MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG 1. NHU CẦU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỜI SỐNG VÀ CÔNG NGHIỆP 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Vai trò và ứng dụng của điều hoà không khí 3
1.3. Ảnh hưởng của môi trường không khí đến con ngươi và sản xuất 4
1.3.1. Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người 4
1.3.2 Ảnh hưởng của môi trường không khí đối với sản xuất 8
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 10
2.1. Ý nghĩa lựa chọn hệ thống điều hòa không khí 10
2.2. Phân loại hệ thống điều hòa không khí 10
2.2.1. Máy điều hòa cục bộ 12
2.2.2. Hệ thống điều hòa dạng (tổ hợp) gọn 14
2.2.3. Hệ thống điều hòa trung tâm 19
CHƯƠNG 3. CHỌN CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TRONG NHÀ VÀ NGOÀI NHÀ, TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM 24
3.1. Giới thiệu công trình. 24
3.2. Chọn cấp điều hoà cho công trình 26
3.3. Chọn thông số tính toán 27
3.3.1. Chọn thông số tính toán không khí trong nhà 27
3.3.2. Chọn thông số tính toán không khí ngoài nhà 28
3.4. Tính nhiệt cho công trình theo phương pháp Carrier 30
3.4.1. Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11 31
3.4.2. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do ∆t: Q21 35
3.4.3. Nhiệt hiện truyền qua vách Q22 36
3.4.3.1. Tính nhiệt truyền qua tường Q22t 36
3.4.3.2. Tính nhiệt truyền qua cửa ra vào 39
3.4.3.3. Tính nhiệt truyền qua kính 40
3.4.4. Nhiệt truyền qua nền Q23 41
3.4.5. Nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiếu sáng Q31 42
3.4.6. Nhiệt hiện tỏa ra do máy móc Q32 43
3.4.7. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra Q4 45
3.4.8. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN 46
3.4.9. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q5h và Q5â 47
3.4.10. Các nguồn nhiệt khác Q6 49
3.4.11. Xác định phụ tải lạnh 49
CHƯƠNG 4. THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 51
4.1. Các quá trinh cơ bản trên ẩm đồ 51
4.1.1. Quá trình sưởi nóng không khí đẳng dung ẩm 51
4.1.2. Quá trình làm lạnh và khử ẩm 52
4.1.3. Quá trình hòa trộn không khí 52
4.1.4. Quá trình gia ẩm bằng nước và hơi nước 53
4.2. Thành lập sơ đồ điều hoà không khí mùa hè 54
4.3. Điểm gốc và hệ số nhiệt hiện SHF : 55
4.4. Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF : 55
4.5. Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF : 57
4.6. Hệ số đi vòng : 59
4.7. Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF : 60
4.8. Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các hệ số nhiệt hiện và hệ số đi vòng và qua lại với các điểm H, T, O, S trên ẩm đồ 61
4.9. Nhiệt độ đọng sương của nhiệt độ không khí qua dàn lạnh 63
4.10. Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh 63
4.11. Lưu lượng không khí qua dàn lạnh 64
4.12. Lưu lượng không khí tuần hoàn và tái tuần hoàn 65
CHƯƠNG 5. CHỌN MÁY, THIẾT BỊ VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ 67
5.1. Chọn máy và thiết bị 67
5.1.1. Sơ lược hệ thống cấp lạnh 67
5.1.2. Chọn dàn lạnh 69
5.1.3. Chọn cụm dàn nóng 73
5.1.4. Chọn hệ thống cấp khí tươi 76
CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ 78
6.1. Tính chọn và bố trí hệ thống phân phối không khí 78
6.1.1. Tính chọn và bố trí miệng thổi, miệng hồi 78
6.1.2. Tính toán thiết kế đường ống dẫn không khí 79
6.2.Tính toán hệ thống thông gió cho nhà vệ sinh và không gian tầng hầm 82
CHƯƠNG 7. HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỀU KHIỂN 84
7.1. Hệ thống điện 84
7.2. Hệ thống điều khiển 84
CHƯƠNG 8. LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY 87
8.1. Lắp đặt hệ thống điều hòa không khí 87
8.1.1. Định vị - lấy dấu 87
8.1.2. Lắp đặt các hệ thống phụ 87
8.1.3. Lắp đặt hệ đường ống 87
8.1.4. Lắp đặt thiết bị 89
