MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I : THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC 2
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ TẢI
I. Sơ đồ địa lý, các thông số của nguồn điện và phụ tải
II. Phân tích nguồn và tải .
CHƯƠNG II: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
I. Cân bằng công suất tác dụng .
II. Cân bằng công suất phản kháng
III. Sơ bộ xác định chế độ làm việc của nguồn điện 4
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ
I. Đề xuất các phơng án .
II. Tính mô men phụ tải cho các phương án và lựa chọn phương án hợp lý
CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN PHƠNG ÁN TỐI ƯU
A So sánh các phơng án về mặt kỹ thuật .
B So sánh các phơng án về mặt kinh tế .
CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA TRẠM SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT MBA VÀ SƠ ĐỒ KẾT DÂY TOÀN MẠNG
I. Chọn sơ đồ nối dây của trạm
II. Chọn số lợng và công suất MBA .
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ CỦA MẠNG ĐIỆN, CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT
A. Tính toán cân bằng công suất .
B. Tính toán bù cưỡng bức công suất phản kháng .
C. Tính toán lại các chế độ sau khi bù .
I. Chế độ, phụ tải cực đại .
II. Chế độ phụ tải cực tiểu .
III. Chế độ phụ tải sự cố . 56
CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ ĐIỆN ÁP LỤA CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐIỀU ÁP CHO CÁC TRẠM BIÉN ÁP
A. Tính toán điện áp tại các nút
I. Chế độ cực đại
II. Chế độ cực tiểu
IV. Chê độ sự cố .
B. Lựa chọn phương thức điều áp
I. Chọn đầu phân áp cho các trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường
II. Chọn đầu phân áp cho các trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường . 92
CHƯƠNG VIII: TÍNH GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN 108
PHẦN II : XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN THEO PHƯƠNG PHAP QUY HOẠCH ĐỘNG
I. Đặt vấn đề .
II. Phương pháp tính
1. Nội dung quy hoạch động .
III. Tính toán cụ thể . 112
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống điện gồm một nhà máy nhiệt điện, một hệ thống và một số phụ tải khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự phát triển của các quốc gia trên thế giới nói chung và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nói riêng . Ngành năng lượng chiếm một vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Là nền tảng cho sự phát triển của các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng, văn hoá xã hội... và phục vụ nhu cầu sinh hoạt dân sinh. Chính vì vậy ngành năng lượng, đặc biệt là ngành hệ thống điện luôn được ưu tiên phát triển trước một bước so với các ngành kinh tế quốc dân khác .
Nhằm đáp ứng sự tăng trưởng và phát triển liên tục của nền kinh tế ở nước ta, ngành điện đã và đang không ngừng nghiên cứu, tìm tòi những giải pháp tối ưu nhằm cung cấp điện năng đạt hiệu quả cao nhất . Vì vậy nhà nước và ngành Năng lượng luôn chú trọng trong công tác đào tạo, giáo dục các thế hệ sinh viên ngành hệ thống điện có những kiến thức sâu sắc, toàn diện về mạng lưới điện cũng như cả hệ thống năng lượng để dần từng bước làm chủ công nghệ, phát triển ngành công nghiệp điện phục vụ tốt công cuộc điện khí hoá ở nước ta .
Đồ án tốt nghiệp "Thiết kế lưới điện, trạm biến áp và đường dây" nhằm mục đích để sinh viên biết vận dụng những kiến thức cơ bản đã được học và nghiên cứu. Từ đây những kiến thức các môn học chuyên ngành sẽ được chúng em áp dụng vào thực tiễn ngành hệ thống điện, trong đó có công tác "Thiết kế mạng điện", vận hành, quản lý lưới điện ....
Trong thời gian thực tập và làm đồ án tốt nghiệp , em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học, dưới sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là sự giảng dạy tâm huyết, sự giúp đỡ nhiệt thành của thầy giáo TS : Đinh Quang Huy đã giúp em hoàn thành bản đồ án này . Tuy nhiên, do thời gian và lượng kiến thức của em còn hạn chế nên trong bản đồ án này em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự góp ý của các thầy, các cô để đồ án của em được hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội ngày……tháng 5 năm 2004
Sinh viên thiết kế
ĐINH NGỌC SƠN
CHƯƠNG 1:
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
CÁC THÔNG SỐ ĐỊA LÝ, NGUỒN CUNG CẤP VÀ PHỤ TẢI
Trong công tác thiết kế mạng điện, việc đầu tiên cần phải nắm được các thông tin về nguồn và phụ tải nhằm định hướng cho việc thiết kế. Cần phải xác định vị trí nguồn điện, phụ tải, công suất và các dự kiến xây dựng ,phát triển trong tương lai. Xác định nhu cầu điện năng trong thời gian kế hoạch bao gồm tổng công suất đặt và lượng điện tiêu thụ hiện nay của từng hộ phụ tải ,từ đó định hướng cho việc thiết kế kết cấu của mạng điện.
