Đồ án Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho Phân xưởng III của Công ty may 10

Mục Lục

MỞ ĐẦU 3

Chương I 4

Phân tích đặc điểm công trình 4

I.1. Giới thiệu công trình 4

I.2. Phân tích đặc điểm công trình 4

Chương II 6

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ XỬ Lí KHễNG KHÍ 6

II. 1. Cỏc quỏ trỡnh xử lý nhiệt ẩm trờn đồ thị I-d 6

II.2 Các phương pháp làm lạnh không khí 8

II.2.1 Làm lạnh bằng dàn ống có cánh 8

II.2.2. Làm lạnh bằng nước phun đó xử lý 9

II.2.3. Làm lạnh bằng nước tự nhiên 9

Chương III 11

LỰA CHỌN CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HềA KHễNG KHÍ 11

III.1. Cơ sở lựa chọn máy điều hũa 11

III.2. Các hệ thống điều hũa hiện đại 12

III.2.1 Hệ thống kiểu cục bộ 12

III.2.2 Hệ thống kiểu phân tán 19

III.3. HỆ THỐNG KIỂU TRUNG TÂM. 29

Chương IV 32

Tính cân bằng nhiệt ẩm cho công trình 32

IV.1. Định nghĩa và mục đích tính cân bằng nhiệt 32

IV.2. Tính nhiệt truyền qua mái. 32

IV.2.1. Cấu tạo mái tôn. 33

IV.2.2. Phân tích hiện tượng: 33

IV.3. Tính nhiệt cho các phòng chức năng 44

IV.3.1. Nhiệt toả từ máy móc, Q1 44

Vậy tổng nhiệt khu sản xuất do máy thải ra là: Q1 = 239361,8(W) 46

IV.3.2. Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng, Q2 46

IV.3.3. Nhiệt toả từ người, Q3 47

IV.3.4. Nhiệt toả từ bán thành phẩm, Q4 47

IV.3.5. Nhiệt toả từ các thiết bị trao đổi nhiệt, Q5 48

IV.3.6. Nhiệt toả do bức xạ mặt trời qua cửa kính, Q6 48

IV. 3. 7. Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa, Q7 50

IV.3.8. Nhiệt thẩm thấu qua vách, Q8 51

IV.3.9. Nhiệt thẩm thấu qua trần, Q9 53

IV.3.10. Nhiệt thẩm thấu qua nền, Q10 54

IV.4. Tính toán lượng ẩm thừa 57

IV.4.1. Lượng ẩm do người toả ra 57

IV.4.2. Thành phần ẩm do hơi nước từ bán thành phẩm bay ra, W2 58

IV.4.3. Lượng ẩm do không khí lọt mang vào, W3 58

IV.4.4. Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào W4: 59

IV.4.5. Lượng ẩm bay hơi từ sàn ẩm W5: 59

IV.5. Kiểm tra sự đọng sương trên vách 60

IV.6. Thiết lập và tính toán sơ đồ điều hoà không khí 61

IV.6.1. Sơ đồ 61

IV.6.2. Xác định điểm thổi vào 62

IV.6.3. Tính toán lưu lượng gió và năng suất lạnh 64

IV.7. Chọn máy 68

IV.7.1. Cở sở lựa chọn. 68

IV.7.2. chọn máy. 69

Chương V 75

Tính toán hệ thống phân phối và vận chuyển Gió 75

V.1.Mô tả hệ thống 75

V.1.1.Đường ống dẫn không khí và sự phân phối không khí : 75

V.2. Tính thiết kế đường ống dẫn không khí 78

V.2.1 Chọn và bố trí miệng thổi: 78

V.2.2. Chọn và bố trí miệng hút: 79

V.3. Tính toán thiết kế đường ống dẫn không khí: 79

V.3.1. Tính đường ống cấp: 80

a. Tính toán trở lực ma sát: 84

b. Tính trở kháng cục bộ: 84

V.3.2. Tính đường hồi 87

V.3.3. Tính đường ống thải cho khu vệ sinh. 88

Chương VI 93

Tính chọn thiết bị phụ 93

VI.1. Tính chọn tháp giải nhiệt (cooling tower): 93

VI.1.1. Tính lưu lượng không khí qua tháp. 93

VI.1.2. Tính công suất của quạt. 93

VI.1.3. Chọn tháp. 94

VI.2. Tính chọn bơm làm mát bình ngưng: 94

VI.2.1. Tính đường kính ống nước. 95

VI.2.2. Cột áp của bơm cần phải tạo ra: 95

VI.3. Chọn bơm: 96

ChươngVII 97

Tính toán thiết bị điều hoà không khí bằng phương pháp bay hơi khuếch tán sử dụng màng 97