8.1.5. Thử bền, thử kín, hút chân không, nạp gas cho hệ thống 89
8.1.6. Kiểm tra và chạy thử 90
8.2. Vận hành hệ thống 90
8.3. Sửa chữa và bảo dưỡng 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
94 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3363 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho Trụ sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số tính toán ngoài trời cho khu vực Bắc Giang:
Mùa nóng
Mùa lạnh
Nhiệt độ, oC
Độ ẩm, %
Nhiệt độ, oC
Độ ẩm, %
32,6 oC
67 %
13,3 oC
62 %
Kết hợp với đồ thị I - d ta có các bảng thông số sau:
t[k]
j[%]
ts[k]
Entanpi (I)
Dung ẩm (d)
kcal/kg
kJ/kg
g/kg
kg/kg
Mùa hè
32,6
67
25,5
20,18
85,5
20,6
0,0206
25
65
18
13,85
58
13
0,013
Mùa đông
13,3
62
6
6,69
27,5
5,8
0,0058
22
65
15
11,82
49,5
10,6
0,0106
Hành lang
28
65
20,6
15,88
67,5
15,6
0,0156
20
65
13
10,63
44,2
9,4
0,0094
3.4. Tính nhiệt cho công trình theo phương pháp Carrier
Để tính cân bằng nhiệt ở đây áp dụng phương pháp Carier theo sơ đồ sau :
Q0 = Qt = ∑Qht+ ∑Qât
Nhiệt ẩn thừa Qât do:
Nhiệt hiện thừa Qht do:
∆t qua bao che Q2
Nguồn khác Q6
Gió lọt Q5
Do gió tươi QN
Do người Q4
Nhiệt tỏa Q3
Bức xạ
Q1
Gió lọt hiện Q5h
Gió tươi hiện QhN
Người ẩn Q4â
máy Q32
khácQ6
Nền Q23
Trần (mái) Q21
đèn Q31
Qua kính Q11
Gió tươi ẩn QâN
Gió lọt ẩn Q5â
TườngQ22
Người hiện Q4h
Sơ đồ tính các nguồn nhiệt hiện và nhiệt ẩn chính theo Carrier
3.4.1. Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11
W
: Diện tích kính của cửa sổ, m2
RT : Cường độ nhiệt bức xạ mặt trời qua kính vào phòng, W
: Hệ số tác dụng tức thời qua kính vào phòng
: lượng nhiệt bức xạ tức thời qua cửa kính vào phòng, W
Vì hệ thống điều hòa hoat động từ 6 giờ sáng đến 4 giờ chiều (trong các giờ có nắng) ta chọn RT=RTmax
ec : Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cao công trình so với mặt nước biển, do ảnh hưởng này nhỏ, ta chọn ec = 1 .
eđs : Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương ts°C và nhiệt độ đọng sương của không khí ở mực nước biển là 20°C.
eđs =
: Nhiệt độ đọng sương của không khí ngoài trời , °C
với tN = 32,6°C và jN =67% tra đồ thị t-d ta có ts = 25,5°C
emm : Hệ số kể đến ảnh hưởng mây mù, khi tính toán lấy trường hợp lớn nhất là lúc trời không có mây mù emm = 1.
ekh : Hệ số ảnh hưởng của khung cửa kính, do khung kim loại lấy
ekh =1,17.
: Hệ số ảnh hưởng của kính: kính Caloex, mầu xanh, 6mm,
Vì không phải là kính cơ bản nên
: Hệ số mặt trời
Tra bảng 4.4 [1] màn che Brella trắng kiểu Ha Lan,
Vì không phải là kính cơ bản và có rèm che bên trong được thay bằng nhiệt bức xạ khác kính cơ bản
: Bức xạ mặt trời đến ngoài cửa kính
hệ số hấp thụ, xuyên qua , phản xạ của kính và màn che
Tra bảng 4.3; 4.4 [1] với màn che Brella trắng kiểu Ha Lan và kính Calorex, màu xanh, 6mm :
Ta được:
: Bức xạ mặt trời đến ngoài cửa kính
Hệ số hấp thụ, xuyên qua , phản xạ của kính và màn che
Bắc Giang nằm ở 20 vĩ độ bắc. Theo phụ lục 5 trang 465 [1] theo (TCVN 4088-85) tháng nóng nhất tại Bắc Giang là tháng 6-7 nhiệt độ 32,6oC tra bảng 4.1[1] ta có:
Hướng
Đông
Tây
Nam
Bắc
Giờ
8
16
12
12
RTmax
505
505
44
47
Rk
206,04
206,04
18
19,2
nt : Hệ số tác dụng tức thời
G’ : Khối lượng tường có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn nằm trên mặt đất, kg
G'' : Khối lượng tường có mặt ngoài không tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn không nằm trên mặt đất, kg
Giả sử hệ thống điều hoà hoạt động 24/24h, có gs=302,6 kg/m2sàn.
Trị số nt tra bảng 4-6 [1] ta có:
Hướng
Đông
Tây
Nam
Bắc
Rmax[W/ m2]
505
505
44
47
nt
0,65
0,66
0,7
0,81
Q11 :
Tầng1 :
Không gian sảnh giao dịch:
- Phía Đông : F = 3,6. 1,28 = 4,6 m2
- Phía Tây : F = 3,6. 1,28 = 4,6 m2
- Phía Nam : F =3,6.11,85= 42,66 m2
- Phía Bắc : F =16,2.3,6= 58,32 m2
Nhiệt truyền vào không gian sảnh giao dịch:
Q = 0,084.