1.Sơ đồ địalý :
2. Các thông số của nguồn cung cấp:
a. Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) :
Lưới thiết kế được cung cấp điện từ một nhà máy nhiệt điện công suất đặt Pđặt= 200 MW và một hệ thống công suất vô cùng lớn. Do vậy để đảm bảo tính kinh tế cao và dự trữ quay cho hệ thống ta cho nhà máy nhiệt điện phát công suất PF = 80¸85%Pđặt , phần công suất còn thiếu được lấy từ phía hệ thống.
Công suất đặt: PNĐ= 4x50 = 200 (MVA)
Hệ số công suất Cosj = 0,85
Điện áp định mức Uđm = 10,5 (KV)
b. Hệ thống
Công suất đặt: vô cùng lớn
Hệ số công suất Cosj = 0,85
Điện áp định mức Uđm = 110 (KV)
3.Các thông số phụ tải:
Mạng điện khu vực mà ta thiết kế gồm có 8 phụ tải với tổng công suất tác dụng tiêu thụ lớn nhất là åPmax= 240 (MW) .Theo đánh giá sơ bộ thì nhà máy nhiệt điện chỉ có khả năng cung cấp cho một số phụ tải nhất định và phần còn thiếu sẽ được cung cấp từ hệ thống.
Trong các phụ tải có 6 hộ loại I chiếm 80,9% tổng công suất phụ tải yêu cầu, đối với các phụ tải này cần phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao. Do đó khi đặt phương án nối dây phải đặc biệt chú ý đến điều kiện này. Ngoài các phụ tải loại I ta còn có hai phụ tải loại III nên khi chọn phương án nối dây cũng cần lưu ý điểm này để đạt đuợc hiệu qủa kinh tế cao nhất.
Bảng thông số phụ tải
Các thông số
Các hộ tiêu thụ
1
2
3
4
5
6
7
8
Phụ tải cực đại PMax(MW)
22
18
35
40
45
25
35
20
Phụ tải cực tiểu Pmin(MW)
14,3
11,7
22,75
26,00
29,25
16,25
22,75
13
Hệ số công suất Cosj
0,85
0,85
0,85
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
Mức độ đảm bảo cung cấp điện
I
I
I
I
I
III
I
III
Yêu cầu điều chỉnh điện áp
KT
KT
KT
KT
T
T
T
T
Điện áp thứ cấp
(Kv)
10
10
10
10
10
10
10
10
Công suất phản kháng cực đại QMax(Mvar)
13,64
11,16
21,69
30,00
33,75
18,75
26,25
15
Công suất phản kháng cực tiểu Qmin(Mvar)
8,85
7,24
14,10
19,50
21,94
12,68
17,06
9,75
CHƯƠNG 2
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG
Cân bằng công suất trong hệ thống điện trước hết là xem khả năng cung cấp và tiêu thụ điện trong hệ thống có cân bằng không .Sau đó sơ bộ định phương thức vận hành cho từng nhà máy,máy điện trong hệ thống, trong các trang thái vận hành cực đại,cực tiểu và sự cố,dựa trên sự cân bằng toàn khu vực,đặc điểm và khả năng cung cấp nguồn.Từ đó định ra phương thức vận hành giữa nhà máy và hệ thống
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG .
Công suất tác dụng do các nguồn sinh ra phải bằng công suất tác dụng các hộ tiêu thụ và công suất tổn thất ở trong các phần tử của hệ thống
Sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được thể hiện qua công thức sau:
åPf+åP *HT = åPYC Với åP *HT= åPHT+åPdt
åPYC = m. åPPt + åDPmđ + åPtd
Trong đó:
*åPYC :tổng công suất yêu cầu của mạng điện
*åPHT :tổng công suất nhận từ hệ thống
*åPf : là tổng công suất tác dụng phát phát ra của nhà máy
åPf = 85%åPđm = 0,85.4.50 = 170 (MW)
*åPPt : là tổng công suất tác dụng cực đại của hộ tiêu thụ
åPPt = åPi = 22 + 18 + 35 + 40 + 45 + 25 + 35 + 20 = 240 (MW)
*åDPmđ : là tổng tổn thất trên đường dây và máy biến áp
åDPmđ =10%åDPPt=0,1.240=24(MW)
*åPtd : là tổng cômg suất tự dùng
åDPtd = 10%åDPđm= 0,1.200 = 20(MW)
m : là hệ số đồng thời. Trong thiết kế lưới điện khu vực để đảm bảo độ tin cậy cao ta lấy m = 1
*åPdt : tổng công suất dự trữ .Vì nhà máy được nối với hệ thống có công suất vô cùng lớn nên ta coi công suất dự trữ được lây trực tiếp từ hệ thống
Từ số liệu trên ta có:
åPYC = 1.240 + 24+20 = 284(MW)
åP *HT=åPYC - åPf = 284 - 170 = 114(MW)
Để đảm bảo cân bằng công suất thì hệ thống phải có công suất:
åP*HT ³ åPHT + Pdt.
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức:
åQf + åQ *ht = åQF Với åQ *ht= åQht+ åQdt
åQYc = m.åQPt+ åDQBA+ åDQL + åQtd - åDQc
Trong đó
*åQF:là tổng công suất phản kháng của nhà máy điện và hệ thống phát ra
åQF = åPF.tgjF = Pđặt NĐtgjNĐ + PHTtgjHT
với cosjF = cosjHT = 0,85 Þ tgjNĐ = tgjHT = 0,619
ÞåQF = 0,619.(170+124) = 176,08(MVAr)
*åQPt là tổng công suất phản kháng cực đại của hệ thống
åQPt = åQi = 170,25(MVAr)
*åDQBA là tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp. Trong cân bằng sơ bộ cho phép lấy åDQBA = 10%åQPt do đó ta có:
åDQBA = 0,10.170,25 = 17,025 (MVAr)
*åDQL: là tổng tổn thất công suất phản kháng trên các đoạn đường dây
*åDQC : là tổng tổn thất do dung dẫn của đường dây
åDQL= åDQC
*åQtd: là tổng công suất phản kháng tự dùng của nhà máy điện trong hệ thống
åQtd = åPtd tgjtd
tgjtd được lấy theo hệ số công suất Cosj của các động cơ dùng trong nhà máy điện. Có thể lấy Cosjtd = 0,7 ¸ 0,8, ở đây ta lấy Cosjtd = 0,8.
Do đó tgjtd = 0,75
Suy ra åQtd = 20.0,75 = 15,00 (MVAr)
*åQdt: là tổng công suất dự trữ của nhà máy và hệ thống
Thay số liệu vao biểu thức trên ta được:
åQF =176,08(MVAr)
åQYc =170,25+17,025+15 = 202,27(MVAr)
Ta thấy åQY c> åQf + åQHT Vì vậy ta phải tiến hành bù sơ bộ công suất phản kháng cho các phụ tải
Lượng công suất phải bù sơ bộ là:
åQYc = åQF+ åDQB
ÞåQB = åQYc- åQF = 202,27- 176,08=26,20(MVAr)
Công suất bù sơ bộ cho hộ tiêu thụ thứ i được tính theo công thức :
QBi = Qi - Qi’ = Qi - Pi.tgji,
Trong đó:
Pi và Qi là công suất tác dụng và công suất phản kháng của phụ tải thứ i trước khi bù
Qi’ là công suất phản kháng yêu cầu của phụ tải thứ i sau khi đã bù sơ bộ tgji, được tính theo cosji, của phụ tải thứ i sau khi đã bù sơ bộ.