VII.1. Cơ sở lý thuyết 97

VII. 2. Tính toán thiết bị màng. 98

VII. 2.1 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động. 98

VII.2.2. Tính toán thiết bị màng. 98

Chương VIII 107

Vật tư thiết bị 107

I. Vật tư thiết bị 107

I. 1. Đường ống gió 107

I. 2. Đường ống nước 109

I. 3. Số máy móc sử dụng 110

Chương IX 111

Bảo hành, bảo trì hệ thống 111

IX.1. Bảo dưỡng hệ multi – split 111

IX.1.1. Bảo dưỡng outdoor của hệ multi - split 111

IX.1.2. Bảo dưỡng các dàn lạnh (Indoor unit) 112

IX.2. Bảo dưỡng hệ điều hoà không khí và lọc khí trung tâm 112

IX.2.1. Hệ thống ống dẫn môi chất lạnh 112

IX.2.2. Hệ thống ống thoát nước ngưng tụ 112

IX.2.3. Các quạt thông gió 113

IX.2.4. Phần điện của hệ thống điều hoà 113

IX.2.5. các bộ lọc bụi và các bộ đèn cực tím khử bụi hệ thống. 113

Kết luận 114

1. Kết luận 114

2. Hướng phát triển đề tài 115

 

doc117 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5834 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho Phân xưởng III của Công ty may 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, I = 328 (W/m2); Cửa phía bắc F =3.2,1 = 6,3 (m2), I =122 (W/m2). Qđ = 569. 2,52. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 =196,646 (W) Qđn = 328. 3,15. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 =113,356 (W) Qb = 122. 6,3. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 = 42,163 (W) Ta thấy rằng, khi tường phía đông nhận bức xạ thì bức xạ phía tây bằng không và ngược lại, nên Q6 bằng giá trị lớn nhất trong hai giá trị trên, do vậy, ta có: Q6 = max(Qđ,Qđn,Qb) = 169,646 (W) b. Phòng chuyên gia Cửa phía Đông F = 7,518 (m2), I = 569 (W/m2) Cửa phía Nam F = 0,8.2,1 = 1,68 (m2), I = 0 (W/m2) Qđ = 569. 7,518. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6=1478,387(W) Qn= 0 (W) Q6 = max(Qđ,Qn) = 1478,387 (W) c. Phòng nghiệp vụ I Cửa phía Đông F = 19,716 (m2), I= 569 (W/m2). Qđ=569. 19,716. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 =3877,08 (W) Q6 = max(Qđ,Qđn,Qb) =3877,08 (W) . d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm Cửa phía Đông F = 23,625 (m2), I = 569 (W/m2). Cửa phía Nam F = 5,595 (m2), I = 0 (W/m2 Qđ=569. 23,625. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 = 4645,77 (W) Q6 = max(Qđ,Qđn,Qb) = 4645,77 (W) . e. Phòng nghiệp vụ phòng II Cửa phía tây F = 5,04 (m2), I = 569 (W/m2). Qđ=569. 5,04. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 = 993,064(W) Q6 = max(Qđ,Qđn,Qb) = 993,064 (W). f. Khu sản xuất: - Cửa phía đông F = 2,52 (m2), I = 569 (W/m2). - Cửa phía đông bắc F =3,15 (m2), I= 45 (W/m2). - Cửa phía bắc F = 2. 13,272 (m2), I = 122 (W/m2). - Cửa phía tây F = (6,3 + 5,04) (m2), I = 569 (W/m2) không bị rọi trực tiếp ta bỏ qua. Qđ= 569. 2,52. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 = 495,548 (W). Qđb= 45. 3,15. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 = 48,99 (W). Qb= 122. 2. 13,272. 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 = 1119,18 (W). Qt= 569. (6,3 + 5,04). 0,9. 0,8. 0,8. 0,6 = 2229,97 (W). Ta thấy rằng khi tường phía đông nhận bức xạ thì bức xạ phía tây bằng không và ngược lại do đó Q6 bằng giá trị lớn nhất trong hai giá trị trên do đó ta có: Q6 = max(Qđ,Qđn,Qb,Qt) = 2229,97 (W IV. 3. 7. Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa, Q7 Cửa không thể kín tuyệt đối, đồng thời có sự đóng, mở cửa để đi lại, do vậy sẽ có một lượng không khí lọt vào mang theo nhiệt: Q7 = L7( In – It ) (W). [1] Trong đó: In là entanpy của không khí ngoài trời, vào mùa hè In = 100,57 (kJ/kg); It là entanpy của không khí trong nhà, It = 58,67 (kJ/kg); L7 là lượng không khí lọt L7 = 1,2.x.V (m3). x = 0,7 a. Phòng giám đốc Thể tích phòng: V = 141,48 (m3) Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa: Q7= 1,2. 