=0,084.(505.4,6.0,65+505.4,6.0,66+44.42,66.0,7+58,32.47.0,81)
= 552,49 W
+ Hành lang:
- Phía Đông : F = 3,6.3=10,8 m2
- Phía Tây : F = 3,6. 1,8 = 6,48 m2
- Phía Nam : F = 0
- Phía Bắc : F = 0
Nhiệt truyền vào hành lang:
Q = 0,084.(505.10,8.0,65+505.6,48.0,66) = 479,21 W
Bảng 3.1. Nhiệt bức xạ qua kính
Tầng
Phòng
Diện tích kính F[m2]
Q [W]
Đông
Tây
Nam
Bắc
1
Không gian sảnh giao dịch
4.6
4.6
42.66
58.32
552.49
Hành lang
10.8
6.48
0
0
479.21
2
Phòng họp
0
0
48.6
0
125.74
Phòng họp giao ban
3.46
3.46
43.74
332.15
Giám đốc
0
0
16.2
0
41.91
Hành lang
8.1
5.67
2.64
6.48
409.64
36
Phòng làm việc 1
0
0
14.96
0
38.70
Phòng làm việc 2
0
0
14.96
0
38.70
Phòng làm việc 3
0
0
7.48
0
19.35
Phòng làm việc 4
2.82
0
0
14.96
125.60
Phòng làm việc 5
0
0
0
14.96
47.84
Phòng làm việc 6
0
2.82
0
14.96
126.79
Phòng phó giám đốc
0
0
7.48
0
19.35
Hành lang
6.6
4.62
2.64
5.28
335.04
78
Phòng làm việc 1
0
0
14.96
0
38.70
Phòng làm việc 2
0
0
14.96
0
38.70
Phòng làm việc 3
0
0
14.96
0
38.70
Phòng làm việc 4
2.82
0
0
14.96
125.60
Phòng làm việc 5
0
0
0
14.96
47.84
Phòng làm việc 6
0
2.82
0
14.96
126.79
Hành lang
6.6
4.62
2.64
5.28
335.04
9
Phòng ăn nhỏ
0
0
12.4
0
32.08
Phòng làm việc 4
2.43
0
0
8.28
93.48
Phòng làm việc 5
0
0
0
8.28
26.48
Phòng làm việc 6
0
2.43
0
8.28
94.51
Hành lang
6.6
4.62
2.64
0
318.16
Tổng
7014
3.4.2. Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do ∆t: Q21
Trên mái được che bơi tôn, đặt máy và bồn chứa nước nên không chịu bức xạ mặt trời, chỉ tính nhiệt xâm nhập do chênh lệch nhiệt độ.
: Diện tích mái, m2
: Hệ số truyền nhiệt qua mái, W/m2 K.
Tra bảng 4.9 ta có =1,67 W/m2 K.
: Trên tầng mái là không gian không điều hoà có nhiệt độ trung bình giữa trong nhà và ngoài nhà.
Trần tầng 9(M1) (Hình bản vẽ số 7)
1: mái lợp tôn
-Xà thép L
-Xây tường thu hồi.
2: Bê tông cốt thép
=200mm, =1,55W/mK
=2400kg/m3
3: Tấm trần treo.
Bảng 3.2. Nhiệt truyền qua mái
Tầng
Phòng
Diện tích[m2]
Q21[W]
9
Phòng ăn nhỏ
95.76
607.69
Phòng làm việc 4
54
342.7
Phòng làm việc 5
54
342.7
Phòng làm việc 6
54
342.7
Hành lang
145.67
555.52
3.4.3. Nhiệt hiện truyền qua vách Q22
Nhiệt truyền qua vách Q22 gồm hai thành phần:
Thành phần tổn thất do chênh lệch nhiệt độ giữa ngoài trời và không gian điều hòa.
Thành phần do bức xạ mặt trời vào tường, tuy nhiên thành phần nhiệt này không đáng kể ta coi bằng không khi tính toán.
Q22 = Q22t + Q22c + Q22k = ki . Fi . Dt
Trong đó :
Q22t : Nhiệt truyền qua tường , W
Q22c : Nhiệt truyền qua cửa ra vào, W
Q22k : Nhiệt truyền qua kính , W
ki : Hệ số truyền nhiệt của tường, cửa ra vào, kính cửa sổ, W/m2 K
Fi : Diện tích của tường, cửa ra vào, kính , m2
Dt : Chênh lệch nhiệt độ giữa bên ngoài và trong không gian điều hòa
3.4.3.1 Tính nhiệt truyền qua tường Q22t
Nhiệt truyền qua tường tính theo biểu thức sau:
Q22t = kt .Ft .Dt
: Hệ số truyền nhiệt của tường, W/m2 K
, W/m2K
: Hệ số truyền nhiệt của tường do chênh lệch nhiệt độ giữa trong phòng và ngoài trời , W/m2K.
: Hệ số truyền nhiệt của tường do chênh lệch nhiệt độ giữa trong phòng và hành lang , W/m2K.
= 20 W/m2K : Hệ số toả nhiệt ngoài nhà.
=10 W/m2K : Hệ số toả nhiệt trong nhà.
Cấu trúc của tường:
3
2
1
1 : Lớp sơn nước
=0,02mm,=0,64 W/mK.