Bù sơ bộ được tiến hành theo nguyên tắc bù yêu tiên cho những phụ tải ở xa nguồn có hệ số công suất cosj thấp và bù đến cosj = 0,9 ¸ 0,95. Còn thừa thì bù cho các hộ ở gần nguồn có cosj cao hơn và bù tới cosj = 0,85 ¸ 0,9
Ta bảng phụ tải của các hộ sau khi bù:
Phụ tải
Trước khi bù
Sau khi bù
Ghi chú
P (MW)
Q (Mvar)
S (MVA)
cosj
P (MW)
Q’ (Mvar)
S’ (MVA)
cosj’
1
22
13,64
25,88
0,85
22
13,64
25,88
0,85
Không bù
2
18
11,16
21,18
0,85
18
11,16
21,18
0,85
Không bù
3
35
21,69
41,18
0,85
35
16,94
38,88
0,90
Có bù
4
40
30,00
50,00
0,80
40
30,00
50,00
0,80
Không bù
5
45
33,75
56,25
0,80
45
21,78
49,99
0,90
Có bù
6
25
18,75
31,25
0,80
25
12,10
27,78
0,90
Có bù
7
35
26,25
43,75
0,80
35
26,25
43,75
0,80
Không bù
8
20
15,00
25,00
0,80
20
12,16
23,40
0,85
Có bù
III. SƠ BỘ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG
Để đảm bảo cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống, tính kinh tế và độ dự trữ của mạng điện ta cho nhà máy nhiệt điện vận hành với công suất PvhNĐ=85%Pđặt trong chế độ phụ tải cực đại và trong chế độ phụ tải cực tiểu ta cắt bớt một tổ máy, các tổ máy còn lại vẫn phát với công suất PvhNĐ=85%Pđặt .
Chế độ phụ tải cực đại
Ta có åPPtMax = 240(MW)
Þ åPYcMax = åPPtMax = 240 (MW)
Tổng công suất được cung cấp từ phía nhiệt điện là:
PNĐMax = 0,85.200 - 0,85.200.0,1 = 153 (MW)
Vậy lượng công suất lấy từ hệ thống xuống là:
PHTMax = åPYcMax- PNĐMax = 240 -153 = 87 (MW)
Chế độ phụ tải cực tiểu
Tổng công suât của phụ tải là:
åPPt min = 65%åPPtMax = 0,65.240 = 156 (MW)
Þ åPYcmin = åPPt min = 156(MW)
Tổng công suất phía nhà máy cung cấp cho phụ tải là:
PNĐmin =0,85.150 - 0,85.150.0,1 = 114,75 (MW)
Vậy công suất lấy xuống từ hệ thống khi phụ tải cực tiểu là:
PHtmin = åPYcmin - PNĐmin = 156 - 114,75 = 41,25 (MW)
CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ
Khi đề xuất phương án nối dây phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo cung cấp điện liên tục, kinh tế và chất lượng điện năng, đồng thời mạng điện phải linh hoạt, dễ vận hành và đặc biệt là phải an toàn. Đối với các hộ loại I yêu cầu phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao nên ta phải dùng lộ kép để cung cấp điện còn các hộ loại ba do tầm quan trọng không cao và thiệt hại do mất điện không lớn nên ta có thể dùng lộ đơn để cung cấp điện cho nó nhằm làm giảm vốn đầu tư xây dựng mạng điện.
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN
Phương án 1
Phương án 2
Phương án 3
Phương án 4
Phương án 5
Phương án 6
Phương án 7
Phương án 8
Phương án 9
Phương án 10
Phương án 11
12.Phương án 12
13.Phương án 13
14.Phương án 14
15.Phương án 15
16.Phương án 16
II.TÍNH MÔ MEN PHỤ TẢI CHO CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ
Phương án 1:
Phân bố công suất trên các nhánh:
PNĐ-1 = P1 = 22 (MW)
PNĐ-2 = P2 = 18 (MW)
PNĐ-3 = P3 = 35 (MW)
PNĐ-4 = P4 = 40 (MW)
PNĐ-5 = PNĐMax- P1+P2 +P3 + P4 + P6)
(ở đây khi tính toán sơ bộ ta bỏ qua tổn thất trong mạng)
PNĐ-5 =153 - (22 + 18 + 35 + 40 + 25) = 13 (MW)
PNĐ-6 = P6 = 25 (MW)
PHT-5 = P5 - PNĐ-5 = 32 (MW)
PHT-7 = P7 = 35 (MW)
PHT-8 = P8 = 20 (MW)
Ta có bảng mô men phụ tải của phương án 1:
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi=Li.Pi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,00
1121,78
13264,67
NĐ_2
63,24
18,00
1138,32
NĐ_3
67,08
35,00
2347,80
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
NĐ_5
70,00
13
910,00
NĐ_6
72,11
25,00
1802,75
HT_5
50,99
32