0,7. 141,48. (100,57 - 58,67). 103/3600= 1383,2 (W). b. Phòng chuyên gia Thể tích phòng: V = 90 (m3) Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa: Q7 = 1,2. 0,7. 90. (100,57 - 58,67).103/3600 = 879,9 (W). c. Phòng nghiệp vụ I Thể tích phòng: V =180 (m3) Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa: Q7 = 1,2. 0,7. 180. (100,57 - 58,67)= 1759,8 (W). d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm. Thể tích phòng: V = 293,625(m3) Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa: Q7 = 1,2. 0,7. 293,625. (100,57 - 58,67). 103/3600 = 2870,6 (W). e. Phòng nghiệp vụ phòng II. Thể tích phòng: V =135 (m3) Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa: Q7 = 1,2. 0,7. 135. ( 100,57 - 58,67). 103/3600 = 1319,8 (W). f. Khu sản xuất: - V thể tích phòng, V = 6199,335 (m3) - Nhiệt toả do rò lọt không khí qua cửa: Q7 = 1,2. 0,7. 6199,335. ( 100,57 - 58,67). 103/3600 = 60608,8 (W) IV.3.8. Nhiệt thẩm thấu qua vách, Q8 Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà được tính theo biểu thức: Q8 = Ski .Fi . Dti (W). [1] Trong đó: kt là hệ số truyền nhiệt qua tường, tra bảng 3.4[2] có kt = 1,48 (W/m2.K); kk là hệ số truyền nhiệt qua kính. Ta có: kk = ở đây: aT = 10 W/m2K, hệ số toả nhiệt phía trong nhà; aN = 20 W/m2K, hệ số toả nhiệt phía ngoài nhà; di = 0,06 m : bề dày kính; li = 0,76 W/mK : hệ số dẫn nhiệt của kính (tra bảng 4.11 – [1]). Và: kk = = 4,3 (W/m2K) kc là hệ số truyền nhiệt qua cửa, do cửa làm bằng kính nên ta có Kc= Kk; Fi là diện tích mặt bao che thứ i. a. Phòng giám đốc Tường phía Đông: Q8k = k.k .Fk .( tn - tt ) = 4,3. 2,52. (32,8 - 25) = 84,52 (W) Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. 15,03. (32,8 - 25 ) =173,506 (W) Tường phía Bắc: Q8k = k.k .Fk .0,7.( tn - tt ) = 4,3. 9,48. 0,7.(32,8 - 25) = 222,571 (W) Q8t = kt.Ft .0,7.( tn - tt ) = 1,48.16,62. 0,7.(32,8 - 25 ) = 134,302 ( W) Tường phía Nam Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. 18. (32,8 - 25 ) = 207,792 (W) Tường phía Đông Nam Q8k = k.k .Fk .( tn - tt ) = 4,3. 3,15. (32,8 - 25) = 105,651 (W) Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. 8,352. (32,8 - 25 ) = 96 ,415 (W) Nhiệt tổng Q8 = 998.76 (W) b. Phòng chuyên gia Tường phía Đông Q8k = k.k .Fk.( tn - tt ) = 4,3. 14,982.0,7 (32,8 - 25) = 351,747 (W) Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. 7,518.0,7 (32,8 - 25 ) = 60,751 (W) Tường phía Nam Q8k = k.k .Fk. 0,7.( tn - tt ) = 4,3. 9,48. 0,7. (32,8 - 25) = 222,571 (W) Q8t = kt.Ft .0,7.( tn - tt ) = 1,48.16,62. 0,7. (32,8 - 25 ) = 134,302 (W) Nhiệt tổng Q8 = 769,371 (W) c. Phòng nghiệp vụ I Tường phía Đông: Q8k = k.k .Fk .0,7.( tn - tt ) = 4,3. 19,716. 0,7.(32,8 - 25) = 462,892 (W) Q8t = kt.Ft .0,7.( tn - tt ) = 1,48. 25,284. 0,7.(32,8 - 25 ) =204,314 (W) Tường phía Bắc: Q8t = kt.Ft. 0,7.( tn - tt ) = 1,48. 18. 0,7.(32,8 - 25 ) = 145,454( W) Nhiệt tổng Q8 = 812,66 (W d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm Tường phía Đông: Q8k = k.k .Fk( tn - tt ) = 4,3. 23,625. 0,7 (32,8 - 25) = 554,667 (W) Q8t = kt.Ft( tn - tt ) = 1,48. 20,505. 0,7 (32,8 - 25 ) = 165,696 (W) Tường phía Nam: Q8k = k.k .Fk .0,7( tn - tt ) = 4,3. 5,595. 0,7.(32,8 - 25) = 131,359 (W) Q8t = kt.Ft .0,7.( tn - tt ) = 1,48. 20,505. 0,7.(32,8 - 25 ) =165,696 (W) Nhiệt tổng Q8 = 1017,42 (W) e. Phòng nghiệp vụ phòng II Tường phía Tây: Q8k = k.k .Fk .( tn - tt ) = 4,3. 5,04. (32,8 - 25) = 169,041 (W) Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. 28,71. (32,8 - 25 ) = 331,428 (W) Tường phía Bắc: Q8t = kt.Ft . 0,7.(tn - tt ) = 1,48.18.0,7.(32,8 - 25 ) = 145,454 (W) Tường phía Nam: Q8t = kt.Ft . 0,7.( tn - tt ) = 1,48.18.0,7.