2 : Lớp vữa xi măng
=15mm, =0.93W/mK
=1800kg/m3
3 : Lớp gạch
=200mm, =0.52W/mK
=1300kg/m3
Lớp sơn nước có thể bỏ qua Hình 3.2 Cấu trúc của tường
W/m2K. W/m2K.
F : Diện tích bao quanh , m2
Dt = (tN – tT) = 32,6 – 25 = 7,6 0K : Khi tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài .
Dt = (thl – tT) = 28 – 25 = 3 0K : Khi tường tiếp xúc gián tiếp với không khí bên ngoài.
Bảng 3.3. Bảng nhiệt truyền qua tường
Tầng
Phòng
Diện tích F, m2
Q [W]
Q [W]
Ftt
Fgt
Qtt [W]
Qgt[W]
1
Không gian sảnh giao dịch
36.57
194.58
489.16
945.66
1434.82
Hành lang
88.78
0
1187.52
0.00
1187.52
2
Phòng họp
8.33
68.08
111.42
330.87
442.29
Phòng họp giao ban
13.32
110.12
178.17
535.18
713.35
Giám đốc
4
45.51
52.03
221.18
273.21
Hành lang
73
0
980.86
0.00
980.86
3÷6
Phòng làm việc 1
0
40.66
0.00
197.61
197.61
Phòng làm việc 2
0
17.1
0.00
83.11
83.11
Phòng làm việc 3
0
8.37
0.00
40.68
40.68
Phòng làm việc 4
0
34.1
0.00
165.73
165.73
Phòng làm việc 5
0
17.1
0.00
83.11
83.11
Phòng làm việc 6
0
36.57
0.00
177.73
177.73
Phòng phó giám đốc
0
29.76
0.00
144.63
144.63
Hành lang
61.44
0
821.82
0.00
821.82
7÷8
Phòng làm việc 1
0
40.66
0.00
197.61
197.61
Phòng làm việc 2
0
17.1
0.00
83.11
83.11
Phòng làm việc 3
0
40.66
0.00
197.61
197.61
Phòng làm việc 4
0
34.1
0.00
165.73
165.73
Phòng làm việc 5
0
17.1
0.00
83.11
83.11
Phòng làm việc 6
19.47
36.57
260.43
177.73
438.16
Hành lang
61.44
0
821.82
0.00
821.82
9
Phòng ăn nhỏ
11.6
57.76
155.16
280.71
435.88
Phòng làm việc 4
8.8
34.1
117.71
165.73
283.43
Phòng làm việc 5
8.8
17.1
117.71
83.11
200.81
Phòng làm việc 6
8.8
36.57
117.71
177.73
295.44
Hành lang
82.63
0
1105.26
0.00
1105.26
Tổng
18184.79
3.4.3.2 Tính nhiệt truyền qua cửa ra vào
Nhiệt truyền qua cửa ra vào tính bằng biểu thức sau:
Q22c = kc.Fc.Dt, W
Fc : Diện tích cửa ra vào, m2
Tra bảng 4.13[1] ta có kc = 5,89 W/m2K.
Bảng 3.4. Nhiệt truyền qua cửa ra vào
Tầng
Phòng
Fc[m2]
K [W/m2K]
Q[W]
1
Không gian sảnh giao dịch
27.4
5.89
630.47
Hành lang
10.8
5.89
483.45
2
Phòng họp
12
5.89
374.60
Phòng họp giao ban
7.6
5.89
134.29
Giám đốc
7.4
5.89
212.04
Hành lang
0
5.89
0.00
36
Phòng làm việc 1
3
5.89
53.01
Phòng làm việc 2
3
5.89
53.01
Phòng làm việc 3
3
5.89
53.01
Phòng làm việc 4
4.6
5.89
81.28
Phòng làm việc 5
3
5.89
53.01
Phòng làm việc 6
3
5.89
53.01
Phòng phó giám đốc
4.4
5.89
77.75
Hành lang
0
5.89
0.00
78
Phòng làm việc 1
3
5.89
53.01
Phòng làm việc 2
3
5.89
53.01
Phòng làm việc 3
3
5.89
53.01
Phòng làm việc 4
4.6
5.89
81.28
Phòng làm việc 5
3
5.89
53.01
Phòng làm việc 6
3
5.89
53.01
Hành lang
0
5.89
0.00
9
Phòng ăn nhỏ
9
5.89
240.31
Phòng làm việc 4
4.6
5.89
81.28
Phòng làm việc 5
3
5.89
53.01
Phòng làm việc 6
3
5.89
53.01
Hành lang
3
5.89
134.29
Tổng
4785.74
3.4.3.3. Tính nhiệt truyền qua kính
Nhiệt truyền qua kính cửa sổ tính bằng biểu thức sau:
Q22k = kk.Fk.Dt.
