200,5
304,628
NS400N
2
690
400
10
7
Phòng thực nghiệm
442,8
336,382
NS400N
1
690
1000
25
8
Trạm bơm
559,44
424,991
NS630N
2
690
630
10
9
Phòng thiết kế
127,28
193,382
NS250N
1
690
250
8
i) Lựa chọn thanh dẫn :
+ Thanh góp hạ áp của TBAPX chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép, ở đây ta tính toán cho trạm có công suất tính toán lớn nhất
k1k2Icp ≥ Icb = = = 3291,5 (A)
Với các tham số như ở phần trên ta có :
Icp ≥ =3937,2 (A).
Chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật, có sơn kích thước (100x10) mm2, mỗi pha đặt 3 thanh với Icp = 4650 A.
Thanh góp đã được chọn có Icp > 1000A do đó không phải kiểm tra dòng ổn định nhiệt.
Tương tự như kiểm tra phần trên ta thấy thanh góp đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động
j) Kiểm tra cáp đã chọn
Ta chỉ cần kiểm tra với tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn nhất
IN1 = 5,414
Ta kiểm tra cáp theo điều kiện ổn định nhiệt
Trong đó :
- hệ số nhiệt độ, cáp lõi đồng
- dòng điện ngắn mạch ổn định.
tqd – thời gian quy đổi được xác định như tổng thời gian tác động bảo vệ chính đặt tại máy cắt điện gần điểm sự cố với thời gian tác động toàn phần của máy cắt điện :. Ở đây t là thời gian tồn tại ngắn mạch ( thời gian cắt ngắn mạch ), lấy t = 0,5s
ngắn mạch xa nguồn nên .
Tra đồ thị tìm được tqđ = 0,4
Tiết diện ổn định của cáp:
Vậy cáp 50mm2 đã chọn là hợp lý .
KẾT LUẬN : Các thiết bị đã chọn cho mạng cao áp của nhà máy đều thoả mãn các điều kiện kỹ thuật cần thiết.
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
Phân xưởng sửa chữa cơ khí có được chia làm 5 nhóm phụ tải có công suất xấp xỉ nhau và phân bố tương đối đều trên diện tích 1400m2 của toàn phân xưởng với công suất tính toán của toàn phân xưởng là 158,47 (kVA), ngoài ra còn có phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng. Nguồn cung cấp chung cho phụ tải động lực và chiếu sáng của phân xưởng được lấy từ biến áp phân xưởng B3. Điện năng từ trạm biến áp phân xưởng được đưa về TPP của phân xưởng. Trong tủ phân phối của xưởng đặt 1 áptomát tổng và 6 áptômát nhánh cawsp điện cho 5 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng. Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và chiếu sáng sử dụng sơ đồ hình tia để thuận tiện cho việc quản lý và vận hành. Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp, các phụ tải có công suất bé ít quan trọng hơn sẽ ghép thành các nhóm nhỏ nhận điện từ tủ theo sơ đồ liên thông (xích).
Để dễ dàng thao tác và tăng độ tin cậy cung cấp điện, tại các đầu ra và vào của các tủ đều đặt các áptômát làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xưởng. Tuy nhiên giá thành của tủ sẽ đắt hơn khi dùng cầu dao và cầu chì, song đây cũng là xu hướng thiết kế cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp hiện đại.
3.CHỌN ÁPTÔMÁT ĐẦU NGUỒN ĐẶT TẠI TBA
Áptômát loại NS 400N do hãng Merger chế tạo đã được chọn ở trên có
IdmA = 400 (A)
3.1. CHỌN CÁP TỪ TBA ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI .
* Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Đoạn đường cáp ở đây rất ngắn nên tổn thất điện áp không đáng kể ta có thể bỏ qua không kiểm tra điều kiện tổn thất .
Phân xưởng SCCK là hộ loại III nên dùng cáp đơn
(A)
(A)
Từ trạm biến áp B3 đến tủ phân phối của phân xưởng là loại cáp đồng PVC(3´120+70) do hãng LENS chế tạo có Icp = 343 (A), nên ta chỉ cần kiểm tra lại cáp theo điều kiện phối hợp với áptômát.
Dùng áptômát loại NS400N do hãng Merlin Gerin chế tạo có IdmA = 400 (A).
Điều kiện :
Vậy cáp PVC(3´120+70) đã chọn là hợp lý.
3.2. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO TỦ PHÂN PHỐI
Sơ đồ tủ phânat
®i ®Õn c¸c tñ §l vµ tñ chiÕu s¸ng
an
tõ tr¹m biÕn ¸p B3 ®Õn
TPP
phối
- Đối với áptômát nhánh được chọn theo các điều kiện sau:
Điện áp định mức : Udm.A ³ Udm.m = 0,38 kV
Dòng điện định mức: Idm.A ³ Itt Nhóm = 57,66 A
Chọn loại C60N do hãng Merlin Gerin chế tạo với các thông số
Bảng 4..3 - Thông số áptômát nhánh của tủ PP.
Loại
Số lượng
Udm,V
Idm, A
IcắtN, kA
Số cực
C60N
6
440
63
6
4
3.3. CHỌN CÁP TỪ TỦ PHÂN PHỐI ĐẾN CÁC TỦ ĐỘNG LỰC.
Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực I (cho nhóm 1)
Cáp được bảo vệ bằng áptômát C60a có Idm = 63 (A) (kết quả tính phần trên)
IttNhom1= 57,66 (A) (kết quả bảng 2.7)
Theo điều kiện ta có :
Vậy ta chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có mã hiệu 4G10 có Icp = 87 (A)
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng cho phép
Cáp được đặt trong hào cáp và đi riêng từng tuyến nên khc = 1
k1.k2.Icp = 87 (A) ³ Ilvmax = IttNhom1 = 57,66 (A)
Chọn cáp 4G10 cách điện PVC.
Các tuyến cáp khác được chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng sau :
Nhận thấy rằng tổng công suất phụ tải tính toán của các nhóm khá đồng đều nên ta có thể chọn cùng một loại cáp cho tất cả các nhóm, như vậy sẽ thuận tiện cho việc mua bán và thay thế, sửa chữa khi cần thi