(32,8 - 25 ) = 145,454 (W) Nhiệt tổng Q8 = 791,377 (W). f. Khu sản xuất: - Tường đông: Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. 23,13. (32,8 - 25 ) = 267,01 (W). Q8k = k.k .Fk.0,7.( tn - tt ) = 4,3.(7,2 + 7,2 + 26,55 + 2,52).0,7.(32,8 - 25) = 1020,6 (W). Q8t = kt.Ft .0,7.( tn - tt ) = 1,48.(43,425 + 34,67 ).0,7.(32,8 - 25 ) = 631,07 (W). - Tường đông bắc: Q8k = k.k .Fk. ( tn - tt ) = 4,3. 3,15 .(32,8 - 25) = 150,65 (W). Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. 8,352. (32,8 - 25 ) = 96,415 (W). - Tường bắc: Q8k = k.k .Fk .( tn - tt ) = 4,3. (13,272 + 13,272). (32,8 - 25) = 890,29 (W). Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. (38,478 + 38,478). (32,8 - 25 ) = 888,38 (W). Q8k = kk.Fk .0,7.( tn - tt ) = 4,3.4,8.0,7.(32,8 - 25 ) = 112,694 (W). Q8t = kt.Ft.0,7.( tn - tt ) = 1,48.(12,075 + 16,875).0,7.(32,8 - 25 ) = 233,939 (W). - Tường tây: Q8k = k.k .Fk .( tn - tt ) = 4,3. 5,04. (32,8 - 25) = 169,38 (W). Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. 28,71. (32,8 - 25 ) = 331,43 (W). Q8k = k.k .Fk .0,7.( tn - tt ) = 4,3. (14,4 +18 +6,3). 0,7. (32,8 - 25) = 908,599 (W). Q8t = kt.Ft . 0,7. ( tn - tt ) = 1,48.(86,85 + 83,25 +20,25). 0,7. (32,8 - 25 ) = 1538,18 (W). - Tường nam: Q8k = kk.Fk .( tn - tt ) = 4,3. 15,12. (32,8 - 25 ) = 507,12 (W). Q8t = kt.Ft .( tn - tt ) = 1,48. (86,13 + 18). (32,8 - 25 ) = 1202,1 (W). Tổng nhiệt Q8 = 8902,823 (W). IV.3.9. Nhiệt thẩm thấu qua trần, Q9 Ta thấy nhiệt tổn thất qua trần chỉ có tầng 2 là bị còn tầng 1 do tầng 2 có điều hoà nên không có tổn thất qua trần. Nhiệt truyền qua trần bê tông tính cho 1m2 trần là q9 = 32,7 (W/m2). a. Phòng giám đốc Diện tích bề mặt trần: F = 31,8 (m2) Q9 = 32,7 . 31,8 = 1039 (W) b. Phòng chuyên gia Diện tích bề mặt trần: Ftr= 20 (m2) Q9 = 20. 32,7 = 654 (W) c. Phòng nghiệp vụ I Diện tích bề mặt trần: Ftr = 40 (m2) Q9 = 40. 32,7 = 1308 (W). d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm Diện tích bề mặt trần: Ftr= 65,25 (m2) Q9 = 65,25. 32,7 = 2133,6 (W). e. Phòng nghiệp vụ phòng II Diện tích bề mặt trần: Ftr= 30 (m2) Q9 = 30. 32,7 = 981 (W). f. Khu sản xuất: Khu sản xuất lợp mái tôn. Nhiệt truyền qua trần tôn tính cho 1m2 trần: q9 = 24,57 (W). Diên tích mái: F = 1367 (m2). Q9 = 1367. 24,57 = 33169,5 (w). IV.3.10. Nhiệt thẩm thấu qua nền, Q10 Lượng nhiệt thẩm thấu qua nền tính theo công thức: Q10 = S ki . Fi . Dt, (W). Trong đó: ki là hệ số truyền nhiệt của dải thứ i. Fi là diên tích dải thứ i. Dt là độ chênh nhiệt độ giữa trong và ngoài nhà. Nếu nền tiếp xúc trực tiếp với đất: Dt = tN – tT = 32,8 – 25 = 7,8 0C Tính theo dải nền rộng 2m tính từ ngoài vào trong phòng với hệ số truyền nhiệt quy ước cho từng dải như sau: Dải 1 rộng 2m theo chu vi buồng với k = 0,47 (W/m2K) Dải 2 rộng 2m tiếp theo với k = 0,23 (W/m2K) Dải 3 rộng 2m tiếp theo với k = 0,12 (W/m2K) Dải 4 là phần còn lại của buồng với k = 0,07 (W/m2K). a. Phòng giám đốc Diện tích các dải nền: F1 = 4.(a + b) = 4. (5,8 + 5,5) = 45,2 (m2) F2 = 1,8 . 1,5 = 2,7 (m2). Nhiệt thẩm thấu qua nền: Q10 = (0,47. 45,2 +0,23. 2,7).7,8 = 170,5 (W). b. Phòng chuyên gia Diện tích dải nền: F = 20 (m2) Nhiệt thẩm thấu qua nền: Q10 = 20. 0,47 = 9,4 (W) c. Phòng nghiệp vụ I Diện tích dải nền: F = 40 (m2) Nhiệt thẩm thấu qua nền: Q10 = 40. 0,47 = 18,8 (w) d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm Diện tích dải nền:F1 = 4. (11,5 + 5,8). 2 . F2 = 7,5. 1,8 Nhiệt thẩm thấu qua nền:Q10 = 4. (11,5 + 5,8). 2. 0,47 + 7,5. 1,8. 0,23 = 3,105 (w). e. Phòng nghiệp vụ phòng II Diện tích dải nền: F = 30 (m2) Nhiệt thẩm thấu qua nền: Q10 = 30. 0,47 = 14,1 (w). f. Khu sản xuất: - Diện tích dải 1 F1 = 330 (m2) - Diện tích dải 2 F2 = 282 (m2) - Diện tích dải 3 F3 = 250 (m2) - Diện tích dải 4 F4 = 504 (m2) Q10 = 330. 