kk : Hệ số truyền nhiệt qua kính, W/m2 K
Tra bảng 4.13[1] có: kk = 5,89 W/m2K
Dt = tN - tT
Dt =32,6 – 25 =7,6 K
Tầng 1:
- Phía đông: F= 8,8 m2
- Phía tây : F= 10,8 m2
- Phía nam : F= 37,26 m2
- Phía bắc : F= 52,92 m2
W
Bảng 3.5. Nhiệt truyền qua kính
Tầng
Phòng
F [m2]
K
[W/m2 K]
Q[W]
Đông
Tây
Nam
Bắc
1
Không gian sảnh giao dịch
20.52
22.32
42.66
58.32
5.89
6437.96
Hành lang
5.4
0
0
0
5.89
241.73
2
Phòng họp
0
0
26
0
5.89
1163.86
Phòng họp giao ban
3.46
3
0
43.74
5.89
2267.74
Giám đốc
0
0
13.6
0
5.89
608.79
Hành lang
2.67
2.67
0
0
5.89
239.04
36
Phòng làm việc 1
0
0
15.84
0
5.89
709.06
Phòng làm việc 2
0
0
15.84
0
5.89
709.06
Phòng làm việc 3
0
0
7.92
0
5.89
354.53
Phòng làm việc 4
2.82
0
0
15.84
5.89
835.30
Phòng làm việc 5
0
0
0
15.84
5.89
709.06
Phòng làm việc 6
0
2.82
0
15.84
5.89
835.30
Phòng phó giám đốc
0
0
7.92
0
5.89
354.53
Hành lang
2.67
2.67
0
0
5.89
239.04
78
Phòng làm việc 1
0
0
15.84
0
5.89
709.06
Phòng làm việc 2
0
0
15.84
0
5.89
709.06
Phòng làm việc 3
0
0
15.84
0
5.89
709.06
Phòng làm việc 4
2.82
0
0
15.84
5.89
835.30
Phòng làm việc 5
0
0
0
15.84
5.89
709.06
Phòng làm việc 6
0
2.82
0
15.84
5.89
835.30
Hành lang
2.67
2.67
0
0
5.89
239.04
9
Phòng ăn nhỏ
0
0
11.77
0
5.89
526.87
Phòng làm việc 4
2.3
0
0
7.85
5.89
454.35
Phòng làm việc 5
0
0
0
7.85
5.89
351.40
Phòng làm việc 6
0
2.3
0
7.85
5.89
454.35
Hành lang
2.67
2.67
0
0
5.89
239.04
Tổng
41460.42
3.4.4 Nhiệt truyền qua nền Q23
Q23 =kN.FN. Dt , W
Trong đó: FN : Diện tích nền, m2
Dt =0,5( tN – tT ) K : Nền đặt trên không gian không điều hoà có nhiệt độ bằng nhiệt độ trung bình giữa bên ngoài và bên trong
Dt = 0,5.(32,6 – 25) =7,6 K
kN : Hệ số truyền nhiệt nền, W/m2 K
1
2
3
4
Cấu trúc nền tầng 1 :
1 : Sàn lát đá tự nhiên 600x600
=10 mm, =0,819 W/mK
=1900 kg/m3
2 : Lớp vữa xi măng
=15 mm, =0,93 W/mK
=1800 kg/m3
Hình 3.3 cấu trúc nền tầng 1
3 : Lớp bê tông cốt thép
=200 mm, =1,55 W/mK
=2400 kg/m3
4 : Tấm trần treo
Tra bảng 4.15[1] ta được : kN =2,78 W/m2K
Các phòng tầng 2,3,4,5,6,7,8,9 có sàn nằm giữa 2 phòng điều hoà nên Q23 = 0.
Bảng 3.6. Nhiệt truyền qua nền
Tầng
Phòng
F[m2]
Q[W]
1
Không gian sảnh giao dịch
431.1
4554.14
Hành lang
87.35
1845.53
3.4.5 Nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiếu sáng Q31
- Với đèn dây tóc, nhiệt tỏa được tính như sau : Q31 = SN.
- Với đèn huỳnh quang cũng tương tự như vậy nhưng nhân thêm hệ số 1,25 với công suất ghi trên bóng đèn : Q31= S1,25.N.
Với N là công suất của đèn.
Toàn bộ hệ thống đèn chiếu sáng cho toàn bộ các phòng là đèn huỳnh quang công suất định hướng 10 12 W/m2.
Do chưa biết cụ thể tổng công suất của hệ thống đèn chiếu sáng cả phòng nên có thể lấy theo định hướng là : Phòng làm việc 10 W/m2
hành lang 6 W/m2.
Nhiệt tỏa do chiếu sáng cũng gồm hai thành phần: Bức xạ và đối lưu, phần bức xạ cũng bị kết cấu bao che hấp thụ, nên tác động nhiệt lên tải lạnh cũng nhỏ hơn giá trị tính toán được. Vì vậy phải nhân thêm hệ số tác dụng tức thời và hệ số tác dụng đồng thời.