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1201,60
Phương án 2:
åMi - åMi.Li
Bảng mô men phụ tải phương án 2:
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
44,00
2243,56
13550,74
1_2
31,62
18,00
569,16
NĐ_3
67,08
35,00
2345,00
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
NĐ_5
70,00
13,00
910,00
NĐ_6
72,11
25,00
1802,75
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 3 :
Bảng mô men phụ tải của phương án 3:
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
40,00
2039,60
14760,44
1_2
31,62
18,00
569,16
5_3
31,62
35,00
1106,70
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
NĐ_5
70,00
48,00
3360,00
NĐ_6
72,11
25,00
1802,75
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 4
Bảng mô men phụ tải của phương án 4:
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,00
1121,78
14891,18
NĐ_2
63,24
18,00
1138,32
5_3
31,62
35,00
1106,70
NĐ_4
41,23
65,00
2679,95
NĐ_5
70,00
48,00
3360,00
4_6
50,00
25,00
1250,00
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 5
Bảng mô men phụ tải của phương án 5:
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
40,00
2039,60
14700,88
1_2
31,62
18,00
569,16
HT_3
72,11
35,00
2523,85
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
NĐ_5
70,00
48,00
3361,00
NĐ_6
72,11
25,00
1802,75
HT_5
50,99
3,00
152,97
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 6
Bảng mô men phụ tải phương án 6:
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
40,00
2039,60
14531,54
1_2
31,62
18,00
569,16
NĐ_3
67,08
35,00
2347,80
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
NĐ_5
70,00
38,00
2660,00
5_6
41,23
25,00
1030,75
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 7 :
Bảng mô men phụ tải của phương án 7:
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,00
1121,78
13577,98
NĐ_2
63,24
18,00
1138,32
NĐ_3
67,08
48,00
3219,84
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
3_5
31,62
13,00
411,06
NĐ_6
72,11
25,00
1802,75
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 8 :
Bảng mô men phụ tải của phương án 8:
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
40,00
2039,60
14404,64
1_2
31,62
18,00
569,16
NĐ_3
67,08
48,00
3219,84
NĐ_4
41,23
65,00
2679,95
3_5
31,62
13,00
411,06
4_6
50,00
25,00
1250,00
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 9 :
Bảng mô men phụ tải của phương án 9:
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,00
1121,78
13787,46
NĐ_2
63,245
18,00
1138,32
NĐ_3
67,08
48,00
3219,84
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
5_3
31,62
7,00
221,34
NĐ_6
72,11
25,00
1802,75
HT_5
50,99
52,00
2651,48
HT_7
36,05
35,00
1261,75
3_8
36,05
20,00
721,00
Phương án 10 :
Phân bố công suất trên các nhánh:
Phân bố công suất trên mạch vòngNĐ_1_2
Ta có sơ đồ:
P2
P1
NĐ
NĐ
50,99 Km
63,24 Km
31,62 Km
PNĐ-1 =
PNĐ-1 = = 22,11 (M
PNĐ-2 = P1+ P2- PNĐ-1 = 22 + 18 - 22,11 = 17,89(MW)
P1-2 = PNĐ-1-P1 = 22,11 - 22 = 0,11 (MW)
PNĐ-3 = (P3 + P8) = (35 +20) =55(MW)
PNĐ-4 = P4 = 40 (MW)
PNĐ-5 = PNĐMax- (P1+P2 + P3 + P4 + P8)
PNĐ-5 =153 - (22 + 18 + 35 + 40 +20) = 18 (MW)
PNĐ-6 = P6 = 25 (MW)
PHT-5 = P5 + P6 - PNĐ-5 = 52(MW)
PHT-7 = P7 = 35 (MW)
P3-8 = P8 = 20 (MW)
Ta có bảng mô men phụ tải phương án 10
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,11
1127,39
15611,86
NĐ_2
63,24
17,89
1131,36
1_2
31,62
0,11
3,48
NĐ_3
67,08
55,50
3689,40
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
NĐ_5
70,00
18,00
1260,00
5_6