0,47 + 282. 0,23 + 250. 0,12 + 504. 0,07 = 285,24 (W). Từ các kết quả tính toán ở trên ta lập được bảng tổng hợp dưới đây: Bảng IV. 4 - Tổng hợp lượng nhiệt tỏa ra từ các phòng chức năng Nhiệt tỏa ra từ các đối tượng Kí hiệu Các phòng chức năng Giám đốc Chuyên gia Nghiệp vụ I Trưng bày và giới thiệu SP Nghiệp vụ II Khu sản xuất Máy móc Q1 (W) 908,45 809,45 1,816,901 211,267 1605,634 239361,8 Thiết bị chiếu sáng Q2 (W) 314,4 200 400 652,5 300 13670 Người Q3 (W) 250 250 675 106,25 568,75 42500 Bán sản phẩm Q4 (W) 0 0 0 0 0 480,8 Thiết bị trao đổi nhiệt Q5 (W) 0 0 0 0 0 0 Bức xạ mặt trời qua cửa kính Q6 (W) 169,646 1,478,387 3877,08 4645,77 993,064 2229,97 Rò lọt không khí qua cửa Q7 (W) 1383,2 879,9 1759,8 2870,6 1319,8 60608,8 Thẩm thấu qua vách Q8 (W) 998,76 769,371 812,66 1017,42 791,377 8902,823 Thẩm thấu qua trần Q9 (W) 1039 654 1308 2133,6 981 33169,5 Thẩm thấu qua nền Q10 (W) 170,5 9,4 18,8 3,105 14,1 285,24 Bảng IV. 5 - Tổng nhiệt thừa tầng 1 và tầng 2 của các phòng chức năng Tổng nhiệt thừa Kí hiệu Các phòng chức năng Giám đốc Chuyên gia Nghiệp vụ I Trưng bày và giới thiệu SP Nghiệp vụ II Khu sản xuất Tầng 1 QT1(kW) 4,194 4,396 9,360 9,506 5,592 367,676 Tầng 2 QT2(kW) 5,063 5,041 10,649 11,637 6,559 400,56 IV.4. Tính toán lượng ẩm thừa Lượng ẩm thừa trong phòng điều hoà phát sinh từ nhiều nguồn (bao gồm lượng ẩm do người toả ra W1, lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm W2, lượng ẩm do không khí lọt W3, lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn ẩm W4, lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào W4). Nhưng tuỳ thuôc vào từng không gian điều hoà nguồn phát sinh ẩm nào lớn hoặc nhỏ mà ta có thể tính hoặc bỏ qua. IV.4.1. Lượng ẩm do người toả ra Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo công thức (3.44)[1]: W1 = n. gn. 10-3 (kg/s). [1] Trong đó: n là số người làm việc trong phòng; gn là toả ẩm của mỗi người trong đơn vị thời gian [g/h.ng], phụ thuộc vào nhiệt độ trong phòng và tình trạng lao động. Theo bảng 3.5 [2] với mùa hè điều kiện nhiệt độ trong phòng tT = 25oC và tình trạng lao động trung bình ta tra được gn = 185 (g/h.ng). a. Phòng giám đốc Số người trong phòng là: n = 2 người (trong đó giả thiết không có phụ nữ). Lượng ẩm do người toả ra là: W1 = n. gn. 10-3 = 2. 185. 10-3 = 370 (g/h). b. Phòng chuyên gia Số người trong phòng là: n = 2 người (trong đó giả thiết không có phụ nữ). Lượng ẩm do người toả ra là: W1 = n. gn. 10-3 = 2. 185. 10-3 = 370 (g/h). c. Phòng nghiệp vụ I Số người trong phòng là: n = 6 người (trong đó giả thiết có 4 phụ nữ). Lượng ẩm do người toả ra là: W1 = n. gn. 10-3 = 6. 185. 10-3 = 1110 (g/h). d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm Số người trong phòng là: n = 1 người (trong đó giả thiết có 1 phụ nữ). Lượng ẩm do người toả ra là: W1 = n. gn. 10-3 = 1. 185. 10-3 = 185 (g/h). e. Phòng nghiệp vụ phòng II Số người trong phòng là: n = 5 người (trong đó giả thiết có 3 phụ nữ). Lượng ẩm do người toả ra là: W1 = n. gn. 10-3 =5. 185. 10-3 = 925 (g/h). f. Khu sản xuất - có số người làm việc: n = 400 người. - Vậy lượng ẩm do người toả ra: W1H = 400. 185. 10-3 = 118,77 [kg/h] = 0,0205 (kg/s). IV.4.2. Thành phần ẩm do hơi nước từ bán thành phẩm bay ra, W2 Các phòng khu văn phòng không có bán thành phẩm, do đó: W2 = 0. Khu sản xuất có lượng ẩm do vải nhập vào bay ra 2% về khối lượng phần này chủ yếu do cotton chiếm 30% về khối lượng vải tổng khối lượng nhập vào 800(kg). Vậy lượng do vải bay ra là: W2 = 2. 800. 30/(100. 100. 12. 