Q31= nt .nđ . S1,25.N W
nt : Hệ số tác dụng tức thời, giả sử đèn bật 10 tiếng/1 ngày
Tra bảng 4.8[1], với gs =302,6 kg/m3, có nt = 0.95
nđ : Hệ số tác dụng đồng thời
nđ = 0,7 đối với công sở
Bảng 3.7. Nhiệt do đèn chiếu sáng
Tầng
Phòng
Fn[m2]
Q[W]
1
Không gian sảnh giao dịch
431.1
3583.52
Hành lang
87.35
435.66
2
Phòng họp
109.44
909.72
Phòng họp giao ban
162
1346.63
Giám đốc
54.72
454.86
Hành lang
145.67
726.53
36
Phòng làm việc 1
54.72
454.86
Phòng làm việc 2
54.72
454.86
Phòng làm việc 3
27.36
227.43
Phòng làm việc 4
54
448.88
Phòng làm việc 5
54
448.88
Phòng làm việc 6
54
448.88
Phòng phó giám đốc
27.36
227.43
Hành lang
145.67
726.53
78
Phòng làm việc 1
54.72
454.86
Phòng làm việc 2
54.72
454.86
Phòng làm việc 3
54.72
454.86
Phòng làm việc 4
54
448.88
Phòng làm việc 5
54
448.88
Phòng làm việc 6
54
448.88
Hành lang
145.67
726.53
9
Phòng ăn nhỏ
95.76
796.01
Phòng làm việc 4
54
448.88
Phòng làm việc 5
54
448.88
Phòng làm việc 6
54
448.88
Hành lang
145.67
726.53
Tổng
30952.47
3.4.6. Nhiệt hiện tỏa ra do máy móc Q32
Q32 là phần nhiệt tỏa do sử dụng các loại máy và các dụng cụ dùng điện như máy sấy tóc, quạt, ti vi, bàn là, các thiết bị khác,… đây là các loại thiết bị không dùng động cơ điện nên có thể tính nhiệt tỏa như của đèn chiếu sáng.
Q32 = å nt. Ni, W
Ni: Là công suất ghi trên dụng cụ dùng điện; nt: Hệ số thời gian sử dụng
Toàn bộ các phòng đều dùng làm văn phòng nên loại máy thường là: máy vi tính, máy photo coppy, máy chiếu, máy in… có công suất trung bình khoảng 250 W
Gỉa sử các thiết bị sử dụng 8 ¸10h một ngày
chọn hệ số thời gian sử dụng nt = 0,5
Chọn 2người /1máy tính
Bảng 3.8. Nhiệt do máy móc, thiết bị
Tầng
Phòng
Số
người
Số máy
tính, bộ
Công suất
một máy, W
Q[W]
1
Không gian sảnh giao dịch
62
32
250
8000
Hành lang
13
0
250
0
2
Phòng họp
16
8
250
2000
Phòng họp giao ban
24
12
250
3000
Giám đốc
8
4
250
1000
Hành lang
22
0
250
0
36
Phòng làm việc 1
8
4
250
1000
Phòng làm việc 2
8
4
250
1000
Phòng làm việc 3
4
2
250
500
Phòng làm việc 4
8
4
250
1000
Phòng làm việc 5
8
4
250
1000
Phòng làm việc 6
8
4
250
1000
Phòng phó giám đốc
4
2
250
500
Hành lang
22
0
250
0
78
Phòng làm việc 1
8
4
250
1000
Phòng làm việc 2
8
4
250
1000
Phòng làm việc 3
8
4
250
1000
Phòng làm việc 4
8
4
250
1000
Phòng làm việc 5
8
4
250
1000
Phòng làm việc 6
8
4
250
1000
Hành lang
22
0
250
0
9
Phòng ăn nhỏ
14
7
250
1750
Phòng làm việc 4
8
4
250
1000
Phòng làm việc 5
8
4
250
1000
Phòng làm việc 6
8
4
250
1000
Hành lang
22
0
250
0
Tổng
54750
3.4.7 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra Q4
Nhiệt hiện do người tỏa vào phòng
Nhiệt hiện do người tỏa vào không gian điều hòa chủ yếu bằng hai phương thức là đối lưu và bức xạ, được xác định bằng biểu thức sau:
Q4h = nđ .n .qh W
Trong đó: n: Số người trong không gian điều hòa
Tra bảng 4-17.[1] : chọn 7 m2/người
qh : Nhiệt hiện tỏa ra từ một người
Tra bảng 4.18 [1]: qh = 70 W/người ( Người hoạt động nhẹ)
nđ : Hệ số tác dụng không đồng thời nđ=0,75
Nhiệt ẩn :
Nhiệt ẩn do người tỏa ra được xác định theo biểu thức sau:
Q4â = n.qâ W
Trong đó:
n: Số người trong không gian điều hòa, n tùy thuộc mục đích sử dụng của phòng.