41,23
25,00
1030,75
HT_5
50,99
52,00
2651,48
HT_7
36,05
35,00
2347,80
3_8
36,05
20,00
721,00
Phương án 11 :
Bảng mô men phụ tải phương án 11
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,11
1127,39
13207,01
NĐ_2
63,24
17,89
1131,36
1_2
31,62
0,11
3,48
NĐ_3
67,08
35,00
2347,80
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
NĐ_5
70,00
13,00
910,00
NĐ_6
72,11
25,00
1802,75
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 12 :
Bảng mô men phụ tải :
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,11
1127,39
14830,98
NĐ_2
63,24
17,89
1131,36
1_2
31,62
0,11
3,48
NĐ_3
67,08
48,00
3219,84
NĐ_4
41,23
65,00
2813,95
3_5
31,62
13,00
411,06
4_6
50,00
25,00
1250,00
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 13 :
Ta có bảng mô men phụ tải :
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,00
1121,78
14131,09
NĐ_2
63,24
27,71
1752,38
NĐ_3
67,08
25,29
1696,45
2_3
50,00
9,71
485,50
NĐ_4
41,23
65,00
2679,95
NĐ_5
70,00
13,00
910,00
4_6
50,00
25,00
1250,00
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 14 :
Bảng mô men phụ tải :
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,00
1121,78
13653,09
NĐ_2
63,24
27,71
1752,38
NĐ_3
67,08
25,29
1696,45
2_3
50,00
9,71
485,50
NĐ_4
41,23
40,00
2947,94
NĐ_5
70,00
13,00
910,00
NĐ_6
50,00
25,00
1802,75
HT_5
50,99
32,00
1631,68
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 15 :
Ta có bảng mô men phụ tải :
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ_1
50,99
22,00
1121,78
14002,59
NĐ_2
63,24
27,71
1752,38
NĐ_3
67,08
25,29
1696,45
2_3
50,00
9,71
485,50
NĐ_4
41,23
40,00
1649,20
NĐ_5
70,00
38,00
2660,00
HT_5
50,99
7,00
356,93
HT_6
67,08
25,00
1677,00
HT_7
36,05
35,00
1261,75
HT_8
67,08
20,00
1341,60
Phương án 16 :
-Phân bố công suất trên các nhánh:
PNĐ-1 = P1 = 22(MW) PNĐ-3 = P3 = 35(MW)
PNĐ-2 = P2 = 18(MW)
-Phân bố công suất trên mạch vòng :
Công suất của các phụ tải:
SNĐ = SNĐMax - (S1 + S2 + S3 ) = 78 + j53,08 (MVA)
S4 = 40+j30 (MVA)
S5 = 45+j21,78 (MVA)
S6 = 25+j12,10 (MVA)
S7 = 35+j26,25 (MVA)
Để tính công suất trên các đoạn đường dây ta áp dụng công thức :
PAi =
PHT-5 = +
+ = 21,67 (MW)
PNĐ-5 = P5 - PHT-5 = 23,33(MW)
PNĐ-4 = PNĐ - PNĐ-5 = 54,67(MW)
P4-6 = PNĐ-4 - P4 = 14,67(MW)
P6-7 = P4 - P4-6 = 10,33(MW)
PHT-7 = P6-7 + P6 = 45,33(MW)
PHT-8 = P8 = 20(MW)
Ta có bảng mô men phụ tải :
Nhánh
Chiều dài
Li (Km)
Công suất
Pi (MW)
Mô men
Mi
Tổng mô men
åMi
NĐ-1
50,99
22,00
1121,78
14135,64
NĐ-2
63,24
18,00
1138,32
NĐ-3
67,08
35,00
2347,80
NĐ-4
41,23
54,67
2254,04
NĐ-5
70,00
23,33
1633,10
4-6
50,00
14,67
733,50
6-7
80,00
10,33
826,40
HT-5
50,99
21,67
1104,95
HT-7
36,05
45,33
1634,14
HT-8
67,08
20,00
1341,60
12. So sánh mô men phụ tải của các phương án
Từ các kết quả tính toán ở trên ta có bảng mô men phụ tải của các phương án
Phương án thứ i
Tổng mô men phụ tải
Phương án thứ 1
13264,67
Phương án thứ 2
13550,74
Phương án thứ 3
14760,44
Phương án thứ 4
14891,18
Phương án thứ 5
14700,88
Phương án thứ 6
14531,54
Phương án thứ 7
13577,98
Phương án thứ 8
14404,64
Phương án thứ 9
13787,46
Phương án thứ 10
15611,86
Phương án thứ 11
13207,01
Phương án thứ 12
15252,47
Phương án thứ 13
14131,09
Phương án thứ 14
13653,09
Phương án thứ 15
14002,59
Phương án thứ 16
14135,64
*Kết luận:
Dựa vào bảng mô men phụ tải ta chọn được các phương án 1; Phương án 2; Phương án 7; Phương án 11 và Phương án 14 để tính toán so sánh kinh tế kĩ thuật vì chúng có tổng mô men phụ tải nhỏ