3600)(kg/h) = 0,00011 (kg/s). IV.4.3. Lượng ẩm do không khí lọt mang vào, W3 Do không gian sản xuất rộng, số người làm việc nhiều khó tránh khỏi sự đi lại nên tần số mở cửa lớn, vì vậy, ta phải tính đến lượng không khí lọt vào khu sản xuất, đồng thời phải tính đến lượng ẩm do không khí mang vào không gian sản xuất. Lượng ẩm này tính bởi công thức: W3 = L( dN - dT ) (kg/s). [1] Trong đó: L là lượng không khí lọt, L = 1,2. 0,7. V; V là thể tích phòng (m3); dN, dT lần lượt là độ chứa ẩm của không khí ngoài trời mùa hè và trong nhà, theo đồ thị i-d có dN = 28,15 (g/kg); dT = 14 (g/kg). a. Phòng giám đốc Thể tích phòng: V = 141,48 (m3) Lượng ẩm do không khí lọt mang vào: W3 = 1,2. 0,7. 141,48. ( 28.15 – 14 ). 10-3 /3600 = 1383,2 (kg/s). b. Phòng chuyên gia Thể tích phòng: V = 90 (m3). Lượng ẩm do không khí lọt mang vào: W3 = 1,2. 0,7. 90. ( 28.15 – 14 ). 10-3 /3600 = 879,9 (kg/s). c. Phòng nghiệp vụ I Thể tích phòng: V =180 (m3). Lượng ẩm do không khí lọt mang vào: W3 = 1,2. 0,7. 180. (100,57 - 58,67). 10-3 /3600 = 1759,8 (kg/s). d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm Thể tích phòng: V = 293,625(m3). Lượng ẩm do không khí lọt mang vào: W3 = 1,2. 0,7. 293,625. ( 28.15 – 14 ). 10-3 /3600 = 2870,6 (kg/s). e. Phòng nghiệp vụ phòng II Thể tích phòng, V =135 (m3) Lượng ẩm do không khí lọt mang vào: W3 = 1,2. 0,7. 135. ( 28.15 – 14 ). 10-3 /3600 = 1319,8 (kg/s). f. Khu sản xuất - V thể tích phòng V = 6199,335 (m3). - Lượng ẩm do không khí lọt mang vào: W3 = 1,2. 0,7. 6199,336. ( 28.15 – 14 ).10-3/3600 = 0,0204 (kg/s). IV.4.4. Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào W4: Các phòng khu văn phòng và khu sản xuất đều không có hơi nước nóng, do đó : W4 = 0. IV.4.5. Lượng ẩm bay hơi từ sàn ẩm W5: Các phòng khu văn phòng và khu sản xuất đều toàn bộ là sàn khô, do đó: W5 = 0. Từ các kết quả tính toán ta lập được bảng sau: Bảng IV. 6 - Tổng lượng ẩm thừa tại các phòng chức năng Lượng ẩm tỏa ra từ các đối tượng Kí hiệu và đơn vị tính Các phòng chức năng Giám đốc Chuyên gia Nghiệp vụ I Trưng bày và giới thiệu SP Nghiệp vụ II Khu sản xuất Người W1.10-6(kg/s) 102,778 102,778 308,333 51,389 256,944 20500 Nước bốc hơi từ bán thành phẩm W2.10-6(kg/s) 0 0 0 0 0 110 Không khí lọt mang ẩm W3.10-6(kg/s) 467,119 297,15 594,3 969,451 445,725 20400 Hơi nước nóng W4.10-6(kg/s) 0 0 0 0 0 0 Bay hơi từ sàn ẩm W5.10-6(kg/s) 0 0 0 0 0 0 Tổng lượng ẩm thừa W.10-6(kg/s) 569,898 399,928 902,633 1020,8 702,669 41100 IV.5. Kiểm tra sự đọng sương trên vách Khi nhiệt độ vách tw thấp hơn nhiệt độ điểm sương của không khí tiếp xúc với vách ts thì sẽ xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách, tuỳ theo mùa mà có thể xảy ra hiện tượng đọng sương trên bề mặt trong hoặc ngoài của vách: mùa đông xảy ra ở mặt trong của vách, mùa hè xảy ra ở mặt ngoài của vách. Nếu xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách nó sẽ làm cho vách dần ẩm mục và hỏng vì vậy cần kiểm tra xem vách có đọng sương không. Phương pháp để kiểm tra đọng sương là so sánh hệ số truyền nhiệt k của vách với hệ số truyền nhiệt kmax của vách (tương ứng khi nhiệt độ vách tw giảm tới trị số nhiệt độ đọng sương ) Trị số kmax được xác định như sau: kmax = aN .(tN-tsT)/ (tN-tT), W/m2K. [1] Nếu: k < kmax : thì vách không xảy ra hiện tượng đọng sương. k > kmax : thì xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách. Với cặp thông số tính toán ngoài trời tN = 32,8oC và jN = 88% tra đồ thị I – d của không khí ẩm ta được nhiệt độ điểm sương tsN = 30,6 oC aN = 20 (W/m2K); aT = 10 (W/m2K). Với mùa hè: kmax = 20 .