qâ: Nhiệt ẩn tỏa ra từ một người, W
Tra bảng 4.18[1] có nhiệt ẩn tỏa ra từ một người qâ = 80 W/người (hoạt động nhẹ)
Bảng 3.9. Nhiệt do người trong phòng
Tầng
Phòng
Q4h[W]
Q4â [W]
Q4 [W]
1
Không gian sảnh giao dịch
3255
4960
8215
Hành lang
682.5
1040
1722.5
2
Phòng họp
840
1280
2120
Phòng họp giao ban
1260
1920
3180
Giám đốc
420
640
1060
Hành lang
1155
1760
2915
36
Phòng làm việc 1
420
640
1060
Phòng làm việc 2
420
640
1060
Phòng làm việc 3
210
320
530
Phòng làm việc 4
420
640
1060
Phòng làm việc 5
420
640
1060
Phòng làm việc 6
420
640
1060
Phòng phó giám đốc
210
320
530
Hành lang
1155
1760
2915
78
Phòng làm việc 1
420
640
1060
Phòng làm việc 2
420
640
1060
Phòng làm việc 3
420
640
1060
Phòng làm việc 4
420
640
1060
Phòng làm việc 5
420
640
1060
Phòng làm việc 6
420
640
1060
Hành lang
1155
1760
2915
9
Phòng ăn nhỏ
735
1120
1855
Phòng làm việc 4
420
640
1060
Phòng làm việc 5
420
640
1060
Phòng làm việc 6
420
640
1060
Hành lang
1155
1760
2915
Tổng
32813
50000
82812.5
3.4.8. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN
Trong điều hòa không khí, không gian điều hòa luôn luôn phải cung cấp một lượng gió tươi để đảm bảo đủ ôxy cần thiết cho hoạt động hô hấp của con người ở trong phòng. Ký hiệu gió tươi ở trạng thái ngoài trời là N, do gió tươi ở trạng thái ngoài trời với nhiệt độ tN, ẩm dung dN và entanpy IN lớn hơn trạng thái không khí ở trong nhà với nhiệt độ tT, ẩm dung dTvà entanpy IT, vì vậy khi đưa gió tươi vào phòng nó sẽ tỏa ra một lượng nhiệt, bao gồm nhiệt ẩn QâN và nhiệt hiện QhN, chúng được tính bằng các biểu thức sau :
QN = QhN + QâN
QhN = 1,2.n.l.(tN – tT), W
QâN = 3,0.n.l.(dN – dT), W
Trong đó :
dN: Ẩm dung của trạng thái không khí ngoài trời, g/kg
dT: Ẩm dung của trạng thái không khí trong không gian điều hòa, g/kg
tN , tT: Nhiệt độ của trạng thái không khí ở ngoài và trong không gian điều hòa, 0C
n: Số người trong không gian điều hòa
l: Lượng không khí tươi cần cho một người trong một giây
Tra bảng 4-19[1] ta có: l = 7,5 l/s.người = 27 m3/h.người
Bảng 3.10. Nhiệt do gió tươi mang vào
Tầng
Phòng
Số
người
l l/s.người
QhN[W]
QâN[W]
QN[W]
1
Không gian sảnh giao dịch
62
7.5
4240.8
10602
14842.8
Hành lang
13
7.5
538.2
1462.5
2000.7
2
Phòng họp
16
7.5
1094.4
2736
3830.4
Phòng họp giao ban
24
7.5
1641.6
4104
5745.6
Giám đốc
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Hành lang
22
7.5
910.8
2475
3385.8
36
Phòng làm việc 1
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 2
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 3
4
7.5
273.6
684
957.6
Phòng làm việc 4
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 5
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 6
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng phó giám đốc
4
7.5
273.6
684
957.6
Hành lang
22
7.5
910.8
2475
3385.8
78
Phòng làm việc 1
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 2
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 3
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 4
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 5
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 6
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Hành lang
22
7.5
910.8
2475
3385.8
9
Phòng ăn nhỏ
14
7.5
957.6
2394
3351.6
Phòng làm việc 4
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 5
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 6
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Hành lang
22
7.5
910.8
2475
3385.8
Tổng
133466
3.4.9 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q5h và Q5â
Không gian điều hòa cần được làm kín để chủ động kiểm soát được lượng gió tươi cấp cho phòng điều hòa nhằm tiết kiệm năng lượng, nhưng vẫn có hiện tượng rò lọt không khí không mong muốn qua khe cửa sổ, cửa ra vào và cửa mở do người ra vào. Hiện tượng này xảy ra càng mạnh khi chênh lệch nhiệt độ giữa trong và ngoài không gian điều hòa càng lớn. Không khí lạnh thoát ra ở phía dưới cửa và không khí ngoài trời lọt vào từ phía trên cửa .
Nguồn nhiệt do gió lọt cũng gồm hai thành phần là nhiệt ẩn và nhiệt hiện, được tính bằng biểu thức sau:
Q5h = 0,39.x.V(tN – tT), W
Q5h = 0,84.x.V(dN – dT), W
Với V: Thể tích phòng, m3
x: Hệ số kinh nghiệm.