(32,8 – 30,6)/(32,8-25) = 5,64(W/m2K); Tất cả các giá trị k của vách bao che được tính toán của các phòng đều nhỏ hơn giá trị kmax. Nên không xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách bao che. IV.6. Thiết lập và tính toán sơ đồ điều hoà không khí IV.6.1. Sơ đồ Hình IV. 4 - Sơ đồ nguyên lý của hệ thống tuần hoàn một cấp 1 – Cửa lấy gió tươi 6 – Miệng thổi gió 2 – Buồng hoà trộn gió 7 – Miệng hút gió 4 – Quạt ly tâm 9 – Thiết bị lọc bụi 5 - Đường ống gió cấp. Nguyên lý làm việc của hệ thống như sau: không khí ngoài trời với lưu lượng GN, trạng thái N (tN, jN) được quạt hút qua cửa hút 1 vào phòng hoà trộn 2. ở đây diễn ra quá trình hoà trộn với gió hồi có trạng thái T (tT, jT) và lưu lượng GT. Sau khi hoà trộn, hỗn hợp có trạng thái không khí H và lưu lượng GN + GT được đưa qua thiết bị xử lý nhiệt ẩm để đạt được trạng thái O sau đó được quạt đưa vào phòng qua các miệng thổi phân phối 6. Trạng thái không khí thổi vào phòng là V º O. Trong phòng điều hoà không khí sẽ tự biến đổi trạng thái từ V đến T do nhận nhiệt thừa và ẩm thừa trong không gian điều hoà theo hệ số góc của tia quá trình eT = QT/WT. Sau đó không khí ở trạng thái T được hút qua các miệng hút 7 và đưa về buồng hoà trộn 2. Xác định các điểm trên sơ đồ: Điểm V xác định bằng cách kẻ tia quá trình eT = QT/WT đi qua điểm T , điểm V là giao điểm giữa eT và đường j = 95%. Hình IV. 5 - Đồ thị I-d Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu toàn bộ nhiệt thừa và ẩm thừa là: G = = (kg/s) [1] G = GN + GT = GH (kg/s) Với: GN : lưu lượng gió tươi để đảm bảo ôxi cho người công nhân , kg/s GT : lưu lượng gió tuần hoàn, kg/s. Điểm hoà trộn H xác định : IH = IT. + IN. (kJ/kg) [1] dH = dT. + dN. (g/kg) [1] Năng suất lạnh yêu cầu: Q0 = G . (IH – IV), (kW) [1] IV.6.2. Xác định điểm thổi vào Trạng thái không khí ngoài trời N( IN, dN) = (100,15 kJ/kg; 28,15 g/kg). Trạng thái không khí trong hội trường T(IT, dT) = (61,5 kJ/kg; 14 g/kg). Hệ số góc tia quá trình tự thay đổi không khí trong phòng eT = QT/WT (kJ/kg). [1] Từ điểm T kẻ đường thẳng có hệ số góc eT (kJ/kg) cắt đường j = 95% tại điểmV. Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN). IV.6.2.1. Xác định điểm thổi vào cho tầng 1 a. Phòng giám đốc eT = QT/WT = 4,195. 106/569 = 7360 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (180C; 50 kJ/kg;12,6 g/kg). b. Phòng chuyên gia eT = QT/WT = 4,369. 106/339 = 10993 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (190C; 52 kJ/kg;13,2 g/kg). c. Phòng nghiệp vụ I eT = QT/WT = 9,360. 106/902 = 10369 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (190C; 52 kJ/kg;13,2 g/kg). d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm eT = QT/WT = 9,506. 106/1020 = 9312 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (18,80C; 51,5 kJ/kg;13 g/kg). e. Phòng nghiệp vụ II eT = QT/WT = 5,592. 106/702 = 7959 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (180C; 50 kJ/kg;12,6 g/kg). f. Khu sản xuất eT = QT/WT = 367,676/0,0411 = 8945 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (18,80C; 51,5 kJ/kg;13 g/kg). IV.6.2.2. Xác định điểm thổi vào cho tầng 2 a. Phòng giám đốc eT = QT/WT = 5,063. 106/569 = 8884 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (18,80C; 51,5 kJ/kg;13 g/kg). b. Phòng chuyên gia eT = QT/WT = 5,041. 106/339 = 12605 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (190C; 52 kJ/kg;13,2 g/kg). c.phòng nghiệp vụ I eT = QT/WT = 10,649. 106/902 = 11798 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (190C; 52 kJ/kg;13,2 g/kg). d.Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm eT = QT/WT = 11,637. 106/1020 = 11399 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (190C; 52 kJ/kg;13,2 g/kg). e. Phòng nghiệp vụ II eT = QT/WT = 6,599. 106/702 = 9335 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (18,80C; 51,5 kJ/kg;13 g/kg). f.Khu sản xuất eT = QT/WT = 400,56./0,0411 = 9732 (kJ/kg). Ta có thông số điểm V( tV, IV, dN) = (18,80C; 51,5 kJ/kg;13 g/kg). IV.6.3. Tính toán lưu lượng gió và năng suất lạnh IV.6.3.1.Tính cho các phòng tầng 1 a. Phòng giám đốc - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa L = Qt/(IT - Iv ) = 4,194/(61,5 - 49) = 0,336 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02 và thoả mãn điều kiện vệ sinh cho 2 người . Ta có biểu thức lựa chọn sau: LN = 20. 