tN, tT: Nhiệt đô ngoài và trong phòng
(tN – tT) = 32,6 – 25 = 7,6 0C
(thl – tT) = 28-25=3 0C
dN: Ẩm dung của trạng thái không khí ngoài trời;
dT: Ẩm dung của trạng thái không khí trong không gian điều hòa
(dN - dT) = 20,6-13=7,6 g/kg
(dhl - dT) = 15,6-13=2,6 g/kg
Bảng 3.11. Nhiệt do không khí từ ngoài đưa vào
Tầng
Phòng
V [m3]
Q5h [W]
Q5h [W]
Q5 [W]
1
Không gian sảnh giao dịch
1983.06
4114.45
8395.48
12509.9
Hành lang
401.81
329.082
614.287
943.37
2
Phòng họp
404.928
840.145
1714.3
2554.45
Phòng họp giao ban
599.4
1243.64
2537.62
3781.25
Giám đốc
202.464
420.072
857.152
1277.22
Hành lang
538.979
441.424
823.991
1265.41
36
Phòng làm việc 1
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 2
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 3
84.816
175.976
359.077
535.053
Phòng làm việc 4
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng làm việc 5
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng làm việc 6
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng phó giám đốc
84.816
175.976
359.077
535.053
Hành lang
451.577
369.842
690.371
1060.21
78
Phòng làm việc 1
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 2
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 3
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 4
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng làm việc 5
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng làm việc 6
167.4
347.322
708.705
1056.03
Hành lang
451.577
369.842
690.371
1060.21
9
Phòng ăn nhỏ
325.584
675.522
1378.39
2053.91
Phòng làm việc 4
183.6
380.933
777.289
1158.22
Phòng làm việc 5
183.6
380.933
777.289
1158.22
Phòng làm việc 6
183.6
380.933
777.289
1158.22
Hành lang
495.278
405.633
757.181
1162.81
Tổng
24418.7
49236
73654.7
3.4.10. Các nguồn nhiệt khác Q6
Ngoài những nguồn nhiệt đã tính toán được ở trên còn có các nguồn nhiệt khác ảnh hưởng tới phụ tải lạnh. Có thể là nhiệt ẩn, nhiệt hiện tỏa ra từ các thiết bị trao đổi nhiệt, từ các đường ống dẫn môi chất nóng đi qua phòng điều hòa hoặc nhiệt tỏa từ quạt, nhiệt tổn thất qua đường ống dẫn gió vào làm cho không khí lạnh trong phòng điều hòa nóng lên.
Trong đó nhiệt tổn thất do nhiệt tỏa từ quạt và nhiệt tổn thất qua đường ống dẫn gió là các nguồn nhiệt ảnh hưởng chủ yếu tới phụ tải lạnh. Còn các nguồn khác như từ các thiết bị trao đổi nhiệt…là không đáng kể. Tuy nhiên thì trong không gian điều hòa quạt gió làm tăng nhiệt độ nhưng nhỏ và đường ống được bọc cách nhiệt và đường gas đi và về được quấn sát với nhau nên nhiệt xâm nhập vào không gian điều hòa là không đáng kể nên ta có thể bỏ qua Q6 (Q6 =0).
3.4.11. Xác định phụ tải lạnh
Thông thường sau khi xác định các phụ tải lạnh thành phần thì phụ tải lạnh chính là tổng phụ tải thành phần.
Bảng 3.12. Tổng nhiệt Q của từng phòng
Tầng
Phòng
Fn[m2]
Số người
Qh[W]
Qa[W]
Qt[W]
1
Không gian sảnh giao dịch
431.1
62
36803.7
23957.48
60761.1
Hành lang
87.35
13
6222.88
3116.787
9339.67
2
Phòng họp
109.44
16
7790.76
5730.3
13521.1
Phòng họp giao ban
162
24
11939.4
8561.62
20501
Giám đốc
54.72
8
3978.08
2865.152
6843.23
Hành lang
145.67
22
4863.29
5058.991
9922.29
36
Phòng làm việc 1
54.72
8
3772.39
2726.154
6498.55
Phòng làm việc 2
54.72
8
3657.89
2726.154
6384.05
Phòng làm việc 3
27.36
4
1854.58
1363.077
3217.65
Phòng làm việc 4
54
8
3971.31
2716.705
6688.02
Phòng làm việc 5
54
8
3656.42
2716.705
6373.13
Phòng làm việc 6
54
8
3956.23
2716.705
6672.94
Phòng phó giám đốc
27.36
4
1983.27
1363.077
3346.34
Hành lang
145.67
22
4558.07
4925.371
9483.44
78
Phòng làm việc 1
54.72
8
3772.39
2726.154
6498.55
Phòng làm việc 2
54.72
8
3657.89
2726.154
6384.05
Phòng làm việc 3
54.72
8
3772.39
2726.154
6498.55
Phòng làm việc 4
54
8
3971.31
2716.705
6688.02
Phòng làm việc 5
54
8
3656.42
2716.705
6373.13
Phòng làm việc 6
54
8
4216.66
2716.705
6933.37
Hành lang
145.67
22
4558.07
4925.371
9483.44
9
Phòng ăn nhỏ
95.76
14
6756.96
4892.39
11649.4
Phòng làm việc 4
54
8
4052.25
2785.289
6837.54
Phòng làm việc 5
54
8
3771.41
2785.289
6556.7
Phòng làm việc 6
54
8
40
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho Trụ sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang.DOC