2.1,2/3600 = 0,013 kg/s ta thấy LN < 10%L Vậy ta cần cung cấp lN = 10%L = 0,034 (kg/s). - LT lưu lượng không khí tuần hoàn LT = L - LN = 0,366 - 0,034 = (kg/s) . - Xác định điểm hoà trộn H Từ đồ thị i-d ta tra được TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết Qo = L (IC - IV) = 0,366. (65 - 49) = 5,368 (kW). b. Phòng chuyên gia - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa: L = 0,419 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: LN = 0,0419 (kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết: Qo = 5,861 (kW) c. Phòng nghiệp vụ I - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa L = 0,891 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: LN = 0,0891 (kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết : Qo = 12,48 (kW) d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa L = 0,827 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: LN = 0,0827 (kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết : Qo = 12,399 (kW) e. Phòng nghiệp vụ II - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa L = 0,447 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: LN = 0,0447 (kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết : Qo = 7,157 (kW) f. Khu sản xuất - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa L = 31,912 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: L = 4(kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết: Q0 = 479,577 (kW) IV.6.3.1.Tính cho các phòng tầng 2 a. Phòng giám đốc - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa: L = 0,422 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: LN = 0,0422 (kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết: Qo = 6,54 (kW) b. Phòng chuyên gia - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa: L = 0,48 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: LN = 0,048 (kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết: Qo = 6,721(kW) c. Phòng nghiệp vụ I - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa L = 1,014 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: LN = 0,1014 (kg/s) - - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết : Qo = 14,199 (kW) d. Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa L = 1,108 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: LN = 0,1108 (kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết : Qo = 15,52 (kW) e. Phòng nghiệp vụ II - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa L = 0,547 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: LN = 0,0547 (kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết : Qo = 8,472 (kW) f. Khu sản xuất - Lưu lượng không khí cần thiết để triệt tiêu nhiệt thừa và ẩm thừa: L = 34,83 (kg/s) - LN lượng không khí bổ sung để cung cấp 02: L = 4 (kg/s) - Xác định điểm hoà trộn H: TH = 26 0C, IH = 65 (kg/s). - Năng suất lạnh cần thiết: Q0 = 522,47 (kW) Hình IV.6 – Biểu diễn quá trình xử lý không khí trên đồ thị i - d Bảng IV.7 - Lưu lượng gió cần cung cấp và năng suất lạnh các phòng Phòng Giám đốc Chuyên gia Nghiệp vụ I Trưng bày và giới thiệu SP Nghiệp vụ II Khu sản xuất Qt (kW) Tầng 1 4,194 4,396 9,36 9,506 5,592 367,676 Tầng 2 5,063 5,041 10,649 11,637 6,559 400,56 Iv (kj/kg) Tầng 1 49 51 51 50 49 50 Tầng 2 49,5 51 51 51 49

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDo an tot nghiep - Thang.doc
  • dwgban ve A3 + A0 - thang.dwg
  • dwgbo tri thap giai nhiet.dwg
Tài liệu liên quan